Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bảo toàn năng lượng

Mục lục Bảo toàn năng lượng

Thí nghiệm của James Prescott Joule, năm 1843, để phát hiện sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này (cơ năng) sang dạng khác (nhiệt năng) Định luật bảo toàn năng lượng, cũng là một định luật nhiệt động lực học (một trong bốn định luật của nhiệt động lực học), phát biểu rằng năng lượng (hoặc đại lượng tương đương của nó là khối lượng tương đối tính) không thể tự nhiên sinh ra hoặc mất đi.

18 quan hệ: Định luật hai nhiệt động lực học, Định luật không nhiệt động lực học, Động cơ vĩnh cửu, Bay hơi, Chất lỏng, Cơ năng, Không-thời gian, Mặt, Nội năng, Năng lượng, Nhiệt động lực học, Nhiệt năng, Phân tử, Phóng xạ, Thế năng, Tiên đề, Vật đen, 1843.

Định luật hai nhiệt động lực học

chân dung Clausius, cha đẻ của định luật tăng giảm Entropy Định luật 2 nhiệt động lực học hay nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học là một trong 4 định luật cơ bản của nhiệt động lực học.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Định luật hai nhiệt động lực học · Xem thêm »

Định luật không nhiệt động lực học

Định luật không nhiệt động lực học là phát biểu về hiện tượng các vật thể khi tiếp xúc tiến tới trạng thái cân bằng nhiệt là và cơ sở để định nghĩa khái niệm nhiệt đ. Có khá nhiều cách phát biểu tương đương cho định luật này.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Định luật không nhiệt động lực học · Xem thêm »

Động cơ vĩnh cửu

Một mô hình động cơ vĩnh cửu sử dụng nước Động cơ vĩnh cửu là một thiết bị cơ khí do con người tưởng tượng ra, với hy vọng là động cơ này tự hoạt động mãi mãi mà không cần cung cấp năng lượng.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Động cơ vĩnh cửu · Xem thêm »

Bay hơi

Aerosol của những giọt nước nhỏ lơ lửng trong không khí trên một cốc trà nóng sau khi hơi nước đủ lạnh và ngưng tụ. Hơi nước lúc này giống như khí và không nhìn thấy, nhưng khi những đám mây của những giọt nước khúc xạ với ánh sáng và phân tán ánh sáng mặt trời thì có thể nhìn thấy được. Bay hơi hay bốc hơi là một dạng hóa hơi của chất lỏng trên bề mặt một chất lỏng.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Bay hơi · Xem thêm »

Chất lỏng

Hình vẽ minh hoạ các trạng thái của các phân tử trong các pha rắn, lỏng và khí. điểm sôi và áp suất. Đường đỏ biểu diễn ranh giới mà tại đó xảy ra sự thăng hoa hoặc lắng đọng. Chất lỏng là một trạng thái vật chất khá phổ biến.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Chất lỏng · Xem thêm »

Cơ năng

Một ví dụ về một hệ cơ học: một vệ tinh quay quanh Trái đất chỉ chịu một lực hấp dẫn (lực bảo toàn) do đó cơ năng của hệ này không đổi. Trong vật lý học, cơ năng là tổng của động năng và thế năng.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Cơ năng · Xem thêm »

Không-thời gian

Không-thời gian là một mô hình toán học gộp ba chiều không gian với một chiều thời gian để tạo thành một cấu trúc thống nhất gọi là không-thời gian liên tục.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Không-thời gian · Xem thêm »

Mặt

Mặt có thể là.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Mặt · Xem thêm »

Nội năng

Trong nhiệt động lực học, nội năng của một hệ là năng lượng chứa trong hệ, không bao gồm động năng chuyển động của hệ và thế năng của hệ do trường lực bên ngoài.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Nội năng · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Năng lượng · Xem thêm »

Nhiệt động lực học

Thuật ngữ nhiệt động học (hoặc nhiệt động lực học) có hai nghĩa.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Nhiệt động lực học · Xem thêm »

Nhiệt năng

Trái đất. Nhiệt năng, hay còn gọi tắt là nhiệt, là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Nhiệt năng · Xem thêm »

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Phân tử · Xem thêm »

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Phóng xạ · Xem thêm »

Thế năng

Trong cơ học, thế năng là trường thế vô hướng của trường véctơ lực bảo toàn.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Thế năng · Xem thêm »

Tiên đề

Một tiên đề trong toán học là một đề xuất được coi như luôn đúng mà không thể và không cần chứng minh.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Tiên đề · Xem thêm »

Vật đen

Trong vật lý học, vật đen tuyệt đối, hay ngắn gọn là vật đen, là vật hấp thụ hoàn toàn tất cả các bức xạ điện từ chiếu đến nó, bất kể bước sóng nào.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Vật đen · Xem thêm »

1843

Năm 1843 (MDCCCXLIII) là một năm bắt đầu từ ngày chủ nhật theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ sáu chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và 1843 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Định luật Bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, Định luật bảo toàn năng lượng, Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Định luật thứ nhất của nhiệt động lực học.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »