Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bộ Đà điểu

Mục lục Bộ Đà điểu

Bộ Đà điểu (danh pháp khoa học: Struthioniformes) là một nhóm các loài chim lớn, không bay có nguồn gốc Gondwana, phần lớn trong chúng hiện nay đã tuyệt chủng.

46 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Đà điểu đầu mào, Đà điểu châu Úc, Đà điểu châu Phi, Đà điểu Nam Mỹ, Động vật, Động vật có dây sống, Bộ (sinh học), Bộ Đà điểu Nam Mỹ, Borneo, Cận ngành, Cờ vua, Châu Phi, Chim, Chim hiện đại, Chim Kiwi, Creta muộn, Danh pháp, Dromaiidae, , Gondwana, Họ (sinh học), Họ Đà điểu, Họ Đà điểu châu Úc, Họ Gà tây, Kỷ Creta, Kiến tạo mảng, Lục địa Á-Âu, Madagascar, Moa, Nam Mỹ, New Guinea, New Zealand, Ngựa, Phân loại học, Quần đảo Canaria, Thế kỷ 1, Thế kỷ 13, Thế kỷ 17, Thế Miocen, Thế Paleocen, Thế Toàn Tân, Tiếng Ba Tư, Tinamidae, Voi, Xương ức.

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Đà điểu đầu mào

Đà điểu đầu mào hay Đà điểu Úc đội mũ là các loài chim chạy thuộc họ Đà điểu châu Úc (Casuariidae), sống ở Australia và New Guinea cùng một số đảo cận kề.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Đà điểu đầu mào · Xem thêm »

Đà điểu châu Úc

Đà điểu Úc hay chim Êmu (danh pháp hai phần: Dromaius novaehollandiae) là một loài chim thuộc họ Casuariidae của bộ Đà điểu (Struthioniformes) nghĩa rộng (sensu lato) hay bộ Casuariiformes khi bộ Struthioniformes được hiểu theo nghĩa hẹp (sensu stricto) trong siêu bộ chim mỏ cổ (Palaeognathae), phân lớp chim hiện đại (Neornithes).

Mới!!: Bộ Đà điểu và Đà điểu châu Úc · Xem thêm »

Đà điểu châu Phi

Đà điểu châu Phi (danh pháp khoa học: Struthio camelus) là một loài chim chạy, có nguồn gốc từ châu Phi.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Đà điểu châu Phi · Xem thêm »

Đà điểu Nam Mỹ

Đà điểu Nam Mỹ hay đà điểu châu Mỹ (danh pháp khoa học: Rhea) là chi đà điểu Nam Mỹ duy nhất trong họ cùng tên gồm 2 loài chim sống ở Nam Mỹ.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Đà điểu Nam Mỹ · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bộ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Bộ (sinh học) · Xem thêm »

Bộ Đà điểu Nam Mỹ

Bộ Đà điểu Nam Mỹ, tên khoa học Rheiformes, là một bộ chim.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Bộ Đà điểu Nam Mỹ · Xem thêm »

Borneo

nh vệ tinh của Borneo. Borneo hay Kalimantan là đảo lớn thứ 3 thế giới với diện tích lên đến 743.330 km² tại Đông Nam Á. Borneo là tên gọi của người phương Tây và hiếm khi được dân địa phương gọi.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Borneo · Xem thêm »

Cận ngành

Trong phát sinh chủng loài học, một nhóm phân loại các sinh vật được gọi là cận ngành (paraphyly, từ tiếng Hy Lạp παρά.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Cận ngành · Xem thêm »

Cờ vua

Cờ vua, trước kia còn được gọi là Cờ quốc tế, là trò chơi quốc tế và là môn thể thao trí tuệ cho 2 người chơi.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Cờ vua · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Châu Phi · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Bộ Đà điểu và Chim · Xem thêm »

Chim hiện đại

Chim hiện đại (danh pháp khoa học: Neornithes) là một phân lớp thuộc lớp Chim.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Chim hiện đại · Xem thêm »

Chim Kiwi

Chim Kiwi là các loài chim nhỏ nhất thuộc bộ Đà điểu nghĩa rộng (sensu lato), to bằng con gà, nặng 2-3 kg, cổ ngắn, mỏ rất dài và mảnh.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Chim Kiwi · Xem thêm »

Creta muộn

Creta muộn (100.5–66 Ma) là một trong hai thế của kỷ Creta theo niên đại địa chất.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Creta muộn · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Danh pháp · Xem thêm »

Dromaiidae

Dromaiidae là một họ chim trong bộ Struthioniformes.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Dromaiidae · Xem thêm »

Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Gà · Xem thêm »

Gondwana

Pangea tách ra thành hai siêu lục địa nhỏ, Laurasia và Gondwana Sự trôi dạt của các lục địa Siêu lục địa ở phía nam địa cầu Gondwana bao gồm phần lớn các khối đất đá tạo ra các lục địa ngày nay của bán cầu nam, bao gồm châu Nam Cực, Nam Mỹ, châu Phi, Madagascar, Ấn Độ, bán đảo Arabia, Úc-New Guinea và New Zealand.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Gondwana · Xem thêm »

Họ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, họ hay họ nhà hay gia đình nhà (tiếng Latinh: familia, số nhiều familiae) là một cấp, hay một đơn vị phân loại ở cấp này.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Họ (sinh học) · Xem thêm »

Họ Đà điểu

Struthionidae là một họ chim trong bộ Đà điểu.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Họ Đà điểu · Xem thêm »

Họ Đà điểu châu Úc

Họ Đà điểu châu Úc (danh pháp khoa học: Casuariidae) là một họ chim chạy hiện còn 4 loài sinh tồn, trong đó có 3 loài đà điểu đầu mào và 1 loài đà điểu châu Úc (chim emu) và khoảng 4-5 loài đã tuyệt chủng.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Họ Đà điểu châu Úc · Xem thêm »

Họ Gà tây

Gà tây hay còn gọi là gà lôi là tên gọi của một trong hai loài chim lớn thuộc chi Meleagris, có nguồn gốc từ những khu rừng hay cánh đồng của Bắc Mỹ.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Họ Gà tây · Xem thêm »

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Kỷ Creta · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Lục địa Á-Âu · Xem thêm »

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Madagascar · Xem thêm »

Moa

Chim Moa là tên gọi để chỉ 11 loài chim không biết bay đã tuyệt chủng thuộc 6 chiOSNZ (2009), vốn là những loài đặc hữu của Tân Tây Lan.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Moa · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Nam Mỹ · Xem thêm »

New Guinea

New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².

Mới!!: Bộ Đà điểu và New Guinea · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Bộ Đà điểu và New Zealand · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Ngựa · Xem thêm »

Phân loại học

Phân loại học nghiên cứu về phân loại mọi vật – vật sống, vật vô sinh, chỗ và sự kiện – tất cả được phân loại theo giản đồ phân loại (taxonomic scheme?).

Mới!!: Bộ Đà điểu và Phân loại học · Xem thêm »

Quần đảo Canaria

Quần đảo Canaria (Islas Canarias), cũng được gọi là Canarias, là một quần đảo và cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha nằm trong Đại Tây Dương, cách Maroc về phía tây.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Quần đảo Canaria · Xem thêm »

Thế kỷ 1

Thế kỷ 1 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1 đến hết năm 100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Thế kỷ 1 · Xem thêm »

Thế kỷ 13

Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Thế kỷ 13 · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Thế Miocen

Thế Miocen hay thế Trung Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 23,03 tới 5,33 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Bộ Đà điểu và Thế Miocen · Xem thêm »

Thế Paleocen

Thế Paleocen hay thế Cổ Tân ("bình minh sớm của gần đây"), là một thế kéo dài từ khoảng 65,5 ± 0,3 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 55,8 ± 0,2 Ma.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Thế Paleocen · Xem thêm »

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L. C., Hughen K., Kershaw P., Kromer B., Litt T., Lowe D. J., Nakagawa T., Newnham R. và Schwander J. 2009.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Thế Toàn Tân · Xem thêm »

Tiếng Ba Tư

Tiếng Ba Tư, còn được biết đến như tiếng Farsi (فارسی), là một ngôn ngữ Iran thuộc ngữ tộc Ấn-Iran của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Tiếng Ba Tư · Xem thêm »

Tinamidae

Tinamidae là một họ chim duy nhất trong bộ Tinamiformes, họ này gồm 47 loài, phân bố ở Trung và Nam Mỹ.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Tinamidae · Xem thêm »

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Mới!!: Bộ Đà điểu và Voi · Xem thêm »

Xương ức

Xương ức hoặc xương lồng ngực (tiếng Anh: sternum hoặc breastbone) là một ống xương dẹt và dài, có hình dạng giống như chiếc cà vạt nằm ở giữa ngực.

Mới!!: Bộ Đà điểu và Xương ức · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

S. camelus, Struthioniformes, Đà điểu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »