Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đảo Ireland

Mục lục Đảo Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh) là một đảo tại Bắc Đại Tây Dương.

174 quan hệ: Adam Smith, Almagest, An ca lớn, Anh, Anh giáo, Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington, Đại Hiến chương, Đại Tây Dương, Đế quốc Angevin, Đế quốc Anh, Éamon de Valera, Bán đảo Iberia, Bình ca Gregoriano, Bóng rugby, Bắc Ireland, Belfast, Biển Celtic, Biển Ireland, Bretagne, Cá hồi, Cá hồi chấm, Cá heo, Cá mập, Cá voi, Các quốc gia Celt, Cách mạng công nghiệp, Cái Chết Đen, Côlumba, Cỏ biển Spartina, Cực Nam từ, Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng hòa Ireland, Cộng hòa Séc, Châu Âu lục địa, Chồn thông châu Âu, Chiến tranh Ba Vương quốc, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Claudius Ptolemaeus, Columba, Connacht, Cork (thành phố), Cornwall, Cơ học Hamilton, Danh sách đảo theo diện tích, Di sản thế giới, DNA ty thể, Dublin, Electron, Ernest Walton, ..., Euro, FIFA, Francia, Gaeltacht, Gallia, George Bernard Shaw, George Frideric Handel, George III của Liên hiệp Anh và Ireland, George IV của Liên hiệp Anh và Ireland, George Johnstone Stoney, Giant's Causeway, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Trưởng Nhiệm, Giáo hoàng Ađrianô IV, Giáo hoàng Alexanđê III, Giáo hoàng Cêlestinô I, Giải bóng đá Ngoại hạng Anh, Giải bóng đá ngoại hạng Scotland, Giải bóng đá vô địch thế giới 1958, Giải vô địch bóng đá thế giới, Giải vô địch bóng đá thế giới 1982, Giải vô địch bóng đá thế giới 1986, Giải vô địch bóng đá thế giới 1990, Giải vô địch bóng đá thế giới 1994, Giải vô địch bóng đá thế giới 2002, GMT, Golf, Gulliver du kí, Hàu, Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Hậu kỳ Trung Cổ, Họ Hải cẩu thật sự, Henry II của Anh, Henry VIII của Anh, Hiệu ứng Tyndall, Hươu đỏ, Iona, James II của Anh, James Joyce, John (vua nước Anh), John Cockcroft, John Stewart Bell, Jonathan Swift, Karst, Kỷ Ordovic, Kỷ Silur, Kelvin, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Kiến tạo sơn Caledonia, Kim tước, Kinh tế quy mô, Kitô giáo, Latvia, Lâu đài Dublin, Lửng, Leinster, Liên minh châu Âu, Limerick, Litva, Luân Đôn, Mary II của Anh, Messiah (Handel), Munster, Nai sừng tấm Ireland, Núi Erebus, Newgrange, Ngành Thông, Ngữ tộc Celt, Người Hoa, Người Norman, Người Viking, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Nhím gai, Nigeria, Oliver Cromwell, Oscar Wilde, Phúc Âm Kells, Phương trình sóng, Quần đảo Anh, Quần đảo Aran, Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Rùa biển, Robert Boyle, Samuel Beckett, Số Fermat, Scotland, Seamus Heaney, Sinn Féin, Skellig Michael, Sơ kỳ Trung Cổ, Tây Ấn, Tây Âu, Thánh Patriciô, Thánh quan thầy, Thỏ núi, Thời đại đồ đá giữa, Thời đại đồ đá mới, Thời đại đồ đồng, Thời kỳ băng hà cuối cùng, The Independent, The Washington Post, Tiếng Anh, Tiếng Gael Scotland, Tiếng Ireland, Tiếng Manx, Tinh thể học tia X, Trai (động vật), Ulster, Ulysses (tiểu thuyết), Vách đá Moher, Vải lanh, Vương quốc Anh, Vương quốc Anh (1707-1801), Vương quốc Ireland, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland, Wales, Waterford, Wexford (hạt), Whisky, William Butler Yeats, William III của Anh, William Rowan Hamilton, Xung đột vũ trang tại Bắc Ireland. Mở rộng chỉ mục (124 hơn) »

Adam Smith

Adam Smith, FRSE (Hội hoàng gia Edinburgh) (rửa tội ngày 16 tháng 6 năm 1723, hay 5 tháng 6 năm 1723 trong lịch Julian; mất ngày 17 tháng 7 năm 1790) là nhà kinh tế chính trị học và triết gia đạo đức học lớn người Scotland; là nhân vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế.

Mới!!: Đảo Ireland và Adam Smith · Xem thêm »

Almagest

Almagest, tên nguyên bản là Mathematike Syntaxis là tác phẩm thiên văn học nổi tiếng của nhà thiên văn học người Hy Lạp Ptolemey.

Mới!!: Đảo Ireland và Almagest · Xem thêm »

An ca lớn

An ca lớn (danh pháp hai phần: Pinguinus impennis) là một loài chim trong họ Alcidae.

Mới!!: Đảo Ireland và An ca lớn · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Anh · Xem thêm »

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Mới!!: Đảo Ireland và Anh giáo · Xem thêm »

Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington

Thống chế Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington (khoảng 1 tháng 5 năm 1769 – 14 tháng 9 năm 1852) là một chiến sĩ người Ireland gốc Anh trong Quân đội Anh, đồng thời là một chính khách thuộc Đảng bảo thủ Anh.

Mới!!: Đảo Ireland và Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington · Xem thêm »

Đại Hiến chương

Magna Carta (tiếng Latin: "Đại Hiến chương"), còn được gọi là Magna Carta Libertatum (Latin: "Đại Hiến chương về những quyền tự do"), là một văn kiện thời Trung cổ, được vua John của Anh chuẩn thuận ở Runnymede, gần Windsor, vào ngày 15 tháng 6 năm 1215.

Mới!!: Đảo Ireland và Đại Hiến chương · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Đảo Ireland và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đế quốc Angevin

Đế quốc Angevin (tiếng Pháp: L'Empire Plantagenêt), trong việc sử dụng thuật ngữ hiện đại, là thuật ngữ chung chỉ các khu vực thuộc sở hữu của các vị vua Angevin của nước Anh trong thế kỷ 12 và 13.

Mới!!: Đảo Ireland và Đế quốc Angevin · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Đảo Ireland và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Éamon de Valera

Éamon de Valera (/ eɪmən dɛvəlɛrə /,, còn được gọi là George de Valero, thay đổi thời gian trước năm 1901 sang Edward de Valera, 14 tháng 10 năm 1882 - 29 tháng 8 năm 1975) là một chính trị gia và chính khách nổi bật ở Ireland vào thế kỷ thứ hai mươi.

Mới!!: Đảo Ireland và Éamon de Valera · Xem thêm »

Bán đảo Iberia

Bán đảo Iberia là bán đảo tọa lạc tại miền tây nam châu Âu, chủ yếu được phân chia giữa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, hai quốc gia chiếm phần lớn diện tích bán đảo.

Mới!!: Đảo Ireland và Bán đảo Iberia · Xem thêm »

Bình ca Gregoriano

Two plainchants from the Mass Proper, written in adiastematic neumes. Bình ca Gregoriano (còn gọi là Thánh ca Gregoriano) đặt theo tên của Giáo hoàng Grêgôriô I (540-604).

Mới!!: Đảo Ireland và Bình ca Gregoriano · Xem thêm »

Bóng rugby

Giải Six Nations 2009 250px Bóng rugby là một bộ môn thể thao đồng đội gồm hai đội thi đấu với một quả bóng hình bầu dục trên sân cỏ được chơi ở các trường học ở Anh trong suốt thế kỷ 19.

Mới!!: Đảo Ireland và Bóng rugby · Xem thêm »

Bắc Ireland

Bắc Ireland (phiên âm tiếng Việt: Bắc Ai-len, Northern Ireland, Tuaisceart Éireann, Scot Ulster: Norlin Airlann hay Norlin Airlan) là một bộ phận của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (nước Anh) nằm ở đông bắc của đảo Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Bắc Ireland · Xem thêm »

Belfast

Tượng Nữ hoàng Anh Victoria ở tòa thị chính Belfast Belfast (Tiếng Ireland: Béal Feirste, có nghĩa là cửa sông) là một trong các thành phố lớn ở Vương quốc Anh.

Mới!!: Đảo Ireland và Belfast · Xem thêm »

Biển Celtic

Bản đồ biển Celtic Coccoliths trên biển Celtic http://photojournal.jpl.nasa.gov/catalog/PIA03441 Biển Celtic (tiếng Ireland: An Mhuir Cheilteach; tiếng Wales: Y Môr Celtaidd; tiếng Cornwall An Mor Keltek; tiếng Breton: Ar Mor Keltiek) là một vùng biển thuộc Đại Tây Dương ngoài khơi bờ biển phía nam của Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Biển Celtic · Xem thêm »

Biển Ireland

Biển Ireland (tiếng Anh: Irish Sea, Muir Éireann / An Mhuir Mheann, Y Keayn Yernagh, Erse Sea, Muir Èireann, Ulster-Scots: Airish Sea, Môr Iwerddon) là vùng nước chia tách đảo Anh và đảo Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Biển Ireland · Xem thêm »

Bretagne

Bretagne là một vùng của nước Pháp, bao gồm bốn tỉnh: Côtes-d'Armor, Finistère, Ille-et-Vilaine và Morbihan.

Mới!!: Đảo Ireland và Bretagne · Xem thêm »

Cá hồi

Cá hồi là tên chung cho nhiều loài cá thuộc họ Salmonidae.

Mới!!: Đảo Ireland và Cá hồi · Xem thêm »

Cá hồi chấm

''Salmo trutta'' m. ''fario'' Cá hồi chấm hay Cá hương hay cá hồi nước ngọt là tên gọi chỉ chung đối với một số loài cá nước ngọt thuộc các chi Oncorhynchus, Cá hồi và Salvelinus, tất cả các phân họ Salmoninae của họ Cá hồi.

Mới!!: Đảo Ireland và Cá hồi chấm · Xem thêm »

Cá heo

Cá heo là động vật có vú sống ở đại dương và sông nước có quan hệ mật thiết với cá voi.

Mới!!: Đảo Ireland và Cá heo · Xem thêm »

Cá mập

Cá mập là một nhóm cá thuộc lớp Cá sụn, thân hình thủy động học dễ dàng rẽ nước, có từ 5 đến 7 khe mang dọc mỗi bên hoặc gần đầu (khe đầu tiên sau mắt gọi là lỗ thở), da có nhiều gai nhỏ bao bọc cơ thể chống lại ký sinh, các hàng răng trong mồm có thể mọc lại được.

Mới!!: Đảo Ireland và Cá mập · Xem thêm »

Cá voi

Cá voi là tên gọi chung cho nhiều loài động vật dưới nước trong bộ cá voi.

Mới!!: Đảo Ireland và Cá voi · Xem thêm »

Các quốc gia Celt

Bretagne Những quốc gia Celt (tiếng Anh: Celtic nations) là những vùng lãnh thổ nơi ngôn ngữ Celt hay văn hóa Celt vẫn tồn tại.

Mới!!: Đảo Ireland và Các quốc gia Celt · Xem thêm »

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Mới!!: Đảo Ireland và Cách mạng công nghiệp · Xem thêm »

Cái Chết Đen

Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.

Mới!!: Đảo Ireland và Cái Chết Đen · Xem thêm »

Côlumba

Thánh Côlumba (Colm Cille, 'bồ câu nhà thờ'; 7 tháng 12 năm 521 – 9 tháng 6 năm 597) là một viện phụ và nhà truyền giáo gốc Ireland đã đóng góp cho sự truyền bá Kitô giáo tại nơi mà nay là Scotland.

Mới!!: Đảo Ireland và Côlumba · Xem thêm »

Cỏ biển Spartina

Spartina anglica là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Đảo Ireland và Cỏ biển Spartina · Xem thêm »

Cực Nam từ

Cực Nam từ của Trái Đất là một điểm trên bề mặt Trái Đất mà tại đó các đường sức từ hướng thẳng đứng lên trên.

Mới!!: Đảo Ireland và Cực Nam từ · Xem thêm »

Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiếng Anh: European Economic Community, viết tắt là EEC) cũng gọi đơn giản là Cộng đồng châu Âu, ngay cả trước khi nó được đổi tên chính thức thành Cộng đồng châu Âu vào năm 1993, hoặc Thị trường chung (Common Market) ở các nước nói tiếng Anh, là một tổ chức quốc tế được thành lập năm 1957 đem tới việc hội nhập kinh tế (gồm một thị trường chung) giữa các nước Bỉ, Pháp, Tây Đức, Ý, Luxembourg và Hà Lan.

Mới!!: Đảo Ireland và Cộng đồng Kinh tế châu Âu · Xem thêm »

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Cộng hòa Ireland · Xem thêm »

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Mới!!: Đảo Ireland và Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Châu Âu lục địa

Châu Âu lục địa (xanh lục) Châu Âu lục địa là phần lục địa châu Âu.

Mới!!: Đảo Ireland và Châu Âu lục địa · Xem thêm »

Chồn thông châu Âu

Chồn thông (danh pháp hai phần: Martes martes) là một loài chồn thuộc chi Chồn mactet, họ Chồn.

Mới!!: Đảo Ireland và Chồn thông châu Âu · Xem thêm »

Chiến tranh Ba Vương quốc

Cuộc Chiến của Ba Vương quốcđôi khi được gọi là Nội Chiến dân sự Anh nhiều sự kiện gắn kết với nhau tạo ra các cuộc xung đột diễn ra ở nước Anh, Ireland và Scotland giữa 1639 đến 1651.

Mới!!: Đảo Ireland và Chiến tranh Ba Vương quốc · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Đảo Ireland và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đảo Ireland và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Claudius Ptolemaeus

Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.

Mới!!: Đảo Ireland và Claudius Ptolemaeus · Xem thêm »

Columba

Columba có thể là.

Mới!!: Đảo Ireland và Columba · Xem thêm »

Connacht

Connacht hay Connaught (Connacht hay Cúige Chonnacht) là một trong bốn tỉnh của Ireland, nằm về phía tây của đảo quốc.

Mới!!: Đảo Ireland và Connacht · Xem thêm »

Cork (thành phố)

Cork (tiếng Ireland: Corcaigh, có nghĩa "đầm lầy") là thành phố lớn thứ hai và là thành phố đông dân thứ ba của Cộng hòa Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Cork (thành phố) · Xem thêm »

Cornwall

Cornwall (hay; Kernow) là một hạt nghi lễ của Anh, thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Cornwall · Xem thêm »

Cơ học Hamilton

Cơ học Hamilton là một lý thuyết phát biểu lại của cơ học cổ điển và tiên đoán cùng kết quả như của cơ học cổ điển phi-Hamilton.

Mới!!: Đảo Ireland và Cơ học Hamilton · Xem thêm »

Danh sách đảo theo diện tích

Danh sách các đảo theo diện tích hay chính xác là liệt kê các đảo trên thế giới và sắp xếp theo thứ tự độ lớn về diện tích giảm dần.

Mới!!: Đảo Ireland và Danh sách đảo theo diện tích · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Đảo Ireland và Di sản thế giới · Xem thêm »

DNA ty thể

Mô hình DNA ty thể của người. DNA ty thể (Mitochondrial DNA, mtDNA) là DNA nằm trong ty thể, loại bào quan trong các tế bào nhân chuẩn thực hiện chuyển đổi năng lượng hóa học từ chất dinh dưỡng thành một dạng tế bào có thể sử dụng là adenosine triphosphate (ATP).

Mới!!: Đảo Ireland và DNA ty thể · Xem thêm »

Dublin

Latin: literally, "The citizens' obedience is the city's happiness" (rendered more loosely as "Happy the city where citizens obey" by the council itself) |map image.

Mới!!: Đảo Ireland và Dublin · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Đảo Ireland và Electron · Xem thêm »

Ernest Walton

Ernest Thomas Sinton Walton (1903-1995) là nhà vật lý người Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Ernest Walton · Xem thêm »

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Mới!!: Đảo Ireland và Euro · Xem thêm »

FIFA

Liên đoàn bóng đá thế giới (tiếng Pháp: Fédération Internationale de Football Association - FIFA; tiếng Anh: International Federation of Association Football) là cơ quan quản lý môn bóng đá, futsal và bóng đá bãi biển.

Mới!!: Đảo Ireland và FIFA · Xem thêm »

Francia

Franken từ 481 tới 814 Sự mở rộng lãnh thổ của đế quốc Frank Francia, còn gọi là Vương quốc Frank (tiếng Latinh: Regnum Francorum, "Vương quốc của người Frank") hoặc Đế quốc Frank (Imperium Francorum), là lãnh thổ người Frank, một liên minh các bộ lạc Tây Germanic trong thời hậu kỳ cổ đại và sơ kỳ trung đại.

Mới!!: Đảo Ireland và Francia · Xem thêm »

Gaeltacht

Gaeltacht (số nhiều: Gaeltachtaí) là một từ tiếng Ireland được dùng để chỉ những khu vực mà tiếng Ireland là ngôn ngữ chính.

Mới!!: Đảo Ireland và Gaeltacht · Xem thêm »

Gallia

Bản đồ xứ Gallia (50 TCN) Gallia (Gaule, Gallië, Gallien) là một khu vực ở Tây Âu trong thời kỳ đồ sắt và thời kỳ La Mã, bao gồm Pháp, Luxembourg và Bỉ ngày nay, phần lớn Thụy Sĩ, mạn Tây Bắc Ý, cũng như những phần đất của Hà Lan và Đức ở bờ trái sông Rhine.

Mới!!: Đảo Ireland và Gallia · Xem thêm »

George Bernard Shaw

George Bernard Shaw (26 tháng 7 năm 1856 – 2 tháng 11 năm 1950) là nhà soạn kịch người Anh gốc Ireland đoạt giải Nobel Văn học năm 1925.

Mới!!: Đảo Ireland và George Bernard Shaw · Xem thêm »

George Frideric Handel

George Frideric Handel (tiếng Đức: Georg Friedrich Händel) (23 tháng 2 năm 1685 – 14 tháng 4 năm 1759) là nhà soạn nhạc người Anh gốc Đức thuộc thời kỳ Baroque, nổi tiếng với những dòng nhạc opera, oratorio, anthem, và concerto organ.

Mới!!: Đảo Ireland và George Frideric Handel · Xem thêm »

George III của Liên hiệp Anh và Ireland

George III (tên thật: George William Frederick; 4 tháng 6 năm 1738 – 29 tháng 1 năm 1820) là Vua của Anh và Ireland từ 25 tháng 10 năm 1760 đến ngày ký kết Đạo luật sáp nhập hai quốc gia năm 1800 vào 1 tháng 1 năm 1801, sau đó ông là Vua của Nước Anh thống nhất đến khi qua đời.

Mới!!: Đảo Ireland và George III của Liên hiệp Anh và Ireland · Xem thêm »

George IV của Liên hiệp Anh và Ireland

George IV (tên tiếng Anh: George Augustus Frederick; Hán Việt: Kiều Trị Áo Cổ Tư Phì Đặc Liệt, 12 tháng 8 năm 1762 – 26 tháng 6 năm 1830) là vua của Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland đồng thời là Vua của Hanover từ sau cái chết của phụ vương, George III, vào ngày 29 tháng 1 năm 1820, cho đến khi chính ông qua đời 10 năm sau.

Mới!!: Đảo Ireland và George IV của Liên hiệp Anh và Ireland · Xem thêm »

George Johnstone Stoney

George Johnstone Stoney FRS (15/02/1826 – 5/07/1911) là nhà vật lý người Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và George Johnstone Stoney · Xem thêm »

Giant's Causeway

Giant's Causeway là vùng bờ biển thuộc hạt Altrim, Bắc Ireland, Vương quốc Anh.

Mới!!: Đảo Ireland và Giant's Causeway · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Đảo Ireland và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hội Trưởng Nhiệm

John Knox Các Giáo hội Trưởng Nhiệm, còn gọi là Giáo hội Trưởng Lão, là một nhánh thuộc cộng đồng Cơ Đốc giáo Kháng Cách theo thần học Calvin có gốc tích từ Quần đảo Anh.

Mới!!: Đảo Ireland và Giáo hội Trưởng Nhiệm · Xem thêm »

Giáo hoàng Ađrianô IV

Ađrianô IV (Latinh: Adrianus IV) là vị giáo hoàng thứ 169 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Đảo Ireland và Giáo hoàng Ađrianô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Alexanđê III

Alexanđê III (Latinh: Alexander III) là vị giáo hoàng thứ 170 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Đảo Ireland và Giáo hoàng Alexanđê III · Xem thêm »

Giáo hoàng Cêlestinô I

Celestinus (tiếng Việt: Cêlestinô I; Tiếng Anh: Celestine I) là người kế nhiệm Boniface I và là vị Giáo hoàng thứ 43 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đảo Ireland và Giáo hoàng Cêlestinô I · Xem thêm »

Giải bóng đá Ngoại hạng Anh

Giải bóng đá Ngoại hạng Anh (tiếng Anh: English Premier League) là giải đấu bóng đá dành cho các câu lạc bộ chuyên nghiệp nam của Anh.

Mới!!: Đảo Ireland và Giải bóng đá Ngoại hạng Anh · Xem thêm »

Giải bóng đá ngoại hạng Scotland

Giải bóng đá ngoại hạng Scotland (tiếng Anh: Scottish Premier League hay SPL) từng là giải đấu cao nhất của các câu lạc bộ bóng đá Scotland.

Mới!!: Đảo Ireland và Giải bóng đá ngoại hạng Scotland · Xem thêm »

Giải bóng đá vô địch thế giới 1958

Giải bóng đá vô địch thế giới 1958 (tên chính thức là 1958 Football World Cup - Sweden / Sverige 1958) là giải bóng đá vô địch thế giới lần thứ 6 và đã được tổ chức từ ngày 8 tháng 6 đến 29 tháng 6 năm 1958 tại Thụy Điển.

Mới!!: Đảo Ireland và Giải bóng đá vô địch thế giới 1958 · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá thế giới

Giải vô địch bóng đá thế giới (FIFA World Cup) là giải đấu bóng đá quốc tế do Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA) tổ chức 4 năm 1 lần cho tất cả các đội tuyển bóng đá quốc gia của những nước thành viên FIFA.

Mới!!: Đảo Ireland và Giải vô địch bóng đá thế giới · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá thế giới 1982

Giải bóng đá vô địch thế giới 1982 (tên chính thức là 1982 Football World Cup - Spain / Copa del Mundo de Fútbol - España 82) là giải vô địch bóng đá thế giới lần thứ mười hai và đã được tổ chức từ ngày 13 tháng 6 đến ngày 11 tháng 7 năm 1982 tại Tây Ban Nha.

Mới!!: Đảo Ireland và Giải vô địch bóng đá thế giới 1982 · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá thế giới 1986

Giải bóng đá vô địch thế giới 1986 (tên chính thức là 1986 Football World Cup - Mexico / Mexico 86) là giải vô địch bóng đá thế giới lần thứ 13 và đã được tổ chức từ 31 tháng 5 đến 29 tháng 6 năm 1986 tại México.

Mới!!: Đảo Ireland và Giải vô địch bóng đá thế giới 1986 · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá thế giới 1990

Giải bóng đá vô địch thế giới 1990 (tên chính thức là 1990 Football World Cup - Italy / Italia 90) là giải bóng đá vô địch thế giới lần thứ 14 được tổ chức từ ngày 8 tháng 6 đến ngày 8 tháng 7 năm 1990 tại Ý. Đây là lần thứ hai Ý đăng cai giải đấu này (lần trước là vào năm 1934) và Ý trở thành quốc gia thứ hai trên thế giới (sau México) và là quốc gia đầu tiên của châu Âu 2 lần đăng cai giải đấu.

Mới!!: Đảo Ireland và Giải vô địch bóng đá thế giới 1990 · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá thế giới 1994

Giải bóng đá vô địch thế giới 1994 (tên chính thức là 1994 Football World Cup - USA / World Cup 94) là Giải bóng đá vô địch thế giới lần thứ 15 và đã được tổ chức từ ngày 17 tháng 6 đến ngày 17 tháng 7 năm 1994 tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Đảo Ireland và Giải vô địch bóng đá thế giới 1994 · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá thế giới 2002

Giải bóng đá vô địch thế giới 2002 (tiếng Anh: FIFA World Cup 2002) là giải bóng đá vô địch thế giới lần thứ 17, được tổ chức từ 31 tháng 5 đến 30 tháng 6 năm 2002 đồng thời tại Hàn Quốc và Nhật Bản.

Mới!!: Đảo Ireland và Giải vô địch bóng đá thế giới 2002 · Xem thêm »

GMT

Giờ GMT (viết tắt từ tiếng Anh Greenwich Mean Time nghĩa là "Giờ Trung bình tại Greenwich") là giờ Mặt Trời tại Đài thiên văn Hoàng Gia Greenwich tại Greenwich gần Luân Đôn, Anh.

Mới!!: Đảo Ireland và GMT · Xem thêm »

Golf

Golf, còn được viết là gôn (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp golf /ɡɔlf/), là một môn thể thao mà người chơi sử dụng nhiều loại gậy để đánh bóng vào một lỗ nhỏ trên sân golf sao cho số lần đánh càng ít càng tốt.

Mới!!: Đảo Ireland và Golf · Xem thêm »

Gulliver du kí

Gulliver du ký (tiếng Anh: Gulliver's Travels) hay Những cuộc phiêu lưu của Gulliver, Gulliver Phiêu lưu ký (1726, chỉnh sửa năm 1735), tên chính thức là Travels into Several Remote Nations of the World.

Mới!!: Đảo Ireland và Gulliver du kí · Xem thêm »

Hàu

Một con hàu Hàu là loài động vật nhuyễn thể thuộc nhóm thân mềm hai mảnh vỏ trong họ hàng nghêu, sò nhỏ sống ở bờ biển, ở các ghềnh đá ven bờ biển hay các cửa sông, sống bám vào một giá thể như bám vào đá thành tảng, các rạn đá, móng cầu ăn sinh vật phù du và các sinh vật trong bùn, cát, nước biển....

Mới!!: Đảo Ireland và Hàu · Xem thêm »

Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, cũng gọi ngắn gọn là Hạ viện Anh, là hạ nghị viện trong Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, và hiện nay là viện quan trọng hơn trong Nghị viện.

Mới!!: Đảo Ireland và Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Hậu kỳ Trung Cổ

Sự sụp đổ của Constantinopolis, Trong hình là Mehmed II đang dẫn quân tiến vào thành. Tranh của Fausto Zonaro. Giai đoạn cuối Trung Cổ (tiếng Anh: Late Middle Ages) là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài trong hai thế kỷ 14 và 15 (năm 1300-1500).

Mới!!: Đảo Ireland và Hậu kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Họ Hải cẩu thật sự

Họ Hải cẩu thật sự hay còn gọi là họ Chó biển, hải cẩu không tai (danh pháp: Phocidae) là một trong ba họ thú biển chính của liên họ Chân vịt (Pinnipedia), Phân bộ Dạng chó (Caniformia), bộ Ăn thịt (Carnivora).

Mới!!: Đảo Ireland và Họ Hải cẩu thật sự · Xem thêm »

Henry II của Anh

Henry II, được gọi là Curtmantle (5 tháng 3 năm 1133 – 6 tháng 7 năm 1189) là quốc vương nước Anh (1154 – 1189), Bá tước xứ Anjou, Công tước xứ Normandy, Công tước xứ Aquitaine, Công tước xứ Gascony, Bá tước xứ Nantes, Huân tước xứ Ái Nhĩ Lan và đôi khi nắm quyền kiểm soát xứ Wales, Scotland và miền tây nước Pháp.

Mới!!: Đảo Ireland và Henry II của Anh · Xem thêm »

Henry VIII của Anh

Henry VIII (28 tháng 6, 1491 – 28 tháng 1, 1547) là Vua nước Anh từ ngày 21 tháng 4, 1509 cho đến khi băng hà.

Mới!!: Đảo Ireland và Henry VIII của Anh · Xem thêm »

Hiệu ứng Tyndall

Bột mì hòa trong nước có màu xanh vì ánh sáng xanh tán xạ hơn ánh sáng đỏ Hiệu ứng Tyndall, mang tên nhà bác học John Tyndall của Anh thế kỷ 19, là hiện tượng tán xạ ánh sáng thường thấy trong các hệ keo.

Mới!!: Đảo Ireland và Hiệu ứng Tyndall · Xem thêm »

Hươu đỏ

Hươu đỏ (danh pháp hai phần: Cervus elaphus) là một trong những loài hươu lớn nhất.

Mới!!: Đảo Ireland và Hươu đỏ · Xem thêm »

Iona

Iona (Ì Chaluim Chille, nghĩa là "Iona của (thánh) Côlumba) là một đảo nhỏ trong quần đảo Nội Hebrides, đối diện với bán đảo Ross of Mull của đảo Mull thuộc vùng biển phía tây Scotland.

Mới!!: Đảo Ireland và Iona · Xem thêm »

James II của Anh

James II và VIIỞ Scotland, người ta gọi ông là James VII vì trước thời ông, nước Scotland có 6 vị vua khác mang hiệu là James.

Mới!!: Đảo Ireland và James II của Anh · Xem thêm »

James Joyce

James Augustine Aloysius Joyce (tiếng Ireland: Seamus Seoighe; 2 tháng 2 năm 1882 – 13 tháng 1 năm 1941) là một nhà văn và nhà thơ biệt xứ Ireland, được đánh giá là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất thế kỷ 20.

Mới!!: Đảo Ireland và James Joyce · Xem thêm »

John (vua nước Anh)

John (24 tháng 12 năm 1166 - 19 tháng 10 năm 1216), còn được gọi là John Lackland (tiếng Pháp: Johan Sanz Terre), là vua của nước Anh từ 6 tháng 4 năm 1199 cho đến khi ông qua đời năm 1216.

Mới!!: Đảo Ireland và John (vua nước Anh) · Xem thêm »

John Cockcroft

Sir John Douglas Cokcroft (1897-1967) là nhà vật lý người Anh.

Mới!!: Đảo Ireland và John Cockcroft · Xem thêm »

John Stewart Bell

John Stewart Bell FRS (28 tháng 6 năm 1928 - 1 tháng 10 năm 1990) là nhà vật lý người Bắc Ireland, và nguồn gốc của Định lý Bell, một định lý quan trọng trong vật lý lượng tử liên quan đến lý thuyết biến số ẩn.

Mới!!: Đảo Ireland và John Stewart Bell · Xem thêm »

Jonathan Swift

Jonathan Swift (30 tháng 11 năm 1667 – 19 tháng 10 năm 1745) – là nhà thơ, nhà văn trào phúng Ai-len gốc Anh, tác giả của những tác phẩm nổi tiếng như: Gulliver's Travels, A Modest Proposal, A Journal to Stella, Drapier's Letters, The Battle of the Books, An Argument Against Abolishing Christianity, và A Tale of a Tub.

Mới!!: Đảo Ireland và Jonathan Swift · Xem thêm »

Karst

Karst (tiếng Đức: Karst, tiếng Việt: Các-xtơ) là hiện tượng phong hóa đặc trưng của những miền núi đá vôi bị nước chảy xói mòn.

Mới!!: Đảo Ireland và Karst · Xem thêm »

Kỷ Ordovic

Kỷ Ordovic là kỷ thứ hai trong số sáu (bảy tại Bắc Mỹ) kỷ của đại Cổ Sinh.

Mới!!: Đảo Ireland và Kỷ Ordovic · Xem thêm »

Kỷ Silur

Kỷ Silur hay phiên âm thành kỷ Xi-lua là một kỷ chính trong niên đại địa chất kéo dài từ khi kết thúc kỷ Ordovic, vào khoảng 443,7 ± 1,5 triệu (Ma) năm trước, tới khi bắt đầu kỷ Devon vào khoảng 416,0 ± 2,8 Ma (theo ICS, 2004).

Mới!!: Đảo Ireland và Kỷ Silur · Xem thêm »

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Mới!!: Đảo Ireland và Kelvin · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Đảo Ireland và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Kiến tạo sơn Caledonia

lịch sử địa chất,Đại Tây Dương mở ra và các phần khác nhau của đai tạo sơn này trôi dạt xa nhau.Reconstruction based on Matte (2001); Stampfli ''và nnk.'' (2002); Torsvik ''và nnk.'' (1996) và Ziegler (1990) Kiến tạo sơn Caledonia ilà một kỷ tạo núi (kiến tạo sơn) được ghi nhận là đã xảy ra ở các khu vực như phần phía bắc của British Isles, tây Scandinavia, Svalbard, đông Greenland và các phần thuộc phía bắc trung tâm châu Âu.

Mới!!: Đảo Ireland và Kiến tạo sơn Caledonia · Xem thêm »

Kim tước

Ulex europaeus là một loài thực vật có hoa trong họ Đậu.

Mới!!: Đảo Ireland và Kim tước · Xem thêm »

Kinh tế quy mô

300px Kinh tế quy mô (economies of scale) hay Kinh tế bậc thang chính là chiến lược được hoạch định và sử dụng triệt để trong nhiều ngành kinh doanh; nhất là trong sản xuất.

Mới!!: Đảo Ireland và Kinh tế quy mô · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Đảo Ireland và Kitô giáo · Xem thêm »

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Mới!!: Đảo Ireland và Latvia · Xem thêm »

Lâu đài Dublin

Lâu đài Dublin, nhìn về tháp Record Tower Lâu đài Dublin, Thronsaal Quang cảnh phía trong khuôn viên Ngôi tháp cổ Record Tower, bên trái của tháp là Nhà nguyện hoàng gia Lâu đài Dublin (Tiếng Ireland: Caisleán Bhaile Átha Cliath) là một lâu đài ở Dublin, Ireland, nằm trên đường Dame Street trong khu phố cổ.

Mới!!: Đảo Ireland và Lâu đài Dublin · Xem thêm »

Lửng

Lửng là động vật ăn tạp chân ngắn trong họ Chồn Mustelidae.

Mới!!: Đảo Ireland và Lửng · Xem thêm »

Leinster

Leinster (— Laighin / Cúige Laighean —) là một trong bốn tỉnh của Ireland, nằm tại phía đông của đảo quốc.

Mới!!: Đảo Ireland và Leinster · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Đảo Ireland và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Limerick

Limerick (Luimneach) là một thành phố tại hạt Limerick, Cộng hòa Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Limerick · Xem thêm »

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Đảo Ireland và Litva · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Đảo Ireland và Luân Đôn · Xem thêm »

Mary II của Anh

Mary II (30 tháng 4 năm 1662 – 28 tháng 12 năm 1694) là đồng quân vương của Vương quốc Anh, Scotland, và Ireland cùng với chồng và cũng là anh họ thứ nhất, William xứ Orange, từ 1689 cho đến khi qua đời.

Mới!!: Đảo Ireland và Mary II của Anh · Xem thêm »

Messiah (Handel)

Messiah (HWV 56) là bản oratorio tiếng Anh do George Frideric Handel sáng tác năm 1741 với nội dung dẫn ý từ Kinh Thánh do Charles Jennens viết ca từ theo bản dịch King James, và những chương Thánh Vịnh trích từ Sách cầu nguyện chung của Anh giáo.

Mới!!: Đảo Ireland và Messiah (Handel) · Xem thêm »

Munster

Munster (an Mhumhain / Cúige Mumhan,.

Mới!!: Đảo Ireland và Munster · Xem thêm »

Nai sừng tấm Ireland

Nai sừng tấm Ireland hay Nai khổng lồ (tên khoa học Megaloceros giganteus) là một loài thuộc họ Megaloceros và là loài nai lớn nhất từng sống trên Trái Đất.

Mới!!: Đảo Ireland và Nai sừng tấm Ireland · Xem thêm »

Núi Erebus

Núi Erebus là một núi lửa đang hoạt động ở châu Nam Cực, nằm bên bờ biển phía đông của đảo Ross với độ cao 3.794 m (12.448 ft) trên mực nước biển.

Mới!!: Đảo Ireland và Núi Erebus · Xem thêm »

Newgrange

Di chỉ khảo cổ Newgrange là một di chỉ khảo cổ nằm ở thung lũng Boyne, Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Newgrange · Xem thêm »

Ngành Thông

Ngành Thông (danh pháp khoa học: Pinophyta) nhiều tài liệu tiếng Việt cũ còn gọi là ngành Hạt trần (Gymnospermae), gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân g. Lá hình vảy, hình kim, hình dải, ít khi hình quạt, hình trái xoan hoặc hình lông chim.

Mới!!: Đảo Ireland và Ngành Thông · Xem thêm »

Ngữ tộc Celt

Ngữ tộc Celt là một nhóm ngôn ngữ trong ngữ hệ Ấn-Âu, là hậu thân của ngôn ngữ Celt nguyên thủy.

Mới!!: Đảo Ireland và Ngữ tộc Celt · Xem thêm »

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Mới!!: Đảo Ireland và Người Hoa · Xem thêm »

Người Norman

Người Norman là tộc người mà vùng Normandy ở miền bắc nước Pháp được mang tên.

Mới!!: Đảo Ireland và Người Norman · Xem thêm »

Người Viking

Một chiếc thuyền của người Viking tại bảo tàng Oslo, Na Uy Thuỷ thủ Đan Mạch, tranh vẽ giữa thế kỷ XII Người Viking dùng để chỉ những nhà thám hiểm, thương nhân, chiến binh, hải tặc ở Bắc Âu vào thời đại đồ đá muộn, trên bán đảo Scandinavia, vùng Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển và Phần Lan ngày nay.

Mới!!: Đảo Ireland và Người Viking · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Mới!!: Đảo Ireland và Nhà xuất bản Đại học Oxford · Xem thêm »

Nhím gai

Nhím gai, tên khoa học Erinaceinae, là từ để chỉ các loài thuộc phân họ Erinaceidae (Nhím chuột), trong họ Erinaceomorpha.

Mới!!: Đảo Ireland và Nhím gai · Xem thêm »

Nigeria

Nigeria, tên chính thức: Cộng hòa Liên bang Nigeria (tiếng Anh: Federal Republic of Nigeria; phiên âm Tiếng Việt: Ni-giê-ri-a) là một quốc gia thuộc khu vực Tây Phi và cũng là nước đông dân nhất tại châu Phi với dân số đông thứ 7 trên thế giới.

Mới!!: Đảo Ireland và Nigeria · Xem thêm »

Oliver Cromwell

Oliver Cromwell (25 tháng 4 năm 1599 - 3 tháng 9 năm 1658) là một nhà lãnh đạo chính trị và quân sự người Anh, người đóng vai trò quan trọng trong việc thành lập nền cộng hòa ở Anh và sau đó là Huân tước bảo hộ của Anh, Scotland và Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Oliver Cromwell · Xem thêm »

Oscar Wilde

Oscar Wilde, tên đầy đủ là Oscar Fingal O'Flahertie Wills Wilde, là một nhà văn nổi tiếng của Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Oscar Wilde · Xem thêm »

Phúc Âm Kells

Phúc Âm Kells, Folio 292r khoảng năm 800. Phúc Âm Kells, hay Sách Kells (tiếng Ireland: Leabhar Cheanannais), là một thủ bản minh họa Phúc Âm viết bằng tiếng Latinh, bao gồm bốn Phúc Âm quy điển thuộc Tân Ước cùng với những chú dẫn, bảng biểu.

Mới!!: Đảo Ireland và Phúc Âm Kells · Xem thêm »

Phương trình sóng

Một sóng trên một sợi dây Phương trình sóng là phương trình vi phân riêng phần tuyến tính bậc hai mô tả các sóng trong vật lý.

Mới!!: Đảo Ireland và Phương trình sóng · Xem thêm »

Quần đảo Anh

Quần đảo Anh là một nhóm các đảo ngoài khơi bờ biển tây bắc châu Âu lục địa gồm có đảo Anh và đảo Ireland cùng trên sáu nghìn đảo nhỏ khác.

Mới!!: Đảo Ireland và Quần đảo Anh · Xem thêm »

Quần đảo Aran

Quần đảo Aran (Oileáin Árann—phát âm:, hoặc na hÁrainneacha—) là một nhóm ba hòn đảo nằm ở cửa vào vịnh Galway, ngoài khơi bờ tây Ireland, với tổng diện tích 46 km vuông.

Mới!!: Đảo Ireland và Quần đảo Aran · Xem thêm »

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là thiết chế lập pháp tối cao của Anh Quốc và các lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh.

Mới!!: Đảo Ireland và Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Rùa biển

Rùa biển (Chelonioidea) là một liên họ bò sát biển trong bộ Rùa, sinh sống ở tất cả các đại dương trên thế giới ngoại trừ vùng Bắc Cực.

Mới!!: Đảo Ireland và Rùa biển · Xem thêm »

Robert Boyle

Robert Boyle Robert Boyle, FRS, (25 tháng 1 năm 1627 – 30 tháng 12 năm 1691) là một nhà nghiên cứu thiên nhiên người Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Robert Boyle · Xem thêm »

Samuel Beckett

Samuel Barklay Beckett (13 tháng 4 năm 1906 – 22 tháng 12 năm 1989) là nhà văn, nhà viết kịch Ireland đoạt giải Nobel Văn học năm 1969.

Mới!!: Đảo Ireland và Samuel Beckett · Xem thêm »

Số Fermat

Số Fermat là một khái niệm trong toán học, mang tên nhà toán học Pháp Pierre de Fermat, người đầu tiên đưa ra khái niệm này.

Mới!!: Đảo Ireland và Số Fermat · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Scotland · Xem thêm »

Seamus Heaney

Seamus Jastin Heaney (13 tháng 4 năm 1939 - 30 tháng 8 năm 2013) là một nhà thơ người Ireland, nhận Giải Nobel Văn học năm 1995.

Mới!!: Đảo Ireland và Seamus Heaney · Xem thêm »

Sinn Féin

Sinn Fein (/ ʃɪn feɪn / Shin-fayn phát âm tiếng Ireland) là một đảng chính trị cộng hòa Ireland hoạt động trong khắp Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Sinn Féin · Xem thêm »

Skellig Michael

Skellig Michael (từ chữ Sceilig Mhichíl trong tiếng Ireland, nghĩa là đá của Michael), cũng gọi là Great Skellig, là một đảo đá dốc, cách bờ biển hạt Kerry, Ireland khoảng 15 km về phía tây.

Mới!!: Đảo Ireland và Skellig Michael · Xem thêm »

Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

Mới!!: Đảo Ireland và Sơ kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Tây Ấn

300px Tây Ấn hay quần đảo Tây Ấn là một vùng thuộc bồn địa Caribe và Bắc Đại Tây Dương, bao gồm các quần đảo Antilles và quần đảo Lucayan.

Mới!!: Đảo Ireland và Tây Ấn · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Đảo Ireland và Tây Âu · Xem thêm »

Thánh Patriciô

Thánh Patriciô (tiếng Latin: Patricius; tiếng Ireland cổ đại: *Qatrikias; tiếng Ireland cổ: Cothraige or Coithrige; tiếng Ireland trung cổ: Pátraic; tiếng Ireland hiện đại: Pádraig; tiếng British: *Patrikios; tiếng Wales cổ: Patric; tiếng Wales trung cổ: Padric; Welsh: Padrig; tiếng Anh cổ: Patric; tiếng Anh hiện đại: Patrick; sinh năm 387 – 17 tháng 3 năm 493 hoặc 460 CN)) là một người La Mã-Briton và là nhà truyền giáo Kitô giáo. Ông được gọi là "tông đồ của Ireland" và được nhận làm thánh quan thầy chính của Ireland cùng với thánh Brigid thành Kildare và thánh Côlumba. Hai lá thư thực sự khi ông còn sống được lấy làm nguồn tư liệu chủ yếu khi viết về tiểu sử của ông. Khi còn là chàng thanh niên 16 tuổi, Patrick bị người Ireland bắt khi đang ở Wales. Ông bị bắt giam 6 năm trước khi trốn thoát được và trở về với gia đình. Sau khi theo đạo Công giáo, ông trở về Ireland với chức giám mục cai quản vùng Bắc và Tây của đảo Ireland, nhưng ông biết rất ít về khu vực mà ông được bổ nhiệm để cai quản. Vào thế kỷ thứ bảy, ông được phong làm Thánh quan thầy của Ireland. Đa số những tài liệu chi tiết về ông được viết từ các nguồn hạnh thánh học và truyền khẩu có từ thế kỷ thứ bảy trở đi, ngày nay chúng không được chấp nhận mà không có phê bình chi tiết. Những thông tin chấp nhận được là biên niên sử của Ulster (Annals of Ulster), viết rằng ông sống từ năm 340 đến 440 sau công nguyên, và là người cai quản vùng phía Bắc của Ireland ngày nay từ năm 428 trở về sau. Những năm tháng nói về Thánh Patrick không thể xác định rõ được nhưng có nhiều phỏng đoán trên một số tài liệu đáng tinh cậy là ngày làm việc tích cực truyền giáo của ông là trong nửa sau thế kỷ thứ năm. Ngày Thánh Patrick được tổ chức vào 17 tháng Ba, là ngày Thánh Patrick qua đời. Lễ này được ăn mừng, kỷ niệm tại Ireland và một số nước khác trên thế giới. Nó được coi là ngày lễ vừa mang tính tôn giáo vừa mang tính thế tục. Tại các giáo phận ở Ireland và các nước khác, đây là lễ trọng (solemnity) và là lễ buộc phải tham dự. Đây cũng là lễ hội cho tinh thần Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Thánh Patriciô · Xem thêm »

Thánh quan thầy

Thánh quan thầy (còn gọi Thánh bổn mạng hay Thánh bảo trợ; Latinh: patronus) là vị Thánh được cho là bảo vệ, hướng dẫn và cầu bầu cho một người, một địa phương, một quốc gia hoặc thậm chí là một sự kiện.

Mới!!: Đảo Ireland và Thánh quan thầy · Xem thêm »

Thỏ núi

Thỏ núi (danh pháp hai phần: Lepus timidus), còn được gọi là Thỏ tuyết.

Mới!!: Đảo Ireland và Thỏ núi · Xem thêm »

Thời đại đồ đá giữa

Thời đại đồ đá giữa (tiếng Anh là Mesolithic có gốc từ tiếng Hy Lạp: mesos "giữa", lithos "đá") là một giai đoạn của thời đại đồ đá, một khái niệm khảo cổ được sử dụng để chỉ các nhóm nền văn hóa khảo cổ đặc trưng trong giai đoạn giữa thời đại đồ đá cũ và thời đại đồ đá mới.

Mới!!: Đảo Ireland và Thời đại đồ đá giữa · Xem thêm »

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Mới!!: Đảo Ireland và Thời đại đồ đá mới · Xem thêm »

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).

Mới!!: Đảo Ireland và Thời đại đồ đồng · Xem thêm »

Thời kỳ băng hà cuối cùng

An artist's impression of the last glacial period at glacial maximum. Based on: "Ice age terrestrial carbon changes revisited" by Thomas J. Crowley (Global Biogeochemical Cycles, Vol. 9, 1995, pp. 377-389 Thời kỳ băng hà cuối cùng là thời kỳ băng hà gần đây nhất trong kỷ băng hà hiện tại diễn ra trong thời kỳ cuối của thế Pleistocen từ cách đây ≈110.000 đến 10.000 năm trước.

Mới!!: Đảo Ireland và Thời kỳ băng hà cuối cùng · Xem thêm »

The Independent

The Independent là một nhật báo Anh quốc, xuất bản bởi nhà xuất bản Independent Print Limited thuộc sở hữu của tỉ phú Alexander Lebedev.

Mới!!: Đảo Ireland và The Independent · Xem thêm »

The Washington Post

Trụ sở ''The Washington Post'' tại Washington, D.C Số báo ngày 21 tháng 7 năm 1969, loan tin về Apollo 11 đáp lên mặt trăng The Washington Post hay Bưu báo Washington là nhật báo lớn nhất và có thể là một trong những tờ báo lâu đời nhất ở Washington, D.C., thủ đô Hoa Kỳ.

Mới!!: Đảo Ireland và The Washington Post · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Đảo Ireland và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Gael Scotland

Tiếng Gael Scotland, hay tiếng Gael Scots, cũng được gọi là tiếng Gael (Gàidhlig), là một ngôn ngữ Celt bản địa của Scotland.

Mới!!: Đảo Ireland và Tiếng Gael Scotland · Xem thêm »

Tiếng Ireland

Tiếng Ireland (Gaeilge), hay đôi khi còn được gọi là tiếng Gael hay tiếng Gael Ireland là một ngôn ngữ Goidel thuộc hệ ngôn ngữ Ấn-Âu, có nguồn gốc ở Ireland và được người Ireland sử dụng từ lâu.

Mới!!: Đảo Ireland và Tiếng Ireland · Xem thêm »

Tiếng Manx

Không có mô tả.

Mới!!: Đảo Ireland và Tiếng Manx · Xem thêm »

Tinh thể học tia X

Workflow for solving the structure of a molecule by X-ray crystallography Tinh thể học tia X là ngành khoa học xác định sự sắp xếp của các nguyên tử bên trong một tinh thể dựa vào dữ liệu về sự phân tán của các tia X sau khi chiếu vào các electron của tinh thể.

Mới!!: Đảo Ireland và Tinh thể học tia X · Xem thêm »

Trai (động vật)

vỏ ngoài của Trai Trai là tên gọi thông dụng, chủ yếu dùng chỉ các loài động vật thân mềm có 2 mảnh vỏ (Bivalvia).

Mới!!: Đảo Ireland và Trai (động vật) · Xem thêm »

Ulster

Ulster (tiếng Ireland: Cúige Uladh) là tên gọi truyền thống của một trong bốn tỉnh trên đảo Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Ulster · Xem thêm »

Ulysses (tiểu thuyết)

Ulysses là tiểu thuyết gồm 3 phần của James Joyce xuất bản lần đầu năm 1922.

Mới!!: Đảo Ireland và Ulysses (tiểu thuyết) · Xem thêm »

Vách đá Moher

Nhìn về phía bắc đến O'Brien's Tower Vách đá Moher (tiếng Ailen: Aillte an Mhothair, còn được gọi là các vách đá của mohair) nằm trong các giáo xứ của Liscannor ở rìa phía nam-tây của khu vực Burren gần Doolin, ở hạt Clare, Cộng hòa Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Vách đá Moher · Xem thêm »

Vải lanh

Một chiếc khăn tay bằng vải lanh với các đường rút chỉ quanh viền Mảnh vải lanh được phục hồi trong hang Qumran gần Biển Đen. Vải lanh là một loại vải được làm từ sợi của cây lanh (Linum usitatissimum).

Mới!!: Đảo Ireland và Vải lanh · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: Đảo Ireland và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Vương quốc Anh (1707-1801)

Vương quốc Anh (tiếng Anh: Kingdom of Great Britain) là phần của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland nằm hoàn toàn trên đảo Anh (Great Britain).

Mới!!: Đảo Ireland và Vương quốc Anh (1707-1801) · Xem thêm »

Vương quốc Ireland

Vương quốc Ireland (tiếng Ireland: Rioghacht Éireann) là tên của nhà nước Ireland từ 1542, thành lập dựa trên Đạo luật Vương miện Ireland năm 1542 của Quốc hội Ireland dựa trên tính hợp pháp tranh cãi về quyền chinh phục.

Mới!!: Đảo Ireland và Vương quốc Ireland · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Đảo Ireland và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland (tiếng Anh: United Kingdom of Great Britain and Ireland) là quốc gia được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1801 khi Vương quốc Anh và Vương quốc Ireland hợp nhất (trước đó vào năm 1707, Vương quốc Anh và Scotland đã hợp nhất thành Vương quốc Anh).

Mới!!: Đảo Ireland và Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland · Xem thêm »

Wales

Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.

Mới!!: Đảo Ireland và Wales · Xem thêm »

Waterford

Waterford (từ tiếng Norse cổ: Veðrafjǫrðr / Vedrafjord có nghĩa là "vịnh hẹp mũi nhọn" hay "vịnh hẹp gió"- tiếng Ireland: Cảng Láirge có nghĩa là "cảng của Lárag") là một thành phố trong khu vực Đông Nam của Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Waterford · Xem thêm »

Wexford (hạt)

Hạt Wexford (Contae Loch Garman) là một hạt ở Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và Wexford (hạt) · Xem thêm »

Whisky

Single Malt Scotch Whisky Whisky (tiếng Anh, tiếng Pháp: Whisky, tại Ireland và phần lớn nước Mỹ là Whiskey) là một loại đồ uống có chứa cồn được sản xuất từ ngũ cốc bằng cách lên men và chưng cất.

Mới!!: Đảo Ireland và Whisky · Xem thêm »

William Butler Yeats

William Butler Yeats (13 tháng 6 năm 1865 - 28 tháng 1 năm 1939) là nhà thơ, nhà soạn kịch người Ireland đoạt giải Nobel Văn học năm 1923.

Mới!!: Đảo Ireland và William Butler Yeats · Xem thêm »

William III của Anh

William III hoặc William xứ Orange (14 tháng 11 năm 1650 – 8 tháng 3 năm 1702) là Hoàng thân xứ Orange, từ năm 1672 là Thống đốc các tỉnh lớn của Cộng hòa Hà Lan, rồi được tôn làm vua Anh, Scotland, và Ireland kể từ năm 1689.

Mới!!: Đảo Ireland và William III của Anh · Xem thêm »

William Rowan Hamilton

William Rowan Hamilton (4 tháng 8 năm 1805 – 2 tháng 9 năm 1865) là một nhà toán học, vật lý và thiên văn học người Ireland.

Mới!!: Đảo Ireland và William Rowan Hamilton · Xem thêm »

Xung đột vũ trang tại Bắc Ireland

Xung đột vũ trang tại Bắc Ai-len (tiếng Ai-len: Na Trioblóidí, tiếng Anh: The Troubles, tiếng Anh theo Quốc tế: Northern Ireland conflict. Conflict Archive on the Internet (CAIN). Quote: "The term 'the Troubles' is a euphemism used by people in Ireland for the present conflict. The term has been used before to describe other periods of Irish history. On the CAIN web site the terms 'Northern Ireland conflict' and 'the Troubles', are used interchangeably.") là tên của một cuộc xung đột sắc tộc - dân tộc ở Bắc Ai-len trong những năm cuối thế kỷ 20.

Mới!!: Đảo Ireland và Xung đột vũ trang tại Bắc Ireland · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ai Len, Ai len, Ai rơ len, Ai-len, Ai-rơ-len, Ailen, I-rơ-lan, Ireland, Ireland (đảo), Ái Nhĩ Lan, Ái-nhĩ-lan.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »