Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bộ Cá mập mắt trắng

Mục lục Bộ Cá mập mắt trắng

Bộ Cá mập mắt trắng, danh pháp khoa học Carcharhiniformes, là bộ bao gồm nhiều loài cá mập nhất.

14 quan hệ: Động vật, Động vật có dây sống, Bộ (sinh học), Cá mập, Cá mập cát, Cá mập vây đen, Cá mập xanh, Cá nhám chó râu, Họ Cá mập mắt trắng, Họ Cá nhám búa, Họ Cá nhám mèo, Lớp Cá sụn, Phân lớp Cá mang tấm, Triakidae.

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Bộ Cá mập mắt trắng và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Bộ Cá mập mắt trắng và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bộ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.

Mới!!: Bộ Cá mập mắt trắng và Bộ (sinh học) · Xem thêm »

Cá mập

Cá mập là một nhóm cá thuộc lớp Cá sụn, thân hình thủy động học dễ dàng rẽ nước, có từ 5 đến 7 khe mang dọc mỗi bên hoặc gần đầu (khe đầu tiên sau mắt gọi là lỗ thở), da có nhiều gai nhỏ bao bọc cơ thể chống lại ký sinh, các hàng răng trong mồm có thể mọc lại được.

Mới!!: Bộ Cá mập mắt trắng và Cá mập · Xem thêm »

Cá mập cát

Cá mập cát hay cá mập nâu (Danh pháp khoa học: Carcharhinus plumbeus) là phân loài của cá mập Requiem họ Carcharhinidae, có nguồn gốc từ Đại Tây Dương và Ấn Độ-Thái Bình Dương.

Mới!!: Bộ Cá mập mắt trắng và Cá mập cát · Xem thêm »

Cá mập vây đen

Cá mập vây đen (danh pháp hai phần: Carcharhinus melanopterus) là một loài cá mập có đặc trưng bởi đầu vây màu đen (đặc biệt là vây lưng đầu tiên và vây đuôi).

Mới!!: Bộ Cá mập mắt trắng và Cá mập vây đen · Xem thêm »

Cá mập xanh

--> | image.

Mới!!: Bộ Cá mập mắt trắng và Cá mập xanh · Xem thêm »

Cá nhám chó râu

Cá nhám chó râu (Leptocharias smithii) là một loài của bộ Carcharhiniformes và là thành viên duy nhất của họ Leptochariidae.

Mới!!: Bộ Cá mập mắt trắng và Cá nhám chó râu · Xem thêm »

Họ Cá mập mắt trắng

Carcharhinidae (Cá mập mắt trắng) là một họ cá mập trong bộ cá mập mắt trắng, như cá mập hổ, cá mập xanh, cá mập bò và cá mập sữu.

Mới!!: Bộ Cá mập mắt trắng và Họ Cá mập mắt trắng · Xem thêm »

Họ Cá nhám búa

Cá nhám búa là tên gọi chung của các loài cá thuộc họ Sphyrnidae, thuộc bộ Cá mập mắt trắng (Carcharhiniformes) trong phân lớp Cá mang tấm (Elasmobranchii), lớp Cá sụn.

Mới!!: Bộ Cá mập mắt trắng và Họ Cá nhám búa · Xem thêm »

Họ Cá nhám mèo

Họ Cá nhám mèo (Scyliorhinidae) là một họ cá nhám với hơn 150 loài được biết đến.

Mới!!: Bộ Cá mập mắt trắng và Họ Cá nhám mèo · Xem thêm »

Lớp Cá sụn

Lớp Cá sụn (danh pháp khoa học: Chondrichthyes là một nhóm cá có hàm với các vây tạo thành cặp, các cặp lỗ mũi, vảy, tim hai ngăn và bộ xương hợp thành từ chất sụn chứ không phải xương. Nhóm cá này được chia thành 2 phân lớp: Elasmobranchii (cá mập, cá đuối) và Holocephali (cá toàn đầu, đôi khi gọi là cá mập ma, và đôi khi cũng được tách riêng ra thành một lớp của chính chúng). Nằm trong cận ngành Gnathostomata, cá sụn là khác biệt với tất cả các động vật có xương sống có quai hàm còn lại, với tất cả các thành viên còn sinh tồn của nó thuộc về Teleostomi.

Mới!!: Bộ Cá mập mắt trắng và Lớp Cá sụn · Xem thêm »

Phân lớp Cá mang tấm

Phân lớp Cá mang tấm (danh pháp khoa học: Elasmobranchii) là một phân lớp của cá sụn (Chondrichthyes) bao gồm nhiều loại cá có tên gọi chung là cá đuối, cá đao và cá mập.

Mới!!: Bộ Cá mập mắt trắng và Phân lớp Cá mang tấm · Xem thêm »

Triakidae

Triakidae là một họ cá mập mắt trắng bao gồm khoảng 40 loài trong 9 chi.

Mới!!: Bộ Cá mập mắt trắng và Triakidae · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bộ Cá mập, Carcharhiniformes.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »