Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Advaita Vedanta

Mục lục Advaita Vedanta

Advaita Vedanta (IAST; Sanskrit; IPA) là một tiểu trường phái của triết lý Vedānta (sát nghĩa, cuối cùng hay là mục đích của kinh Veda, tiếng Phạn) của triết học Ấn Đ. Các tiểu trường phái khác cũng thuộc phái Vedānta là Dvaita và.

25 quan hệ: Adi Shankara, Áo nghĩa thư, Đại ngã, Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế, Bhagavad Gita, Giác quan, IAST, Immanuel Kant, Kinh Vệ-đà, Krishna, Logic, Ma, Nghiệp (Phật giáo), Phạm Thiên, Phiền não, Satan, Shiva, Thiền, Tiên đề, Tiếng Phạn, Triết học Ấn Độ, Trimurti, Vedanta, Vishnu, 2002.

Adi Shankara

Adi Shankara Adi Shankara (Devanāgarī:,, IPA:; tiếng Malayalam), cũng được biết đến như là ("Shankara đầu tiên trong dòng họ") và ("người thầy dưới chân của Ishvara"), c. 788 – 820 CE,There is some debate regarding this issue.

Mới!!: Advaita Vedanta và Adi Shankara · Xem thêm »

Áo nghĩa thư

Áo nghĩa thư (zh. 奧義書, sa. upaniṣad), "kinh điển với ý nghĩa uyên áo", là một loại văn bản được xem là thuộc hệ thiên khải (sa. śruti), nghĩa là được "bề trên khai mở cho thấy" trong Ấn Độ giáo.

Mới!!: Advaita Vedanta và Áo nghĩa thư · Xem thêm »

Đại ngã

Brahman (chủ cách brahma ब्रह्म) hay Đại ngã là một khái niệm về một thánh thần tối thượng của Ấn Độ giáo.

Mới!!: Advaita Vedanta và Đại ngã · Xem thêm »

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế hay Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế (viết tắt IPATên "IPA" cũng chỉ đến Hội Ngữ âm Quốc tế (International Phonetic Association), nên đôi khi cần phải viết ra tên đầy đủ. từ tiếng Anh International Phonetic Alphabet) là hệ thống các ký hiệu ngữ âm được các nhà ngôn ngữ học tạo ra và sử dụng nhằm thể hiện các âm tiết trong mọi ngôn ngữ của nhân loại một cách chuẩn xác và riêng biệt.

Mới!!: Advaita Vedanta và Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế · Xem thêm »

Bhagavad Gita

Artwork © courtesy of --> Krishna và Arjuna tại Kurukshetra, tranh vẽ thế kỷ 18-19 Bhagavad Gita, bản viết tay thế kỷ 19 Bhagavad Gita (Sanskrit: भगवद् गीता - Bhagavad Gītā) là một văn bản cổ bằng tiếng Phạn bao gồm 700 câu của bộ trường ca Mahabharata (Bhishma Parva chương 23 – 40).

Mới!!: Advaita Vedanta và Bhagavad Gita · Xem thêm »

Giác quan

Giác quan là những năng lực sinh lý của các sinh vật nhằm cung cấp thông tin nhận thức về thế giới.

Mới!!: Advaita Vedanta và Giác quan · Xem thêm »

IAST

IAST, viết tắt của International Alphabet of Sanskrit Transliteration (hay Bảng chữ cái chuẩn quốc tế ký âm Latinh tiếng Phạn), là một tiêu chuẩn học thuật được dùng để ký âm tiếng Phạn với bảng ký tự Latinh, rất giống với chuẩn Latinh hoá theo National Library at Calcutta romanization đang được áp dụng với nhiều bộ chữ Ấn Đ. Thực tế thì IAST đã là tiêu chuẩn được dùng trong các văn bản in ấn như sách hoặc tạp chí và cùng với sự phổ biến của các bộ chữ theo mã thống nhất (Unicode), nó ngày càng được áp dụng trong các văn bản điện t. Chuẩn này được đặt trên chuẩn căn bản được đề ra ở hội nghị của các nhà Đông phương học tại Athena năm 1912.

Mới!!: Advaita Vedanta và IAST · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Mới!!: Advaita Vedanta và Immanuel Kant · Xem thêm »

Kinh Vệ-đà

808 trang Kinh Vệ Đà tiếng Phạn in trên giấy thế kỷ 19 Kinh Vệ Đà, hay Phệ-đà (tiếng Phạn: वेद; tiếng Anh: Veda) xem như là cỗi gốc của giới Bà La Môn và là suối nguồn của nền văn minh Ấn Đ. Véda có nghĩa là "tri thức".

Mới!!: Advaita Vedanta và Kinh Vệ-đà · Xem thêm »

Krishna

Krishna (Sanskrit: कृष्ण in IAST) là hiện thân thứ tám của thần Vishnu trong đạo Hindu.

Mới!!: Advaita Vedanta và Krishna · Xem thêm »

Logic

Logic hay luận lý học, từ tiếng Hy Lạp cổ điển λόγος (logos), nghĩa nguyên thủy là từ ngữ, hoặc điều đã được nói, (nhưng trong nhiều ngôn ngữ châu Âu đã trở thành có ý nghĩa là suy nghĩ hoặc lập luận hay lý trí).

Mới!!: Advaita Vedanta và Logic · Xem thêm »

Ma

Theo quan niệm dân gian ở hầu hết các quốc gia thì ma (hay hồn ma) là một từ để chỉ linh hồn của người chết (hoặc các sinh vật khác như động vật, thực vật) xuất hiện ở thế giới của người đang sống.

Mới!!: Advaita Vedanta và Ma · Xem thêm »

Nghiệp (Phật giáo)

Nhân Quả (Nghiệp (Phật giáo) (zh. yè 業, sa. karma, pi. kamma, ja. gō), là thuật ngữ được dịch từ chữ karma tiếng Phạn. Karma được dịch ý là Nghiệp và cũng được phiên âm là Yết-ma, và đặc biệt có sự phân biệt giữa cách dùng (xem Yết-ma 羯磨). Nghiệp là nguyên nhân đưa tới Quả báo, cả hai tạo thành Luật Nhân-Quả tuần hoàn không dứt suốt cõi Luân hồi. Nghiệp mang những ý sau.

Mới!!: Advaita Vedanta và Nghiệp (Phật giáo) · Xem thêm »

Phạm Thiên

Brahmā (Sanskrit: ब्रह्मा, IAST:, / Phạn-thiên) là một vị thần trong đạo Hindu (Nam thần deva), thần của sự sáng tạo và là một trong 3 vị thần Trimūrti, hai thần còn lại là Vishnu và Shiva.

Mới!!: Advaita Vedanta và Phạm Thiên · Xem thêm »

Phiền não

Phiền não (tiếng Phạn: klésa, tiếng Pali: kilesa, Hán-Việt: Kiết-lệ-xá) là những trạng thái của tâm thể hiện sự ngộ độc của con người đối với ba độc tố THAM, SÂN, SI khiến cho con người bị trói buộc mãi mãi trong vòng luân hồi.

Mới!!: Advaita Vedanta và Phiền não · Xem thêm »

Satan

Gustave Doré, ''Mô tả về Satan,'' nhân vật phản diện trong Thiên đường đã mất của John Milton khoảng 1866. Satan hay Sa-tăng (Heb.: הַשָּׂטָן ha-Satan "kẻ chống đối";"Satan" under Bible Dictionary result. Dictionary.com. Gk.: Satanás; Arab.:; Aram.) là một nhân vật xuất hiện trong các kinh sách của những tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Advaita Vedanta và Satan · Xem thêm »

Shiva

Shiva (si-va), (tiếng Phạn: शिव), phiên âm Hán Việt là Thấp Bà hoặc Cập Chiêu, là một vị thần quan trọng của Ấn Độ giáo, và một khía cạnh của Trimurti.

Mới!!: Advaita Vedanta và Shiva · Xem thêm »

Thiền

Thiền có thể là các khái niệm chi tiết sau.

Mới!!: Advaita Vedanta và Thiền · Xem thêm »

Tiên đề

Một tiên đề trong toán học là một đề xuất được coi như luôn đúng mà không thể và không cần chứng minh.

Mới!!: Advaita Vedanta và Tiên đề · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Advaita Vedanta và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Triết học Ấn Độ

Thuật ngữ Triết học Ấn Độ (Sanskrit: Darshanas), có thể đề cập đến vài hệ tín ngưỡng hoặc tôn giáo về tư tưởng triết học bắt nguồn từ tiểu lục địa Ấn Độ, bao gồmtriết học Hindu, triết học Phật giáo, và triết học Jain.

Mới!!: Advaita Vedanta và Triết học Ấn Độ · Xem thêm »

Trimurti

Trimurti hay Tam thần Ấn giáo là ba vị thần tối cao trong Ấn Độ giáo bao gồm Brahma là đấng tạo hóa, Vishnu là đấng bảo hộ, còn Shiva là đấng hủy diệt.

Mới!!: Advaita Vedanta và Trimurti · Xem thêm »

Vedanta

Vedanta (Devanagari: वेदान्त) là một trường phái triết học nằm trong Ấn Độ giáo xem xét đến bản chất của thế giới hiện thực.

Mới!!: Advaita Vedanta và Vedanta · Xem thêm »

Vishnu

Vishnu (Visnu, Vi-sơ-nu) phiên âm Hán Việt là Tỳ Thấp Nô, là vị thần bảo hộ trong Ấn Độ giáo và Bà la môn giáo.

Mới!!: Advaita Vedanta và Vishnu · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Advaita Vedanta và 2002 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »