Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt

Mục lục Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt

Đại lộ Võ Văn Kiệt - Mai Chí Thọ hay còn được biết nhiều hơn bởi tên gọi là Đại lộ Đông - Tây, thành phố Hồ Chí Minh là một tuyến đường đi qua trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, đang được khôi phục, nâng cấp từ tuyến đường hiện hữu và xây dựng thêm tuyến đường mới để tạo thành một trục đường mới ra vào phía Nam theo hướng Đông - Tây, nhằm giảm ách tắc giao thông cho cầu Sài Gòn và các trục chính trong thành phố.

42 quan hệ: Anh, Úc, Đông Nam Á, Đông Nam Bộ (Việt Nam), Đại lộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây, Đường hầm sông Sài Gòn, Bình Chánh, Công viên, Cảng Sài Gòn, Cầu Ông Lãnh, Cầu Calmette, Cầu Chà Và (Thành phố Hồ Chí Minh), Cầu Chữ Y, Cầu Khánh Hội, Cầu Nguyễn Tri Phương (Thành phố Hồ Chí Minh), Cầu Nguyễn Văn Cừ, Cầu Sài Gòn, Dân trí (báo), Hồng Kông, Hoa Kỳ, Huỳnh Ngọc Sỹ, JICA, Khu đô thị mới Thủ Thiêm, Nhật Bản, Quận 1, Quận 2, Quận 5, Quốc lộ 1, Quốc lộ 1A, Sân bay quốc tế Long Thành, Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ Thiêm, Trung Quốc, Tuổi Trẻ (báo), Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ, Vụ hối lộ quan chức Việt Nam của PCI, Xa lộ Hà Nội, 20 tháng 11, 2011, 29 tháng 4.

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Anh · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Úc · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đông Nam Bộ (Việt Nam)

Đông Nam Bộ là một trong hai phần của Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi khác ngắn gọn được người dân Việt Nam thường gọi là Miền Đông.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Đông Nam Bộ (Việt Nam) · Xem thêm »

Đại lộ

Khải Hoàn Môn Cổng Brandenburg nằm trên đại lộ số 17 về đêm ở Berlin Đại lộ là một con đường rộng lớn, có bốn làn xe trở lên, thường có đắp ngăn ở giữa hai hướng đi về một bờ nhô lên gọi là "con lươn".

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Đại lộ · Xem thêm »

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây

Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây là đường cao tốc nối Thành phố Hồ Chí Minh với Đồng Nai, có điểm đầu tuyến là nút giao thông An Phú, thuộc Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh và điểm cuối là nút giao thông Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây · Xem thêm »

Đường hầm sông Sài Gòn

Đường hầm sông Sài Gòn (hay còn gọi là Hầm Thủ Thiêm) là một đường hầm vượt qua sông Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Đường hầm sông Sài Gòn · Xem thêm »

Bình Chánh

Bình Chánh là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Bình Chánh · Xem thêm »

Công viên

Công viên Công viên là khu vực được bảo vệ các nguồn thiên nhiên tự có hay trồng, một nơi vui chơi, giải trí đại chúng, các hoạt động văn hóa, hưởng thụ.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Công viên · Xem thêm »

Cảng Sài Gòn

Cảng Sài Gòn Cảng Sài Gòn Cảng Sài Gòn, hay Cảng thành phố Hồ Chí Minh, là một hệ thống các cảng biển tại Thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trò là cửa ngõ của miền Nam (bao gồm cả Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long) trong các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Cảng Sài Gòn · Xem thêm »

Cầu Ông Lãnh

Cầu Ông Lãnh là một cây cầu tại Thành phố Hồ Chí Minh nối quận 1 và quận 4, có 14 nhịp với 3 làn xe mỗi bên với tổng chiều dài là 256,3 m, chiều rộng 10 m. Đây là cây cầu dài nhất bắc qua kênh Bến Nghé.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Cầu Ông Lãnh · Xem thêm »

Cầu Calmette

Cầu Calmette bắc qua kênh Bến Nghé, hướng đi từ đường Calmette thuộc Quận 1 sang đường Đoàn Văn Bơ thuộc địa phận Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh, Theo Sài Gòn Giải Phóng.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Cầu Calmette · Xem thêm »

Cầu Chà Và (Thành phố Hồ Chí Minh)

Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Cầu Chà Và là cây cầu bắc qua kênh Tàu Hủ nối với kênh Ruột Ngựa ở Thành phố Hồ Chí Minh, Theo Phòng Văn Hóa và Thông tin Quận 8.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Cầu Chà Và (Thành phố Hồ Chí Minh) · Xem thêm »

Cầu Chữ Y

Cầu Chữ Y thường được dùng để chỉ cây cầu nằm về phía đông của Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh, nối liền Quận 5 với Quận 8.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Cầu Chữ Y · Xem thêm »

Cầu Khánh Hội

Cầu Khánh Hội bắc qua kênh Bến Nghé, nối liền giữa đường Tôn Đức Thắng thuộc Quận 1 với đường Nguyễn Tất Thành thuộc địa phận Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Cầu Khánh Hội · Xem thêm »

Cầu Nguyễn Tri Phương (Thành phố Hồ Chí Minh)

Cầu Nguyễn Tri Phương bắc qua kênh Tàu Hủ, nối liền Quận 5 và Quận 8, thuộc địa phận Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Cầu Nguyễn Tri Phương (Thành phố Hồ Chí Minh) · Xem thêm »

Cầu Nguyễn Văn Cừ

Cầu Nguyễn Văn Cừ bắc qua ngã 3 Kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, Kênh Đôi, Kênh Tẻ nối liền quận 5 quận 8 quận 1 quận 4, thuộc địa phận Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Cầu Nguyễn Văn Cừ · Xem thêm »

Cầu Sài Gòn

Cầu Sài Gòn (trước năm 1975 tên là cầu Tân Cảng) là một trong những cây cầu bắc qua sông Sài Gòn nối đường Điện Biên Phủ (quận Bình Thạnh) với Xa lộ Hà Nội (Quận 2), Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Cầu Sài Gòn · Xem thêm »

Dân trí (báo)

Dân Trí là một tờ báo điện tử trực thuộc Trung ương Hội khuyến học Việt Nam, có lượng truy cập khá lớn.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Dân trí (báo) · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Hồng Kông · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Huỳnh Ngọc Sỹ

Huỳnh Ngọc Sỹ (sinh 24 tháng 1 năm 1953) Thứ Năm, 12/02/2009, 07:58 (GMT+7) là nguyên Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải và Giám đốc Ban Quản lý Dự án Đại lộ Đông Tây thành phố Hồ Chí Minh, VN, là người trực tiếp dính líu đến Vụ hối lộ quan chức Việt Nam của PCI.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Huỳnh Ngọc Sỹ · Xem thêm »

JICA

JICA (tiếng việt đọc là giai-ca) là tên viết tắt của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (tiếng Anh: The Japan International Cooperation Agency);theo tiếng Nhật: 独立行政法人 国際協力機構 dokuritsu gyōseihōjin kokusai kyōryoku kikō; Hán Việt: Độc lập Hành chính pháp nhân quốc tế hiệp lực cơ cấu). Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) là cơ quan duy nhất thực hiện viện trợ ODA của Chính phủ Nhật Bản thông qua 3 hình thức hợp tác: Hợp tác kỹ thuật, Hợp tác vốn vay và Viện trợ không hoàn lại. Cơ quan này có mục tiêu góp phần phát triển kinh tế xã hội ở các nước đang phát triển, tăng cường hợp tác quốc tế của Nhật Bản. Để đạt mục tiêu này, JICA thực hiện thông qua việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của Nhật Bản với các nước đang phát triển. Cơ quan hiện nay đã được thành lập ngày 1 tháng 10 năm 2003. Tiền thân của nó cũng là JICA là một tổ chức công thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản được lập năm 1974. Kể từ ngày 1 tháng 4 năm 2012, giáo sư Tanaka Akihiko trở thành Chủ tịch của JICA, thay cho bà Sadako Ogata. JICA Việt Nam Trang web: http://www.jica.go.jp/vietnam/english/office/ Các lĩnh vực ưu tiên hợp tác của JICA ở Việt Nam (1) Thúc đẩy tăng trưởng và tăng cường năng lực cạnh tranh quốc tế (2) Cải thiện điều kiện sống và thu hẹp khoảng cách phát triển (3) Bảo vệ môi trường (4) Tăng cường quản trị Nhà nước Quá trình Phát triển của JICA tại Việt Nam Thành tích của JICA tại Việt Nam Ghi chú: Không kể những dự án viện trợ cho an toàn con người ở cấp cơ sở (*) Hợp tác vốn vay của năm tài khóa 2009 bao gồm 47,9 tỉ yên là vốn vay hỗ trợ kích thích kinh tế.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và JICA · Xem thêm »

Khu đô thị mới Thủ Thiêm

Khu đô thị mới Thủ Thiêm là một dự án phát triển đô thị mới tại bán đảo Thủ Thiêm, thuộc quận 2 đối diện quận 1 qua sông Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Khu đô thị mới Thủ Thiêm · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Nhật Bản · Xem thêm »

Quận 1

Quận 1 hay Quận Nhất là quận trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Quận 1 · Xem thêm »

Quận 2

Quận 2 là một quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Quận 2 · Xem thêm »

Quận 5

Quận 5 là một trong 24 quận và huyện trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Quận 5 · Xem thêm »

Quốc lộ 1

Quốc lộ 1 có thể chỉ đến.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Quốc lộ 1 · Xem thêm »

Quốc lộ 1A

Quốc lộ 1A hay Quốc lộ 1, Đường 1(viết tắt QL1A, QL1) là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Quốc lộ 1A · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Long Thành

Dự án sân bay quốc tế Long Thành là một dự án xây dựng một sân bay quốc tế tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai ở miền Nam Việt Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 40 km về hướng Đông.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Sân bay quốc tế Long Thành · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thủ Thiêm

Thủ Thiêm là một phường thuộc quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Thủ Thiêm · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Trung Quốc · Xem thêm »

Tuổi Trẻ (báo)

Tuổi Trẻ là cơ quan ngôn luận của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh và đã phát triển thành một tổ hợp truyền thông đa phương tiện, gồm các ấn bản: nhật báo Tuổi Trẻ, tuần báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần, bán nguyệt san Tuổi Trẻ Cười, báo điện tử Tuổi Trẻ Online và báo điện tử tiếng Anh Tuoi Tre News.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Tuổi Trẻ (báo) · Xem thêm »

Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ

Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ là tên gọi khu vực phát triển kinh tế động lực khu vực Đông Nam Bộ Việt Nam, gồm các tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang (Long An,Tiền Giang thuộc miền Tây Nam Bộ).

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ · Xem thêm »

Vụ hối lộ quan chức Việt Nam của PCI

Vụ hối lộ quan chức Việt Nam của công ty PCI (Pacific Consultants International, viết tắt là PCI, Công ty Tư vấn Quốc tế Thái Bình Dương) Nhật Bản là vụ việc nổi đình đám trong năm 2008 tại Việt Nam, liên quan đến việc đưa hối lộ của một số quan chức công ty PCI với Ban Quản lý dự án PMU tại Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể là với ông Huỳnh Ngọc Sĩ, Phó Giám đốc Sở Giao thông Công chính Thành phố Hồ Chí Minh kiêm Giám đốc Ban Quản lý PMU Đông - Tây.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Vụ hối lộ quan chức Việt Nam của PCI · Xem thêm »

Xa lộ Hà Nội

Xa lộ Hà Nội, tên cũ Xa lộ Biên Hòa là con đường nối liền Thành phố Hồ Chí Minh và Biên Hoà, Đồng Nai được xây dựng từ năm 1957 đến năm 1961, do Hoa Kỳ đầu tư.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và Xa lộ Hà Nội · Xem thêm »

20 tháng 11

Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ 324 trong mỗi năm thường (thứ 325 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và 20 tháng 11 · Xem thêm »

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và 2011 · Xem thêm »

29 tháng 4

Ngày 29 tháng 4 là ngày thứ 119 trong mỗi năm thường (ngày thứ 120 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt và 29 tháng 4 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Võ Văn Kiệt (đường), Đường Võ Văn Kiệt, Đại lộ Mai Chí Thọ, Đại lộ Võ Văn Kiệt, Đại lộ Võ Văn Kiệt - Mai Chí Thọ, Đại lộ Đông - Tây, Đại lộ Đông Tây.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »