Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Barbara McClintock

Mục lục Barbara McClintock

Barbara McClintock (16 tháng 6 năm 1902 – 2 tháng 9 năm 1992) là một nhà khoa học và di truyền học tế bào người Mỹ được trao Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa năm 1983.

62 quan hệ: Đại học Columbia, Đại học Cornell, Đại học Harvard, Đại học Missouri-Columbia, Đại học Stanford, Đức, Bộ gen, Bộ Năng lượng Hoa Kỳ, Berlin, Connecticut, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Dòng hóa, Di truyền liên kết, Gen, George Wells Beadle, Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản, Giải Louisa Gross Horwitz, Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Giải Wolf về Y học, Giảm phân, Gregor Mendel, Hartford, Connecticut, Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ, Hoa Kỳ, Huân chương Khoa học Quốc gia, Huy chương Thomas Hunt Morgan, Jacques Monod, Jazz, John von Neumann, Josiah Willard Gibbs, Kính hiển vi, Mayflower, Nam Mỹ, Nấm men, New York (tiểu bang), Ngô, Nguyên phân, Nhân con, Nhiễm sắc thể, Rối loạn lưỡng cực, Richard Feynman, Richard Nixon, Sinh học tiến hóa, Sinh vật mô hình, Tái tổ hợp di truyền, Tính trội (di truyền học), Telomere, Thành viên Hiệp hội Hoàng gia, Thụy Điển, Thực vật học, ..., Thể thực khuẩn, The Washington Post, Tia X, Tiến hóa, Tiến sĩ, Trình tự axit nucleic, Trung Mỹ, Ung thư, Vi khuẩn, Viện Công nghệ California, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ. Mở rộng chỉ mục (12 hơn) »

Đại học Columbia

Viện Đại học Columbia (tiếng Anh: Columbia University), còn gọi là Đại học Columbia, là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở khu vực Morningside Heights, quận Manhattan, thành phố New York, tiểu bang New York, Hoa Kỳ.

Mới!!: Barbara McClintock và Đại học Columbia · Xem thêm »

Đại học Cornell

Viện Đại học Cornell hay Đại học Cornell (tiếng Anh: Cornell University) là một viện đại học tư thục ở Ithaca, New York, Hoa Kỳ, với 14 trường, tính cả bốn cơ sở làm theo hợp đồng.

Mới!!: Barbara McClintock và Đại học Cornell · Xem thêm »

Đại học Harvard

Viện Đại học Harvard (tiếng Anh: Harvard University), còn gọi là Đại học Harvard, là một viện đại học nghiên cứu tư thục, thành viên của Liên đoàn Ivy, ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

Mới!!: Barbara McClintock và Đại học Harvard · Xem thêm »

Đại học Missouri-Columbia

Viện Đại học Missouri-Columbia (tiếng Anh: University of Missouri-Columbia), cũng được biết đến với các tên như Viện Đại học Missouri, Mizzou, hay MU, là một viện đại học công lập xây dựng trên đất công tại Columbia, Missouri.

Mới!!: Barbara McClintock và Đại học Missouri-Columbia · Xem thêm »

Đại học Stanford

Sân chính (''Main Quad'') và vùng chung quanh, nhìn từ Tháp Hoover Viện Đại học Leland Stanford Junior, thường được gọi là Viện Đại học Stanford hay chỉ Stanford,Người Mỹ gốc Việt địa phương thường đọc là "Xtan-phò".

Mới!!: Barbara McClintock và Đại học Stanford · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Barbara McClintock và Đức · Xem thêm »

Bộ gen

Bộ gene hay hệ gene, genome là tập hợp chứa đựng toàn bộ thông tin di truyền của một cơ thể sinh vật được mã hóa trong DNA (ở một số virus có thể là RNA).

Mới!!: Barbara McClintock và Bộ gen · Xem thêm »

Bộ Năng lượng Hoa Kỳ

Bộ Năng lượng Hoa Kỳ (United States Department of Energy, viết tắt DOE) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ đặc trách về các chính sách của Hoa Kỳ có liên quan đến năng lượng và sự an toàn trong việc quản lý vật liệu nguyên t. Trách nhiệm của bộ gồm có các chương trình vũ khí hạt nhân của quốc gia, sản xuất các lò phản ứng hạt nhân cho Hải quân Hoa Kỳ, bảo tồn năng lượng, nghiên cứu có liên quan đến năng lượng, thu hồi tồn chứa chất thải phóng xạ, và sản xuất năng lượng nội địa.

Mới!!: Barbara McClintock và Bộ Năng lượng Hoa Kỳ · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Barbara McClintock và Berlin · Xem thêm »

Connecticut

Connecticut (phát âm trong tiếng Anh bằng chữ IPA) là tiểu bang Hoa Kỳ thuộc về miền đông bắc Hoa Kỳ.

Mới!!: Barbara McClintock và Connecticut · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Barbara McClintock và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Dòng hóa

Dòng hóa là quá trình nhân giống hay là kỹ thuật nhân bản vô tính (đôi khi được gọi tắt và không rõ là nhân bản), tạo ra các bản sao giống hệt nhau, từ một tế bào gốc lấy từ nguyên bản.

Mới!!: Barbara McClintock và Dòng hóa · Xem thêm »

Di truyền liên kết

Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau được quy định bởi các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.

Mới!!: Barbara McClintock và Di truyền liên kết · Xem thêm »

Gen

Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.

Mới!!: Barbara McClintock và Gen · Xem thêm »

George Wells Beadle

George Wells Beadle (22.10 1903 – 9.6.1989) là nhà di truyền học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa chung với Edward Lawrie Tatum cho công trình phát hiện ra vai trò của gien trong việc điều chỉnh các sự kiện hóa sinh bên trong các tế bào Các thí nghiệm then chốt của Beadle và Tattum gồm việc phơi bày mốc bánh mì Neurospora crassa trước các tia X, đã gây ra các đột biến.

Mới!!: Barbara McClintock và George Wells Beadle · Xem thêm »

Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản

Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản (tiếng Anh: Albert Lasker Award for Basic Medical Research) là một trong 4 giải thưởng do Quỹ Lasker trao hàng năm cho việc nghiên cứu Y học cơ bản gồm sự hiểu thấu đáo, sự chẩn đoán, sự phòng ngừa và việc chữa lành bệnh.

Mới!!: Barbara McClintock và Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản · Xem thêm »

Giải Louisa Gross Horwitz

Giải Louisa Gross Horwitz (tiếng Anh: Louisa Gross Horwitz Prize) là một giải thưởng khoa học được Đại học Columbia (Hoa Kỳ) trao hàng năm cho một người hoặc một nhóm người nghiên cứu có đóng góp quan trọng vào công cuộc nghiên cứu cơ bản trong các lãnh vực Sinh học và Hóa sinh.

Mới!!: Barbara McClintock và Giải Louisa Gross Horwitz · Xem thêm »

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Nobelpriset i fysiologi eller medicin) do Quỹ Nobel quản lý, được trao hàng năm cho những khám phá nổi bật trong lĩnh vực khoa học sự sống và y học.

Mới!!: Barbara McClintock và Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Giải Wolf về Y học

Giải Wolf về Y học (tiếng Anh: Wolf Prize in Medicine) là một trong 6 giải thưởng của Quỹ Wolf (Israel), được trao hàng năm cho các thành tựu nổi bật trong Y học, bắt đầu từ năm 1978.

Mới!!: Barbara McClintock và Giải Wolf về Y học · Xem thêm »

Giảm phân

Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở tế bào sinh dục chín, gồm hai lần phân bào liên tiếp nhưng nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi có một lần ở kì trung gian trước lần phân bào I (giảm phân I).

Mới!!: Barbara McClintock và Giảm phân · Xem thêm »

Gregor Mendel

Gregor Johann Mendel (20 tháng 7 năm 1822 – 6 tháng 1 năm 1884) là một nhà khoa học, một linh mục Công giáo người Áo thuộc Dòng Augustine, viện phụ của St.

Mới!!: Barbara McClintock và Gregor Mendel · Xem thêm »

Hartford, Connecticut

'Hartford' (Hà Phương) là thành phố thủ phủ của tiểu bang Connecticut.

Mới!!: Barbara McClintock và Hartford, Connecticut · Xem thêm »

Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ

Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ viết tắt NRC (tiếng Anh: National Research Council, khi cần phân biệt thì viết là United States National Research Council) là một tổ chức phi lợi nhuận tư nhân ở Hoa Kỳ, thực hiện xuất bản các báo cáo về các chính sách định hình, thông báo ý kiến công chúng, và đi trước sự theo đuổi của khoa học, kỹ thuật, và y học.

Mới!!: Barbara McClintock và Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Barbara McClintock và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Huân chương Khoa học Quốc gia

Huân chương Khoa học Quốc gia của Hoa Kỳ là một danh dự do Tổng thống Hoa Kỳ trao tặng cho các cá nhân là công dân Hoa Kỳ hoặc đã định cư lâu năm ở Hoa Kỳ có đóng góp quan trọng vào phát triển tri thức trong các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, sinh học, hóa học, cơ khí, toán học và vật lý học.

Mới!!: Barbara McClintock và Huân chương Khoa học Quốc gia · Xem thêm »

Huy chương Thomas Hunt Morgan

Huy chương Thomas Hunt Morgan là một giải thưởng dành cho người có đóng góp suốt đời vào lĩnh vực Di truyền học.

Mới!!: Barbara McClintock và Huy chương Thomas Hunt Morgan · Xem thêm »

Jacques Monod

Jacques Lucien Monod (1910-1976) là nhà sinh vật học người Pháp.

Mới!!: Barbara McClintock và Jacques Monod · Xem thêm »

Jazz

Jazz là một thể loại âm nhạc bắt nguồn từ cộng đồng người châu Phi ở Hoa Kỳ vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Barbara McClintock và Jazz · Xem thêm »

John von Neumann

John von Neumann (Neumann János; 28 tháng 12 năm 1903 – 8 tháng 2 năm 1957) là một nhà toán học người Mỹ gốc Hungary và là một nhà bác học thông thạo nhiều lĩnh vực đã đóng góp vào vật lý lượng tử, giải tích hàm, lý thuyết tập hợp, kinh tế, khoa học máy tính, giải tích số, động lực học chất lưu, thống kê và nhiều lĩnh vực toán học khác.

Mới!!: Barbara McClintock và John von Neumann · Xem thêm »

Josiah Willard Gibbs

Josiah Willard Gibbs (sinh ngày 11 tháng 2 năm 1839 tại New Haven, Connecticut - mất ngày 28 tháng 4 năm 1903 cũng tại đấy) là một nhà lý hóa học người Mỹ.

Mới!!: Barbara McClintock và Josiah Willard Gibbs · Xem thêm »

Kính hiển vi

Kính hiển vi quang học sản xuất bởi Nikon. Kính hiển vi là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó.

Mới!!: Barbara McClintock và Kính hiển vi · Xem thêm »

Mayflower

Plymouth, USA Mayflower (tiếng Anh nghĩa đen: Hoa của tháng 5) là tên của một chiếc thuyền buồm, với chiến tàu này những người theo Kitô giáo độc lập với Anh giáo, nhiều người xuất thân từ vùng Trung Anh, di cư sang Mỹ để bắt đầu một đời sống mới ở đây.

Mới!!: Barbara McClintock và Mayflower · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Barbara McClintock và Nam Mỹ · Xem thêm »

Nấm men

Men là các loài nấm đơn bào, với một số ít các loài thường được sử dụng để lên men bánh mì hay trong sản xuất các loại đồ uống chứa cồn, cũng như trong một số mẫu tế bào nhiên liệu đang thử nghiệm.

Mới!!: Barbara McClintock và Nấm men · Xem thêm »

New York (tiểu bang)

New York (tiếng Anh: State of New York, thường được gọi là New York State, đọc là Tiểu bang Niu Oóc) hay Nữu Ước là một tiểu bang của Hoa Kỳ.

Mới!!: Barbara McClintock và New York (tiểu bang) · Xem thêm »

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Mới!!: Barbara McClintock và Ngô · Xem thêm »

Nguyên phân

Quá trình phân chia nhiễm sắc thể của nguyên phân trong tế bào. Nguyên phân là quá trình phân chia của tế bào nhân thực trong đó nhiễm sắc thể nằm trong nhân tế bào được chia ra làm hai phần giống nhau và giống về số lượng và thành phần của nhiễm sắc thể trong tế bào mẹ.

Mới!!: Barbara McClintock và Nguyên phân · Xem thêm »

Nhân con

Hạch nhân hay nhân con (Nucleolus) là một cấu trúc dạng hình cầu, có trong nhân tế bào động vật, thực vật, dễ nhận thấy dưới kính hiển vi quang học.

Mới!!: Barbara McClintock và Nhân con · Xem thêm »

Nhiễm sắc thể

Cấu trúc của nhiễm sắc thể(1) Cromatit(2) Tâm động - nơi 2 cromatit đính vào nhau, là nơi để nhiễm sắc thể trượt trên thoi vô sắc trong quá trình nguyên phân và giảm phân(3) Cánh ngắn(4) Cánh dài Nhiễm sắc thể (NST) là vật thể di truyền tồn tại trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài.

Mới!!: Barbara McClintock và Nhiễm sắc thể · Xem thêm »

Rối loạn lưỡng cực

Rối loạn cảm xúc lưỡng cực là một chứng bệnh rối loạn tâm thần gây ra sự biến đổi cảm xúc không ổn định.

Mới!!: Barbara McClintock và Rối loạn lưỡng cực · Xem thêm »

Richard Feynman

Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.

Mới!!: Barbara McClintock và Richard Feynman · Xem thêm »

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Mới!!: Barbara McClintock và Richard Nixon · Xem thêm »

Sinh học tiến hóa

Sinh học tiến hoá (tiếng Anh: evolutionary biology) là ngành học nghiên cứu tổ tiên, hậu duệ cũng như quá trình phát triển của các chủng loài theo thời gian.

Mới!!: Barbara McClintock và Sinh học tiến hóa · Xem thêm »

Sinh vật mô hình

Động vật mô hình là các loài vật ngoài con người dùng trong các ngành nghiên cứu liên quan đến sinh học, với mục đích chính là các phát hiện dựa trên các mô hình này có thể dùng làm nền tảng cho các loài khác, và con người.

Mới!!: Barbara McClintock và Sinh vật mô hình · Xem thêm »

Tái tổ hợp di truyền

Tái tổ hợp di truyền là sự sinh sản con cái với các sự kết hợp những đặc tính khác với bố mẹ.

Mới!!: Barbara McClintock và Tái tổ hợp di truyền · Xem thêm »

Tính trội (di truyền học)

Di truyền tính lùn trên ngô. Minh họa chiều cao của các cây từ hai biến thể bố mẹ và con lai dị hợp tử F1 của chúng (ở giữa) Tính trội trong di truyền học là một mối quan hệ giữa các alen của một gen, trong đó tác động lên kiểu hình của một alen đã át đi sự đóng góp của một alen thứ hai ở trên cùng một locus.

Mới!!: Barbara McClintock và Tính trội (di truyền học) · Xem thêm »

Telomere

Human chromosomes (grey) capped by telomeres (white) Telomere Telomere là những trình tự lặp lại của DNA ở các đầu mút của nhiễm sắc thể.

Mới!!: Barbara McClintock và Telomere · Xem thêm »

Thành viên Hiệp hội Hoàng gia

Thành viên Hiệp hội Hoàng gia là giải thưởng dành cho các cá nhân mà Hội Hoàng gia (Royal Society) đánh giá là "đóng góp đáng kể vào việc nâng cao kiến thức tự nhiên, bao gồm toán học, khoa học kỹ thuật và khoa học y khoa".

Mới!!: Barbara McClintock và Thành viên Hiệp hội Hoàng gia · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Barbara McClintock và Thụy Điển · Xem thêm »

Thực vật học

Gần như toàn bộ thức ăn chúng ta ăn (trực tiếp và gián tiếp) là từ cây cối. Đó là một lý do thực vật học trở thành môn học quan trọng để tìm hiểu và nghiên cứu. Thực vật học (từ tiếng Hy Lạp cổ đại βοτάνη botane, "đồng cỏ, cỏ, và từ tiếng βόσκειν boskein, "chăn nuôi") là một môn khoa học nghiên cứu về thực vật.

Mới!!: Barbara McClintock và Thực vật học · Xem thêm »

Thể thực khuẩn

Cấu trúc của một loại thể thực khuẩn điển hình Chu kỳ giải phẫu và nhiễm trùng của thể T4. Một thể thực khuẩn hay thực khuẩn thể (tiếng Anh: bacteriaphage) cũng được biết đến như là một loại vi rút phage, là một virus lây nhiễm và tái tạo trong một vi khuẩn.

Mới!!: Barbara McClintock và Thể thực khuẩn · Xem thêm »

The Washington Post

Trụ sở ''The Washington Post'' tại Washington, D.C Số báo ngày 21 tháng 7 năm 1969, loan tin về Apollo 11 đáp lên mặt trăng The Washington Post hay Bưu báo Washington là nhật báo lớn nhất và có thể là một trong những tờ báo lâu đời nhất ở Washington, D.C., thủ đô Hoa Kỳ.

Mới!!: Barbara McClintock và The Washington Post · Xem thêm »

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Mới!!: Barbara McClintock và Tia X · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Mới!!: Barbara McClintock và Tiến hóa · Xem thêm »

Tiến sĩ

Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814. Tại một số quốc gia ở Mỹ và châu Âu, tiến sĩ là một học vị do trường đại học cấp cho nghiên cứu sinh sau đại học, công nhận luận án nghiên cứu của họ đã đáp ứng tiêu chuẩn bậc tiến sĩ, là hoàn toàn mới chưa từng có ai làm qua.

Mới!!: Barbara McClintock và Tiến sĩ · Xem thêm »

Trình tự axit nucleic

Electropherogram printout from automated sequencer showing part of a DNA sequence Trong di truyền học, một trình tự axit nucleic, trình tự ADN hay trình tự di truyền là chuỗi các ký tự liên tiếp nhau nhằm biểu diễn cấu trúc chính của một dải hay phân tử ADN thực hoặc tổng hợp, mà có khả năng mang thông tin về gen và di truyền.

Mới!!: Barbara McClintock và Trình tự axit nucleic · Xem thêm »

Trung Mỹ

Bản đồ Trung Mỹ Trung Mỹ về mặt địa lý là vùng nằm giữa châu Mỹ trên trục bắc nam.

Mới!!: Barbara McClintock và Trung Mỹ · Xem thêm »

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Mới!!: Barbara McClintock và Ung thư · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Barbara McClintock và Vi khuẩn · Xem thêm »

Viện Công nghệ California

Viện Công nghệ California (tiếng Anh: California Institute of Technology, thường gọi là Caltech)The university itself only spells its short form as "Caltech"; other spellings such as.

Mới!!: Barbara McClintock và Viện Công nghệ California · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển

Kungliga Vetenskapsakademien Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Kungliga Vetenskapsakademien ("KVA") là một trong các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển. Viện này là một tổ chức khoa học độc lập, phi chính phủ hành động để thúc đẩy các ngành khoa học, chủ yếu là khoa học tự nhiên và toán học. Viện được thành lập vào ngày 2 tháng 6 năm 1739 bởi nhà tự nhiên học Carl Linnaeus, nhà trọng thương Jonas Alströmer, kỹ sư cơ khí Marten Triewald, công chức, viên chức dân sự Sten Carl Bielke và Carl Wilhelm Cederhielm, và chính trị gia Anders Johan von Höpken. Mục đích của viện là để tập trung vào kiến thức thực tế hữu ích, và xuất bản ở Thụy Điển để phổ biến rộng rãi những phát hiện của học viện. Viện đã được dự định khác nhau từ các Hội Khoa học Hoàng gia tại Uppsala, đã được thành lập năm 1719 và xuất bản bằng tiếng Latinh. Vị trí gần các hoạt động thương mại tại thủ đô của Thụy Điển (mà không giống như Uppsala đã không có một trường đại học tại thời điểm này) là cố ý. Học viện được mô hình hóa sau khi Hội Hoàng gia London và Academie Royale des Sciences ở Paris, Pháp, mà một số của các thành viên sáng lập đã quen thuộc với. Ủy ban của Học viện hành động như Ban lựa chọn cho giải thưởng quốc tế.

Mới!!: Barbara McClintock và Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ

Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ là một tổ chức ở Hoa Kỳ mà các thành viên phục vụ pro bono (tình nguyện vì lợi ích chung) như "các cố vấn cho quốc gia về khoa học, kỹ thuật và y học".

Mới!!: Barbara McClintock và Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »