Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

A-tì-đạt-ma

Mục lục A-tì-đạt-ma

A-tì-đạt-ma (zh. 阿毗達磨, sa. abhidharma, pi. abhidhamma, bo. chos mngon pa) là tên phiên âm, cũng được gọi là A-tị-đạt-ma (zh. 阿鼻達磨) hoặc ngắn là A-tì-đàm (zh. 阿毗曇) hoặc Tì-đàm (毘曇) hoặc Vi Diệu Pháp.

18 quan hệ: Đại thừa, Giới (Phật giáo), Ngũ uẩn, Pháp (Phật giáo), Phật Âm, Phật giáo Thượng tọa bộ, Tam tạng, Tâm, Tâm sở, Thế kỷ 3, Thế kỷ 3 TCN, Thế Thân, Thiền, Thuyết nhất thiết hữu bộ, Tiếng Phạn, Tiểu thừa, 400, 450.

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: A-tì-đạt-ma và Đại thừa · Xem thêm »

Giới (Phật giáo)

Bài này viết về một thuật ngữ trong Phật giáo, các nghĩa khác xem Giới (định hướng).

Mới!!: A-tì-đạt-ma và Giới (Phật giáo) · Xem thêm »

Ngũ uẩn

Ngũ uẩn (zh. wǔyùn 五蘊, sa. pañca-skandha, pi. pañca-khandha, bo. phung po lnga ཕུང་པོ་ལྔ་), cũng gọi là Ngũ ấm (五陰), là năm (pañca) nhóm (skandha) tượng trưng cho năm yếu tố tạo thành con người, toàn bộ thân tâm.

Mới!!: A-tì-đạt-ma và Ngũ uẩn · Xem thêm »

Pháp (Phật giáo)

Pháp (zh. fă 法, ja. hō, sa. dharma, pi. dhamma), cũng được dịch theo âm Hán-Việt là Đạt-ma (zh. 達磨, 達摩), Đàm-ma (zh. 曇摩), Đàm-mô (zh. 曇無), Đàm (曇).

Mới!!: A-tì-đạt-ma và Pháp (Phật giáo) · Xem thêm »

Phật Âm

Phật Âm (zh. fóyīn 佛音, ja. button, sa. buddhaghoṣa, pi. buddhagosa), thế kỷ thứ 4, cũng còn được gọi là Giác Âm, là một Đại luận sư của Thượng tọa bộ (pi. theravāda).

Mới!!: A-tì-đạt-ma và Phật Âm · Xem thêm »

Phật giáo Thượng tọa bộ

Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á. Ngày nay, Thượng tọa bộ Phật giáo vẫn rất phổ biến ở Sri Lanka và Đông Nam Á, đồng thời cũng có nhiều tín đồ phương Tây.

Mới!!: A-tì-đạt-ma và Phật giáo Thượng tọa bộ · Xem thêm »

Tam tạng

Tam tạng (zh. 三藏, sa. tripiṭaka, pi. tipiṭaka, bo. sde snod gsum སྡེ་སྣོད་གསུམ་) có các nghĩa sau.

Mới!!: A-tì-đạt-ma và Tam tạng · Xem thêm »

Tâm

Tâm có thể chỉ đến một trong các nghĩa sau.

Mới!!: A-tì-đạt-ma và Tâm · Xem thêm »

Tâm sở

Tâm sở (zh. 心所, sa., pi. cetasika), hoặc Tâm sở hữu pháp (sa. caittadharma), là những yếu tố phụ thuộc vào Tâm, gắn liền với một nhận thức (sa. vijñāna) – nhận thức đây cũng được gọi là Tâm vương (sa. cittarāja), là hoạt động tâm thức chủ yếu – đang sinh khởi và khởi lên đồng thời với nhận thức đó.

Mới!!: A-tì-đạt-ma và Tâm sở · Xem thêm »

Thế kỷ 3

Thế kỷ 3 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 201 đến hết năm 300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: A-tì-đạt-ma và Thế kỷ 3 · Xem thêm »

Thế kỷ 3 TCN

Bán cầu Đông vào cuối Thế kỷ 3 TCN. Thế kỷ 3 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 300 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 201 TCN.

Mới!!: A-tì-đạt-ma và Thế kỷ 3 TCN · Xem thêm »

Thế Thân

Thế Thân (zh. shìqīn 世親, ja. seshin, sa. vasubandhu, bo. dbyig gnyen དབྱིག་གཉེན་), ~316-396, cũng được dịch là Thiên Thân (zh. 天親), gọi theo Hán âm là Bà-tu-bàn-đầu (zh. 婆修盤頭), Bà-tẩu-bàn-đậu (zh. 婆藪槃豆), là một Luận sư xuất sắc của Thuyết nhất thiết hữu bộ (sa. sarvāstivādin) và Duy thức tông (sa. vijñānavādin), được xem là Tổ thứ 21 của Thiền tông Ấn Đ. Người ta cho rằng Sư sinh tại Peshāwar (địa danh ngày nay), sống tại Kashmir và chết tại A-du-đà (ayodhyā).

Mới!!: A-tì-đạt-ma và Thế Thân · Xem thêm »

Thiền

Thiền có thể là các khái niệm chi tiết sau.

Mới!!: A-tì-đạt-ma và Thiền · Xem thêm »

Thuyết nhất thiết hữu bộ

Thuyết nhất thiết hữu bộ (zh. 說一切有部, sa. sarvāstivādin), còn gọi ngắn gọn là Nhất thiết hữu bộ (zh. 一切有部), là một bộ phái Phật giáo cho rằng mọi sự đều có, đều tồn tại (nhất thiết hữu, sa. "sarvam asti").

Mới!!: A-tì-đạt-ma và Thuyết nhất thiết hữu bộ · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: A-tì-đạt-ma và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiểu thừa

Tiểu thừa (zh. 小乘, sa. hīnayāna, bo. theg dman) nghĩa là "cỗ xe nhỏ".

Mới!!: A-tì-đạt-ma và Tiểu thừa · Xem thêm »

400

Năm 400 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: A-tì-đạt-ma và 400 · Xem thêm »

450

Năm 450 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: A-tì-đạt-ma và 450 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

A Tì Đàm, A Tì Đạt Ma, A-tì-đàm, A-tị-đạt-ma, Abhidhamma, Abhidharma, Thắng pháp, Tì-đàm, Vi Diệu Pháp.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »