Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vũ khí hạt nhân

Mục lục Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

106 quan hệ: Anh, Áp lực, Đức, Đức Quốc Xã, Ý, Ấn Độ, Bức xạ điện từ, Bỉ, Belarus, Boeing B-29 Superfortress, Boeing B-52 Stratofortress, Canada, Công nghệ, Cộng hòa Nam Phi, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Coban, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế, Dự án Manhattan, Dự án vũ khí hạt nhân của Liên Xô, Fat Man, Giải Nobel Vật lý, Hans Bethe, Hà Lan, Hệ thống Định vị Toàn cầu, Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân, Hiroshima, Hoa Kỳ, Hy Lạp, Iran, Israel, Kazakhstan, Kỹ thuật hạt nhân, Khối lượng tới hạn, Khoa học, Lò phản ứng hạt nhân, Lịch sử vũ khí hạt nhân, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Liti, Little Boy, Máy bay, Máy bay chiến đấu, Mìn, Nagasaki, NATO, Năng lượng, Neutron, Nga, Ngày, ..., Ngư lôi, Nhật Bản, Pakistan, Pháp, Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos, Phản ứng dây chuyền, Phản ứng phân hạch, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Phản vật chất, Plutoni, Quỹ đạo, Súng cối, Sự cố bom nguyên tử Goldsboro 1961, Siêu cường, Syria, Tàu ngầm, Tên lửa, Tên lửa đạn đạo, Tên lửa chống tên lửa đạn đạo, Tên lửa hành trình, Tên lửa liên lục địa, Thổ Nhĩ Kỳ, Thiết giáp hạm, Thiết kế vũ khí hạt nhân, Thuốc nổ, Tia X, Tiếng Anh, Triều Tiên, Trinitrotoluen, Triti, Trung Quốc, Tsar Bomba, Ukraina, Urani, Vàng, Vũ khí hủy diệt hàng loạt, Vũ khí phản vật chất, Vật chất, Vật lý hạt nhân, Vật liệu, Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Wayback Machine, 10, 1945, 1949, 1960, 1961, 1986, 1990, 1991, 1995, 1998, 2000, 2004, 30. Mở rộng chỉ mục (56 hơn) »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Anh · Xem thêm »

Áp lực

Áp lực (ký hiệu: vector N hoặc F) là lực ép vuông góc lên một mặt hoặc một diện tích tiếp xúc của đối tượng chịu lực.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Áp lực · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Ấn Độ · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Bỉ · Xem thêm »

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Belarus · Xem thêm »

Boeing B-29 Superfortress

Boeing B-29 Superfortress là máy bay ném bom hạng nặng, 4 động cơ cánh quạt của Không lực Lục quân Hoa Kỳ (tiền thân của Không quân Hoa Kỳ), được sử dụng chủ yếu trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Boeing B-29 Superfortress · Xem thêm »

Boeing B-52 Stratofortress

Chiếc Boeing B-52 Stratofortress (Pháo đài chiến lược) là máy bay ném bom chiến lược phản lực được Không quân Hoa Kỳ (USAF) sử dụng từ năm 1955, thay thế cho các kiểu Convair B-36 và Boeing B-47.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Boeing B-52 Stratofortress · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Canada · Xem thêm »

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Công nghệ · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Coban

Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Coban · Xem thêm »

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế

Trụ sở IAEA từ 1979, Vienna, Áo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (hoặc Cơ quan Nguyên tử Năng Quốc tế, viết tắt là IAEA từ tiếng Anh International Atomic Energy Agency) là tổ chức quốc tế thành lập ngày 29 tháng 7 năm 1957 với mục đích đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình và ngăn chặn việc sử dụng năng lượng nguyên tử trong mục đích quân sự.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế · Xem thêm »

Dự án Manhattan

Dự án Manhattan là một dự án nghiên cứu và phát triển đã chế tạo ra những quả bom nguyên tử đầu tiên trong Thế chiến II, chủ yếu do Hoa Kỳ thực hiện với sự giúp đỡ của Anh và Canada.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Dự án Manhattan · Xem thêm »

Dự án vũ khí hạt nhân của Liên Xô

Các dự án của Liên Xô để phát triển một quả bom hạt nhân nguyên tử (tiếng Nga: Создание советской атомной бомбы) là một chương trình nghiên cứu và phát triển tối mật bắt đầu trong Thế chiến II, trong sự chạy đua với các khám phá và dự án về hạt nhân của Mỹ, Anh, Canada và Đức.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Dự án vũ khí hạt nhân của Liên Xô · Xem thêm »

Fat Man

"Fat Man" trên xe di chuyển "Fat Man" ("Thằng béo") là tên mật mã của quả bom nguyên tử được thả xuống Nagasaki, Nhật Bản, bởi Hoa Kỳ vào ngày 9 tháng 8, năm 1945.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Fat Man · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Hans Bethe

Hans Albrecht Bethe (2 tháng 7 năm 1906 – 6 tháng 3 năm 2005) là nhà vật lý hạt nhân người Mỹ gốc Đức.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Hans Bethe · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Hà Lan · Xem thêm »

Hệ thống Định vị Toàn cầu

Hệ thống Định vị Toàn cầu (tiếng Anh: Global Positioning System - GPS) là hệ thống xác định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo, do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Hệ thống Định vị Toàn cầu · Xem thêm »

Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

Vụ thử bom nguyên tử 14 kiloton tại Nevada, Hoa Kỳ. Ngày 1 tháng 6 năm 1968 được chọn là ngày khởi đầu tiến trình tham gia ký kết Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty – NPT hoặc NNPT).

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Hiroshima

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở tiểu vùng Sanyo, vùng Chugoku trên đảo Honshu.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Hiroshima · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Hy Lạp · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Iran · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Israel · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Kazakhstan · Xem thêm »

Kỹ thuật hạt nhân

Kỹ thuật hạt nhân là ngành kỹ thuật tập trung vào các ứng dụng của các quá trình phân hạch, nhiệt hạch, cùng với những hiện tượng vật lý hạ nguyên tử dựa trên những nguyên lý cơ bản nhất của vật lý hạt nhân.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Kỹ thuật hạt nhân · Xem thêm »

Khối lượng tới hạn

accessdate.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Khối lượng tới hạn · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Khoa học · Xem thêm »

Lò phản ứng hạt nhân

Lò phản ứng hạt nhân là một thiết bị để khởi động, thực hiện và kiểm soát phản ứng hạt nhân.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Lò phản ứng hạt nhân · Xem thêm »

Lịch sử vũ khí hạt nhân

Lịch sử Vũ khí hạt nhân đề cập đến việc phát triển các loại vũ khí hạt nhân.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Lịch sử vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Liên Xô · Xem thêm »

Liti

Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Liti · Xem thêm »

Little Boy

Little Boy ("Thằng nhỏ") là tên mật mã của quả bom nguyên tử đã được thả xuống thành phố Hiroshima của Nhật vào ngày 6 tháng 8 năm 1945 bởi phi đội bay gồm 12 người trên pháo đài bay B-29 Enola Gay, do đại tá Paul Tibbets của lực lượng Không quân của Lục quân Hoa Kỳ điều khiển.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Little Boy · Xem thêm »

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Máy bay · Xem thêm »

Máy bay chiến đấu

Máy bay chiến đấu là một loại máy bay quân sự của lực lượng không quân có chức năng trực tiếp tham gia chiến đấu tiêu diệt các lực lượng đối phương.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Máy bay chiến đấu · Xem thêm »

Mìn

Mìn nổ Mìn đã được tháo gỡ Mìn, gọi đầy đủ là mìn quân dụng (military mine) là một dụng cụ nổ, được bố trí tại những vị trí cố định, thường được kích hoạt nhờ tác động, trực tiếp cũng như gián tiếp của chính "nạn nhân" mục tiêu.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Mìn · Xem thêm »

Nagasaki

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía tây đảo Kyushu.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Nagasaki · Xem thêm »

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và NATO · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Năng lượng · Xem thêm »

Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Neutron · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Nga · Xem thêm »

Ngày

Hươu: ba trong 20 biểu tượng ngày trong lịch Aztec, từ đá lịch Aztec. Ngày là một đơn vị thời gian bằng 24 giờ, tương đương khoảng thời gian Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh chính nó (với quy chiếu Mặt Trời).

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Ngày · Xem thêm »

Ngư lôi

Động cơ phản lực của VA-111 Shkval, đây là loại động cơ phản lực luồng có lượng thông qua lớn từ nước hút vào VA-111 Shkval Nga, đầu tạo siêu bọt. Tàu ngầm hạt nhân Le Redoutable Pháp, ngư lôi trong buồng L4 và L5 Một dàn phóng ngư lôi loại MK-32 Mod 15 (SVTT) bắn ra ngư lôi loại nhẹ MK-46 Mod 5 Tàu ngầm lớp Virginia phóng ngư lôi mk46 Một quả ''Malafon'' tên lửa mang ngư lôi nội chiến Mỹ, tiền thân của ngư lôi. Ngư lôi là một loại đạn tự di chuyển trong nước.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Ngư lôi · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Nhật Bản · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Pakistan · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Pháp · Xem thêm »

Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos

Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos National nhìn từ trên cao (năm 1995) Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos (Los Alamos National Laboratory, viết tắt là LANL) là một trong các viện nghiên cứu đa ngành lớn nhất thế giới của Hoa Kỳ.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos · Xem thêm »

Phản ứng dây chuyền

Trong hóa học và vật lý hạt nhân phản ứng dây chuyền là chuỗi các phản ứng trong đó sản phẩm hoặc sản phẩm phụ của phản ứng này là tác nhân gây ra các phản ứng tiếp theo.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Phản ứng dây chuyền · Xem thêm »

Phản ứng phân hạch

Hình ảnh sự phân rã hạt nhân. Một neutron di chuyển chậm bị hấp thu bởi hạt nhân của nguyên tử uranium-235, phân chia thành các hạt ánh sáng di chuyển nhanh (sản phẩm phân rã) và các neutron tự do. Phản ứng phân hạch – còn gọi là phản ứng phân rã nguyên tử - là một quá trình vật lý hạt nhân và hoá học hạt nhân mà trong đó hạt nhân nguyên tử bị phân chia thành hai hoặc nhiều hạt nhân nhỏ hơn và vài sản phẩm phụ khác.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Phản ứng phân hạch · Xem thêm »

Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Phản ứng tổng hợp hạt nhân · Xem thêm »

Phản vật chất

Phản vật chất là khái niệm trong vật lý, được cấu tạo từ những phản hạt cơ bản như phản hạt electron, phản hạt nơtron,...

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Phản vật chất · Xem thêm »

Plutoni

Plutoni là một nguyên tố hóa học hiếm, có tính phóng xạ cao với ký hiệu hóa học Pu và số nguyên tử 94.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Plutoni · Xem thêm »

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Quỹ đạo · Xem thêm »

Súng cối

Binh sĩ Mỹ đang thao tác bắn súng cối M224 - 60 mm Cối, hay pháo cối, là một loại trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, pháo phản lực và súng cối).

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Súng cối · Xem thêm »

Sự cố bom nguyên tử Goldsboro 1961

1 trong 2 quả bom nguyên tử Mk 39 trong sự kiện Goldsboro 1961 Sự cố bom nguyên tử Goldsboro 1961 hay còn được gọi là vụ tai nạn máy bay B-52 Goldsboro 1961, trên thực tế nó là một vụ tai nạn máy bay B-52 dẫn đến sự cố đáng tiếc liên quan đến bom nguyên tử xảy ra ngày 24 tháng 1 năm 1961 tại Goldsboro, Bắc Carolina, Hoa Kỳ.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Sự cố bom nguyên tử Goldsboro 1961 · Xem thêm »

Siêu cường

B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Siêu cường · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Syria · Xem thêm »

Tàu ngầm

Một chiếc tàu ngầm Typhoon 3 Tàu ngầm, còn gọi là tiềm thủy đĩnh, là một loại tàu đặc biệt hoạt động dưới nước.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Tàu ngầm · Xem thêm »

Tên lửa

Tên lửa Redstone của chương trình Mercury Mô hình tên lửa Tên lửa (Hán-Việt: hỏa tiễn) là một khí cụ bay, có hoặc không có điều khiển, chỉ sử dụng một lần, chuyển động nhờ sức đẩy theo nguyên tắc phản lực do khí phụt ra từ động cơ tên lửa (xem thêm Định luật 3 Newton).

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Tên lửa · Xem thêm »

Tên lửa đạn đạo

Tên lửa đạn đạo liên lục địa MX Peacekeeper của Hoa Kỳ đang được phóng thử nghiệm Tên lửa đạn đạo là loại tên lửa có phần lớn quỹ đạo sau khi phóng tuân theo các nguyên tắc của đường đạn học phần quỹ đạo của tên lửa trong giai đoạn này thực chất là theo chế độ bay không điều khiển theo phương trình vật chuyển động tự do trong trường trọng lực.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Tên lửa đạn đạo · Xem thêm »

Tên lửa chống tên lửa đạn đạo

Tên lửa chống tên lửa đạn đạo (anti-ballistic missile - ABM) là một tên lửa được thiết kế để chống lại các tên lửa đạn đạo (một tên lửa dùng để phòng thủ tên lửa).

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Tên lửa chống tên lửa đạn đạo · Xem thêm »

Tên lửa hành trình

Tên lửa hành trình Tomahawk của Hoa Kỳ Tên lửa hành trình hay hỏa tiễn hành trình (theo thuật ngữ tiếng Anh "Cruise missile") hay còn gọi là tên lửa có cánh (theo thuật ngữ tiếng Nga "Крылатая ракета") hay tên lửa tuần kích và hỏa tiễn cruise là loại vũ khí tên lửa có điều khiển mà đặc điểm bay của nó là trong toàn bộ quỹ đạo tên lửa chịu tác động của lực nâng khí động học thông qua các cánh nâng nên được gọi là tên lửa có cánh.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Tên lửa hành trình · Xem thêm »

Tên lửa liên lục địa

Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A Tên lửa liên lục địa, tên lửa xuyên lục địa, tên lửa vượt đại châu, còn được biết đến với ký tự tắt ICBM (viết tắt của Inter-continental ballistic missile) là tên lửa đạn đạo có tầm bắn xa (hơn 5.500 km), được chế tạo để mang nhiều đầu đạn hạt nhân một lúc.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Tên lửa liên lục địa · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thiết giáp hạm

Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Thiết giáp hạm · Xem thêm »

Thiết kế vũ khí hạt nhân

nhỏ Thiết kế vũ khí hạt nhân là sắp xếp các bộ phận vật lý học, hóa học và cơ học vào trong vật chứa sao cho sản phẩm cuối (bom) có thể kích nổ thành công.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Thiết kế vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Thuốc nổ

Thuốc nổ là loại vật liệu mà có cấu tạo hóa học, hay năng lượng, không bền.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Thuốc nổ · Xem thêm »

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Tia X · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Tiếng Anh · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Triều Tiên · Xem thêm »

Trinitrotoluen

Thuốc nổ TNT (còn gọi là TNT, tôlit, hay trinitrotoluen) là một hợp chất hóa học có công thức C6H2(NO2)3CH3, danh pháp IUPAC: 2-methyl-1,3,5-trinitrobenzen.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Trinitrotoluen · Xem thêm »

Triti

Triti (hay, ký hiệu T hay 3H, cũng được gọi là hydro-3) là một đồng vị phóng xạ của hydro.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Triti · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Trung Quốc · Xem thêm »

Tsar Bomba

Địa điểm vụ nổ Tsar Bomba (Царь-бомба), dịch nghĩa "bom-Sa hoàng", là tên hiệu của quả bom khinh khí AN602 (mã hiệu "Ivan" do những người phát triển nó đặt) — là vũ khí hạt nhân lớn nhất, mạnh nhất từng được cho nổ, và hiện vẫn là thiết bị nổ mạnh nhất con người từng cho nổ trong lịch sử nhân loại.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Tsar Bomba · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Ukraina · Xem thêm »

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Urani · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Vàng · Xem thêm »

Vũ khí hủy diệt hàng loạt

Vũ khí hủy diệt hàng loạt (tiếng Anh: weapon of mass destruction, gọi tắt là WMD) là loại vũ khí có khả năng gây cho đối phương tổn thất rất lớn về sinh lực, phương tiện kỹ thuật, cơ sở kinh tế, quốc phòng, môi trường sinh thái, có tác động mạnh đến tâm lý-tinh thần.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Vũ khí hủy diệt hàng loạt · Xem thêm »

Vũ khí phản vật chất

Một vũ khí phản vật chất là một thiết bị giả định bằng cách sử dụng phản vật chất làm nguồn năng lượng, nhiên liệu đẩy, chất nổ cho một vũ khí.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Vũ khí phản vật chất · Xem thêm »

Vật chất

Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Vật chất · Xem thêm »

Vật lý hạt nhân

Vật lý hạt nhân là một nhánh của vật lý đi sâu nghiên cứu về hạt nhân của nguyên tử (gọi tắt là hạt nhân).

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Vật lý hạt nhân · Xem thêm »

Vật liệu

Vật liệu (tiếng Anh: Materials) là chất hoặc hợp chất được con người dùng để làm ra những sản phẩm khác.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Vật liệu · Xem thêm »

Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki

Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Wayback Machine

Wayback Machine là một kho lưu trữ kỹ thuật số của World Wide Web và những thông tin khác trên Internet, được tạo ra bởi Internet Archive, một tổ chức phi lợi nhuận đặt trụ sở tại San Francisco, California.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và Wayback Machine · Xem thêm »

10

Năm 10 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và 10 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và 1945 · Xem thêm »

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và 1949 · Xem thêm »

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và 1960 · Xem thêm »

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và 1961 · Xem thêm »

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và 1986 · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và 1990 · Xem thêm »

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và 1991 · Xem thêm »

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và 1995 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và 1998 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và 2000 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và 2004 · Xem thêm »

30

Năm 30 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vũ khí hạt nhân và 30 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bom hạt nhân, Bom nguyên tử, Vũ khí nguyên tử, Vũ khí phóng xạ, Đầu đạn hạt nhân.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »