Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Biển Caspi

Mục lục Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

54 quan hệ: Aktau, Astrakhan, Astrakhan (tỉnh), Atyrau, Azerbaijan, Đại dương Tethys, Độ mặn, Ả Rập, Baku, Bay hơi, Biển Aral, Biển Azov, Biển Đen, Cá dầy, Cá tầm, Cá vền, Chim, Dagestan, Derbent, Diện tích, Ekranoplan, Hải cẩu Baikal, Hải cẩu Caspi, Họ Cá hồi, Hồ, Hy Lạp, Iran, Kalmykia, Kazakhstan, Kênh đào Volga-Don, Khazar, Kilômét vuông, Lankaran, Lòng chảo nội lục, Makhachkala, Mòng biển Caspi, Muối ăn, Năm, Nga, Ngữ hệ Turk, Nước biển, Phà, Sông Volga, Strabo, Sumqayit, Từ Hán-Việt, Thế Miocen, Thể tích, Trứng, Trứng cá muối, ..., Trung Á, Turkmenistan, Vasily Surikov, Vịnh. Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »

Aktau

Aktau (Ақтау, Актау), tên cũ là Shevchenko (Шевченко, 1964–1991) là thành phố thủ phủ tỉnh Mangistau.

Mới!!: Biển Caspi và Aktau · Xem thêm »

Astrakhan

Vị trí của tỉnh Astrakhan. Astrakhan là một thành phố thủ phủ tỉnh Astrakhan Oblast, một tỉnh thuộc vùng liên bang phía Nam của Nga.

Mới!!: Biển Caspi và Astrakhan · Xem thêm »

Astrakhan (tỉnh)

Tỉnh Astrakhan (tiếng Nga: Астраханская область, Astrakhanskaya oblast) là một chủ thể liên bang của Nga (đơn vị hành chính cấp tỉnh).

Mới!!: Biển Caspi và Astrakhan (tỉnh) · Xem thêm »

Atyrau

Atyrau (các chuyển ngữ khác: Aterau, Atirau, Atyraw, Atirav, Atiraw, tiếng kazakh: Атырау, tên cũ từ 1708 tới 1992: Guryev hoặc Guriev) là một thành phố ở Kazakhstan và là tỉnh lỵ của tỉnh Atyrau, cách Almaty 2.700 km về phía tây và cách thành phố Astrakhan (của Nga) 350 km về phía đông.

Mới!!: Biển Caspi và Atyrau · Xem thêm »

Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á. Nằm trên ngã tư đường giữa Đông Âu và Tây Á, nước này giáp với Biển Caspia ở phía đông, Nga ở phía bắc, Gruzia ở phía tây bắc, Armenia ở phía tây và Iran ở phía nam.

Mới!!: Biển Caspi và Azerbaijan · Xem thêm »

Đại dương Tethys

Pha đầu tiên trong hình thành đại dương Tethys: Biển Tethys (đầu tiên) chia Pangaea thành hai siêu lục địa là Laurasia và Gondwana. Biển Tethys hay đại dương Tethys là một đại dương trong đại Trung Sinh nằm giữa hai lục địa là Gondwana và Laurasia trước khi xuất hiện Ấn Độ Dương.

Mới!!: Biển Caspi và Đại dương Tethys · Xem thêm »

Độ mặn

421x421px Xem xét về môi trường, Độ mặn hay độ muối được ký hiệu S‰ (S viết tắt từ chữ salinity - độ mặn) là tổng lượng (tính theo gram) các chất hòa tan chứa trong 1 kg nước.

Mới!!: Biển Caspi và Độ mặn · Xem thêm »

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Mới!!: Biển Caspi và Ả Rập · Xem thêm »

Baku

Baku (Bakı), đôi khi cũng viết Baki hay Bakou, là thủ đô và thành phố lớn nhất của Azerbaijan, cũng như thành phố lớn nhất nằm bên bờ biển Caspi và vùng Kavkaz.

Mới!!: Biển Caspi và Baku · Xem thêm »

Bay hơi

Aerosol của những giọt nước nhỏ lơ lửng trong không khí trên một cốc trà nóng sau khi hơi nước đủ lạnh và ngưng tụ. Hơi nước lúc này giống như khí và không nhìn thấy, nhưng khi những đám mây của những giọt nước khúc xạ với ánh sáng và phân tán ánh sáng mặt trời thì có thể nhìn thấy được. Bay hơi hay bốc hơi là một dạng hóa hơi của chất lỏng trên bề mặt một chất lỏng.

Mới!!: Biển Caspi và Bay hơi · Xem thêm »

Biển Aral

Biển Aral (tiếng Kazakh: Арал Теңізі (Aral Tengizi), tiếng Uzbek: Orol dengizi, tiếng Nga: Аральскοе мοре (Aral'skoye more), -tgБаҳри Арал Bakhri Aral; -faدریای خوارزم Daryâ-ye Khârazm) là một vùng bồn địa trũng gồm một vài hồ nước mặn nằm ở Trung Á mà trước kia liên kết thành một biển kín (không thông thủy với các biển hay đại dương khác); phía bắc là Kazakhstan và phía nam là Cộng hòa tự trị Qaraqalpaqstan của Uzbekistan.

Mới!!: Biển Caspi và Biển Aral · Xem thêm »

Biển Azov

Biển Azov (Азо́вское мо́ре, Azóvskoje móre; Азо́вське мо́ре, Azóvśke móre; Azaq deñizi, Азакъ денъизи, ازاق دﻩﯕىزى) là một biển Đông Âu.

Mới!!: Biển Caspi và Biển Azov · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Mới!!: Biển Caspi và Biển Đen · Xem thêm »

Cá dầy

Cá dầy, cá dày, cá hom, cá chép đầm, cá trẻn/cá chẻn hay còn gọi là Tề ngư (danh pháp khoa học: Cyprinus melanes) là một loài cá chép thuộc chi Cyprinus.

Mới!!: Biển Caspi và Cá dầy · Xem thêm »

Cá tầm

Cá tầm là một tên gọi để chỉ một chi cá có danh pháp khoa học là Acipenser với 21 loài đã biết.

Mới!!: Biển Caspi và Cá tầm · Xem thêm »

Cá vền

Cá vền hay cá vền thông thường, cá vền nước ngọt (Danh pháp khoa học: Abramis brama) là một loại cá nước ngọt ở châu Âu thuộc họ Cá chép (Cyprinidae).

Mới!!: Biển Caspi và Cá vền · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Biển Caspi và Chim · Xem thêm »

Dagestan

Cộng hoà Dagestan (Респу́блика Дагеста́н; cũng được đánh vần là Daghestan) là một thực thể liên bang—cộng hoà—của Liên bang Nga, nằm ở vùng Bắc Kavkaz.

Mới!!: Biển Caspi và Dagestan · Xem thêm »

Derbent

Derbent (tiếng Nga: Дербент; tiếng Lezgian: Дербенд; tiếng Azerbaijan: Dərbənd; tiếng Ba Tư: دربند Darband) là một thành phố của Liên bang Nga, thuộc nước cộng hòa tự trị Dagestan.

Mới!!: Biển Caspi và Derbent · Xem thêm »

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Mới!!: Biển Caspi và Diện tích · Xem thêm »

Ekranoplan

Chiếc A-90 Orlyonok Mẫu Thăng Long 1000 Ekranoplan (Экраноплан) là một loại phương tiện di chuyển kết hợp khá độc đáo giữa tàu thủy và máy bay với việc sử dụng hiệu ứng lướt gần mặt đất để di chuyển.

Mới!!: Biển Caspi và Ekranoplan · Xem thêm »

Hải cẩu Baikal

Pusa sibirica là một loài động vật có vú trong họ Hải cẩu thật sự, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Biển Caspi và Hải cẩu Baikal · Xem thêm »

Hải cẩu Caspi

Pusa caspica là một loài động vật có vú trong họ Hải cẩu thật sự, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Biển Caspi và Hải cẩu Caspi · Xem thêm »

Họ Cá hồi

Họ Cá hồi (danh pháp khoa học: Salmonidae) là một họ cá vây tia, đồng thời là họ duy nhất trong bộ Salmoniformes (bộ Cá hồi).

Mới!!: Biển Caspi và Họ Cá hồi · Xem thêm »

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Mới!!: Biển Caspi và Hồ · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Biển Caspi và Hy Lạp · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Biển Caspi và Iran · Xem thêm »

Kalmykia

Cộng hòa Kalmykia (p; Хальмг Таңһч, Xaľmg Tañhç) là một chủ thể liên bang của Nga (một nước cộng hòa).

Mới!!: Biển Caspi và Kalmykia · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Biển Caspi và Kazakhstan · Xem thêm »

Kênh đào Volga-Don

Kênh đào Volga-Don Kênh đào Volga-Don (tiếng Nga: Волго-Донской судоходный канал имени В. И. Ленина, bằng ký tự Latinh: Volga-Donskoy soudokhodniy kanal imeni V. I. Lenina) là một kênh đào dài 101 km nối hai sông Volga và Don qua chỗ gần nhau nhất của hai con sông này, cụ thể là giữa Sarepta ở phía nam Volgograd trên sông Volga và hồ chứa Tsimlyansk ở Kalach-na-Donu trên sông Don.

Mới!!: Biển Caspi và Kênh đào Volga-Don · Xem thêm »

Khazar

Khazar (כוזרים (Kuzarim), (khazar)) là một bộ lạc bán-du mục người Turk.

Mới!!: Biển Caspi và Khazar · Xem thêm »

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Mới!!: Biển Caspi và Kilômét vuông · Xem thêm »

Lankaran

Lankaran ('Lənkəran'; cũng là, Länkäran, Lencoran, và Lenkoran’) là một thành phố ở Azerbaijan, bên bờ biển Caspi, gần biên giới phía nam với Iran.

Mới!!: Biển Caspi và Lankaran · Xem thêm »

Lòng chảo nội lục

nh vệ tinh chụp hồ Eyre nơi hứng các nguồn nước chảy vào giữa lục địa Úc''NASA's Earth Observatory'' Lòng chảo nội lục: biển Aral ở Trung Á Lòng chảo nội lục còn gọi là lòng chảo nội lưu là một loại địa hình có dạng trũng nơi các nguồn nước chảy vào mà không có dòng thoát ra biển c. Thủy văn trong khu vực này gần như bị giam hãm và chỉ có hai lối thoát duy nhất là thấm nhập vào lòng đất hoặc bốc hơi lên không trung.

Mới!!: Biển Caspi và Lòng chảo nội lục · Xem thêm »

Makhachkala

Makhachkala (p; Анжи-кала; tiếng Lak: Гьанжи; tiếng Avar: МахӀачхъала; tiếng Lezgi: Магьачкъала; tiếng Rutul: МахаӀчкала) là thủ đô của nước Cộng hòa Dagestan, Nga.

Mới!!: Biển Caspi và Makhachkala · Xem thêm »

Mòng biển Caspi

Larus cachinnans là một loài chim trong họ Laridae.

Mới!!: Biển Caspi và Mòng biển Caspi · Xem thêm »

Muối ăn

Muối ăn Tinh thể muối. Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn.

Mới!!: Biển Caspi và Muối ăn · Xem thêm »

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Mới!!: Biển Caspi và Năm · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Biển Caspi và Nga · Xem thêm »

Ngữ hệ Turk

Ngữ hệ Turk hay ngữ hệ Đột Quyết là một ngữ hệ gồm ít nhất 35 ngôn ngữ, được nói bởi các dân tộc Turk trên một khu vực rộng lớn từ Đông Âu và Địa Trung Hải tới Siberia và miền Tây Trung Quốc.

Mới!!: Biển Caspi và Ngữ hệ Turk · Xem thêm »

Nước biển

Độ mặn trung bình năm của nước biển bề mặt đối với các đại dương. Dữ liệu lấy theo http://www.nodc.noaa.gov/OC5/WOA01/pr_woa01.html 2001 ''World Ocean Atlas''. Nước biển là nước từ các biển hay đại dương.

Mới!!: Biển Caspi và Nước biển · Xem thêm »

Phà

Phà tự hành Đình Vũ Phà hay bắc (phương ngữ Nam bộ, gốc tiếng Pháp: bac) là một chiếc tàu thủy (hoạt động trên sông hoặc ven biển) chuyên chở hành khách cùng phương tiện của họ trên những tuyến đường và lịch trình cố định.

Mới!!: Biển Caspi và Phà · Xem thêm »

Sông Volga

Sông Volga (tiếng Nga: Волга река, phiên âm: Vôn-ga) nằm ở miền tây nước Nga là con sông dài nhất châu Âu, với độ dài 3.690 km (2.293 dặm), tạo thành nền tảng của hệ thống sông lớn nhất ở châu Âu.

Mới!!: Biển Caspi và Sông Volga · Xem thêm »

Strabo

Greek Hình Strabo trên bản khắc thế kỷ 16 Một trang của sách ''Geographica'' do Isaac Casaubon xuất bản năm 1620 Strabo (Στράβων; sinh khoảng năm 63/64 trước Công nguyên – chết khoảng năm 24 sau Công nguyên) là một sử gia, nhà địa lý và triết gia Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Biển Caspi và Strabo · Xem thêm »

Sumqayit

Sumgayit (Sumqayıt; Сумгаит; cũng là, Sumgait và Sumqayyt)Sumqayit là thành phố lớn thứ ba của Azerbaijan.

Mới!!: Biển Caspi và Sumqayit · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Biển Caspi và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Thế Miocen

Thế Miocen hay thế Trung Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 23,03 tới 5,33 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Biển Caspi và Thế Miocen · Xem thêm »

Thể tích

Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.

Mới!!: Biển Caspi và Thể tích · Xem thêm »

Trứng

*Trứng (sinh học).

Mới!!: Biển Caspi và Trứng · Xem thêm »

Trứng cá muối

Bảy loại trứng cá muối Trứng cá muối là trứng của nhiều loại cá khác nhau được chế biến bằng cách ướp muối, mà nổi tiếng nhất là từ trứng cá tầm.

Mới!!: Biển Caspi và Trứng cá muối · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Biển Caspi và Trung Á · Xem thêm »

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á. Tên "Turkmenistan" bắt nguồn từ tiếng Ba Tư, có nghĩa "nước của người Turkmen".

Mới!!: Biển Caspi và Turkmenistan · Xem thêm »

Vasily Surikov

Chân dung tự họa Vasily Ivanovich Surikov (Василий Иванович Суриков) (24 tháng 1 năm 1848 (Lịch Julius: 12 tháng 1) – 19 tháng 3 1916 (Lịch Julius: 6 tháng 3)) là họa sĩ lỗi lạc người Nga chuyên về đề tài lịch s. Những tác phẩm chính của ông nằm trong loạt tranh vẽ nổi tiếng nhất tại Nga.

Mới!!: Biển Caspi và Vasily Surikov · Xem thêm »

Vịnh

Một phần của Vịnh Hạ Long Vịnh là vùng nước nằm sâu nhoi vào đất liền, được đất liền bao bọc ở ba phía.

Mới!!: Biển Caspi và Vịnh · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Biển Ca-xpiên, Biển Caspia, Biển Caspian, Biển Kaspi.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »