Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Antiochos IV Epiphanes

Mục lục Antiochos IV Epiphanes

Antiochos IV Epiphanes (Ἀντίοχος Δ΄ ὁ Ἐπιφανής, Antíochos D' ho Epiphanḗs, "Hiện thân của Thượng đế" sinh khoảng 215 TCN; mất 164 TCN) trị vì vương quốc Seleukos từ năm 175 TCN cho đến khi mất năm 164 TCN.

47 quan hệ: Alexandros Balas, Antiochos I Soter, Antiochos II Theos, Antiochos III Đại đế, Antiochos V, Apollo, Ariobarzanes của Pontos, Armenia, Athens, Basileus, Berlin, Cộng hòa Síp, Chết, Cicero, Cleopatra I của Ai Cập, Cleopatra II của Ai Cập, Cuộc khởi nghĩa Maccabee, Danh sách vua Ba Tư, Eumenes II, Hạ Ai Cập, Herat, Iran, Jerusalem, Judea, Memphis (Ai Cập), Mithridates I của Parthia, Mithridates I của Pontos, Mithridates II của Pontos, Nội chiến, Người Do Thái, Người Parthia, Nhà Ptolemaios, Perseus của Macedonia, Pharaon, Ptolemaios VI Philometor, Ptolemaios VIII Physcon, Roma, Seleukos II Kallinikos, Seleukos IV Philopator, Stratonike của Syria, Thượng Ai Cập, Titus Livius, Trận Magnesia, Viện nguyên lão La Mã, Vương quốc Hy Lạp-Bactria, Vương quốc Seleukos, Zeus.

Alexandros Balas

Alexander Balas và Cleopatra Thea. Alexandros Balas (Tiếng Hy Lạp: Ἀλέξανδρoς Bάλας), là một vị vua Hy lạp hóa của đế chế Seleukos, ông xuất thân từ vùng đất Smyrna và có nguồn gốc khiêm tốn, nhưng đã tự nhận mình là con trai của Antiochus IV Epiphanes và là người thừa kế ngai vàng của nhà Seleukos.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Alexandros Balas · Xem thêm »

Antiochos I Soter

Antiochos I Soter (tiếng Hy Lạp: Αντίοχος Α' Σωτήρ, tạm dịch là "Antiochos Vi cứu tinh ") là vị vua thứ hai của vương quốc Seleukos, thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Antiochos I Soter · Xem thêm »

Antiochos II Theos

Antiochos II Theos (tiếng Hy Lạp: Αντίοχος Β' Θεός, 286 TCN – 246 TCN) là vị vua thứ ba của vương quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa, cai trị từ năm 261 dến năm 246 TCN.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Antiochos II Theos · Xem thêm »

Antiochos III Đại đế

Antiochos III Đại đế (Tiếng Hy Lạp:; 241 TCN – 187 TCN, trị vì từ năm 222 TCN đến năm 187 TCN) là hoàng đế (Megas Basileus) thứ sáu của Đế quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Antiochos III Đại đế · Xem thêm »

Antiochos V

Antiochos V, dòng chữ Hy Lạp ghi ''ΒΑΣΙΛΕΩΣ ANTIOXOY'' (''"của vua Antiokhos''") Antiochos V Eupator (tiếng Hy Lạp: Αντίοχος Ε 'Ευπάτωρ, khoảng 173 TCN – 162 TCN), là vua người Hy Lạp của vương quốc Seleukos, cai trị từ 164 - 162 TCN.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Antiochos V · Xem thêm »

Apollo

Apollo, điêu khắc La Mã sao chép Hy Lạp, bảo tàng Louvre Apollo (tiếng Hy Lạp: Απόλλων Apóllon) là thần ánh sáng, chân lý và nghệ thuật trong thần thoại Hy Lạp, thường được thể hiện dưới hình dạng một chàng trai tóc vàng, đeo cung bạc và mang đàn lia.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Apollo · Xem thêm »

Ariobarzanes của Pontos

Ariobarzanes (trong Tiếng Hy Lạp Aριoβαρζάνης; cai trị từ 266-kh. 250 TCN) là vị vua thứ hai của vương quốc Pontus.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Ariobarzanes của Pontos · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Armenia · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Athens · Xem thêm »

Basileus

Basileus (βασιλεύς) là từ chỉ "Vua".

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Basileus · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Berlin · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Chết · Xem thêm »

Cicero

Marcus Tullius Cicero (Latin cổ điển:; 3 tháng 1, 106 TCN – 7 tháng 12, 43 TCN) là một triết gia và nhà hùng biện, chính khách, nhà lý luận chính trị La Mã.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Cicero · Xem thêm »

Cleopatra I của Ai Cập

Cleopatra I Syra (Tiếng Hy Lạp: Κλεοπάτρα Σύρα; khoảng 204 – 176 TCN) là công chúa của Đế quốc Seleukos và thông qua hôn nhân, là nữ hoàng Ai Cập.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Cleopatra I của Ai Cập · Xem thêm »

Cleopatra II của Ai Cập

Cleopatra II (tiếng Hy Lạp:. Κλεοπάτρα; khoảng 185 TCN - 116 TCN) là nữ hoàng của Triều đại Ptolemaios (Ai Cập).

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Cleopatra II của Ai Cập · Xem thêm »

Cuộc khởi nghĩa Maccabee

Cuộc khởi nghĩa Maccabee, là cuộc chiến đấu của Những người Macabê (tiếng Hebrew: מכבים hoặc מקבים, Makabim hoặc Maqabim; Hy Lạp Μακκαβαῖοι, / makav'εï /), đội quân khởi nghĩa xứ Do Thái, đã giải phóng nhân dân Judea khỏi ách thống trị của Vương quốc Seleukos.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Cuộc khởi nghĩa Maccabee · Xem thêm »

Danh sách vua Ba Tư

Danh sách dưới đây bao gồm các vị vua và nữ hoàng của các triều đại chính thức đã từng cai trị trên mảnh đất thuộc về Iran ngày nay.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Danh sách vua Ba Tư · Xem thêm »

Eumenes II

Eumenes II của Pergamon (Εὐμένης Β' τῆς Περγάμου) (cai trị từ năm 197 TCN đến năm 159 TCN) là vua của xứ Pergamon, và là một thành viên của nhà Attalos.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Eumenes II · Xem thêm »

Hạ Ai Cập

Hạ Ai Cập (tiếng Ả Rập: الدلتا‎ al-Diltā) là phần cực bắc nhất của Ai Cập.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Hạ Ai Cập · Xem thêm »

Herat

Herāt (/hɛˈrɑːt/; Pashto / tiếng Ba Tư: هرات‎) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Herat ở Afghanistan.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Herat · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Iran · Xem thêm »

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Jerusalem · Xem thêm »

Judea

Judea, còn gọi Giuđê hoặc Do Thái, là tên của phần phía nam miền núi của đất Israel, khoảng tương ứng với phía nam Bờ Tây.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Judea · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Mithridates I của Parthia

Mithridates I Arsaces V (sinh 195 TCN (?), mất 138 TCN) là "hoàng đế vĩ đại" của nhà Arsacid, người Parthia thuộc tộc Iran.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Mithridates I của Parthia · Xem thêm »

Mithridates I của Pontos

Mithridates I Ctistes (trong Tiếng Hy Lạp Mιθριδάτης Kτίστης, cai trị từ 302 TCN - 266 TCN) là người sáng lập (đây là ý nghĩa của từ Ctistes) của vương quốc Pontus thuộc Tiểu Á. Vào năm 302 hoặc 301 TCN, một thời gian ngắn sau vụ hành quyết cha của ông Mithridates của Cius, Antigonus trở nên nghi ngờ người con trai người mà đã thừa hưởng lãnh địa của dòng họ Cius.Antigonus đã cố gắng tạo ra một lý do để giết hại người con trai này.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Mithridates I của Pontos · Xem thêm »

Mithridates II của Pontos

Mithridates II (trong Tiếng Hy Lạp Mιθριδάτης; sống thế kỉ thứ 3 TCN), là vị vua thứ ba của vương quốc Pontus,và là con trai của Ariobarzanes, người mà ông đã thừa kế ngai vàng.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Mithridates II của Pontos · Xem thêm »

Nội chiến

Nội chiến là chiến tranh giữa các thành phần trong 1 quốc giaJames Fearon, in Foreign Affairs, March/April 2007.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Nội chiến · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Người Do Thái · Xem thêm »

Người Parthia

Một thanh niên trong trang phục Parthia, Palmyra, Syria vào nửa đầu thế kỷ III. Tượng khắc trang trí. Bảo tàng Louvre. Người Parthia là một dân tộc miền đông bắc Ba Tư, được biết đến vì đã đặt nền tảng về chính trị và văn hóa cho Vương quốc Arsaces sau này.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Người Parthia · Xem thêm »

Nhà Ptolemaios

Các thuộc địa của tộc Hy Lạp Nhà Ptolemaios (tiếng Anh: The Ptolemaic dynasty; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαίος, Ptolemaioi), cũng thường gọi là Nhà Lagids hay Lagidae vì đây là tên của cha Ptolemaios I Soter, vị quốc vương sáng lập ra nhà này.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Nhà Ptolemaios · Xem thêm »

Perseus của Macedonia

Đồng Tetradrachm của Perseus của Macedonia. Bảo tàng Anh. Tiền xu của Perseus của Macedonia. Dòng chữ tiếng Hy Lạp là "''ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΠΕΡΣΕΩΣ''" (Vua Perseus). Perseus (tiếng Hy Lạp: Περσεύς; khoảng 212 TCN - 166 TCN) là vị vua cuối cùng (Basileus) của nhà Antigonos, người cai trị nhà nước kế tục (Diadochi) ở Macedonia được thành lập sau cái chết của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Perseus của Macedonia · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Pharaon · Xem thêm »

Ptolemaios VI Philometor

Tiền của Ptolemy VI Philometor Nhẫn của Ptolemy VI Philometor theo kiểu vua Hy Lạp hóa Louvre)'' Ptolemaios VI Philometor (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Φιλομήτωρ, Ptolemaĩos Philometor, khoảng 186 - 145 trước Công Nguyên) là vua nhà Ptolemaios của Ai Cập cổ đại, vào thời kỳ Hy Lạp hóa.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Ptolemaios VI Philometor · Xem thêm »

Ptolemaios VIII Physcon

Ptolemaios VIII Euergetes II (khoảng 182 TCN – 26 tháng 6,116 TCN), tên hiệu là Physcon, là quốc vương nhà Ptolemaios ở Ai Cập.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Ptolemaios VIII Physcon · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Roma · Xem thêm »

Seleukos II Kallinikos

Seleukos II Kallinikos hoặc Pogon (Tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Β 'Καλλίνικος, có ý nghĩa là người chiến thắng đẹp và "Bearded", tương ứng như vậy) là một vị vua Hy Lạp hóa của vương quốc Seleukos.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Seleukos II Kallinikos · Xem thêm »

Seleukos IV Philopator

Tiền của Seleucus IV Philopator, trên có dòng chữ Hy Lạp: ''(Β)ΑΣΙΛΕΩΣ (ΣΕ)ΛΕΥΚΟΥ'' Seleucus IV Philopator (tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Δ' Φιλοπάτωρ, khoảng 218-175 TCN) là vị vua thứ 7 của đế chế Seleukos thời kỳ Hy Lạp hóa, ông cai trị từ năm 187 TCN đến năm 175 TCN.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Seleukos IV Philopator · Xem thêm »

Stratonike của Syria

''"Antiochus I and Stratonice", hoạ phẩm của Jacques-Louis David (1774).'' Stratonike của Syria (Tiếng Hy Lạp: Στρατoνικη) là con gái của vua Demetrios Poliorketes với Phila, con gái của Antipatros.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Stratonike của Syria · Xem thêm »

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Thượng Ai Cập · Xem thêm »

Titus Livius

Titus Livius, một bức tranh phác thảo của thế kỉ 20 Titus Livius (hay Livy trong tiếng Anh; 59 TCN – 17 SCN) là một sử gia người La Mã, ông đã viết về lịch sử của Roma, trong cuốn Ab Urbe Condita, từ giai đoạn hình thành đến triều đại Augustus trong thời đại của chính ông.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Titus Livius · Xem thêm »

Trận Magnesia

Trận Magnesia nổ ra năm 190 TCN gần Magnesia ad Sipylum, trên vùng đất của Lydia (ngày nay là Thổ Nhĩ Kỳ) giữa người La Mã do chấp chính quan Lucius Cornelius Scipio và người anh trai nổi tiếng là tướng Scipio Africanus, cùng với đồng minh Eumenes II của Pergamon chống lại quân đội của Antiochos III Đại đế của vương quốc Seleukos.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Trận Magnesia · Xem thêm »

Viện nguyên lão La Mã

Viện nguyên lão là một tổ chức chính trị ở La Mã cổ đại.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Viện nguyên lão La Mã · Xem thêm »

Vương quốc Hy Lạp-Bactria

Vương quốc Hy Lạp-Bactria, là một phần phía đông của thế giới Hy Lạp, bao gồm Đại Hạ (tức Bactria) và Sogdiana ở khu vực Trung Á từ năm 250 - 125 TCN.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Vương quốc Hy Lạp-Bactria · Xem thêm »

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Vương quốc Seleukos · Xem thêm »

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Zeus · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Antiochos IV, Antiochus IV, Antiochus IV Epiphanes, Antiokhos IV, Antiokhos IV Epiphanes.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »