Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhà Tùy và Tân Cương

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Nhà Tùy và Tân Cương

Nhà Tùy vs. Tân Cương

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường. Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Những điểm tương đồng giữa Nhà Tùy và Tân Cương

Nhà Tùy và Tân Cương có 28 điểm chung (trong Unionpedia): Bắc Ngụy, Cao Xương, Cựu Đường thư, Danh sách vua Trung Quốc, Hành lang Hà Tây, Hán thư, Hán Vũ Đế, Hãn quốc Đột Quyết, Khả hãn, Khiết Đan, Kumul, Ngũ Hồ thập lục quốc, Nhà Đường, Nhà Tống, Nhu Nhiên, Phật giáo, Quy Từ, Sơn Tây (Trung Quốc), Tùy thư, Tứ Xuyên, Thổ Dục Hồn, Thổ Phồn, Thiện Thiện, Trung Á, Trường An, Vạn Lý Trường Thành, Vu Điền, Yên Kỳ (nước).

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Bắc Ngụy và Nhà Tùy · Bắc Ngụy và Tân Cương · Xem thêm »

Cao Xương

Không có mô tả.

Cao Xương và Nhà Tùy · Cao Xương và Tân Cương · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Cựu Đường thư và Nhà Tùy · Cựu Đường thư và Tân Cương · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Danh sách vua Trung Quốc và Nhà Tùy · Danh sách vua Trung Quốc và Tân Cương · Xem thêm »

Hành lang Hà Tây

Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.

Hành lang Hà Tây và Nhà Tùy · Hành lang Hà Tây và Tân Cương · Xem thêm »

Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Hán thư và Nhà Tùy · Hán thư và Tân Cương · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Vũ Đế và Nhà Tùy · Hán Vũ Đế và Tân Cương · Xem thêm »

Hãn quốc Đột Quyết

Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.

Hãn quốc Đột Quyết và Nhà Tùy · Hãn quốc Đột Quyết và Tân Cương · Xem thêm »

Khả hãn

Khả hãn (chữ Mogol cổ: хаан), hoặc Khắc hãn, Đại hãn, là một tước hiệu thủ lĩnh cao nhất trong ngôn ngữ Mông Cổ và Turk (Đột Quyết), được xem là người đứng đầu của đế quốc.

Khả hãn và Nhà Tùy · Khả hãn và Tân Cương · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Khiết Đan và Nhà Tùy · Khiết Đan và Tân Cương · Xem thêm »

Kumul

Địa khu Hami hay Kumul (âm Hán Việt: Cáp Mật, chữ Hán giản thể: 哈密地区) là một địa khu thuộc Khu tự trị dân tộc Duy-ngô-nhĩ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Kumul và Nhà Tùy · Kumul và Tân Cương · Xem thêm »

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Ngũ Hồ thập lục quốc và Nhà Tùy · Ngũ Hồ thập lục quốc và Tân Cương · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Nhà Tùy và Nhà Đường · Nhà Đường và Tân Cương · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Nhà Tùy và Nhà Tống · Nhà Tống và Tân Cương · Xem thêm »

Nhu Nhiên

Nhu Nhiên (Wade-Giles: Jou-jan) hay Nhuyễn Nhuyễn/Như Như/Nhuế Nhuế hoặc Đàn Đàn, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Hun, là tên gọi của một liên minh các bộ lạc du mục trên biên giới phía bắc Trung Quốc bản thổ từ cuối thế kỷ 4 cho tới giữa thế kỷ 6.

Nhà Tùy và Nhu Nhiên · Nhu Nhiên và Tân Cương · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Nhà Tùy và Phật giáo · Phật giáo và Tân Cương · Xem thêm »

Quy Từ

Lòng chảo Tarim vào thế kỷ 3, Quy Từ được biểu thị với tên Kuqa (màu cam) Tượng bán thân của Bồ Tát đến từ Quy Từ, thế kỷ 6-7. Bảo tàng Guimet. Khố Xa (tiếng Duy Ngô Nhĩ (كۇچار)); hay Khuất Chi (屈支), Khuất Tì (屈茨) hay Quy Từ/Khâu Từ; tiếng Phạn: Kucina, phiên âm tiếng Tạng tiêu chuẩn: Kutsahiyui là một vương quốc Phật giáo nằm trên tuyến nhánh của Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía bắc của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim và phía nam sông Muzat.

Nhà Tùy và Quy Từ · Quy Từ và Tân Cương · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Nhà Tùy và Sơn Tây (Trung Quốc) · Sơn Tây (Trung Quốc) và Tân Cương · Xem thêm »

Tùy thư

Tùy thư (chữ Hán giản thể: 隋书; phồn thể: 隋書; bính âm: Suí shū) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do nhóm sử quan Ngụy Trưng đời Đường biên soạn, thời Tùy Văn Đế, Vương Thiệu đã soạn thành sách Tùy thư gồm 80 quyển.

Nhà Tùy và Tùy thư · Tân Cương và Tùy thư · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Nhà Tùy và Tứ Xuyên · Tân Cương và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Thổ Dục Hồn

Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.

Nhà Tùy và Thổ Dục Hồn · Tân Cương và Thổ Dục Hồn · Xem thêm »

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Nhà Tùy và Thổ Phồn · Tân Cương và Thổ Phồn · Xem thêm »

Thiện Thiện

Lòng chảo Tarim vào thế kỷ 3, Thiện Thiên được biểu thị với tên "Shanshan" mảnh lụa Lâu Lan Thiện Thiện (Piqan) là một vương quốc từng tồn tại khoảng từ năm 200 TCN-1000 ở cực đông bắc của sa mạc Taklamakan.

Nhà Tùy và Thiện Thiện · Tân Cương và Thiện Thiện · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Nhà Tùy và Trung Á · Tân Cương và Trung Á · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Nhà Tùy và Trường An · Tân Cương và Trường An · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Nhà Tùy và Vạn Lý Trường Thành · Tân Cương và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Vu Điền

Vu Điền (chữ Hán: 于阗王国) là một vương quốc Tây Vực Phật giáo nằm trên nhánh Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía nam của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim.

Nhà Tùy và Vu Điền · Tân Cương và Vu Điền · Xem thêm »

Yên Kỳ (nước)

Yên Kì (Wade-Giles Yen-ch’i; tiếng Phạn अग्निदेस Agnideśa), hay Karasahr (cũng viết là Karashahr, nghĩa là 'thành phố đen' trong tiếng Uyghur), trước đây còn gọi là A Kì Ni (阿耆尼) hay Ô Di (乌夷), là một quốc gia cổ trên Con đường tơ lụa và nay là thủ phủ của Huyện tự trị dân tộc Hồi Yên Kỳ, Tân Cương tại địa khu Bayin'gholin ở Tân Cương, tây bắc Trung Quốc.

Nhà Tùy và Yên Kỳ (nước) · Tân Cương và Yên Kỳ (nước) · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Nhà Tùy và Tân Cương

Nhà Tùy có 274 mối quan hệ, trong khi Tân Cương có 293. Khi họ có chung 28, chỉ số Jaccard là 4.94% = 28 / (274 + 293).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Nhà Tùy và Tân Cương. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »