Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

CITES

Mục lục CITES

CITES (viết tắt của cụm từ trong tiếng Anh Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora - Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp) hay Công ước Washington (Washington Convention) là một hiệp ước đa phương.

32 quan hệ: Báo, Báo đốm, Báo săn, Bộ Bò biển, Cá cúi, Cá mập trắng lớn, Cầy hương châu Phi, Cự đà xanh, Costa Rica, Gấu đen Bắc Mỹ, Gấu trúc đỏ, Guaiacum officinale, Hổ, Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch, Khỉ đột phía tây, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, Lười hai ngón Hoffmann, Nhạc ngựa (cây gỗ), Rùa cá sấu, Sư tử châu Á, Tê giác, Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Trung Quốc, Tinh tinh, Varanus mertensi, Vẹt xám châu Phi, Voi đồng cỏ châu Phi, Voi châu Á, Washington, D.C..

Báo

Báo có thể là.

Mới!!: CITES và Báo · Xem thêm »

Báo đốm

Báo đốm châu Mỹ (Danh pháp khoa học: Panthera onca) được biết đến với cái tên tiếng Anh phổ biến là Jaguar là một trong bốn loài lớn nhất của họ nhà Mèo bên cạnh sư tử, hổ và báo hoa mai, có nguồn gốc ở Nam Mỹ và Trung Mỹ và là loài duy nhất trong số bốn loài này ở khu vực châu Mỹ.

Mới!!: CITES và Báo đốm · Xem thêm »

Báo săn

Báo săn, thường gọi báo gê-pa (do phiên âm từ tiếng Pháp guépard hay tiếng Nga гепард) là (Danh pháp khoa học: Acinonyx jubatus) là một loài báo thuộc họ Mèo và được xếp vào nhóm mèo lớn (theo tiêu chuẩn mở rộng) thuộc bộ ăn thịt nhưng có kích thước và tầm vóc nhỏ hơn nhiều so với bốn con mèo lớn thực sự (hổ, sư tử, báo đốm, báo hoa mai).

Mới!!: CITES và Báo săn · Xem thêm »

Bộ Bò biển

Bộ Bò biển hay bộ Hải ngưu (danh pháp khoa học: Sirenia) là một bộ động vật có vú có nhiều loài đã tuyệt chủng.

Mới!!: CITES và Bộ Bò biển · Xem thêm »

Cá cúi

Cá cúi, hay đu-gông, bò biển, cá nàng tiên (tên khoa học là Dugong dugon) là một động vật ở vùng cận duyên biển nhiệt đới.

Mới!!: CITES và Cá cúi · Xem thêm »

Cá mập trắng lớn

Cá mập trắng lớn (danh pháp khoa học: Carcharodon carcharias), còn được biết đến với các tên gọi khác như mũi kim trắng, cái chết trắng, cá mập trắng, là một loài cá mập to khác thường được tìm thấy ở miền duyên hải trên khắp các đại dương.

Mới!!: CITES và Cá mập trắng lớn · Xem thêm »

Cầy hương châu Phi

Cầy hương châu Phi (danh pháp hai phần: Civettictis civetta) là đại diện lớn nhất của họ cầy châu Phi, đây là một loài động vật thuộc họ Cầy, là loài duy nhất của chiRay, Justina C. "Mammalian Species: Civettictis Civetta." The American Society of Mammalogists(1995): 1-7.

Mới!!: CITES và Cầy hương châu Phi · Xem thêm »

Cự đà xanh

Cự đà xanh (còn gọi không chính xác lắm là "kỳ nhông xanh"), tên khoa học: Iguana iguana, tên tiếng Anh: green iguana, là một loài thằn lằn trong họ Iguanidae.

Mới!!: CITES và Cự đà xanh · Xem thêm »

Costa Rica

Costa Rica (Phiên âm: Cô-xta-ri-ca), tên chính thức Cộng hòa Costa Rica (Tiếng Tây Ban Nha: República de Costa Rica, IPA), là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp giới với Nicaragua ở mặt Bắc, Panamá ở phía Nam và Đông Nam, Thái Bình Dương ở phía Tây và Nam, biển Caribe ở phía Đông.

Mới!!: CITES và Costa Rica · Xem thêm »

Gấu đen Bắc Mỹ

Gấu đen Mỹ (danh pháp hai phần: Ursus americanus) là một loài gấu kích thước trung bình có nguồn gốc ở Bắc Mỹ.

Mới!!: CITES và Gấu đen Bắc Mỹ · Xem thêm »

Gấu trúc đỏ

Gấu trúc đỏ, còn được gọi là Cáo lửa (Firefox) hay Gấu trúc nhỏ (Lesser Panda), (danh pháp khoa học là Ailurus fulgens), là loài động vật có vú ăn cỏ, đặc biệt là ăn lá tre.

Mới!!: CITES và Gấu trúc đỏ · Xem thêm »

Guaiacum officinale

Guaiacum officinale là một loài thực vật có hoa trong họ Zygophyllaceae.

Mới!!: CITES và Guaiacum officinale · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: CITES và Hổ · Xem thêm »

Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch

Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch (tiếng Anh: General Agreement on Tariffs and Trade, viết tắt là GATT) là một hiệp ước được ký kết vào năm 1947, có hiệu lực từ năm 1948 nhằm điều hòa chính sách thuế quan giữa các nước ký kết.

Mới!!: CITES và Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch · Xem thêm »

Khỉ đột phía tây

Khỉ đột phía tây (Gorilla gorilla) là một loài khỉ lớn và là loài có số lượng lớn nhất chi Gorilla.

Mới!!: CITES và Khỉ đột phía tây · Xem thêm »

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên, viết tắt là IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, từ năm 1990 tới tháng 3 năm 2008 còn được gọi là World Conservation Union tức là Liên minh Bảo tồn Thế giới) là một tổ chức bảo vệ thiên nhiên, được biết đến qua việc công bố cuốn Sách đỏ hàng năm, nhằm cảnh báo thế giới về tình trạng suy thoái môi trường thiên nhiên trên toàn cầu, và những tác động của con người lên sự sống của Trái Đất.

Mới!!: CITES và Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế · Xem thêm »

Lười hai ngón Hoffmann

Choloepus hoffmanni (tên tiếng Anh: Hoffmann's two-toed sloth - Lười hai ngón Hoffmann) là một loài lười từ Trung và Nam Mỹ.

Mới!!: CITES và Lười hai ngón Hoffmann · Xem thêm »

Nhạc ngựa (cây gỗ)

Swietenia macrophylla là danh pháp hai phần của một loài cây có tên gọi trong tiếng Việt là nhạc ngựa hay dái ngựa lá to, dái ngựa lá lớn, dái ngựa Brasil, dái ngựa Honduras.

Mới!!: CITES và Nhạc ngựa (cây gỗ) · Xem thêm »

Rùa cá sấu

Rùa cá sấu (Macrochelys temminckii) là một trong những loài rùa nước ngọt lớn nhất thế giới.

Mới!!: CITES và Rùa cá sấu · Xem thêm »

Sư tử châu Á

Sư tử châu Á hay sư tử Ấn Độ, sư tử Á-Âu (danh pháp ba phần: Panthera leo persica là một phân loài sư tử. Hiện tại còn 500 con sinh sống ở rừng Gir, Ấn Độ. Đã từng sinh sống rộng từ Thổ Nhĩ Kỳ tới Bangladesh, nhưng bầy đàn lớn và các hoạt động ban ngày làm cho chúng bị săn dễ dàng hơn so với hổ hay báo hoa mai. Sư tử châu Á là một trong năm loài mèo lớn tìm thấy ở Ấn Độ, những loài mèo khác là hổ Bengal, báo hoa mai Ấn Độ, báo tuyết và báo gấm. Sư tử châu Á đã từng hiện diện từ Địa Trung Hải để phần đông bắc củaTiểu lục địa Ấn Độ, nhưng săn bắn quá mức, ô nhiễm nước và suy giảm con mồi tự nhiên làm giảm môi trường sống của chúng Trong lịch sử, sư tử châu Á đã được phân loại thành ba loại sư tử Bengal, Ả Rập và Ba Tư... Sư tử châu Á nhỏ hơn sư tử châu Phi nhưng hung hãn như sư tử châu Phi.

Mới!!: CITES và Sư tử châu Á · Xem thêm »

Tê giác

Một con tê giác tại Thảo cầm viên Sài Gòn Một con tê giác tại Thảo Cầm viên Sài Gòn Tê giác là các loài động vật nằm trong số 5 chi còn sống sót của động vật guốc lẻ trong họ Rhinocerotidae.

Mới!!: CITES và Tê giác · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: CITES và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: CITES và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: CITES và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Mới!!: CITES và Tiếng Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: CITES và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tinh tinh

Tinh tinh, là tên gọi chung cho hai loài trong chi Pan.

Mới!!: CITES và Tinh tinh · Xem thêm »

Varanus mertensi

Varanus mertensi là một loài thằn lằn trong họ Varanidae.

Mới!!: CITES và Varanus mertensi · Xem thêm »

Vẹt xám châu Phi

Vẹt xám châu Phi, tên khoa học Psittacus erithacus, là một loài vẹt Cựu Thế giới thuộc họ Psittacidae.

Mới!!: CITES và Vẹt xám châu Phi · Xem thêm »

Voi đồng cỏ châu Phi

Voi đồng cỏ châu Phi hoặc còn gọi là Voi bụi rậm châu Phi, Voi xavan (Loxodonta africana) là một trong hai loài trong Chi Voi châu Phi (Loxodonta) cùng với Voi rừng châu Phi (Loxodonta cyclotis).

Mới!!: CITES và Voi đồng cỏ châu Phi · Xem thêm »

Voi châu Á

Voi châu Á (danh pháp hai phần: Elephas maximus) trước đây được gọi là voi Ấn Độ là loài voi phân bố ở vùng châu Á.

Mới!!: CITES và Voi châu Á · Xem thêm »

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C. Trong tiếng Việt, District of Columbia cũng được dịch là Quận Columbia nhưng dễ nhầm lẫn vì có đến 8 quận tại Hoa Kỳ mang tên Columbia, đặc biệt nhất là quận Columbia, Washington, một quận nằm trong tiểu bang Washington; trong nhiệm kỳ tổng thống của George Washington, thành phố được kế hoạch bởi kỹ sư Pierre-Charles L'Enfant (1754–1825) và được xây dựng làm thủ đô.

Mới!!: CITES và Washington, D.C. · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Công ước CITES, Công ước Liên hợp quốc về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã, Công ước về buôn bán các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp, Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »