Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bậc phân loại

Mục lục Bậc phân loại

ngôn ngữ.

19 quan hệ: Động vật có dây sống, Bộ (sinh học), Bộ Ăn thịt, Carl Linnaeus, Cáo đỏ, Chi (sinh học), Chi Cáo, Giới (sinh học), Họ (sinh học), Họ Chó, Lớp (sinh học), Lớp Thú, Loài, Ngành (sinh học), Sinh vật nhân thực, Systema Naturae, Tông (sinh học), Thứ (thực vật học), Vực (sinh học).

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Bậc phân loại và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bộ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.

Mới!!: Bậc phân loại và Bộ (sinh học) · Xem thêm »

Bộ Ăn thịt

Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú.

Mới!!: Bậc phân loại và Bộ Ăn thịt · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Bậc phân loại và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Cáo đỏ

Cáo đỏ (tên khoa học Vulpes vulpes) là loài lớn nhất chi Cáo, phân bố ở bán cầu bắc từ vòng cực bắc đến Bắc Phi, Trung Mỹ và châu Á. Phạm vi sinh sống của nó tăng lên song song sự mở rộng của con người, khi du nhập du nhập tới Australia, chúng được xem là gây hại cho các loài chim và động vật có vú địa phương.

Mới!!: Bậc phân loại và Cáo đỏ · Xem thêm »

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Mới!!: Bậc phân loại và Chi (sinh học) · Xem thêm »

Chi Cáo

Chi Cáo (danh pháp khoa học: Vulpes) là một chi động vật có vú thuộc tông cùng tên và nằm trong họ Chó.

Mới!!: Bậc phân loại và Chi Cáo · Xem thêm »

Giới (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một giới (kingdom hay regnum) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất (theo lịch sử), hoặc là cấp ngay dưới lãnh giới (trong hệ thống ba lãnh giới mới).

Mới!!: Bậc phân loại và Giới (sinh học) · Xem thêm »

Họ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, họ hay họ nhà hay gia đình nhà (tiếng Latinh: familia, số nhiều familiae) là một cấp, hay một đơn vị phân loại ở cấp này.

Mới!!: Bậc phân loại và Họ (sinh học) · Xem thêm »

Họ Chó

Họ Chó (danh pháp khoa học: Canidae) là một họ động vật có vú chuyên ăn thịt và ăn tạp được gọi chung là chó, sói hay cáo.

Mới!!: Bậc phân loại và Họ Chó · Xem thêm »

Lớp (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên b. Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

Mới!!: Bậc phân loại và Lớp (sinh học) · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Bậc phân loại và Lớp Thú · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Bậc phân loại và Loài · Xem thêm »

Ngành (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phép phân loại sinh học, một ngành (tiếng Hy Lạp: Φῦλον, số nhiều: Φῦλα phyla) là một đơn vị phân loại ở cấp dưới giới và trên lớp.

Mới!!: Bậc phân loại và Ngành (sinh học) · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Bậc phân loại và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Systema Naturae

(đôi khi được viết là với vần æ) là một trong những tác phẩm chính của nhà thực vật học, động vật học và bác sĩ người Thụy Điển Carolus Linnaeus (1707-1778) và sách này giới thiệu về phân loại học Linnaean.

Mới!!: Bậc phân loại và Systema Naturae · Xem thêm »

Tông (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một tông hay một tộc (tribus) là một cấp phân loại nằm giữa chi và họ hoặc phân họ.

Mới!!: Bậc phân loại và Tông (sinh học) · Xem thêm »

Thứ (thực vật học)

Trong danh pháp thực vật, một thứ (tiếng Anh: variety, tiếng Latinh: varietas, viết tắt là var.) là một cấp dưới loài và như vậy nó có tên ba phần (tên khoa học gồm ba phần), chẳng hạn Escobaria vivipara var.

Mới!!: Bậc phân loại và Thứ (thực vật học) · Xem thêm »

Vực (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một vực (regio, domain, empire) hay liên giới (cũng gọi siêu giới, lãnh giới, lĩnh giới: superregnum, superkingdom) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất cho sinh vật, hơn cả giới.

Mới!!: Bậc phân loại và Vực (sinh học) · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »