Mục lục
15 quan hệ: Acgumen của cận điểm, Độ bất thường trung bình, Độ lệch tâm quỹ đạo, Độ nghiêng quỹ đạo, Đơn vị thiên văn, Bán trục lớn, Chu kỳ quỹ đạo, Julius Caesar, Kỷ nguyên (thiên văn học), Kinh độ của điểm nút lên, NASA, Năm Julius (thiên văn), Ngày Julius, Tiểu hành tinh, Vành đai tiểu hành tinh.
Acgumen của cận điểm
Các tham số của quỹ đạo Kepler. Acgumen của cận điểm được ký hiệu bằng chữ '''ω'''. Acgumen của cận điểm (viết tắt là ω) là một tham số quỹ đạo để xác định quỹ đạo của một thiên thể.
Xem 18458 Caesar và Acgumen của cận điểm
Độ bất thường trung bình
Quỹ đạo Kepler với các tham số ''M'', ''E'' và ''\tau''.C là tâm elip và đường tròn phụS là vị trí của vật trung tâmP là vật thể quay trên quỹ đạo 3 điểm S, P, y thẳng hàng.
Xem 18458 Caesar và Độ bất thường trung bình
Độ lệch tâm quỹ đạo
Ví dụ quỹ đạo của các thiên thể với độ lệch tâm khác nhau Độ lệch tâm quỹ đạo của một thiên thể là lượng mà quỹ đạo của nó sai khác so với đường tròn, với 0 là quỹ đạo tròn và 1,0 là parabol, và lớn hơn là quỹ đạo hypebol.
Xem 18458 Caesar và Độ lệch tâm quỹ đạo
Độ nghiêng quỹ đạo
Các tham số của quỹ đạo Kepler. Độ nghiêng quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''''i'''''. Độ nghiêng quỹ đạo là một trong số các tham số quỹ đạo xác định hướng của mặt phẳng quỹ đạo của một thiên thể.
Xem 18458 Caesar và Độ nghiêng quỹ đạo
Đơn vị thiên văn
Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.
Xem 18458 Caesar và Đơn vị thiên văn
Bán trục lớn
Bán trục lớn quỹ đạo, trên quỹ đạo elíp của hình vẽ, là một nửa độ dài đoạn thẳng nối điểm '''P''' và điểm '''A''', ví dụ đoạn màu vàng bên trên, ký hiệu bởi chữ '''a'''.
Xem 18458 Caesar và Bán trục lớn
Chu kỳ quỹ đạo
Chu kỳ quỹ đạo là thời gian mà một hành tinh hay vệ tinh quay trở lại một vị trí cố định trong không gian.
Xem 18458 Caesar và Chu kỳ quỹ đạo
Julius Caesar
Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại.
Xem 18458 Caesar và Julius Caesar
Kỷ nguyên (thiên văn học)
Trong thiên văn học, một kỷ nguyên là một khoảng thời gian, dùng như là một điểm tham chiếu cho một số lượng các sự kiện thiên văn có thời gian khác nhau, như các tọa độ thiên văn, hay tham số quỹ đạo elíp của một thiên thể, khi những thành phần này (thông thường) gặp phải nhiễu loạn và thay đổi theo thời gian.
Xem 18458 Caesar và Kỷ nguyên (thiên văn học)
Kinh độ của điểm nút lên
Các tham số của quỹ đạo Kepler. Kinh độ điểm mọc được ký hiệu bằng chữ '''Ω'''. Kinh độ của điểm nút lên, hay kinh độ điểm mọc, viết tắt là Ω, là một tham số quỹ đạo để xác định quỹ đạo một thiên thể khi bay quanh một thiên thể khác dưới lực hấp dẫn.
Xem 18458 Caesar và Kinh độ của điểm nút lên
NASA
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.
Năm Julius (thiên văn)
Trong thiên văn học, năm Julius là đơn vị đo thời gian được định nghĩa chính xác bằng 365,25 ngày hay 31.557.600 giây.
Xem 18458 Caesar và Năm Julius (thiên văn)
Ngày Julius
Hôm nay là ngày Julius năm.
Xem 18458 Caesar và Ngày Julius
Tiểu hành tinh
Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.
Xem 18458 Caesar và Tiểu hành tinh
Vành đai tiểu hành tinh
Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.