Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bánh chưng

Mục lục Bánh chưng

Một cặp bánh chưng vuông chưa luộc được gói bằng khuôn với 4 lá, trong đó có 2 lá bên trong với mặt lá màu xanh thẫm quay vào áp với bề mặt gạo để tạo màu xanh cho bánh, và 2 lá bên ngoài quay mặt xanh thẫm ra ngoài Bánh chưng ("chưng" trong "chưng cất", nghĩa là hấp nước, nhưng thực tế bánh được nấu bằng cách luộc) là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở.

68 quan hệ: Đậu xanh, Bánh giầy, Bánh pháo, Bánh tét, Bắc Trung Bộ (Việt Nam), Cà cuống, Câu đối, Cây nêu, Cốm, Châu Á, Chi Lợn, Chuối, Dứa, Dong, Dưa hành, Gạo nếp, Gấc, Gỗ, Giờ, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hình vuông, Hùng Vương, Hồ tiêu, Kỷ Dậu, Kilôgam, Kinh Bắc, Lang Liêu, , Lá cẩm, Lá dong, Lĩnh Nam chích quái, Lúa, Lợn ỉ, M, Mật mía, Miền Nam (Việt Nam), Muối, Nam, Nếp cái hoa vàng, Nghệ An, Người Việt, Nhà Thanh, Nhâm Ngọ, Nhôm, Nước mắm, Phú Thọ, Phụ nữ, Quang Trung, Sách Kỷ lục Guinness, ..., Tín ngưỡng, Tấn, Tết Nguyên Đán, Thanh Hóa, Thanh Oai, Thanh Trì, Thép, Thảo quả, Thịt lợn, Thịt mỡ, Thysanolaena latifolia, Trần Quốc Vượng (sử gia), Văn minh lúa nước, Việt Nam, Xanh lá cây, Xentimét, Ước Lễ, 2002. Mở rộng chỉ mục (18 hơn) »

Đậu xanh

Đậu xanh hay đỗ xanh theo phương ngữ miền Bắc (tiếng Pháp: haricot mungo, tiếng Anh: mung bean) là cây đậu có danh pháp hai phần Vigna radiata có kích thước hạt nhỏ (đường kính khoảng 2–2,5 mm).

Mới!!: Bánh chưng và Đậu xanh · Xem thêm »

Bánh giầy

Bánh giầy kẹp giò lụa ở Việt Nam Bánh giầy (có người viết sai thành bánh dầy hay thậm chí bánh dày) là một loại bánh truyền thống của người Việt Nam nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với tổ tiên và đất trời xứ sở.

Mới!!: Bánh chưng và Bánh giầy · Xem thêm »

Bánh pháo

Một băng pháo được treo trước khi đốt Bánh pháo, băng pháo, dây pháo, hay tràng pháo là tên gọi của một loại pháo, được tết, kết từ nhiều quả pháo, thường quấn bằng giấy điều (màu đỏ) có kích thước nhỏ (pháo con) thành một dây.

Mới!!: Bánh chưng và Bánh pháo · Xem thêm »

Bánh tét

nilon. "Tét" bánh tét bằng chính sợi dây buộc bánh sẽ nhanh gọn hơn dùng dao nếu dính bánh tét có chất liệu là nếp khó rửa. Một dĩa bánh tét đã được cắt thành từng khoanh. Bánh tét, có nơi gọi là bánh đòn, là một loại bánh trong ẩm thực của cả người Kinh và một số dân tộc thiểu số ở miền Nam và miền Trung Việt Nam, là nét tương đồng của bánh chưng ở Miền Bắc về nguyên liệu, cách nấu, chỉ khác về hình dáng và sử dụng lá chuối để gói thay vì lá dong, vì vậy nó cũng được sử dụng nhiều nhất trong dịp Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc Việt Nam với vị trí không khác bánh chưng.

Mới!!: Bánh chưng và Bánh tét · Xem thêm »

Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Bắc Trung Bộ (phần bôi đen) Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam Ninh Bình tới Bắc Đèo Hải Vân.

Mới!!: Bánh chưng và Bắc Trung Bộ (Việt Nam) · Xem thêm »

Cà cuống

Cà cuống (có khi còn được gọi là đà cuống 佗誑 hay long sắt 龍蝨, tên khoa học: Lethocerus indicus Lep. et ServĐỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (1986), tr. 993-4.) là một loại côn trùng thuộc họ Chân bơi ''Belostomatidae'' sống dưới nước, thuộc bộ Cánh nửa (Hemiptera).

Mới!!: Bánh chưng và Cà cuống · Xem thêm »

Câu đối

Câu đối thuộc thể loại văn biền ngẫu, gồm hai vế đối nhau nhằm biểu thị một ý chí, quan điểm, tình cảm của tác giả trước một hiện tượng, một sự việc nào đó trong đời sống xã hội.

Mới!!: Bánh chưng và Câu đối · Xem thêm »

Cây nêu

Cây nêu Một cây nêu ở nông thôn, miền Trung Việt Nam Cây nêu là một thân cây được người dân Việt Nam nói chung, bao gồm cả một số dân tộc thiểu số và người Kinh, đem trồng trước sân nhà mỗi dịp tết Nguyên Đán, trên ngọn cây đeo một vòng tròn nhỏ và treo nhiều vật dụng có tính chất biểu tượng tùy theo địa phương, phong tục, dân tộc.

Mới!!: Bánh chưng và Cây nêu · Xem thêm »

Cốm

Cốm là đồ ăn được làm từ lúa nếp làm chín bằng cách rang và sàng sảy cho hết vỏ trấu, tuy bắt gặp tại nhiều vùng miền trên đất nước Việt Nam nhưng rất thịnh hành trong ẩm thực đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là tại Hà Nội.

Mới!!: Bánh chưng và Cốm · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Bánh chưng và Châu Á · Xem thêm »

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Mới!!: Bánh chưng và Chi Lợn · Xem thêm »

Chuối

Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa; trái của nó là trái cây được ăn rộng rãi nhất.

Mới!!: Bánh chưng và Chuối · Xem thêm »

Dứa

Dứa, thơm hay khóm (có nơi gọi là khớm) hay gai (miền Trung) hoặc trái huyền nương, tên khoa học Ananas comosus, là một loại quả nhiệt đới.

Mới!!: Bánh chưng và Dứa · Xem thêm »

Dong

Dong có thể đề cập đến.

Mới!!: Bánh chưng và Dong · Xem thêm »

Dưa hành

Dưa hành, hay hành muối, là một loại dưa muối dùng nguyên liệu chính là hành củ muối chua theo phương thức lên men vi sinh.

Mới!!: Bánh chưng và Dưa hành · Xem thêm »

Gạo nếp

Gạo nếp hay gạo sáp (danh pháp hai phần: Oryza sativa var. glutinosa hay Oryza glutinosa) là loại gạo hạt ngắn phổ biến ở châu Á, đặc biệt dính khi nấu.

Mới!!: Bánh chưng và Gạo nếp · Xem thêm »

Gấc

Gấc (danh pháp hai phần: Momordica cochinchinensis), là một loại trái cây khu vực Đông Nam Á, được tìm thấy trên khắp các khu vực từ miền Nam Trung Quốc đến Đông Bắc Úc, bao gồm Thái Lan, Lào, Myanmar, Campuchia và Việt Nam.

Mới!!: Bánh chưng và Gấc · Xem thêm »

Gỗ

Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.

Mới!!: Bánh chưng và Gỗ · Xem thêm »

Giờ

Giờ (tiếng Anh: hour; viết tắt là h) là một khoảng thời gian bằng 60 phút, hoặc bằng 3 600 giây.

Mới!!: Bánh chưng và Giờ · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Bánh chưng và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Bánh chưng và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hình vuông

Hình vuông ABCD Trong hình học Euclid, hình vuông là hình tứ giác đều.

Mới!!: Bánh chưng và Hình vuông · Xem thêm »

Hùng Vương

Bức tranh "Quốc tổ Hùng Vương" của hoạ sĩ Trọng Nội vẽ năm 1966, trưng bày tại phòng Khánh tiết Dinh Độc Lập. Hùng Vương (chữ Hán: 雄王, chữ Nôm:𤤰雄), là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt.

Mới!!: Bánh chưng và Hùng Vương · Xem thêm »

Hồ tiêu

Hồ tiêu còn gọi là tiêu ăn, cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi.

Mới!!: Bánh chưng và Hồ tiêu · Xem thêm »

Kỷ Dậu

Kỷ Dậu (chữ Hán: 己酉) là kết hợp thứ 46 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Bánh chưng và Kỷ Dậu · Xem thêm »

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Mới!!: Bánh chưng và Kilôgam · Xem thêm »

Kinh Bắc

Vị trí xứ Kinh Bắc (màu xanh lá cây) trong tứ xứ vòng quanh Thăng Long Kinh Bắc là tên một địa danh cũ ở phía bắc Việt Nam, bao gồm toàn bộ ranh giới 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và một phần nhỏ các tỉnh thành lân cận là Hà Nội (toàn bộ khu vực phía bắc sông Hồng là: Gia Lâm, Long Biên, Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn); Hưng Yên (Văn Giang, Văn Lâm) và Lạng Sơn (Hữu Lũng).

Mới!!: Bánh chưng và Kinh Bắc · Xem thêm »

Lang Liêu

Hùng Vương thứ 7 hay Lang Liêu (chữ Hán: 郎僚), cũng gọi Lang Lèo, là một vị vua theo truyền thuyết của nước Văn Lang trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bánh chưng và Lang Liêu · Xem thêm »

Lá của cây ''Tilia tomentosa'' (đoạn lá bạc) Lá hay lá cây (tiếng Anh: Leaf) là một cơ quan của thực vật có mạch và là phần phụ thuộc ở bên chính của thân cây.

Mới!!: Bánh chưng và Lá · Xem thêm »

Lá cẩm

Lá cẩm (danh pháp hai phần: Peristrophe roxburghiana, tiếng Anh: magenta plant) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Ô rô (Acanthaceae), phân bố tại vùng Đông Nam Châu Á, từ Assam tới Sri Lanka; và phía đông cho tới hết diện tích Đông Nam Á, Java, Nam Trung Quốc và Đài Loan.

Mới!!: Bánh chưng và Lá cẩm · Xem thêm »

Lá dong

Cây lá dong, dong gói bánh, dong rừng hay dong lá (danh pháp hai phần: Phrynium placentarium, đồng nghĩa: Phyllodes placentaria Lour., 1790; Phrynium parviflorum Roxb., 1832; P. capitatum Willd., 1797; P. sinicum Miq., 1861, Stachyphrynium placentarium (Lour.) Clausager & Borchs, 2003.) là một loài thực vật trong họ Dong (Marantaceae).

Mới!!: Bánh chưng và Lá dong · Xem thêm »

Lĩnh Nam chích quái

嶺南摭怪列傳 - Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, bản chép tay lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam Lĩnh Nam chích quái (chữ Hán: 嶺南摭怪; có nghĩa là "Chọn lựa những chuyện quái dị ở đất Lĩnh Nam". Có sách chép là Lĩnh Nam trích quái, là một tập hợp các truyền thuyết và cổ tích dân gian Việt Nam được biên soạn vào khoảng cuối đời nhà Trần.

Mới!!: Bánh chưng và Lĩnh Nam chích quái · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Bánh chưng và Lúa · Xem thêm »

Lợn ỉ

Lợn ỉ trong tranh Đông Hồ Lợn ỉ là một giống lợn địa phương ở miền Bắc Việt Nam, nay ít được nuôi vì hiệu quả kinh tế không cao, và hiện có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Mới!!: Bánh chưng và Lợn ỉ · Xem thêm »

M

M, m là chữ thứ 13 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 15 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Bánh chưng và M · Xem thêm »

Mật mía

Mật mía là chất lỏng dạng xyro tương tự như mật ong, là sản phẩm thu được từ cây mía, có màu vàng óng, vị thanh ngọt.

Mới!!: Bánh chưng và Mật mía · Xem thêm »

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Mới!!: Bánh chưng và Miền Nam (Việt Nam) · Xem thêm »

Muối

Muối có thể có các nghĩa.

Mới!!: Bánh chưng và Muối · Xem thêm »

Nam

Trong tiếng Việt, Nam hay nam là từ để chỉ.

Mới!!: Bánh chưng và Nam · Xem thêm »

Nếp cái hoa vàng

Nếp cái hoa vàng, có khi còn gọi là nếp ả hay nếp hoa vàng, là giống lúa nếp truyền thống nổi tiếng tại các tỉnh đồng bằng và trung du Bắc Bộ, Việt Nam, có hạt gạo tròn, dẻo, thơm đặc biệt nên thường dùng đồ xôi, làm cốm, làm các loại bánh có sử dụng gạo nếp, làm tương hoặc ủ rượu.

Mới!!: Bánh chưng và Nếp cái hoa vàng · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Bánh chưng và Nghệ An · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Bánh chưng và Người Việt · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Bánh chưng và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhâm Ngọ

Nhâm Ngọ (chữ Hán: 壬午) là kết hợp thứ 19 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Bánh chưng và Nhâm Ngọ · Xem thêm »

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Mới!!: Bánh chưng và Nhôm · Xem thêm »

Nước mắm

Nước mắm do Thái Lan sản xuất, pha thêm ớt xanh Nước mắm của Nhật Bản Một bát nước mắm đã pha chế để dùng Nước mắm theo cách hiểu thông thường là chất nước rỉ từ cá, tôm và một số động vật nước khác được ướp muối lâu ngày.

Mới!!: Bánh chưng và Nước mắm · Xem thêm »

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Bánh chưng và Phú Thọ · Xem thêm »

Phụ nữ

Tranh của Sandro Botticelli: ''The Birth of Venus'' (khoảng 1485) Biểu tượng của sinh vật cái trong sinh học và nữ giới, hình chiếc gương và chiếc lược. Đây cũng là biểu tượng của Sao Kim trong chiêm tinh học, của thần Vệ nữ trong thần thoại La Mã và của đồng trong thuật giả kim. Phụ nữ hay đàn bà là từ chỉ giống cái của loài người.

Mới!!: Bánh chưng và Phụ nữ · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Bánh chưng và Quang Trung · Xem thêm »

Sách Kỷ lục Guinness

Kỷ lục Thế giới Ghi-nét (tiếng Anh: Guinness World Records) hay Sách Kỷ lục Guinness (The Guinness Book of Records) là một sách tra cứu được xuất bản hàng năm, ghi lại tập hợp các kỷ lục thế giới được công nhận trên toàn thế giới, cả kỷ lục do loài người thực hiện được và kỷ lục của thiên nhiên tạo ra.

Mới!!: Bánh chưng và Sách Kỷ lục Guinness · Xem thêm »

Tín ngưỡng

Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống.

Mới!!: Bánh chưng và Tín ngưỡng · Xem thêm »

Tấn

Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.

Mới!!: Bánh chưng và Tấn · Xem thêm »

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

Mới!!: Bánh chưng và Tết Nguyên Đán · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Bánh chưng và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thanh Oai

Thanh Oai là một huyện thuộc Hà Nội.

Mới!!: Bánh chưng và Thanh Oai · Xem thêm »

Thanh Trì

Thanh Trì là một huyện ngoại thành phía Nam của thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Bánh chưng và Thanh Trì · Xem thêm »

Thép

Cầu thép Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02% đến 2,14% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác.

Mới!!: Bánh chưng và Thép · Xem thêm »

Thảo quả

Thảo quả (danh pháp hai phần: Amomum tsao-ko hay Amomum tsaoko) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Gừng (Zingiberaceae).

Mới!!: Bánh chưng và Thảo quả · Xem thêm »

Thịt lợn

Thịt heo: khúc thịt ba rọi cắt vuông Sơ đồ vị trí những khúc thịt heo Thịt heo là thịt từ con heo, là một loại thực phẩm rất phổ biến trên thế giới, tiêu thụ thịt heo của người Việt chiếm tới 73,3%, thịt gia cầm là 17,5% và chỉ 9,2% còn lại là thịt các loại (thịt bò, thịt trâu, thịt dê...), điều này xuất phát từ truyền thống ẩm thực của người Việt thường ăn thịt heo và thịt gà nhiều hơn các loại thịt khác.

Mới!!: Bánh chưng và Thịt lợn · Xem thêm »

Thịt mỡ

Thịt mỡ đúng ra chỉ là từ dùng để gọi phần mô thịt động vật có màu trắng nằm ở ngay dưới lớp da, phần lớn là thịt lợn, nhiều mỡ.

Mới!!: Bánh chưng và Thịt mỡ · Xem thêm »

Thysanolaena latifolia

Thysanolaena latifolia, tên tiếng Việt là Đót, Chít, là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Bánh chưng và Thysanolaena latifolia · Xem thêm »

Trần Quốc Vượng (sử gia)

Trần Quốc Vượng (12 tháng 12 năm 1934 – 8 tháng 8 năm 2005) là một giáo sư, nhà sử học, nhà khảo cổ học Việt Nam.

Mới!!: Bánh chưng và Trần Quốc Vượng (sử gia) · Xem thêm »

Văn minh lúa nước

Di vật đèn thuyền Văn hóa Đông Sơn- biểu tượng cho Văn minh lúa nước Văn minh lúa nước là một nền văn minh cổ đại xuất hiện từ cách đây khoảng 10.000 năm tại vùng Đông Nam Á. Nền văn minh này đã đạt đến trình độ đủ cao về các kỹ thuật canh tác lúa nước, thuỷ lợi, phát triển các công cụ và vật nuôi chuyên dụng; đảm bảo sự thặng dư thực phẩm phục vụ cho một xã hội dân cư đông đúc và thúc đẩy các yếu tố khác của một nền văn minh ra đời.

Mới!!: Bánh chưng và Văn minh lúa nước · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Bánh chưng và Việt Nam · Xem thêm »

Xanh lá cây

Màu xanh lá cây hay màu (xanh) lục là màu sắc hay gặp trong tự nhiên.

Mới!!: Bánh chưng và Xanh lá cây · Xem thêm »

Xentimét

Một xen-ti-mét hay xăng-ti-mét (viết tắt là cm) là một khoảng cách bằng 1/100 mét.

Mới!!: Bánh chưng và Xentimét · Xem thêm »

Ước Lễ

Làng Ước Lễ là một làng cổ Việt Nam, thuộc xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội.

Mới!!: Bánh chưng và Ước Lễ · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Bánh chưng và 2002 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »