Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

A-la-hán

Mục lục A-la-hán

Bộ tượng La hán bằng đá trên đỉnh núi Cấm (An Giang) A-la-hán (Chữ Hán phồn thể 阿羅漢; sa. arhat, arhant; pi. arahat, arahant; bo. dgra com pa); dịch nghĩa Sát Tặc (殺賊), là "người xứng đáng" hoặc là "người hoàn hảo" theo Phật giáo Nguyên thủy, đã đạt tới Niết-bàn, thoát khỏi hoàn toàn Luân hồi.

27 quan hệ: A-nan-đà, An Giang, Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất, Bát-nhã-ba-la-mật-đa, Chữ Hán phồn thể, Giác ngộ, La-hầu-la, Lục thông, Luân hồi, Ma-ha-ca-diếp, Mục Kiền Liên, Núi Cấm, Niết-bàn, Nikàya, Phật, Phật giáo, Phật giáo Nguyên thủy, Tam minh, Tính Không, Tứ thánh quả, Tứ thiền định, Thần thông, Thập đại đệ tử, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Việt, Trí tuệ, Xá-lợi-phất.

A-nan-đà

Tôn giả A-nan-đà, nổi danh là người "nghe và nhớ nhiều nhất", được xem là Nhị tổ Thiền tông Ấn Độ A-nan-đà (zh. 阿難陀, sa., pi. ānanda, bo. kun dga` bo ཀུན་དགའ་བོ་), cũng gọi ngắn là A-nan, dịch nghĩa là Khánh Hỉ (zh. 慶喜), Hoan Hỉ (zh. 歡喜), sinh 605 - 485 TCN.

Mới!!: A-la-hán và A-nan-đà · Xem thêm »

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Mới!!: A-la-hán và An Giang · Xem thêm »

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất là đại hội được thực hiện vào mùa hạ sau khi tổ chức lễ trà tỳ (hỏa táng) cho Phật Thích-ca Mâu-ni, mục đích của đại hội là nhằm xác định chính xác giới luật và kinh văn để tránh những sai lệch do hiểu lầm hoặc phá hoại.

Mới!!: A-la-hán và Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất · Xem thêm »

Bát-nhã-ba-la-mật-đa

'''Bồ Tát Bát-nhã-ba-la-mật-đa''' (Java, Indonesia) Một bản của kinh '''Bát-nhã-ba-la-mật-đa''' bằng tiếng Phạn Bát-nhã-ba-la-mật-đa (zh. 般若波羅蜜多, sa. prajñāpāramitā, en. perfection of wisdom/insight, de. Vollkommenheit der Weisheit/Einsicht/Erkenntnis) có nghĩa là sự toàn hảo (sa. pāramitā, en. perfection) của Bát-nhã (sa. prajñā).

Mới!!: A-la-hán và Bát-nhã-ba-la-mật-đa · Xem thêm »

Chữ Hán phồn thể

Chữ Hán phồn thể 繁體漢字 hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung.

Mới!!: A-la-hán và Chữ Hán phồn thể · Xem thêm »

Giác ngộ

Giác ngộ (zh. 覺悟, sa., pi. bodhi), danh từ được dịch nghĩa từ chữ bodhi (bồ-đề) của Phạn ngữ, chỉ trạng thái tỉnh thức, lúc con người bỗng nhiên trực nhận tính Không (sa. śūnyatā), bản thân nó là Không cũng như toàn thể vũ trụ cũng là Không.

Mới!!: A-la-hán và Giác ngộ · Xem thêm »

La-hầu-la

Phật tổ và con trai La-hầu-la (zh:羅 睺 羅; si, pi: rāhula) hán dịch là Phú Chướng, nghĩa là "sự chướng ngại", một trong thập đại đệ tử của Phật.

Mới!!: A-la-hán và La-hầu-la · Xem thêm »

Lục thông

Lục thông (tiếng Hán: 六通, tiếng Phạn ṣaḍ abhijñāḥ) nghĩa là Sáu phép thần thông, biểu hiện năng lực trí tuệ của chư Phật, Bồ tát và A-la-hán.

Mới!!: A-la-hán và Lục thông · Xem thêm »

Luân hồi

Vòng luân hồi, một biểu tượng của phật giáo Tây Tạng Luân hồi (trong Phật giáo còn gọi là " Vòng luân hồi" hay " Bánh xe luân hồi") (zh. 輪迴, sa., pi. saṃsāra, bo. `khor ba འཁོར་བ་), nguyên nghĩa Phạn ngữ là "lang thang, trôi nổi" theo ngữ căn sam-√sṛ, có khi được gọi là Hữu luân (zh. 有輪), vòng sinh tử, hoặc giản đơn là Sinh tử (zh. 生死).

Mới!!: A-la-hán và Luân hồi · Xem thêm »

Ma-ha-ca-diếp

Ma ha ca diếp (महाकश्यप, Mahākāśyapa, Mahakassapa) còn gọi là Tôn giả Ca Diếp hay Đại Ca Diếp là một người Bà la môn xứ Ma Kiệt Đà, cha tên Ẩm Trạch, mẹ tên Hương Chí.

Mới!!: A-la-hán và Ma-ha-ca-diếp · Xem thêm »

Mục Kiền Liên

Mục Kiền Liên cứu mẹ Mục-kiền-liên (tiếng Pali: Moggallāna; Tạng ngữ: མོའུ་འགལ་གྱི་བུ་, chữ Hán: 目犍連; tên Latinh hóa: Maudgalyayana, Mahamaudgalyayana hay Mahāmoggallāna) hay gọi tắt là Mục-liên (目連) (sinh khoảng năm 568 - mất khoảng năm 484 trước Công nguyên ở nước Magadha, nay thuộc miền Bắc Ấn Độ) là một vị Tỳ-kheo của Phật giáo trong thời kỳ Phật Thích-ca Mâu-ni tại thế.

Mới!!: A-la-hán và Mục Kiền Liên · Xem thêm »

Núi Cấm

Thu hoạch lúa dưới chân núi Cấm Núi Cấm (Cấm Sơn) còn được gọi là Núi Ông Cấm hay Thiên Cấm sơn, Thiên Cẩm Sơn; tên Khmer: Pnom ta piel hay Pnom po piêl; là một ngọn núi tại địa phận xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: A-la-hán và Núi Cấm · Xem thêm »

Niết-bàn

Niết-bàn (zh. 涅槃, sa. nirvāṇa, pi. nibbāna, ja. nehan) là từ được dịch âm từ gốc tiếng Phạn nirvāṇa hoặc tiếng Pāli nibbāna.

Mới!!: A-la-hán và Niết-bàn · Xem thêm »

Nikàya

Kinh tạng Nikàya Pàli và A-hàm Hán tạng là những bộ kinh thuộc Phật giáo truyền thống, còn gọi là Kinh tạng Nguyên thủy.

Mới!!: A-la-hán và Nikàya · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: A-la-hán và Phật · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: A-la-hán và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Nguyên thủy

Phật giáo Nguyên thủy hay Phật giáo Sơ kỳ là cách gọi các tư tưởng Phật giáo thời kỳ đầu, từ khi được Tất-đạt-đa Cồ-đàm giác ngộ, truyền bá cho đến khi Phật giáo bị phân chia thành các bộ, phái.

Mới!!: A-la-hán và Phật giáo Nguyên thủy · Xem thêm »

Tam minh

Tam minh là ba khả năng của một vị đã chứng Thánh Quả A La Hán.

Mới!!: A-la-hán và Tam minh · Xem thêm »

Tính Không

Tính Không (zh. 空, 空 性, sa. śūnya, tính từ, sa. śūnyatā, danh từ, bo. stong pa nyid སྟོང་པ་ཉིད་), có nghĩa là "trống rỗng", "trống không", là một khái niệm trung tâm của đạo Phật, quan trọng nhất và cũng trừu tượng nhất.

Mới!!: A-la-hán và Tính Không · Xem thêm »

Tứ thánh quả

Tứ Thánh quả là bốn cấp độ đạo quả được Phật chỉ ra giúp hành giả đánh giá được sự tu chứng của mình.

Mới!!: A-la-hán và Tứ thánh quả · Xem thêm »

Tứ thiền định

Tứ thiền nghĩa là bốn cấp độ nhập định được chia ra Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền và Tứ thiền.

Mới!!: A-la-hán và Tứ thiền định · Xem thêm »

Thần thông

Thần thông là sức mạnh tâm linh, đạt được do thiền định hay do tu tập một pháp môn nào đó.

Mới!!: A-la-hán và Thần thông · Xem thêm »

Thập đại đệ tử

Thập đại đệ tử (chữ Hán: 十大弟子, ཉན་ཐོས་ཉེ་འཁོར་བའུ་) là mười đệ tử quan trọng của Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, hay được nhắc nhở trong kinh sách Đại thừa (mahāyāna).

Mới!!: A-la-hán và Thập đại đệ tử · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: A-la-hán và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: A-la-hán và Tiếng Việt · Xem thêm »

Trí tuệ

Trí tuệ trong tiếng Việt có thể đề cập đến.

Mới!!: A-la-hán và Trí tuệ · Xem thêm »

Xá-lợi-phất

Tượng Xá Lợi Phất được thờ tại các nước Phật giáo Nam Tông Xá-lợi-phất (zh. 舍利弗, sa. śāriputra, pi. sāriputta), cũng được gọi là Xá-lợi tử, "con trai của bà Xá-lợi (śāri)", là một nhà lãnh đạo tâm linh ở Ấn Độ cổ đại.

Mới!!: A-la-hán và Xá-lợi-phất · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Arhat, La Hán, La hán.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »