Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng

Mục lục Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng

Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng Bảo tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chăm Đà Nẵng là bảo tàng trưng bày hiện vật Chăm quy mô nhất ở Việt Nam, trực thuộc Bảo tàng Đà Nẵng.

34 quan hệ: Đà Nẵng, Bình Thuận, Chiến tranh Việt Nam, Garuda, Hà Tĩnh, Hải Châu, Henri Parmentier, Kiến trúc Gothic, Kiến trúc sư, Mét vuông, Nguyễn Bá Lăng, Người Chăm, Người Pháp, Quảng Nam, Shiva, Tây Nguyên, Tỉnh, Thánh địa Mỹ Sơn, Tháp Đồng Dương, Tháp Chăm, Tháp Mắm, Thập niên 1950, Thập niên 1960, Thập niên 1980, Thế kỷ 19, Trà Kiệu, Viện Khảo cổ (Việt Nam Cộng hòa), Viện Viễn Đông Bác cổ, Việt Nam Cộng hòa, 1900, 1902, 1919, 1936, 2002.

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Đà Nẵng · Xem thêm »

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Bình Thuận · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Garuda

Garuda hay Kim sí điểu, Ca-lâu-la là một loài chim thần trong Ấn Độ giáo và ảnh hưởng sang Phật giáo.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Garuda · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hải Châu

Hải Châu là quận trung tâm của thành phố Đà Nẵng.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Hải Châu · Xem thêm »

Henri Parmentier

Henri Parmentier (1871 - 22 tháng 2 năm 1949) là một nhà khảo cổ học người Pháp, chuyên gia nghiên cứu về văn hóa Chăm Pa cổ xưa.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Henri Parmentier · Xem thêm »

Kiến trúc Gothic

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims, một thí dụ đặc sắc của kiến trúc Gothic Pháp Mặt phía Tây của Nhà thờ chính tòa Wells, khoảng 1260 Kiến trúc Gothic (Gô-tích) ra đời sau thời kì kiến trúc Roman.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Kiến trúc Gothic · Xem thêm »

Kiến trúc sư

Kiến trúc sư là người làm thiết kế mặt bằng, không gian, hình thức và cấu trúc cũng như dự đoán sự phát triển của một công trình hay làm thiết kế quy hoạch của vùng, của khu dân cư, khu công nghiệp và cảnh quan đô thị.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Kiến trúc sư · Xem thêm »

Mét vuông

Mét vuông có ý nghĩa là diện tích của một hình vuông với các cạnh có độ lớn một mét dài.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Mét vuông · Xem thêm »

Nguyễn Bá Lăng

Tháp Quan Thế Âm cao 40 m của chùa Vĩnh Nghiêm do kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng thiết kế Nguyễn Bá Lăng (1920-14 tháng 6, 2005) là một kiến trúc sư người Việt.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Nguyễn Bá Lăng · Xem thêm »

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Người Chăm · Xem thêm »

Người Pháp

Người Pháp có thể bao gồm.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Người Pháp · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Quảng Nam · Xem thêm »

Shiva

Shiva (si-va), (tiếng Phạn: शिव), phiên âm Hán Việt là Thấp Bà hoặc Cập Chiêu, là một vị thần quan trọng của Ấn Độ giáo, và một khía cạnh của Trimurti.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Shiva · Xem thêm »

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Tây Nguyên · Xem thêm »

Tỉnh

Tỉnh (chữ Hán: 省) là thuật ngữ để chỉ một cấp đơn vị hành chính.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Tỉnh · Xem thêm »

Thánh địa Mỹ Sơn

Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và gần thành cổ Trà Kiệu, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Thánh địa Mỹ Sơn · Xem thêm »

Tháp Đồng Dương

Hoa văn trên tháp Đồng Dương ‎ Đài thờ Phật, phát hiện tại Đồng Dương Tháp Đồng Dương là một di tích quan trọng vào bậc nhất của Chăm Pa, gồm có hệ thống các tháp nằm gần nhau, nằm ở làng Đồng Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Tháp Đồng Dương · Xem thêm »

Tháp Chăm

Tháp Mỹ Sơn B4 Thần Siva làm bằng đá cát, cuối thế kỷ 12. Tháp Mẫm. An Nhơn. Bình Định. Hình trang trí trên cửa chính. Hiện vật tại Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam Tháp Chăm, hay còn gọi là tháp Chàm, là một dạng công trình thuộc thể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng của dân tộc Chàm (còn gọi là dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay. Có thể thấy vị trí phân bố các đền tháp là những nơi từng là nơi ở của người Champa, xa hơn nữa còn có những ngôi tháp có thể coi là tháp Champa trên đất nước Campuchia như tháp Damray Krap. Ngược lại, những yếu tố Java hay Khmer cũng được thấy trên các tháp Champa như ở Khương Mỹ, Hưng Thanh, Dương Long, hay có cả những ngôi tháp còn được người Champa gọi là "tháp Khmer" như tháp Champa Hoà Lai. Các tháp Chăm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vuông có không gian bên trong chật hẹp thường có cửa duy nhất mở về hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc). Trần được cấu tạo vòm cuốn, trong lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá. Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình hoa lá, chim muông, vũ nữ, thần thánh thể hiện trên mặt tường ngoài của tháp. Các viên gạch liên kết với nhau rất rắn chắc, bền vững tới hàng chục thế kỷ. Ngày 1 tháng 10 năm 2006, Trung tâm Quản lý di tích-di sản tỉnh Quảng Nam chính thức công bố thông tin: các nhà khoa học của Đại học Milan, Ý khi đang làm việc trùng tu nhóm tháp G-thuộc Thánh địa Mỹ Sơn đã nhận biết được loại vật liệu kết dính để xây tháp Champa cách đây vài triệu năm. Đó là loại keo được tinh chế từ một loài thực vật vốn có rất nhiều trong khu vực quanh di sản Mỹ Sơn, mà người dân địa phương thường gọi là cây dầu rái. Ngoài ra, họ cũng đã phát hiện ra một loại hợp chất có nguồn gốc từ thực vật bản địa nói trên có trong gạch sử dụng để xây tháp. Như vậy, những điều bí ẩn xung quanh vật liệu được người Chăm sử dụng để xây dựng các công trình tôn giáo ở Việt Nam sau hơn 100 năm đã được giải mã. Trước đó, một người thợ thủ công tên là Lê Văn Chỉnh (thuộc tỉnh Quảng Nam) cũng đã bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu phương pháp xây dựng tháp Chăm đã phát hiện được hợp chất dầu rái trong gạch để xây tháp và chất dính Trần Khánh Duy.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Tháp Chăm · Xem thêm »

Tháp Mắm

Phù điêu thủy quái Makara, phát hiện tại tháp Mắm Phù điêu chim thần Garuda, phát hiện tại tháp Mắm Tháp Mắm là tên gọi quần thể và phong cách kiến trúc Chăm ở xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định, cách thành Đồ Bàn không xa lắm.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Tháp Mắm · Xem thêm »

Thập niên 1950

Thập niên 1950 hay thập kỷ 1950 chỉ đến những năm từ 1950 đến 1959, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Thập niên 1950 · Xem thêm »

Thập niên 1960

Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Thập niên 1960 · Xem thêm »

Thập niên 1980

Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Thập niên 1980 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Trà Kiệu

Trà Kiệu tên một làng thuộc xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên,tỉnh Quảng Nam là một địa danh lịch sử nằm cách Đà Nẵng khoảng 38 km, gần thánh địa Mỹ Sơn.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Trà Kiệu · Xem thêm »

Viện Khảo cổ (Việt Nam Cộng hòa)

''Việt Nam Khảo cổ Tập san'' do Viện Khảo cổ biên soạn Viện Khảo cổ của Việt Nam Cộng hòa còn có khi gọi là Viện Khảo cổ Sài Gòn là một cơ quan nghiên cứu của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Viện Khảo cổ (Việt Nam Cộng hòa) · Xem thêm »

Viện Viễn Đông Bác cổ

Viện Viễn Đông Bác cổ (tiếng Pháp: École française d'Extrême-Orient, viết tắt EFEO) là một trung tâm nghiên cứu của Pháp về Đông phương học, chủ yếu trên thực địa.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Viện Viễn Đông Bác cổ · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

1900

1900 (số La Mã: MCM) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và 1900 · Xem thêm »

1902

1902 (số La Mã: MCMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và 1902 · Xem thêm »

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và 1919 · Xem thêm »

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và 1936 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng và 2002 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bảo tàng Chàm, Bảo tàng Chăm, Viện Bảo tàng Chàm.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »