Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Động vật

Mục lục Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mục lục

  1. 88 quan hệ: Aristoteles, Động vật đầu móc, Động vật đối xứng hai bên, Động vật bò sát, Động vật có dây sống, Động vật Chân khớp, Động vật hình rêu, Động vật học, Động vật miệng thứ sinh, Động vật nửa dây sống, Động vật thân lỗ, Động vật thân mềm, Bùng nổ kỷ Cambri, Bạch tuộc, Bọ cạp, Calcarea, Carl Linnaeus, , Côn trùng, Chaetognatha, Chim, Choanoflagellatea, Cuốn chiếu, Cơ (sinh học), Eumetazoa, Filozoa, Gastrotricha, Gấu nước, Giun đất, Giun dẹp, Giun nhung, Hàu, Hệ tiêu hóa, Hổ, Holozoa, Huỳnh quang, Kỷ Ediacara, Luân trùng, , Mô thần kinh, Mực, Mực ống châu Âu, Nấm, Nematomorpha, Nemertea, Ngành (sinh học), Ngành Da gai, Ngành Giun đốt, Ngành Giun tròn, Ngành Tay cuộn, ... Mở rộng chỉ mục (38 hơn) »

  2. Thuật ngữ sinh học

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Xem Động vật và Aristoteles

Động vật đầu móc

Động vật đầu móc hay động vật đầu gai (danh pháp khoa học: Acanthocephala) (tiếng Hy Lạp ἄκανθος, akanthos, gai + κεφαλή, kephale, đầu) là một ngành gồm các loài giun ký sinh, đặc trưng bởi sự hiện diện của giác bám với các ngạnh để đâm và bám chắc vào thành ruột của vật chủ.

Xem Động vật và Động vật đầu móc

Động vật đối xứng hai bên

Các Bilateria là động vật mà là song phương đối xứng.

Xem Động vật và Động vật đối xứng hai bên

Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

Xem Động vật và Động vật bò sát

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Động vật và Động vật có dây sống

Động vật Chân khớp

Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.

Xem Động vật và Động vật Chân khớp

Động vật hình rêu

Bryozoa, hay Polyzoa, Ectoprocta hoặc động vật hình rêu, là một ngành động vật không xương sống sống trong môi trường nước.

Xem Động vật và Động vật hình rêu

Động vật học

Động vật học là ngành khoa học nghiên cứu toàn diện thế giới động vật.

Xem Động vật và Động vật học

Động vật miệng thứ sinh

Động vật miệng thứ sinh (danh pháp: Deuterostomia) là một liên ngành động vật đa bào chính thức đối xứng hai bên có xoang cơ thể, có miệng và hậu môn với miệng hình thành từ phía đối diện của miệng phôi, hậu môn hình thành ở chỗ miệng phôi.

Xem Động vật và Động vật miệng thứ sinh

Động vật nửa dây sống

Ngành Động vật nửa dây sống (danh pháp khoa học: Hemichordata) là một ngành chứa các động vật miệng thứ sinh giống như giun, sống trong lòng đại dương, nói chung được coi là nhóm có quan hệ họ hàng với động vật da gai (Echinodermata).

Xem Động vật và Động vật nửa dây sống

Động vật thân lỗ

Động vật thân lỗ (Porifera) hay bọt biển, hải miên là một ngành động vật đa bào nguyên thuỷ, có cấu trúc tế bào tách biệt và phần lớn là sinh sống ở biển.

Xem Động vật và Động vật thân lỗ

Động vật thân mềm

sên biển Một số loài ốc nón (Limpet) Ngành Thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi.

Xem Động vật và Động vật thân mềm

Bùng nổ kỷ Cambri

Bùng nổ kỷ Cambri là sự xuất hiện một cách tương đối nhanh chóng hầu hết các giới động vật chính được ghi nhận lại từ các hóa thạch vào khoảng 542 triệu năm trước trong kỷ Cambri.

Xem Động vật và Bùng nổ kỷ Cambri

Bạch tuộc

Bạch tuộc là một loại sinh vật thân ngắn, mềm, hình ôvan (oval), thuộc bộ Octopoda sống dưới đáy biển.

Xem Động vật và Bạch tuộc

Bọ cạp

Bọ cạp hay bò cạp là giống động vật không xương sống, tám chân thuộc lớp Arachnida (động vật hình nhện).

Xem Động vật và Bọ cạp

Calcarea

Calcarea là thành viên của ngành động vật Porifera.

Xem Động vật và Calcarea

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Xem Động vật và Carl Linnaeus

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Xem Động vật và Cá

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Xem Động vật và Côn trùng

Chaetognatha

Chaetognatha, có nghĩa là hàm lông hay hàm tơ, và thường được gọi là trùng mũi tên, là một ngành sâu ăn thịt biển là một thành phần chủ yếu của sinh vật phù du trên toàn thế giới.

Xem Động vật và Chaetognatha

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Xem Động vật và Chim

Choanoflagellatea

Choanoflagellates là một nhóm gồm các loài flagellatea eukaryote đơn bào sống tự do và kiểu tập đoàn có quan hệ gần gũi với động vật.

Xem Động vật và Choanoflagellatea

Cuốn chiếu

Cuốn chiếu là tên gọi thông dụng của các động vật chân khớp thuộc lớp Chân kép (Diplopoda).

Xem Động vật và Cuốn chiếu

Cơ (sinh học)

Các mô cơ nhìn từ trên xuống. Cơ, còn được gọi là bắp thịt, là một phần của hệ vận động.

Xem Động vật và Cơ (sinh học)

Eumetazoa

Eumetazoa (tiếng Hy Lạp: εὖ, rõ + μετά, sau + ζῷον, động vật) là một nhánh bao gồm tất cả các nhóm động vật lớn trừ Porifera, placozoa, và một vài nhóm khác hoặc các dạng đã tuyệt chủng như Dickinsonia.

Xem Động vật và Eumetazoa

Filozoa

Filozoa là một nhóm đơn ngành của Opisthokonta.

Xem Động vật và Filozoa

Gastrotricha

Gastrotricha (thường được biết đến như Giun bụng lông) là một ngành động vật có kích thước hiển vi (0.06-3.0 mm, giống giun, động vật khoang giả, và phân bố rộng rãi và phong phú ở môi trườngnước ngọt và biển.

Xem Động vật và Gastrotricha

Gấu nước

Gấu nước (hay tiếng Anh: moss piglets hoặc waterbears) là tên gọi phổ biến của ngành động vật Tardigrada, các sinh vật nhỏ bé, sống trong nước, thuộc nhóm các động vật có kích thước hiển vi có tám chân.

Xem Động vật và Gấu nước

Giun đất

Giun đất là tên thông thường của các thành viên lớn nhất của phân lớp Oligochaeta (thuộc một lớp hoặc phân lớp tùy theo tác giả phân loại) trong ngành Annelida.

Xem Động vật và Giun đất

Giun dẹp

Giun dẹp (ngành Platyhelminthes từ tiếng Hy Lạp πλατύ, platy, dẹp, và ἕλμινς (ban đầu: ἑλμινθ-), helminth-, giun) là một ngành động vật không xương sống.

Xem Động vật và Giun dẹp

Giun nhung

Giun nhung (Onychophora, còn được gọi là Protracheata) là một ngành nhỏ của siêu ngành động vật lột xác với ~ 180 loài.

Xem Động vật và Giun nhung

Hàu

Một con hàu Hàu là loài động vật nhuyễn thể thuộc nhóm thân mềm hai mảnh vỏ trong họ hàng nghêu, sò nhỏ sống ở bờ biển, ở các ghềnh đá ven bờ biển hay các cửa sông, sống bám vào một giá thể như bám vào đá thành tảng, các rạn đá, móng cầu ăn sinh vật phù du và các sinh vật trong bùn, cát, nước biển....

Xem Động vật và Hàu

Hệ tiêu hóa

Hệ tiêu hóa ở người bao gồm đường tiêu hóa cộng với cơ quan phụ trợ tiêu hóa (lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan và túi mật).

Xem Động vật và Hệ tiêu hóa

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Xem Động vật và Hổ

Holozoa

Holozoa là một nhóm sinh vật bao gồm động vật và các họ hàng đơn bào của chúng trừ nấm.

Xem Động vật và Holozoa

Huỳnh quang

Các mẫu Huỳnh quang dưới các tia UV-A, UV-B và UV-C Huỳnh quang là sự phát quang khi phân tử hấp thụ năng lượng dạng nhiệt (phonon) hoặc dạng quang (photon).Ở trạng thái cơ bản So, phân tử hấp thụ năng lượng từ môi trường bên ngoài và chuyển thành năng lượng của các electron, nhận năng lượng các electron này sẽ chuyển lên mức năng lượng cao hơn, gọi là trạng thái kích thích S*, đây là một trạng thái không bền, do đó electron sẽ mau chóng nhường năng lượng dưới dạng nhiệt để về trạng thái kích thích nhưng năng lượng thấp hơn S*o, thời gian tồn tại của electron giữa mức năng lượng S*->S*o vào khoảng 10^-9 đến 10^-12 giây, sau khi về trạng thái kích thích S*o, electron lại một lần nữa phát năng lượng dưới dạng photon để về mức thấp hơn, hiện tượng này gọi là huỳnh quang phân t.

Xem Động vật và Huỳnh quang

Kỷ Ediacara

Kỷ Ediacara là một kỷ địa chất trong đại Tân Nguyên Sinh.

Xem Động vật và Kỷ Ediacara

Luân trùng

Luân trùng hay Trùng bánh xe là những động vật khoang giả, có kích thước hiển vi.

Xem Động vật và Luân trùng

Cơ thể người và động vật là một hệ thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiều mức độ tổ chức khác nhau, với mức độ lớn nhất là cơ thể rồi đến hệ thống cơ quan, cơ quan, mô, tế bào và phân t.

Xem Động vật và Mô

Mô thần kinh

Ví dụ về mô thần kinh (thần kinh ngoại biên). Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là neuron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (neuroglia).

Xem Động vật và Mô thần kinh

Mực

Mực trong tiếng Việt có thể là.

Xem Động vật và Mực

Mực ống châu Âu

Mực ống châu Âu (danh pháp hai phần: Loligo vulgaris) là một loài mực ống lớn thuộc họ Loliginidae.

Xem Động vật và Mực ống châu Âu

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Xem Động vật và Nấm

Nematomorpha

Giun bờm ngựa (Danh pháp khoa học: Nematomorpha) là thuật ngữ chỉ về những loài giun chuyên ký sinh trên các loại côn trùng, đặc biệt là dế, chúng coi các loài côn trùng này như một vật chủ cho cuộc sống của chính mình.

Xem Động vật và Nematomorpha

Nemertea

Nemertea là một ngành động vật không xương sống, trong tiếng Anh còn được gọi là "ribbon worms" và "proboscis worms".

Xem Động vật và Nemertea

Ngành (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phép phân loại sinh học, một ngành (tiếng Hy Lạp: Φῦλον, số nhiều: Φῦλα phyla) là một đơn vị phân loại ở cấp dưới giới và trên lớp.

Xem Động vật và Ngành (sinh học)

Ngành Da gai

Ngành Da gai hay Động vật da gai, danh pháp khoa học Echinodermata, là một ngành động vật biển, chúng sống ở nhiều độ sâu khác nhau từ đới gian triều đến đới biển sâu.

Xem Động vật và Ngành Da gai

Ngành Giun đốt

Ngành Giun đốt (Annelida, từ tiếng Latinh anellus, "vòng nhỏ"), là một ngành động vật, với hơn 22,000 loài con sinh tồn.

Xem Động vật và Ngành Giun đốt

Ngành Giun tròn

Giun tròn là nhóm các động vật thuộc ngành Nematoda.

Xem Động vật và Ngành Giun tròn

Ngành Tay cuộn

Một trong số những ngành động vật quan trọng, xuất hiện sớm trên trái đất: Brachiopoda- tay cuộn là nhóm động vật không xương sống quan trọng nhất đại cổ sinh Sự cực thịnh của ngành tay cuộn ở giai đoạn hóa thạch (khoảng 7000 loài) nhưng hiện nay chỉ còn một số ít ở các đại dương.

Xem Động vật và Ngành Tay cuộn

Ngành Thích ty bào

Ngành Sứa lông châm, còn gọi là ngành Gai chích hay ngành Thích ty bào (danh pháp khoa học: Cnidaria hoặc Ruột khoang/ Coelenterata nghĩa hẹp) là một ngành gồm hơn 10.000 loài động vật sinh sống trong môi trường nước, chủ yếu là môi trường biển.

Xem Động vật và Ngành Thích ty bào

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Động vật và Người

Nhện

Nhện là một bộ động vật săn mồi, không xương sống thuộc lớp hình nhện; cơ thể chỉ có hai phần, tám chân, miệng không hàm nhai, không cánh - cùng lớp Arachnid với bọ cạp, ve bét....

Xem Động vật và Nhện

Phân bào

Phân bào là hiện tượng tế bào (động vật, thực vật, vi khuẩn,...) phân chia, tạo ra nhiều tế bào mới và theo một "chương trình" đã lập sẵn của cơ thể.

Xem Động vật và Phân bào

Phân loại

Phân loại là khái niệm được sử dụng rất phổ biến trong các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người.

Xem Động vật và Phân loại

Phôi

Phôi (tên gọi tiếng Anh là embryo, xuất phát từ tiếng Hy Lạp: ἔμβρυον, số nhiều ἔμβρυα, có nghĩa là "cái còn trẻ", biến thể của ἔμβρυος (embruos) mang nghĩa "đang phát triển", ghép từ ἐν (en: trong) và βρύω (bruō: lớn lên, đầy đủ), còn theo tiếng Latin là embryum) là giai đoạn phát triển sớm nhất của một sinh vật nhân thực đa bào lưỡng bội, tính từ thời điểm phân bào đầu tiên cho đến khi sinh nở, hoặc nảy mầm.

Xem Động vật và Phôi

Phổi

Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.

Xem Động vật và Phổi

Placozoa

Placozoa là một dạng cơ bản động vật không xương sống.

Xem Động vật và Placozoa

Priapulida

Priapulida (từ tiếng Hy Lạp πριάπος, priāpos 'Priapus' + Lat. -ul-, nhỏ) và một ngành gồm các loài giun biển.

Xem Động vật và Priapulida

Rết

Rết, hay rít, là tên gọi tiếng Việt của một nhóm động vật chân khớp thuộc lớp Chân môi (Chilopoda) trong phân ngành Nhiều chân (Myriapoda).

Xem Động vật và Rết

Sa giông

Sa giông, có khi gọi là Cá cóc (tên khoa học: Pleurodelinae), là một phân họ của họ Kỳ giông, họ Kỳ giông cũng được gọi là họ Sa giông hay họ Cá cóc (tên khoa học Salamandridae).

Xem Động vật và Sa giông

Sứa

Sứa (danh pháp: Scyphozoa) là 1 lớp nhuyễn thể, thân mềm, sống ở môi trường nước, thuộc giới động vật, ngành Thích ty bào (Cnidaria).

Xem Động vật và Sứa

Sứa lược

Sứa lược là một ngành nhỏ (danh pháp khoa học: Ctenophora) cùng với nhóm thích ti (Cnidaria) hợp thành nhóm động vật ruột khoang (Coelenterata) trong động vật đối xứng tâm (Radiata), chúng có một vài đặc điểm riêng biệt như.

Xem Động vật và Sứa lược

Sinh sản hữu tính

Một con ếch nằm trên bọc trứng đã thụ tinh Trong giai đoạn đầu tiên của sinh sản hữu tính là "giảm phân", số lượng nhiễm sắc thể bị giảm từ lưỡng bội (2n) thành đơn bội (n). Trong suốt "quá trình thụ tinh", các giao tử đơn bội tập hợp với nhau tạo thành hợp tử lưỡng bội và số lượng nhiễm sắc thể ban đầu được phục hồi.

Xem Động vật và Sinh sản hữu tính

Sinh sản vô tính

Sinh sản vô tính ở Rêu tản: một chiếc lá của thực vật tự nẻ đang nảy mầm Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà thế hệ con được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất, và thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ đó.

Xem Động vật và Sinh sản vô tính

Sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.

Xem Động vật và Sinh vật

Sinh vật đơn bào

cmhttp://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2225761/pdf/1821.pdf Ion Fluxes and Short-Circuit Current in Internally Perfused Cells of Valonia ventricosa Sinh vật đơn bào là các sinh vật mà cơ thể chỉ được cấu tạo từ một tế bào.

Xem Động vật và Sinh vật đơn bào

Sinh vật dị dưỡng

tự dưỡng và ''dị dưỡng'' Một sinh vật dị dưỡng là một nhóm sinh vật tiêu thụ hoặc hấp thụ cacbon hữu cơ (thay vì cacbon cố định từ các nguồn vô cơ ví dụ như cacbon dioxit) để có thể sản xuất năng lượng và tổng hợp các hợp chất để duy trì sự sống.

Xem Động vật và Sinh vật dị dưỡng

Sinh vật lông roi sau

Sinh vật lông roi sau (danh pháp khoa học: Opisthokonta, từ tiếng Hy Lạp: ὀπίσθιος (opísthios).

Xem Động vật và Sinh vật lông roi sau

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Xem Động vật và Sinh vật nhân thực

Sipuncula

Sipuncula hay Sipunculida là một nhóm gồm 144–320 loài (tùy ước tính) giun biển đối xứng hai bên.

Xem Động vật và Sipuncula

Systema Naturae

(đôi khi được viết là với vần æ) là một trong những tác phẩm chính của nhà thực vật học, động vật học và bác sĩ người Thụy Điển Carolus Linnaeus (1707-1778) và sách này giới thiệu về phân loại học Linnaean.

Xem Động vật và Systema Naturae

Tôm

Tôm trong tiếng Việt là phần lớn các loài động vật giáp xác trong bộ giáp xác mười chân, ngoại trừ phân thứ bộ Cua bao gồm các loài cua, cáy và có thể là một phần của cận bộ Anomura bao gồm các loài tôm ở nhờ (ốc mượn hồn).

Xem Động vật và Tôm

Tôm hùm

Tôm hùm trong tiếng Việt có thể là.

Xem Động vật và Tôm hùm

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Xem Động vật và Tảo

Thời kỳ Tiền Cambri

Thời kỳ Tiền Cambri hay Tiền kỷ Cambri (tiếng Anh: Precambrian hay Pre-Cambrian) là tên gọi không chính thức để chỉ một siêu liên đại, bao gồm một số liên đại trong niên đại địa chất của Trái Đất đã diễn ra trước khi có Liên đại Hiển sinh (Phanerozoic).

Xem Động vật và Thời kỳ Tiền Cambri

Thủy tức

Thủy tức Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là một dạng động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa...có hình ống dài, có nhiều tua (xúc tu) đối xứng để bám vào các giá thể và di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.

Xem Động vật và Thủy tức

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Xem Động vật và Thực vật

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Động vật và Tiếng Latinh

Tinh trùng

Một tế bào tinh trùng đang cố xuyên qua màng của tế bào trứng để thụ tinh nó Tinh trùng (tiếng Anh spermatozoon), tiếng Hy Lạp cổ σπέρμα (hạt giống) và ζῷον (mang sự sống).

Xem Động vật và Tinh trùng

Trai

Trai trong tiếng Việt có thể chỉ.

Xem Động vật và Trai

Trùng roi

Nghệ thuật của thiên nhiên'' của Ernst Haeckel, 1904 Trùng roi sống trong nước: ao, hồ, đầm, ruộng, vũng nước mưa.

Xem Động vật và Trùng roi

Trinh sản

Trinh sản, hay còn gọi là Trinh sinh, thuật ngữ khoa học là Parthenogenesis, từ chữ Hy Lạp Parthenos là "cô gái trinh tiết" và genes là "phát sinh", là hình thức sinh sản mà trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới.

Xem Động vật và Trinh sản

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Xem Động vật và Tuyệt chủng

Vách tế bào

Vách tế bào là một lớp dai, linh hoạt đôi khí khá cứng bao quanh một số tế bào.

Xem Động vật và Vách tế bào

Vermes

Vermes ("giun") là một đơn vị phân loại đã lỗi thời do Carolus Linnaeus và Jean-Baptiste Lamarck sử dụng để chỉ toàn bộ các động vật không xương sống mà không phải là động vật chân khớp.

Xem Động vật và Vermes

Vetulicolia

Vetulicolialà một ngành tuyệt chủng bao gồm một vài sinh vật kỷ Cambri.

Xem Động vật và Vetulicolia

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Xem Động vật và Vi khuẩn

Xem thêm

Thuật ngữ sinh học

Còn được gọi là Animalia, Các ngành động vật, Giới Động vật, Metazoa.

, Ngành Thích ty bào, Người, Nhện, Phân bào, Phân loại, Phôi, Phổi, Placozoa, Priapulida, Rết, Sa giông, Sứa, Sứa lược, Sinh sản hữu tính, Sinh sản vô tính, Sinh vật, Sinh vật đơn bào, Sinh vật dị dưỡng, Sinh vật lông roi sau, Sinh vật nhân thực, Sipuncula, Systema Naturae, Tôm, Tôm hùm, Tảo, Thời kỳ Tiền Cambri, Thủy tức, Thực vật, Tiếng Latinh, Tinh trùng, Trai, Trùng roi, Trinh sản, Tuyệt chủng, Vách tế bào, Vermes, Vetulicolia, Vi khuẩn.