Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thái Bình Dương

Mục lục Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

160 quan hệ: Abel Tasman, Acapulco de Juárez, Alaska, Andes, Úc, Đài Loan, Đông Ấn Tây Ban Nha, Đông Bán cầu, Đông Nam Á hải đảo, Đại dương, Đại Tây Dương, Đảo Baker, Đảo Bắc (New Zealand), Đảo Howland, Đảo Jarvis, Đảo Johnston, Đảo Wake, Độ mặn, Ấn Độ Dương, Bán đảo Kamchatka, Bảy Đại dương, Bắc Bán cầu, Bắc Băng Dương, Biển Đông, Biển Bering, Biển Celebes, Biển Hoa Đông, Biển Nhật Bản, Biển Philippines, Biển Ross, Biển San Hô, Biển Sulu, Biển Tasman, British Columbia, California, Cape Horn, Charles Darwin, Châu Úc, Châu Á, Châu Đại Dương, Châu Mỹ, Châu Nam Cực, Chủ nghĩa đế quốc, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chuỗi núi ngầm Hawaii-Emperor, Colombia, Dao động phương Nam, Dòng tia, El Niño, ..., Encyclopædia Britannica, Eo đất Panama, Eo biển Bering, Eo biển Drake, Eo biển Magellan, Eo biển Malacca, Eo biển Torres, Felsic, Fernão de Magalhães, Fiji, Ft (định hướng), Gió mùa, Gió mậu dịch, Greenland, Guam, Hawaii, Hút chìm, Hải lưu Alaska, Hải lưu Aleut, Hải lưu Đông Australia, Hải lưu Bắc Thái Bình Dương, Hải lưu California, Hải lưu Humboldt, Hải lưu Kuroshio, Hải lưu vòng Nam Cực, Hải quân Hoa Kỳ, Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ, HMS Beagle, Hoa Kỳ, Hoàng Hải, Indonesia, James Cook, Juan Sebastián Elcano, Kiến tạo mảng, Kingman (rạn san hô), Kiribati, La Niña, Louis Antoine de Bougainville, Madagascar, Mafic, Manila, Mũi Hảo Vọng, México, Mùa mưa, Múi giờ Thái Bình Dương, Melanesia, Micronesia, Midway (rạn san hô vòng), Mozambique, Nam Đại Dương, Núi ngầm, New Guinea, New Zealand, Người Austronesia, Nhật Bản, Nouvelle-Calédonie, Palmyra (rạn san hô vòng), Pangaea, Panthalassa, Papua New Guinea, Peru, Philippines, Polynesia, Quảng Châu (thành phố), Quần đảo Admiralty, Quần đảo Aleut, Quần đảo Australes, Quần đảo Biển San hô, Quần đảo Bismarck, Quần đảo Caroline, Quần đảo Cook, Quần đảo Gambier, Quần đảo Kermadec, Quần đảo Kuril, Quần đảo Maluku, Quần đảo Mariana, Quần đảo Marquises, Quần đảo Marshall, Quần đảo Pitcairn, Quần đảo Société, Quần đảo Solomon, Quốc gia có chủ quyền, Rãnh Mariana, Rạn san hô, Rạn san hô Great Barrier, Rodinia, Samoa, Sóng thần, Sải (đơn vị), Tahiti, Tasmania, Tây Ban Nha, Tây Bán cầu, Tây Bắc Thái Bình Dương, Terra Australis, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Tây Ban Nha, Tokelau, Tonga, Trái Đất, Tuamotu, Tuvalu, Vanuatu, Vasco Núñez de Balboa, Vành đai lửa Thái Bình Dương, Vành đai Thái Bình Dương, Vùng Bắc Cực, Vị thế chính trị Đài Loan, Xích đạo, Xoáy thuận nhiệt đới. Mở rộng chỉ mục (110 hơn) »

Abel Tasman

Chân dung Tasman do J. M. Donald vẽ (1903) Abel Janszoon Tasman (sinh 1603; mất 10 tháng 10 năm 1659), là nhà hàng hải, nhà thám hiểm và nhà buôn người Hà Lan.

Mới!!: Thái Bình Dương và Abel Tasman · Xem thêm »

Acapulco de Juárez

Acapulco de Juárez là một đô thị thuộc bang Guerrero, México.

Mới!!: Thái Bình Dương và Acapulco de Juárez · Xem thêm »

Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Mới!!: Thái Bình Dương và Alaska · Xem thêm »

Andes

Dãy Andes (Quechua: Anti(s)) là dãy núi dài nhất thế giới, gồm một chuỗi núi liên tục chạy dọc theo bờ tây lục địa Nam Mỹ.

Mới!!: Thái Bình Dương và Andes · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Thái Bình Dương và Úc · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Thái Bình Dương và Đài Loan · Xem thêm »

Đông Ấn Tây Ban Nha

Đông Ấn Tây Ban Nha (Spanish: Indias orientales españolas; Filipino: Silangang Indiyas ng Espanya) là lãnh thổ Tây Ban Nha tại Châu Á-Thái Bình Dương từ 1565 đến 1899.

Mới!!: Thái Bình Dương và Đông Ấn Tây Ban Nha · Xem thêm »

Đông Bán cầu

Đông Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Đông Bán cầu là thuật ngữ thường được sử dụng trong ngữ cảnh chính trị hơn là theo ngữ cảnh địa lý, do từ đồng nghĩa của "Cựu thế giới" có xu hướng ít được sử dụng để tránh các hàm ý bên trong như châu Âu là nguồn gốc của mọi thứ của câu này.

Mới!!: Thái Bình Dương và Đông Bán cầu · Xem thêm »

Đông Nam Á hải đảo

Đông Nam Á hải đảo là một vùng địa lý hải đảo thuộc Đông Nam Á, đối lập với khái niệm Đông Nam Á lục địa.

Mới!!: Thái Bình Dương và Đông Nam Á hải đảo · Xem thêm »

Đại dương

Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên. Đại dương là khối nước mặn tạo nên phần lớn thủy quyển của một hành tinh.

Mới!!: Thái Bình Dương và Đại dương · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đảo Baker

Đảo Baker Đảo Baker là một đảo san hô không người ở, nằm ngay phía bắc đường xích đạo tại trung tâm Thái Bình Dương khoảng 3.100 km (1,670 hải lý) về phía tây nam Honolulu.

Mới!!: Thái Bình Dương và Đảo Baker · Xem thêm »

Đảo Bắc (New Zealand)

Bản đồ hình thể đảo Bắc (New Zealand Đảo Bắc là một trong 2 đảo chính của New Zealand (đảo kia là đảo Nam).

Mới!!: Thái Bình Dương và Đảo Bắc (New Zealand) · Xem thêm »

Đảo Howland

Đảo Howland là một đảo san hô không có người ở, nằm ở ngay phía bắc đường xích đạo trong Trung Thái Bình Dương, khoảng 3.100 km (1.670 hải lý) phía tây nam Honolulu.

Mới!!: Thái Bình Dương và Đảo Howland · Xem thêm »

Đảo Jarvis

Đảo Jarvis (trước đây gọi là Đảo Bunker) là đảo san hô không người ở rộng khoảng 4,5 km² nằm trong vùng Nam Thái Bình Dương, khoảng nữa đường từ Hawaii đến Quần đảo Cook.

Mới!!: Thái Bình Dương và Đảo Jarvis · Xem thêm »

Đảo Johnston

nhỏ Bản đồ Đảo Johnston có vòng đai đá san hô Johnston là một rạn san hô vòng rộng 130 km² trong Bắc Thái Bình Dương ở, khoảng 1400 km (750 hải lý) phía tây Hawaii.

Mới!!: Thái Bình Dương và Đảo Johnston · Xem thêm »

Đảo Wake

Đảo Wake (còn gọi là Rạn san hô vòng Wake) là một rạn san hô vòng nằm ở Tây Thái Bình Dương, thuộc phần đông bắc tiểu vùng Micronesia, cách Guam 2.416 km (1.501 dặm) về phía đông, Honolulu 3.698 km (2.298 dặm) về phía tây và Tokyo 3.204 km (1.991 dặm) về phía đông nam.

Mới!!: Thái Bình Dương và Đảo Wake · Xem thêm »

Độ mặn

421x421px Xem xét về môi trường, Độ mặn hay độ muối được ký hiệu S‰ (S viết tắt từ chữ salinity - độ mặn) là tổng lượng (tính theo gram) các chất hòa tan chứa trong 1 kg nước.

Mới!!: Thái Bình Dương và Độ mặn · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Bán đảo Kamchatka

Bán đảo Kamchatka (phiên âm tiếng Việt: Bán đảo Cam-sát-ca; полуо́стров Камча́тка, Poluostrov Kamchatka) là một bán đảo dài khoảng 1.250 km ở miền Viễn Đông nước Nga, với diện tích khoảng 472.300 km².

Mới!!: Thái Bình Dương và Bán đảo Kamchatka · Xem thêm »

Bảy Đại dương

Cụm từ cổ đại "Bảy đại dương"- hoặc "Bảy biển" ("Seven seas") (cũng như thành ngữ "giương buồm quanh bảy đại dương" ("sail the Seven Seas")) có thể tham chiếu đến hoặc một tập hợp cụ thể của bảy đại dương hoặc được sử dụng như một cách diễn đạt cho tất cả các đại dương trên thế giới nói chung.

Mới!!: Thái Bình Dương và Bảy Đại dương · Xem thêm »

Bắc Bán cầu

Bắc Bán cầu được tô màu vàng. Bản đồ Bắc Bán cầu Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời nằm về hướng bắc của đường xích đạo hay hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.

Mới!!: Thái Bình Dương và Bắc Bán cầu · Xem thêm »

Bắc Băng Dương

Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.

Mới!!: Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Thái Bình Dương và Biển Đông · Xem thêm »

Biển Bering

Biển Bering hay biển Imarpik là một khu vực nước biển ở phần phía bắc nhất của Thái Bình Dương bao phủ diện tích khoảng 2 triệu km².

Mới!!: Thái Bình Dương và Biển Bering · Xem thêm »

Biển Celebes

Biển Celebes Biển Celebes (hay biển Sulawesi (tiếng Mã Lai: Laut Sulawesi) là một vùng nước ở miền tây Thái Bình Dương có ranh giới phía bắc là quần đảo Sulu và biển Sulu cũng như đảo Mindanao của Philippines, ở phía đông là chuỗi các đảo của quần đảo Sangihe, ở phía nam là đảo Sulawesi và ở phía tây là Kalimantan (thuộc đảo Borneo) của Indonesia. Biển này có hình dạng địa văn học là một bồn địa lớn và nó hạ độ sâu xuống tới 6.200 m (20.341 ft). Nó trải dài khoảng 675 km (420 dặm) theo chiều bắc-nam và 837 km (520 dặm) theo chiều tây-đông, với diện tích bề mặt khoảng 280.000 km² (110.000 dặm vuông). Biển này thông về phía tây nam qua eo biển Makassar vào biển Java. Biển Celebes là một mảng của bồn địa đại dương cổ đã hình thành khoảng 42 triệu năm trước trong khung cảnh xa từ bất kỳ khối đất liền nào. Vào khoảng 20 triệu năm trước, chuyển động của lớp vỏ Trái Đất đã xô đẩy bồn địa Celebes đủ gần với các núi lửa Indonesia và Philippines để nhận được các mảnh vụn núi lửa. Vào khoảng 10 triệu năm trước, biển Celebes đã tràn ngập bằng các mảnh vụn lục địa, bao gồm cả than đá, bị bóc ra từ các ngọn núi trẻ phát triển nhanh trên đảo Borneo. Ranh giới giữa biển Celebes và biển Sulu là sống biển Sibutu-Basilan. Các hải lưu mạnh, các rãnh đại dương sâu và các ngọn núi ngầm dưới biển kết hợp cùng nhau và cùng các đảo núi lửa hoạt động đã tạo ra các đặc trưng hải dương học phức tạp.

Mới!!: Thái Bình Dương và Biển Celebes · Xem thêm »

Biển Hoa Đông

Biển Hoa Đông là một biển thuộc Thái Bình Dương và nằm về phía đông của Trung Quốc đại lục.

Mới!!: Thái Bình Dương và Biển Hoa Đông · Xem thêm »

Biển Nhật Bản

Biển Nhật Bản Biển Nhật Bản hoặc "Biển Đông Hàn Quốc" hoặc "Biển Đông Triều Tiên" là một vùng biển nằm ở Đông Á, thuộc Thái Bình Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và Biển Nhật Bản · Xem thêm »

Biển Philippines

Biển Philippines là một biển nằm ở phía đông và đông bắc Philippines với tổng diện tích bề mặt khoảng 5 triệu km² (2 triệu mi²).

Mới!!: Thái Bình Dương và Biển Philippines · Xem thêm »

Biển Ross

Bản đồ Nam Cực Biển Ross là một vịnh sâu của Nam Băng Dương vào Nam Cực, giữa đảo Victoria và đảo Marie Byrd.

Mới!!: Thái Bình Dương và Biển Ross · Xem thêm »

Biển San Hô

Bản đồ Quần đảo biển San hô Biển San Hô là một biển ven lục địa ở ngoài bờ đông bắc Úc.

Mới!!: Thái Bình Dương và Biển San Hô · Xem thêm »

Biển Sulu

Biển Sulu Biển Sulu là một biển lớn ở phía tây nam Philippines.

Mới!!: Thái Bình Dương và Biển Sulu · Xem thêm »

Biển Tasman

Bản đồ biển Tasman Hình biển Tasman chụp từ vệ tinh Biển Tasman là vùng biển rộng giữa Úc và New Zealand, khoảng 2.000 km (1.250 dặm).

Mới!!: Thái Bình Dương và Biển Tasman · Xem thêm »

British Columbia

British Columbia (BC; la Colombie-Britannique, C.-B.), còn được gọi Columbia thuộc Anh, là tỉnh bang cực tây của Canada, một trong những vùng có nhiều núi nhất Bắc Mỹ.

Mới!!: Thái Bình Dương và British Columbia · Xem thêm »

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Mới!!: Thái Bình Dương và California · Xem thêm »

Cape Horn

Cape Horn nhìn từ phía Nam Cape Horn (tiếng Hà Lan: Kaap Hoorn; tiếng Tây Ban Nha: Cabo de Hornos; có nghĩa là "Mũi Sừng") là mũi đất, điểm cực Nam của quần đảo Tierra del Fuego, miền Nam Chile.

Mới!!: Thái Bình Dương và Cape Horn · Xem thêm »

Charles Darwin

Charles Robert Darwin (12 tháng 2 năm 1809 – 19 tháng 4 năm 1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh.

Mới!!: Thái Bình Dương và Charles Darwin · Xem thêm »

Châu Úc

Châu Úc 200px Hình chụp tô pô của châu Úc Châu Úc (còn gọi là Úc-New Guinea, Australinea, Sahul hay Meganesia) là một châu lục bao phủ Australia (Úc) lục địa, Tasmania, Tân Guinea, cùng các đảo ở giữa chúng.

Mới!!: Thái Bình Dương và Châu Úc · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Thái Bình Dương và Châu Á · Xem thêm »

Châu Đại Dương

Châu Đại Dương không_khung Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia.

Mới!!: Thái Bình Dương và Châu Đại Dương · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Thái Bình Dương và Châu Mỹ · Xem thêm »

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và Châu Nam Cực · Xem thêm »

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138. Chủ nghĩa đế quốc là "chính sách mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng của một quốc gia thông qua hoạt động thuộc địa hóa bằng vũ lực hoặc các phương thức khác".

Mới!!: Thái Bình Dương và Chủ nghĩa đế quốc · Xem thêm »

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Thái Bình Dương và Chiến tranh Thái Bình Dương · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Thái Bình Dương và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chuỗi núi ngầm Hawaii-Emperor

Chuỗi núi ngầm Hawaii-Emperor (tiếng Anh: Hawaiian-Emperor seamount chain) là một dãy các núi ngầm trong Thái Bình Dương và nhô khỏi mặt biển ở quần đảo Hawaii.

Mới!!: Thái Bình Dương và Chuỗi núi ngầm Hawaii-Emperor · Xem thêm »

Colombia

Cộng hoà Colombia (tiếng Tây Ban Nha:, IPA, Tiếng Việt: Cộng hòa Cô-lôm-bi-a) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Mới!!: Thái Bình Dương và Colombia · Xem thêm »

Dao động phương Nam

Dao động phương Nam (tiếng Anh: El Niño–Southern Oscillation, viết tắt: ENSO) là một chu kỳ với sự biến thiên thất thường về gió và nhiệt độ bề mặt nước biển trên vùng nhiệt đới đông Thái Bình Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và Dao động phương Nam · Xem thêm »

Dòng tia

km/h. Trong video này, gió thổi nhanh có màu đỏ, gió thổi chậm có màu xanh dương. Dòng tia là các luồng gió thổi nhanh trong các dòng hẹp tồn tại ở khí quyển của một số hành tinh, như Trái Đất, hay Sao Mộc.

Mới!!: Thái Bình Dương và Dòng tia · Xem thêm »

El Niño

Các dòng khí đối lưu trên Nam Thái Bình Dương El Niño (phát âm là "eo ni-nhô" hoặc "en ni-nô") là hiện tượng trái ngược với La Niña, là một trong những hiện tượng thời tiết bất thường gây thảm họa cho con người từ hơn 5000 năm nay.

Mới!!: Thái Bình Dương và El Niño · Xem thêm »

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

Mới!!: Thái Bình Dương và Encyclopædia Britannica · Xem thêm »

Eo đất Panama

Eo đất Panama. Eo đất Panama (Istmo de Panamá), tên trong lịch sử là eo đất Darien (Istmo de Darién), là một dải đất hẹp nằm giữa biển Ca-ri-bê và Thái Bình Dương, nối Bắc Mỹ và Nam Mỹ với nhau.

Mới!!: Thái Bình Dương và Eo đất Panama · Xem thêm »

Eo biển Bering

nh chụp từ vệ tinh của eo biển Bering Bản đồ hàng hải của eo biển Bering Eo biển Bering là eo biển phân cách châu Á và Bắc Mỹ, nằm giữa mũi Dezhnev, điểm cực đông của châu Á và mũi Prince of Wales (Hoàng tử xứ Wales), điểm cực tây của châu Mỹ.

Mới!!: Thái Bình Dương và Eo biển Bering · Xem thêm »

Eo biển Drake

Eo biển Drake (tiếng Anh: Drake Passage) là eo biển phân cách 2 lục địa Nam Mỹ và châu Nam Cực, là khoảng nằm từ cực nam của Nam Mỹ tại Cape Horn, Chile tới điểm cực bắc của Nam Cực tại quần đảo South Shetland.

Mới!!: Thái Bình Dương và Eo biển Drake · Xem thêm »

Eo biển Magellan

Bản đồ eo biển Magellan Eo biển Magellan là một tuyến đường biển nằm ở phía nam của lục địa Nam Mỹ và phía bắc của Đất Lửa.

Mới!!: Thái Bình Dương và Eo biển Magellan · Xem thêm »

Eo biển Malacca

Eo biển Malacca (phiên âm tiếng Việt: Ma-lắc-ca) là eo biển nằm giữa bán đảo Mã Lai và đảo Sumatra, nối Biển Đông và Ấn Độ Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và Eo biển Malacca · Xem thêm »

Eo biển Torres

Eo biển Torres là một eo biển năm giữa Úc và New Guinea.

Mới!!: Thái Bình Dương và Eo biển Torres · Xem thêm »

Felsic

Felsic là một thuật ngữ địa chất dùng để chỉ các khoáng vật silicat, mác ma và đá giàu các nguyên tố nhẹ như silic, ôxy, nhôm, natri, và kali.

Mới!!: Thái Bình Dương và Felsic · Xem thêm »

Fernão de Magalhães

Fernão de Magalhães hay thường được biết đến rộng rãi với tên Anh hóa Ferdinand Magellan (Fernando de Magallanes; mùa xuân 1480 – 27 tháng 4 năm 1521) là một nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha.Ông sinh ra tại Sabrosa, miền bắc Bồ Đào Nha, nhưng sau đó đã từ bỏ quốc tịch Bồ Đào Nha để nhập quốc tịch Tây Ban Nha nhằm mục đích phục vụ cho Vua Carlos I của Tây Ban Nha trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ cho chuyến đi về hướng tây đến "Quần đảo Gia vị" (ngày nay là quần đảo Maluku ở Indonesia).

Mới!!: Thái Bình Dương và Fernão de Magalhães · Xem thêm »

Fiji

Fiji (tiếng Fiji: Matanitu Tu-Vaka-i-koya ko Viti, Tiếng Việt: Cộng hòa Quần đảo Phi-gi) là một đảo quốc tại châu Đại Dương, thuộc phía nam Thái Bình Dương, phía tây Vanuatu, phía đông Tonga và phía nam Tuvalu.

Mới!!: Thái Bình Dương và Fiji · Xem thêm »

Ft (định hướng)

Ft có thể là chữ viết tắt của.

Mới!!: Thái Bình Dương và Ft (định hướng) · Xem thêm »

Gió mùa

Gió mùa trên dãy núi Vindhya ở miền Trung Ấn Độ Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa.

Mới!!: Thái Bình Dương và Gió mùa · Xem thêm »

Gió mậu dịch

Gió Tây Ôn đới (mũi tên màu xanh) và gió mậu dịch (mũi tên màu vàng) Gió mậu dịch (tiếng Anh: trade wind hay passat do xuất xứ từ passar trong tiếng Bồ Đào Nha) là gió thổi thường xuyên trong những miền Cận Xích đạo.

Mới!!: Thái Bình Dương và Gió mậu dịch · Xem thêm »

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Thái Bình Dương và Greenland · Xem thêm »

Guam

Guam (tiếng Chamorro: Guåhan), tên chính thức là Lãnh thổ Guam, là một hải đảo nằm ở miền tây Thái Bình Dương và là một lãnh thổ có tổ chức nhưng chưa hợp nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: Thái Bình Dương và Guam · Xem thêm »

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Mới!!: Thái Bình Dương và Hawaii · Xem thêm »

Hút chìm

Trong địa chất học, sự hút chìm là một quá trình diễn ra tại các ranh giới hội tụ, mà theo đó một mảng chuyển động xuống bên dưới một mảng khác và chìm vào trong manti TráI Đất hay là sự hội tụ các mảng.

Mới!!: Thái Bình Dương và Hút chìm · Xem thêm »

Hải lưu Alaska

Hải lưu Alaska là một hải lưu nước ấm chảy theo hướng bắc dọc theo vùng duyên hải British Columbia và Alaska Panhandle.

Mới!!: Thái Bình Dương và Hải lưu Alaska · Xem thêm »

Hải lưu Aleut

Hải lưu Aleut hay còn gọi là hải lưu Cận Bắc cực là một dòng hải lưu chảy về hướng đông ở phía bắc của Hải lưu Bắc Thái Bình Dương và đây là nhánh phía bắc của dòng hải lưu Kuroshio khi chuyển hướng về phía đông khoảng giữa 40° B và 50° N. Vì dòng chảy này di chuyển vào bờ biển của Bắc Mĩ nên tạo thành hai dòng chảy về hướng Bắc - dòng hải lưu Alaska và dòng hải lưu California.

Mới!!: Thái Bình Dương và Hải lưu Aleut · Xem thêm »

Hải lưu Đông Australia

Hải lưu Đông Australia (tên Tiếng Anh là East Australian Current - EAC) là một dòng hải lưu ấm chảy theo chiều kim đồng hồ xuống phía đông của bờ biển nước Úc.

Mới!!: Thái Bình Dương và Hải lưu Đông Australia · Xem thêm »

Hải lưu Bắc Thái Bình Dương

Hải lưu Bắc Thái Bình Dương Hải lưu Bắc Thái Bình Dương là một hải lưu nước ấm chảy chậm, chuyển động từ tây sang đông trong khoảng vĩ độ từ khoảng 40 tới 50° vĩ bắc trong Thái Bình Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và Hải lưu Bắc Thái Bình Dương · Xem thêm »

Hải lưu California

Hải lưu California là một hải lưu trong Thái Bình Dương, chuyển động về phía nam dọc theo vùng biển miền duyên hải phía tây Bắc Mỹ, bắt đầu từ ngoài khơi phía nam British Columbia và kết thúc tại ngoài khơi phía nam Baja California.

Mới!!: Thái Bình Dương và Hải lưu California · Xem thêm »

Hải lưu Humboldt

Hải lưu Humboldt (hay hải lưu Peru) là một hải lưu lạnh chảy theo hướng bắc ngoài bờ biển phía tây Nam Mỹ.

Mới!!: Thái Bình Dương và Hải lưu Humboldt · Xem thêm »

Hải lưu Kuroshio

Hải lưu Kuroshio hay hải lưu Nhật Bản là một dòng hải lưu ở tây Thái Bình Dương ngoài bờ biển phía đông Đài Loan chảy theo hướng đông bắc ngang qua Nhật Bản, ở đó nó hợp lưu với dòng chảy phía đông của hải lưu Bắc Thái Bình Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và Hải lưu Kuroshio · Xem thêm »

Hải lưu vòng Nam Cực

Hải lưu vòng Nam Cực (ACC) là một dòng hải lưu chảy chiều kim đồng hồ từ phía tây sang đông xung quanh Nam Cực.

Mới!!: Thái Bình Dương và Hải lưu vòng Nam Cực · Xem thêm »

Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.

Mới!!: Thái Bình Dương và Hải quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ

Hiệp hội địa lý Quốc gia hay Hội Địa dư Quốc gia Hoa Kỳ (tên tiếng Anh: National Geographic Society, viết tắt NGS) là một hiệp hội tư nhân, được thành lập ngày 27 tháng 1 năm 1888, bởi 33 thành viên với mong muốn "thành lập một hiệp hội nhằm nâng cao và phổ biến kiến thức địa lý".

Mới!!: Thái Bình Dương và Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ · Xem thêm »

HMS Beagle

Tám tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Beagle, theo beagle, tên một nòi chó.

Mới!!: Thái Bình Dương và HMS Beagle · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Thái Bình Dương và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng Hải

Hoàng Hải (Yellow Sea) Hoàng Hải (tiếng Hán: 黄海, Wade-Giles: Huang-hai) là một biển nhỏ thuộc Thái Bình Dương nằm giữa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc, ở phía bắc Đông Hải.

Mới!!: Thái Bình Dương và Hoàng Hải · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và Indonesia · Xem thêm »

James Cook

Thuyền trưởng James Cook (27 tháng 10 năm 1728 – 14 tháng 2 năm 1779) là một nhà thám hiểm, nhà hàng hải và người chuyên vẽ bản đồ người Anh.

Mới!!: Thái Bình Dương và James Cook · Xem thêm »

Juan Sebastián Elcano

Juan Sebastián Elcano (1476 – 4 tháng 8 năm 1526) là một nhà thám hiểm Tây Ban Nha gốc Basque là người đã hoàn thành thành chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển lần đầu tiên.

Mới!!: Thái Bình Dương và Juan Sebastián Elcano · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Thái Bình Dương và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Kingman (rạn san hô)

Rạn san hô Kingman Điểm chiếu trực giao Rạn san hô Kingman trên địa đồ Rạn san hô Kingman là một rạn san hô vòng đa phần chìm dưới nước và không có người ở. Nó nằm trong Bắc Thái Bình Dương khoảng nửa đường từ Quần đảo Hawaii và Samoa thuộc Mỹ tại toạ đ. Đây là rạn san hô cận bắc nhất của Quần đảo Line (Quần đảo Xích đạo) và nằm 65 km hướng bắc tây bắc Đảo san hô Palmyra, đảo gần nhất kế tiếp.

Mới!!: Thái Bình Dương và Kingman (rạn san hô) · Xem thêm »

Kiribati

Kiribati (phiên âm:"Ki-ri-bát-xư"), tên chính thức là Cộng hòa Kiribati (tiếng Gilbert: Ribaberiki Kiribati),.

Mới!!: Thái Bình Dương và Kiribati · Xem thêm »

La Niña

Nhiệt độ bề mặt nước biển Thái Bình Dương tháng 11 năm 2007 La Niña là một hiện tượng trái ngược lại với hiện tượng El Niño.

Mới!!: Thái Bình Dương và La Niña · Xem thêm »

Louis Antoine de Bougainville

Louis-Antoine, Comte de Bougainville (12 tháng 11 năm 1729 - 31 tháng 8 năm 1811) là một đô đốc và thám hiểm người Pháp.

Mới!!: Thái Bình Dương và Louis Antoine de Bougainville · Xem thêm »

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Mới!!: Thái Bình Dương và Madagascar · Xem thêm »

Mafic

Trong địa chất học, các khoáng chất và đá mafic là các khoáng chất silicat, macma, đá lửa do núi lửa phun trào hoặc xâm nhập có tỷ lệ các nguyên tố hóa học nặng khá cao.

Mới!!: Thái Bình Dương và Mafic · Xem thêm »

Manila

Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.

Mới!!: Thái Bình Dương và Manila · Xem thêm »

Mũi Hảo Vọng

Bản đồ năm 1888 về mũi Hảo Vọng. Mũi Hảo Vọng (tiếng Afrikaans: Kaap die Goeie Hoop, tiếng Hà Lan: Kaap de Goede Hoop) được sử dụng theo hai ngữ cảnh.

Mới!!: Thái Bình Dương và Mũi Hảo Vọng · Xem thêm »

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Mới!!: Thái Bình Dương và México · Xem thêm »

Mùa mưa

Mùa mưa là thuật ngữ (từ) thông thường được sử dụng để miêu tả các mùa trong đó lượng mưa trung bình trong khu vực được tăng lên đáng kể.

Mới!!: Thái Bình Dương và Mùa mưa · Xem thêm »

Múi giờ Thái Bình Dương

Giờ chuẩn Thái Bình Dương là UTC-8 được tô màu đỏ. Múi giờ Thái Bình Dương là giờ tính bằng cách lấy Giờ phối hợp quốc tế (UTC) trừ đi 7 tiếng.

Mới!!: Thái Bình Dương và Múi giờ Thái Bình Dương · Xem thêm »

Melanesia

Melanesia trong khung màu hồng Melanesia (tiếng Việt: Mê-la-nê-di) là tiểu vùng của châu Đại Dương từ Tây Thái Bình Dương đến biển Arafura và đông bắc Úc.

Mới!!: Thái Bình Dương và Melanesia · Xem thêm »

Micronesia

Bản đồ Micronesia Ulithi, một rạn san hô vòng thưộc Quần đảo Caroline. Micronesia (tiếng Việt: Mi-crô-nê-di) là một tiểu vùng của châu Đại Dương, gồm hàng ngàn đảo nhỏ ở tây Thái Bình Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và Micronesia · Xem thêm »

Midway (rạn san hô vòng)

Rạn san hô vòng Midway Điểm chiếu trực giao Midway trên địa cầu Rạn san hô vòng Midway (còn gọi là đảo Midway hay quần đảo Midway; tiếng Hawaii: Pihemanu Kauihelani) là một rạn san hô vòng ở Bắc Thái Bình Dương có diện tích 2,4 dặm² (6,2 km²).

Mới!!: Thái Bình Dương và Midway (rạn san hô vòng) · Xem thêm »

Mozambique

Mozambique, chính thức là Cộng hòa Mozambique (phiên âm Tiếng Việt: Mô-dăm-bích; Moçambique hay República de Moçambique), là một quốc gia ở đông nam châu Phi, giáp với Ấn Độ Dương về phía đông, Tanzania về phía bắc, Malawi và Zambia về phía tây bắc, Zimbabwe về phía tây, Swaziland và Nam Phi về phía tây nam.

Mới!!: Thái Bình Dương và Mozambique · Xem thêm »

Nam Đại Dương

Nam Đại Dương, còn gọi là Nam Băng Dương, là vùng nước nằm xa nhất về phía nam của đại dương thế giới, nhìn chung nó nằm ở phía nam vĩ tuyến 60°N và bao quanh châu Nam Cực.

Mới!!: Thái Bình Dương và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Núi ngầm

Núi ngầm hay núi dưới biển (tiếng Anh: seamount) là khái niệm dùng để chỉ một ngọn núi nhô lên từ đáy đại dương nhưng không nổi lên khỏi mặt nước, và do đó không phải là một hòn đảo.

Mới!!: Thái Bình Dương và Núi ngầm · Xem thêm »

New Guinea

New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².

Mới!!: Thái Bình Dương và New Guinea · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và New Zealand · Xem thêm »

Người Austronesia

Người Austronesia hay người Nam Đảo là tên chỉ các nhóm người và dân tộc khác nhau ở Đông Nam Á, châu Đại Dương và châu Phi nói ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Đảo.

Mới!!: Thái Bình Dương và Người Austronesia · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Thái Bình Dương và Nhật Bản · Xem thêm »

Nouvelle-Calédonie

Nouvelle-Calédonie (Nouvelle-Calédonie; Tiếng Việt: Tân Ca-lê-đô-ni-a hay Tân Thế Giới) là một tập thể đặc biệt của Pháp nằm tại tây nam Thái Bình Dương, cách Úc 1.210 km và cách Mẫu quốc Pháp 16.136 km.

Mới!!: Thái Bình Dương và Nouvelle-Calédonie · Xem thêm »

Palmyra (rạn san hô vòng)

Rạn san hô vòng Palmyra nhìn từ vệ tinh Landsat, tỉ lệ 1:50.000 Rạn san hô vòng Palmyra, bản đồ Marplot, tỉ lệ 1:50.000 Rạn san hô vòng Palmyra, hay đảo Palmyra, là một rạn san hô vòng đã được hợp nhất và quản lý bởi Chính phủ Hoa Kỳ.

Mới!!: Thái Bình Dương và Palmyra (rạn san hô vòng) · Xem thêm »

Pangaea

Pangaea (từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "toàn bộ đất đai") được Bách khoa Toàn thư Việt Nam gọi là Toàn Lục Địa, là siêu lục địa đã từng tồn tại trong đại Trung Sinh (Mesozoic) thuộc liên đại Hiển Sinh, trước khi quá trình trôi dạt lục địa tách nó ra thành các lục địa.

Mới!!: Thái Bình Dương và Pangaea · Xem thêm »

Panthalassa

Đại dương màu lam nhạt bao quanh siêu lục địa Pangaea là Panthalassa. Panthalassa (tiếng Hy Lạp cổ: πᾶν "tất cả" và θάλασσα "đại dương"), còn gọi là đại dương Panthalassa, hay Toàn Đại Dương theo Bách khoa toàn thư Việt Nam, là một đại dương rộng lớn bao quanh siêu lục địa Pangaea trong cuối đại Cổ Sinh và đầu đại Trung Sinh.

Mới!!: Thái Bình Dương và Panthalassa · Xem thêm »

Papua New Guinea

Papua New Guinea (Papua Niugini; Hiri Motu: Papua Niu Gini, phiên âm tiếng Việt: Pa-pua Niu Ghi-nê), tên đầy đủ là Quốc gia Độc lập Pa-pua Niu Ghi-nê là một quốc gia ở Thái Bình Dương, gồm phía Đông của đảo Tân Ghi-nê và nhiều đảo xa bờ biển (phía Tây của New Guinea là hai tỉnh Papua và Tây Papua của Indonesia).

Mới!!: Thái Bình Dương và Papua New Guinea · Xem thêm »

Peru

Peru (Perú), tên chính thức là nước Cộng hòa Peru (República del Perú), là một quốc gia tại tây bộ Nam Mỹ.

Mới!!: Thái Bình Dương và Peru · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Thái Bình Dương và Philippines · Xem thêm »

Polynesia

Bản đồ các quần đảo Polynesia trên Thái Bình Dương. Polynesia (tiếng Việt: Pô-li-nê-di hay Đa Đảo) là một phân vùng của châu Đại Dương, gồm khoảng trên 1.000 đảo ở phía trung và nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và Polynesia · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Thái Bình Dương và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quần đảo Admiralty

Quần đảo Admiralty là một nhóm gồm mười tám đảo thuộc quần đảo Bismarck, ở phía bắc đảo New Guinea tại Nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và Quần đảo Admiralty · Xem thêm »

Quần đảo Aleut

Đảo Unalaska trong Quần đảo Aleutian Quần đảo Aleutian hay gọi cách khác trong tiếng Việt là Quần đảo Aleut (có thể là từ tiếng Chukchi aliat có nghĩa là "đảo") là một chuỗi đảo gồm hơn 300 đảo núi lửa tạo thành một vòng cung đảo trong Bắc Thái Bình Dương, chiếm một diện tích khoảng 6.821 dặm vuông Anh (17.666 km²) và kéo dài khoảng 1.200 dặm Anh (1.900 km) về phía tây từ Bán đảo Alaska về phía Bán đảo Kamchatka.

Mới!!: Thái Bình Dương và Quần đảo Aleut · Xem thêm »

Quần đảo Australes

Quần đảo Australes (Îles Australes hay Archipel des Australes) là nhóm đảo cực nam tại Polynésie thuộc Pháp, một cộng đồng hải ngoại của Pháp tại châu Đại Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và Quần đảo Australes · Xem thêm »

Quần đảo Biển San hô

Quần đảo Biển San Hô Lãnh thổ Quần đảo Biển San hô là tập hợp của các nhóm đảo và bãi đá ngầm có diện tích nhỏ và hầu như không có dân cư sinh sống tại Biển San hô.

Mới!!: Thái Bình Dương và Quần đảo Biển San hô · Xem thêm »

Quần đảo Bismarck

Quần đảo Bismarck là một nhóm gồm các đảo ở ngoài khơi bờ biển đông bắc của đảo New Guinea tại Tây Thái Bình Dương, là một phần của Vùng Quần Đảo thuộc Papua New Guinea.

Mới!!: Thái Bình Dương và Quần đảo Bismarck · Xem thêm »

Quần đảo Caroline

Bản đồ quần đảo Caroline Vị trí quần đảo Caroline Quần đảo Caroline (Caroline Islands; Islas Carolinas; Karolinen) là một quần đảo bao gồm các hòn đảo nhỏ thưa thớt trên một phạm vi rộng lớn ở tây Thái Bình Dương, phía bắc của New Guinea.

Mới!!: Thái Bình Dương và Quần đảo Caroline · Xem thêm »

Quần đảo Cook

Quần đảo Cook (Tiếng Māori quần đảo Cook: Kūki 'Āirani) là một nền dân chủ nghị viện tự trị trong liên minh tự do với New Zealand.

Mới!!: Thái Bình Dương và Quần đảo Cook · Xem thêm »

Quần đảo Gambier

Quần đảo Gambier hay quần đảo Mangareva (tiếng Pháp: Îles Gambier hay Archipel des Gambier) là một quần đảo của Polynésie thuộc Pháp.

Mới!!: Thái Bình Dương và Quần đảo Gambier · Xem thêm »

Quần đảo Kermadec

Bản đồ Quần đảo Kermadec Đảo Raoul Quần đảo Kermadec / kərmædɛk / là các hòn đảo cận nhiệt đới nằm ở Nam Thái Bình Dương, cách Đảo Bắc 800-1.000 km (500-620 mi) phía đông bắc, và cách Tonga về phía tây nam cũng với khoảng cách tương tự.

Mới!!: Thái Bình Dương và Quần đảo Kermadec · Xem thêm »

Quần đảo Kuril

Những người Nhật định cư trên đảo Iturup (lúc đó gọi là đảo Etorofu) trong một chuyến dã ngoại ven bờ sông năm 1933 Quần đảo Kuril theo cách gọi của Nga (tiếng Nga: Курильские острова, Kuril'skie ostrova), hay quần đảo Chishima theo cách gọi của Nhật Bản (tiếng Nhật: 千島列島; âm Hán Việt: Thiên Đảo liệt đảo; nghĩa là "chuỗi 1000 đảo") nay thuộc tỉnh Sakhalin của Nga, là một quần đảo núi lửa trải dài khoảng 1.300 km về phía đông bắc từ Hokkaidō, Nhật Bản tới Kamchatka của Nga, ngăn biển Okhotsk bên tây bắc và Thái Bình Dương phía đông nam.

Mới!!: Thái Bình Dương và Quần đảo Kuril · Xem thêm »

Quần đảo Maluku

Quần đảo Maluku (cũng gọi là Moluccas, quần đảo Moluccan, quần đảo Gia vị hay đơn giản là Maluku) là một quần đảo ở Indonesia, một phần của quần đảo Mã Lai.

Mới!!: Thái Bình Dương và Quần đảo Maluku · Xem thêm »

Quần đảo Mariana

Quần đảo Mariana ở bên phải bản đồ, phía đông biển Philippine, và ở phía tây của vực Mariana Quần đảo Mariana là một quần đảo hình vòng cung tạo thành bởi 15 ngọn núi lửa ở phía tây bắc Thái Bình Dương từ 12 đến 31 độ vĩ bắc và dọc theo kinh tuyến 145 về phía đông.

Mới!!: Thái Bình Dương và Quần đảo Mariana · Xem thêm »

Quần đảo Marquises

Bản đồ của quần đảo Marquesas Quần đảo Marquises (tiếng Pháp: Îles Marquises hay Archipel des Marquises hay Marquises; tiếng Marquesa: Te Henua (K) Enana (Bắc Marquesan) và Te Fenua ENAT (Nam Marquesan), cả hai đều có nghĩa là "Vùng đất của con người") là một nhóm các đảo núi lửa ơ Polynesia thuộc Pháp, một cộng đồng hải ngoại của Pháp ở Nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và Quần đảo Marquises · Xem thêm »

Quần đảo Marshall

Quần đảo Marshall, tên chính thức Cộng hòa Quần đảo Marshall (Aolepān Aorōkin M̧ajeļ),Phát âm:* Tiếng Anh: Republic of the Marshall Islands * Tiếng Marshall: Aolepān Aorōkin M̧ajeļ là một đảo quốc nằm gần xích đạo trên Thái Bình Dương, hơn chệch về phía tây Đường đổi ngày quốc tế.

Mới!!: Thái Bình Dương và Quần đảo Marshall · Xem thêm »

Quần đảo Pitcairn

Quần đảo Pitcairn (tiếng Pitkern: Pitkern Ailen), tên gọi chính thức: Pitcairn, Henderson, Ducie và Oeno, là một quần đảo nằm ở Nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và Quần đảo Pitcairn · Xem thêm »

Quần đảo Société

Bản đồ Quần đảo Société Quần đảo Société (tiếng Pháp: Îles de la Société hay chính thức là Archipel de la Société) là một nhóm các quần đảo ở Nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và Quần đảo Société · Xem thêm »

Quần đảo Solomon

Quần đảo Solomon (tiếng Anh: Solomon Islands) là một đảo quốc của người Melanesia, nằm ở phía Đông Papua New Guinea, bao gồm gần một ngàn đảo nhỏ trải dài trên một diện tích khoảng 28.400 km² (10.965 dặm vuông).

Mới!!: Thái Bình Dương và Quần đảo Solomon · Xem thêm »

Quốc gia có chủ quyền

Một quốc gia có chủ quyền là tổng thể chính trị với chủ quyền nội bộ thực sự trên lãnh thổ địa lý và không phụ thuộc hay lệ thuộc vào quyền lực của bất kỳ quốc gia nào khác.

Mới!!: Thái Bình Dương và Quốc gia có chủ quyền · Xem thêm »

Rãnh Mariana

Vị trí của rãnh Mariana Hình cắt ngang rãnh Rãnh Mariana, còn gọi là vực Mariana hay vũng Mariana, là rãnh đại dương sâu nhất đã biết, và điểm sâu nhất của nó là nơi sâu nhất trong lớp vỏ Trái Đất.

Mới!!: Thái Bình Dương và Rãnh Mariana · Xem thêm »

Rạn san hô

Đa dạng sinh học tại rạn san hô Great Barrier, Úc. Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo bởi các cơ thể sống.

Mới!!: Thái Bình Dương và Rạn san hô · Xem thêm »

Rạn san hô Great Barrier

Rạn san hô Great Barrier ("Đại Bảo Tiều" hoặc “Bờ Đá Lớn”) là hệ thống rạn san hô lớn nhất thế giới, bao gồm khoảng chừng 3.000 tảng đá ngầm riêng rẽ và 900 hòn đảo, kéo dài khoảng 2.600 km, bao phủ một vùng có diện tích xấp xỉ 344.400 km2.

Mới!!: Thái Bình Dương và Rạn san hô Great Barrier · Xem thêm »

Rodinia

Sự trôi dạt của các lục địa Minh họa siêu lục địa cổ Rodinia cách đây 600 triệu năm Trong địa chất học, Rodinia là danh từ để chỉ tới một siêu lục địa đã hình thành và tan vỡ trong đại Tân Nguyên Sinh (Neoproterozoic).

Mới!!: Thái Bình Dương và Rodinia · Xem thêm »

Samoa

Không có mô tả.

Mới!!: Thái Bình Dương và Samoa · Xem thêm »

Sóng thần

Sóng thần tràn vào Malé, thủ đô quần đảo Maldives ngày 26 tháng 12 năm 2004 Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.

Mới!!: Thái Bình Dương và Sóng thần · Xem thêm »

Sải (đơn vị)

Sải (tiếng Anh: fathom, viết tắt ftm) là đơn vị đo thường được dùng để đo độ sâu của nước, được sử dụng trong hệ thống đơn vị đế quốc và hệ thống đơn vị tập quán Mỹ.

Mới!!: Thái Bình Dương và Sải (đơn vị) · Xem thêm »

Tahiti

Tahiti và quần đảo Sociéte Polynésie thuộc Pháp Tahiti nổi tiếng với những bãi biển cát đen Tahiti là đảo lớn nhất của Polynésie thuộc Pháp, nằm ở phía nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và Tahiti · Xem thêm »

Tasmania

Tasmania là một bang hải đảo của Thịnh vượng chung Úc, nằm cách về phía nam của Úc đại lục, tách biệt qua eo biển Bass.

Mới!!: Thái Bình Dương và Tasmania · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Thái Bình Dương và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tây Bán cầu

Tây Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Bản đồ Tây Bán cầu Tây Bán cầu là một thuật ngữ địa chính trị để chỉ châu Mỹ và các đảo gần đó.

Mới!!: Thái Bình Dương và Tây Bán cầu · Xem thêm »

Tây Bắc Thái Bình Dương

Các định nghĩa khác nhau của ''Tây Bắc Thái Bình Dương''. Tây Bắc Thái Bình Dương (Pacific Northwest, viết tắt PNW, hoặc PacNW) là khu vực nằm ở phía tây bắc Bắc Mỹ.

Mới!!: Thái Bình Dương và Tây Bắc Thái Bình Dương · Xem thêm »

Terra Australis

Terra Australis, Terra Australis Ignota hoặc Terra Australis Incognita (tiếng Latin: "vùng đất chưa được biết đến ở miền Nam") là một lục địa giả thuyết xuất hiện trên bản đồ châu Âu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18.

Mới!!: Thái Bình Dương và Terra Australis · Xem thêm »

Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ. Với hơn 200 triệu người bản ngữ, tiếng Bồ Đào Nha là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ 5 hay 6 trên thế giới.

Mới!!: Thái Bình Dương và Tiếng Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Mới!!: Thái Bình Dương và Tiếng Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tokelau

Tokelau (IPA) là một lãnh thổ thuộc chủ quyền của New Zealand.

Mới!!: Thái Bình Dương và Tokelau · Xem thêm »

Tonga

Tonga (hoặc; tiếng Tonga: Puleʻanga Fakatuʻi ʻo Tonga), tên chính thức Vương quốc Tonga, (tiếng Tonga nghĩa là "phương nam"), là một quần đảo độc lập ở phía nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và Tonga · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Thái Bình Dương và Trái Đất · Xem thêm »

Tuamotu

Quần đảo Tuamotu (tiếng Pháp: Archipel des Tuamotu hay îles Tuamotu) là một chuỗi các đảo và rạn san hô vòng của Polynésie thuộc Pháp.

Mới!!: Thái Bình Dương và Tuamotu · Xem thêm »

Tuvalu

Tuvalu (IPA), còn được biết với tên Quần đảo Ellice, là một đảo quốc thuộc vùng phía Nam Thái Bình Dương, nằm giữa Hawaii và Úc.

Mới!!: Thái Bình Dương và Tuvalu · Xem thêm »

Vanuatu

Vanuatu, tên chính thức Cộng hòa Vanuatu, là đảo quốc gồm quần đảo vùng Melanesia, tây nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và Vanuatu · Xem thêm »

Vasco Núñez de Balboa

Vasco Núñez de Balboa (sinh khoảng 1475 mất khoảng 12-21 tháng 1, 1519) là một nhà thám hiểm, chinh tướng, thống sứ (governor) người Tây Ban Nha.

Mới!!: Thái Bình Dương và Vasco Núñez de Balboa · Xem thêm »

Vành đai lửa Thái Bình Dương

Vành đai lửa Thái Bình Dương Năm ngọn núi lửa trên vành đai: Mayon, Krakatau (Krakatoa), Helens, Pinatubo, Garibaldi 18/5/1980 Vành đai lửa Thái Bình Dương là một khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và Vành đai lửa Thái Bình Dương · Xem thêm »

Vành đai Thái Bình Dương

Các nước trong Vùng Bờ Thái Bình Dương Vành đai Thái Bình Dương là thuật ngữ dùng để ám chỉ các quốc gia và thành phố nằm quanh bờ viền Thái Bình Dương.

Mới!!: Thái Bình Dương và Vành đai Thái Bình Dương · Xem thêm »

Vùng Bắc Cực

phải Vùng Bắc cực là khu vực xung quanh Bắc cực Trái Đất, đối diện với Vùng Nam cực xung quanh Nam Cực.

Mới!!: Thái Bình Dương và Vùng Bắc Cực · Xem thêm »

Vị thế chính trị Đài Loan

Khu vực eo biển Đài Loan Sự tranh cãi về vị thế chính trị Đài Loan xoay quanh việc Đài Loan, gồm cả quần đảo Bành Hồ (Pescadores hoặc Penghu), có nên tiếp tục tồn tại với tư cách là một vùng lãnh thổ độc lập của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ), hay thống nhất với những vùng lãnh thổ hiện thuộc quyền quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH), hay trở thành nước Cộng hòa Đài Loan.

Mới!!: Thái Bình Dương và Vị thế chính trị Đài Loan · Xem thêm »

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Mới!!: Thái Bình Dương và Xích đạo · Xem thêm »

Xoáy thuận nhiệt đới

Bão Maysak nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế. Mắt bão, thành mắt bão, dải mây mưa bao quanh, những nét đặc trưng của một xoáy thuận nhiệt đới, có thể quan sát rõ trong góc nhìn này từ không gian. Xoáy thuận nhiệt đới là các hệ thống bão (storm system) quay nhanh đặc trưng bởi một trung tâm có áp suất thấp, gió mạnh và cấu trúc mây dông xoắn ốc tạo ra mưa lớn.

Mới!!: Thái Bình Dương và Xoáy thuận nhiệt đới · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Biển Nam Thái Bình Dương, Biển Thái Bình, Biển Thái bình, Bắc Thái Bình Dương, Thái Bình dương, Thái bình dương.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »