Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Arthur Leonard Schawlow

Mục lục Arthur Leonard Schawlow

Arthur Leonard Schawlow (5 tháng 5 năm 1921 - 28 tháng 4 năm 1999) là một nhà vật lý người Mỹ.

12 quan hệ: Đại học Columbia, Đại học Stanford, Đại học Toronto, Giải Nobel Vật lý, Hoa Kỳ, Huân chương Khoa học Quốc gia, Kai Siegbahn, Laser, Nicolaas Bloembergen, Palo Alto, California, Phổ học, Vật lý học.

Đại học Columbia

Viện Đại học Columbia (tiếng Anh: Columbia University), còn gọi là Đại học Columbia, là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở khu vực Morningside Heights, quận Manhattan, thành phố New York, tiểu bang New York, Hoa Kỳ.

Mới!!: Arthur Leonard Schawlow và Đại học Columbia · Xem thêm »

Đại học Stanford

Sân chính (''Main Quad'') và vùng chung quanh, nhìn từ Tháp Hoover Viện Đại học Leland Stanford Junior, thường được gọi là Viện Đại học Stanford hay chỉ Stanford,Người Mỹ gốc Việt địa phương thường đọc là "Xtan-phò".

Mới!!: Arthur Leonard Schawlow và Đại học Stanford · Xem thêm »

Đại học Toronto

Trường Đại Học Toronto (còn gọi là U of T, UToronto, or Toronto) là một đại học nghiên cứu hệ công lập tại Toronto, Ontario, Canada, được bao phủ bởi công viên Queen's Park.

Mới!!: Arthur Leonard Schawlow và Đại học Toronto · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Arthur Leonard Schawlow và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Arthur Leonard Schawlow và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Huân chương Khoa học Quốc gia

Huân chương Khoa học Quốc gia của Hoa Kỳ là một danh dự do Tổng thống Hoa Kỳ trao tặng cho các cá nhân là công dân Hoa Kỳ hoặc đã định cư lâu năm ở Hoa Kỳ có đóng góp quan trọng vào phát triển tri thức trong các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, sinh học, hóa học, cơ khí, toán học và vật lý học.

Mới!!: Arthur Leonard Schawlow và Huân chương Khoa học Quốc gia · Xem thêm »

Kai Siegbahn

Kai Siegbahn, tên khai sinh là Kai Manne Börje Siegbahn (20.4.1918 – 20.7.2007) là nhà vật lý học người Thụy Điển đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1981.

Mới!!: Arthur Leonard Schawlow và Kai Siegbahn · Xem thêm »

Laser

ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Arthur Leonard Schawlow và Laser · Xem thêm »

Nicolaas Bloembergen

Nicolaas Bloembergen (11 tháng 3 năm 1920 - 5 tháng 9 năm 2017) là một nhà vật lý người Mỹ gốc Hà Lan.

Mới!!: Arthur Leonard Schawlow và Nicolaas Bloembergen · Xem thêm »

Palo Alto, California

Palo Alto (từ palo, nghĩa là "cây gậy", thông tục "cây", và alto "cao"; nghĩa là: "cây cao") là một thành phố điều lệ nằm ở góc tây bắc của Hạt Santa Clara, California, thuộc Khu Vịnh San Francisco của Hoa Kỳ Palo Alto được thành lập bởi Leland Stanford Sr.

Mới!!: Arthur Leonard Schawlow và Palo Alto, California · Xem thêm »

Phổ học

vạch chính, đặc trưng cho thành phần hóa học của các chất trong ngọn lửa. Quang phổ học hay phân quang học, theo ý nghĩa ban đầu, là môn khoa học nghiên cứu về quang phổ, tìm ra các quy luật liên hệ giữa các tính chất vật lý và hóa học của hệ vật chất với các quang phổ phát xạ hay hấp thụ của chúng; và ứng dụng các quy luật này trong các phương pháp phân tích quang phổ, tìm lại tính chất của hệ vật chất từ quang phổ quan sát được.

Mới!!: Arthur Leonard Schawlow và Phổ học · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Arthur Leonard Schawlow và Vật lý học · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »