Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bộ Cá vây tay

Mục lục Bộ Cá vây tay

Bộ Cá vây tay (danh pháp khoa học: Coelacanthiformes, nghĩa là 'gai rỗng' trong tiếng Hy Lạp cổ với coelia (κοιλιά) nghĩa là rỗng và acathos (άκανθος) nghĩa là gai) là tên gọi phổ biến trong tiếng Việt của một bộ cá bao gồm các loài cá có quai hàm cổ nhất còn sống đến ngày nay đã được biết đến.

37 quan hệ: Đại Cổ sinh, Đại Trung sinh, Động vật, Động vật có dây sống, Bảng Anh, Bộ Mực ống, Bộ Mực nang, , Cá mập, Cá phổi, Cá vây tay Indonesia, Cá vây tay Tây Ấn Độ Dương, Cộng hòa Nam Phi, Comoros, Danh pháp, Dây sống, Dictyonosteus, DNA, Hóa thạch sống, Indonesia, Internet, Kỷ Creta, Kỷ Devon, Kenya, Lớp Cá vây thùy, Madagascar, Mozambique, Ngủ đông, Ngư học, Sulawesi, Tanzania, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Việt, Trao đổi chất, Tuyệt chủng, Victoria (Úc), 1938.

Đại Cổ sinh

Đại Cổ sinh (tên tiếng Anh: Paleozoic) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, một trong bốn đại chính.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Đại Cổ sinh · Xem thêm »

Đại Trung sinh

Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Đại Trung sinh · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bảng Anh

Tờ hai mươi bảng (£20) Bảng Anh (ký hiệu £, mã ISO: GBP) tức Anh kim là đơn vị tiền tệ chính thức của Vương quốc Anh và các lãnh thổ hải ngoại, thuộc địa.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Bảng Anh · Xem thêm »

Bộ Mực ống

Bộ Mực ống (danh pháp khoa học: Teuthida) là một nhóm động vật biển thuộc siêu bộ Mười chân (Decapodiformes) của lớp Chân đầu (Cephalopoda).

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Bộ Mực ống · Xem thêm »

Bộ Mực nang

Bộ Mực nang (danh pháp hai phần: Sepiida) là một bộ động vật nhuyễn thể thuộc lớp Cephalopoda (trong đó cũng bao gồm mực ống, bạch tuộc và ốc anh vũ).

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Bộ Mực nang · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Cá · Xem thêm »

Cá mập

Cá mập là một nhóm cá thuộc lớp Cá sụn, thân hình thủy động học dễ dàng rẽ nước, có từ 5 đến 7 khe mang dọc mỗi bên hoặc gần đầu (khe đầu tiên sau mắt gọi là lỗ thở), da có nhiều gai nhỏ bao bọc cơ thể chống lại ký sinh, các hàng răng trong mồm có thể mọc lại được.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Cá mập · Xem thêm »

Cá phổi

Cá phổi là các loài cá thuộc về phân thứ lớp có danh pháp khoa học Dipnoi.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Cá phổi · Xem thêm »

Cá vây tay Indonesia

Cá vây tay Indonesia (Latimeria menadoensis) (Tiếng Indonesia: raja laut) là một trong hai loài cá vây tay còn sống​​, được nhận dạng bởi màu nâu của nó.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Cá vây tay Indonesia · Xem thêm »

Cá vây tay Tây Ấn Độ Dương

Cá vây tay Tây Ấn Độ Dương, đôi khi được gọi là Cá vây tay châu Phi (tên khoa học Latimeria chalumnae) là một loài cá vây tay sinh sống ở Tây Ấn Độ Dương.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Cá vây tay Tây Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Comoros

Comores Comoros (tiếng Việt: Cô-mô-rô), tên đầy đủ là Liên bang Comoros (tiếng Pháp: Union des Comores; tiếng Shikomor: Udzima wa Komori; tiếng Ả Rập: اتحاد القمر) là một quốc gia ở Châu Phi.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Comoros · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Danh pháp · Xem thêm »

Dây sống

Dây sống là một trong những đặc trưng của ngành động vật có dây sống, gồm các lớp bò sát, chim, cá sụn v.v...

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Dây sống · Xem thêm »

Dictyonosteus

Dictyonosteus là một chi của cá vây tay thời tiền sử sống ở kỷ Devon muộn.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Dictyonosteus · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và DNA · Xem thêm »

Hóa thạch sống

Hóa thạch sống là một thuật ngữ không chính thức để chỉ bất kỳ loài hoặc nhánh sinh vật nào còn sinh tồn nhưng dường như là giống như các loài chỉ được biết đến từ các hóa thạch và không có bất kỳ họ hàng còn sinh tồn nào là gần gũi.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Hóa thạch sống · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Indonesia · Xem thêm »

Internet

Hình vẽ một phần rất nhỏ của World Wide Web, bao gồm một số siêu liên kết Internet (phiên âm Tiếng VIệt: in-tơ-nét) là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Internet · Xem thêm »

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Kỷ Creta · Xem thêm »

Kỷ Devon

Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Kỷ Devon · Xem thêm »

Kenya

Cộng hòa Kenya (phiên âm tiếng Việt: Kê-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri Ya Kenya; tiếng Anh: Republic of Kenya) là một quốc gia tại miền đông châu Phi.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Kenya · Xem thêm »

Lớp Cá vây thùy

Lớp Cá vây thùy (danh pháp khoa học: Sarcopterygii) (từ tiếng Hy Lạp sarx: mập mạp (nhiều thịt) và pteryx: vây) là một lớp cá có vây thùy theo truyền thống, bao gồm cá có phổi và cá vây tay.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Lớp Cá vây thùy · Xem thêm »

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Madagascar · Xem thêm »

Mozambique

Mozambique, chính thức là Cộng hòa Mozambique (phiên âm Tiếng Việt: Mô-dăm-bích; Moçambique hay República de Moçambique), là một quốc gia ở đông nam châu Phi, giáp với Ấn Độ Dương về phía đông, Tanzania về phía bắc, Malawi và Zambia về phía tây bắc, Zimbabwe về phía tây, Swaziland và Nam Phi về phía tây nam.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Mozambique · Xem thêm »

Ngủ đông

Ngủ đông (tiếng Anh: hibernation) là trạng thái hạ thân nhiệt có điều hòa ở động vật để giảm mức trao đổi chất.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Ngủ đông · Xem thêm »

Ngư học

Ngư học (từ tiếng Hy Lạp: ἰχθύς, ikhthus, "cá" và λόγος, biểu tượng, "nghiên cứu") là một nhánh của động vật học nghiên cứu về cá.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Ngư học · Xem thêm »

Sulawesi

Sulawesi, còn gọi là Celebes, là một đảo lớn của Indonesia.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Sulawesi · Xem thêm »

Tanzania

Cộng hòa Thống nhất Tanzania (phiên âm Tiếng Việt: Tan-da-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri ya Muungano wa Tanzania) là một đất nước ở bờ biển phía đông châu Phi.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Tanzania · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Tiếng Việt · Xem thêm »

Trao đổi chất

Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Trao đổi chất · Xem thêm »

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Tuyệt chủng · Xem thêm »

Victoria (Úc)

Victoria là một tiểu bang nằm tại góc đông nam của Úc.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Victoria (Úc) · Xem thêm »

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và 1938 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Coelacanthiformes, Coelacanthimorpha, Cá vây tay, Phân lớp Cá vây tay.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »