Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đường giới hạn phía Bắc

Mục lục Đường giới hạn phía Bắc

Các sự cố thường xảy ra ở vùng biển phía nam của Đường giới hạn phía Bắc, được biểu thị bằng đường màu đỏ chia tách Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc. Đường giới hạn phía Bắc hay Northern Limit Line hoặc North Limit Line (NLL) là một đường phân định ranh giới biển tranh chấp ở Hoàng Hải giữa Bắc Triều Tiên ở phía bắc, và Hàn Quốc ở phía nam.

46 quan hệ: Baengnyeong, Barack Obama, BBC, Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chính quyền liên bang Hoa Kỳ, Chia cắt Triều Tiên, Chiến tranh Triều Tiên, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Daecheong, Ganghwa (huyện), Gyeonggi, Haeju, Hàn Quốc, Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên, Hải quân, Henry Kissinger, Hoa Kỳ, Hoàng Hải, Hwanghae, Incheon, Kaesong, Khu kinh tế tự do, Khu phi quân sự, Khu phi quân sự Triều Tiên, Kim Jong-il, Lãnh hải, Lee Myung-bak, Liên Xô tan rã, Nhân Dân nhật báo, Quận Trung, Incheon, Reuters, Roh Moo-hyun, ROKS Cheonan (PCC-772), Sự cố đắm tàu Cheonan, Seoul, Tàu corvette, Tàu pháo, Tàu phóng lôi, Tàu tuần tra, Tân Hoa Xã, Tổng thống Hàn Quốc, Trận pháo kích Yeonpyeong, Trung Quốc, Yeonpyeong, Yonhap.

Baengnyeong

Đảo Baengnyeong (đôi khi gọi là Baekryeong;; âm Hán Việt: Bạch Linh) là một hòn đảo ở huyện Ongjin, Incheon, Hàn Quốc, Đảo Baengnyeong là một đảo thuộc Hàn Quốc trong Hoàng Hải, ngoài khơi bán đảo Ongjin ở Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Baengnyeong · Xem thêm »

Barack Obama

Barack Hussein Obama II (IPA:; sinh ngày 4 tháng 8 năm 1961) là tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ từ năm 2009 đến năm 2017.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Barack Obama · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và BBC · Xem thêm »

Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển

Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (tiếng Anh: United Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS), cũng gọi là Công ước Luật biển hay cũng được những người chống đối nó gọi là Hiệp ước Luật biển, là một hiệp ước quốc tế được tạo ra trong Hội nghị về luật biển Liên Hiệp Quốc lần thứ 3 diễn ra từ năm 1973 cho đến 1982 với các chỉnh sửa đã được thực hiện trong Hiệp ước Thi hành năm 1994.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chính quyền Hợp Chúng quốc Hoa Kỳ (hoặc Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, chính quyền Mỹ) được thiết lập bởi Hiến pháp Hoa Kỳ, là một nước cộng hoà liên bang được cấu thành bởi các tiểu bang khác nhau.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Chính quyền liên bang Hoa Kỳ · Xem thêm »

Chia cắt Triều Tiên

Năm 1945, Thế Chiến II kết thúc, cũng là lúc chấm dứt sự cai trị của Đế quốc Nhật Bản lên bán đảo Triều Tiên, đất nước Triều Tiên bị chia cắt thành Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) và Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Chia cắt Triều Tiên · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Daecheong

red '''B:''' Đường Phân định biển Liên Triều do Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên tuyên bố năm 1999Van Dyke, Jon ''et al.'' "The North/South Korea Boundary Dispute in the Yellow (West) Sea," ''Marine Policy'' 27 (2003), 143-158; note that "Inter-Korean MDL" is cited because it comes from an http://www.law.hawaii.edu/sites/www.law.hawaii.edu/files/webFM/Faculty/N-SKoreaBoundary2003.pdf academic source and the writers were particular enough to include in quotes as we present it. The broader point is that the maritime demarcation line here is NOT a formal extension of the Military Demarcation Line; compare http://english.peopledaily.com.cn/200211/21/eng20021121_107188.shtml "NLL—Controversial Sea Border Between S.Korea, DPRK, " ''People's Daily'' (PRC), ngày 21 tháng 11 năm 2002; retrieved 22 Dec 2010 Các đảo được thể hiện cụ thể 1–Yeonpyeong2–Baengnyeong3–Daecheong Daecheong là một hòn đảo có diện tích 12,63 km² (4,88 mi²), với chiều dải và chiều rộng thuộc huyện Ongjin, thành phố Incheon, Hàn Quốc, nằm gần Giới tuyến Phương Bắc.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Daecheong · Xem thêm »

Ganghwa (huyện)

Ganghwa (Hán Việt: Giang Hoa) là một huyện tại thành phố Incheon của Hàn Quốc.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Ganghwa (huyện) · Xem thêm »

Gyeonggi

Gyeonggi-do (phát âm tiếng Hàn: "kjʌŋ.ɡi.do", âm Hán Việt:Kinh Kỳ đạo) là tỉnh đông dân nhất tại Hàn Quốc.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Gyeonggi · Xem thêm »

Haeju

Haeju (Hán-Việt: Hải Châu) là một thành phố tại Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, là tỉnh lỵ của tỉnh Hwanghae-namdo.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Haeju · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên

Thông tấn xã Trung ương Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선중앙통신사, tiếng Trung Quốc: 朝鮮中央通信社, tên giao dịch quốc tế: Korean Central News Agency - viết tắt: KCNA)là cơ quan thông tấn cấp Nhà nước duy nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên · Xem thêm »

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Hải quân · Xem thêm »

Henry Kissinger

Henry Alfred Kissinger ((tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923 –) là một nhà ngoại giao người Mỹ gốc Đức. Ông từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ và sau đó kiêm luôn chức thư ký liên bang (Secretary of State, hay là Bộ trưởng Ngoại giao) dưới thời tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford. Với thành tích thỏa thuận ngừng bắn tại Việt Nam (mặc dù không thành công), Kissinger giành giải Nobel Hòa bình năm 1973 với nhiều tranh cãi (hai thành viên trong hội đồng trao giải đã từ chức để phản đối). Là người đề xuất chính sách "Realpolitik", Kissinger đóng một vai trò then chốt trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ giai đoạn 1969 - 1977. Trong suốt thời gian này, ông mở ra chính sách détente với Liên Xô nhằm giải tỏa bớt mối quan hệ căng thẳng giữa Mỹ và Liên Xô, nối lại quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc, đàm phán tại Hiệp định Paris, kết thúc sự có mặt của Mỹ tại Chiến tranh Việt Nam. Chính sách Realpolitik của Kissinger dẫn đến các chính sách gây tranh cãi như việc hỗ trợ của Hoa Kỳ cho Pakistan, mặc dù chính quyền này đã có hành động diệt chủng trong chiến tranh với Bangladesh. Ông là người sáng lập và chủ tịch của Kissinger Associates, một công ty tư vấn quốc tế. Kissinger cũng đã viết hơn mười cuốn sách về chính trị và quan hệ quốc tế. Những đánh giá về Henry Kissinger có sự khác biệt rất lớn. Nhiều học giả đã xếp Kissinger là Ngoại trưởng Mỹ hiệu quả nhất của Hoa Kỳ kể từ năm 1965, trong khi các nhà hoạt động nhân quyền và các luật sư nhân quyền khác nhau đã tìm cách truy tố ông về cáo buộc gây tội ác chiến tranh.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Henry Kissinger · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng Hải

Hoàng Hải (Yellow Sea) Hoàng Hải (tiếng Hán: 黄海, Wade-Giles: Huang-hai) là một biển nhỏ thuộc Thái Bình Dương nằm giữa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc, ở phía bắc Đông Hải.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Hoàng Hải · Xem thêm »

Hwanghae

Hwanghae (Hwanghae-do, Hán Việt: Hoàng Hải đạo) là một trong Tám Tỉnh Triều Tiên trong Triều đại Triều Tiên, và là một trong 13 tỉnh của Triều Tiên trong thời kỳ thực dân Nhật Bản.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Hwanghae · Xem thêm »

Incheon

Incheon (âm Hán-Việt: Nhân Xuyên), tên chính thức thành phố đô thị Incheon (인천 광역시), là một thành phố nằm ở phía tây bắc Hàn Quốc, giáp với thủ đô Seoul và tỉnh Gyeonggi về phía đông và biển Hoàng Hải ở phía Tây.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Incheon · Xem thêm »

Kaesong

Kaesŏng (Gaeseong, Hán-Việt: Khai Thành; phiên âm tiếng Việt: Kê-xâng) là một thành phố ở tỉnh Bắc Hwanghae, phía nam Bắc Triều Tiên (DPRK).

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Kaesong · Xem thêm »

Khu kinh tế tự do

Khu kinh tế tự do là tên gọi chung cho các khu kinh tế được thành lập trong một quốc gia nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài nước bằng các biện pháp khuyến khích đặc biệt.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Khu kinh tế tự do · Xem thêm »

Khu phi quân sự

Khu phi quân sự, giới tuyến quân sự hay vùng phi quân sự (tiếng Anh: Demilitarized Zone, viết tắt DMZ) là khu vực, biên giới hoặc ranh giới nằm giữa hai hay nhiều lực lượng quân sự đối lập mà tại đó hoạt động quân sự không được phép tiến hành.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Khu phi quân sự · Xem thêm »

Khu phi quân sự Triều Tiên

Khu phi quân sự bán đảo Triều Tiên (tiếng Anh: Korean Demilitarized Zone; tiếng Triều Tiên: 한반도 비무장지대, 韓半島非武裝地帶, âm Hán Việt: Hàn bán đảo phi võ trang địa đới) là vùng giới tuyến cấm các hoạt động quân sự tại bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Khu phi quân sự Triều Tiên · Xem thêm »

Kim Jong-il

Kim Chính Nhật hay Kim Châng In (lúc mới sinh có tên Yuri Irsenovich Kim; (tiếng Triều Tiên: 김정일; chữ Hán: 金正日; âm Hán Việt: Kim Chính Nhật; tiếng Anh viết Kim Jong Il hay Kim Jong-il; sinh ngày 16 tháng 2 năm 1942-mất ngày 17 tháng 12 năm 2011) là lãnh tụ tối cao nắm thực quyền của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ 1994 đến 2011. Ông là con trai của Kim Nhật Thành – người sáng lập Đảng Lao động Triều Tiên, cũng là lãnh tụ tối cao nắm thực quyền của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi lập quốc đến khi qua đời vào năm 1994. Kim Chính Nhật là người kế thừa ghế lãnh tụ, kiêm tổng bí thư Đảng Lao động Triều Tiên. Về mặt nhà nước, chức danh chính thức của ông là Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Tư lệnh Tối cao Quân đội Nhân dân Triều Tiên. Trên các phương tiện truyền thống chính thức tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, ông được gọi là "Lãnh tụ Kính yêu" (sinh thời) và "Tổng bí thư vĩnh cửu" (quá cố).

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Kim Jong-il · Xem thêm »

Lãnh hải

Các vùng biển theo luật quốc tế Lãnh hải hay hải phận là vùng biển ven bờ nằm giữa vùng nước nội thủy và các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia (tức vùng đặc quyền kinh tế).

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Lãnh hải · Xem thêm »

Lee Myung-bak

Lee Myung-bak (tên chuyển sang ký tự Latin, phiên âm: /ˈliː ˈmjʊŋˌbæk/ hoặc nguyên gốc tiếng Triều Tiên: I Myeong-bak, phiên âm:, Hán-Việt: Lý Minh Bác; gọi theo tiếng Việt: Lý Miêng Pắc) (sinh ngày 19 tháng 12 năm 1941), là Tổng thống Hàn Quốc thứ 10 và đảm nhiệm nhiệm kỳ tổng thống thứ 17 của Hàn Quốc.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Lee Myung-bak · Xem thêm »

Liên Xô tan rã

15. Uzbekistan Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) đã chính thức chấm dứt tồn tại ngày 26 tháng 12 năm 1991 bởi bản tuyên bố số 142-H của Hội đồng tối cao Liên bang Xô Viết.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Liên Xô tan rã · Xem thêm »

Nhân Dân nhật báo

Nhân Dân nhật báo (tiếng Hoa: 人民日报; bính âm: Rénmín Rìbào) là một tờ báo ra hàng ngày ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Nhân Dân nhật báo · Xem thêm »

Quận Trung, Incheon

Jung-gu (Hán Việt: Trung khu) là một quận của thành phố Incheon, Hàn Quốc.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Quận Trung, Incheon · Xem thêm »

Reuters

Tập đoàn Reuters (tiếng Anh: Reuters Group plc) là một trong những hãng thông tấn lớn nhất thế giới.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Reuters · Xem thêm »

Roh Moo-hyun

Roh Moo-hyun hay No Mu-hyeon (Lô Vũ Huyền; gọi theo tiếng Việt: Rô Mu Hiên) (1 tháng 9 năm 1946 - 23 tháng 5 năm 2009), là Tổng thống của Đại Hàn Dân Quốc nhiệm kỳ 2003-2008.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Roh Moo-hyun · Xem thêm »

ROKS Cheonan (PCC-772)

ROKS Cheonan (PCC-772) là một hộ vệ hạm lớp ''Pohang'' của Đại Hàn Dân Quốc được đưa vào hoạt động năm 1989.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và ROKS Cheonan (PCC-772) · Xem thêm »

Sự cố đắm tàu Cheonan

đảo Baengnyeong Sự cố đắm tàu Cheonan hay Sự cố Baengnyeong là một sự kiện xảy ra ngày 26 tháng 3 năm 2010 khi tàu tuần tra Cheonan của Hải quân Hàn Quốc chở hơn một trăm người đã bị đắm tại khu vực ngoài khơi đảo Baengnyeong trong Hoàng Hải, phía tây Hàn Quốc.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Sự cố đắm tàu Cheonan · Xem thêm »

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Seoul · Xem thêm »

Tàu corvette

Dupleix'' (1856–1887) Corvette (nguồn gốc từ tiếng Pháp: corvair; tiếng Việt còn có thể dịch là tàu hộ tống nhỏ, tàu hộ vệ hay hộ vệ hạm (護衛艦)) là một kiểu tàu chiến nhỏ, cơ động, trang bị vũ khí nhẹ, thường nhỏ hơn một chiếc tàu frigate (khoảng trên 2.000 tấn) và lớn hơn một tàu tuần duyên hoặc khinh tốc đỉnh (500 tấn hay nhẹ hơn), mặc dù nhiều thiết kế gần đây có kích cỡ và vai trò tương tự như là tàu frigate.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Tàu corvette · Xem thêm »

Tàu pháo

Tàu pháo là một loại tàu hải quân nhỏ được trang bị hỏa lực phù hợp để bảo vệ bờ biển chống lại các tàu đổ bộ và tàu hộ tống của đối phương, bảo vệ căn cứ và bảo vệ tàu của lực lượng mình, rà quét thủy lôi, tuần tra bờ biển.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Tàu pháo · Xem thêm »

Tàu phóng lôi

Tàu phóng lôi (tiếng Anh:Torpedo boat, Torpilleur) là loại tàu chiến nhỏ nhẹ, có tốc độ cao, sử dụng ngư lôi làm vũ khí chính để tấn công diệt tàu địch.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Tàu phóng lôi · Xem thêm »

Tàu tuần tra

Một tàu tuần tra của Bộ đội Biên phòng Việt Nam tỉnh Khánh Hòa Tàu tuần tra lớp Svetlyak của Nga. Shikishima tàu tuần tra lớn nhất thế giới của Nhật Bản. Tàu tuần tra hay tàu tuần tiễu là một loại tàu quân sự nhỏ thường dùng trong các nhiệm vụ bảo vệ bờ biển.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Tàu tuần tra · Xem thêm »

Tân Hoa Xã

Tân Hoa Xã (tiếng Hán: 新華社, tiếng Anh: Xinhua News Agency) là hãng thông tấn chính thức của chính phủ Trung Quốc và là trung tâm thu thập thông tin lớn nhất, cơ quan ngôn luận lớn nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Tân Hoa Xã · Xem thêm »

Tổng thống Hàn Quốc

Đại thống lĩnh Đại Hàn Dân quốc, hay thông dụng hơn trong tiếng Việt là Tổng thống Hàn Quốc, theo hiến pháp của nước này, là người đứng đầu nhà nước, điều hành chính quyền, và là tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang của đất nước.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Tổng thống Hàn Quốc · Xem thêm »

Trận pháo kích Yeonpyeong

Pháo kích ở Yeonpyeong bắt đầu lúc 14:34 Yeonpyeong KST (05:34 giờ UTC) ngày 23 tháng 11 năm 2010, khi pháo binh của CHDCND Triều Tiên đã bắt đầu pháo kích các đảo Yeonpyeong (âm Hán Việt: Diên Bình) của Hàn Quốc, mặc dù hãng tin chính thức của CHDCND Triều Tiên KCNA nói rằng họ chỉ nổ súng sau khi Hàn Quốc đã "bắn một cách thiếu thận trọng vào vùng biển của chúng tôi".

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Trận pháo kích Yeonpyeong · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Trung Quốc · Xem thêm »

Yeonpyeong

Đảo Yeonpyeong (chữ Hán: 延坪島 Diên Bình Đảo) là một nhóm các hòn đảo của Hàn Quốc trong Hoàng Hải, cách Incheon về phía Tây khoảng 80 km và 12 km phía Nam bờ biển của Hwanghae, Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Yeonpyeong · Xem thêm »

Yonhap

Yonhap là thông tấn xã duy nhất của Hàn Quốc.

Mới!!: Đường giới hạn phía Bắc và Yonhap · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »