Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lạm phát

Mục lục Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

225 quan hệ: Angola, Argentina, Đình đốn kinh tế, Đình lạm, Đô la Canada, Đô la Zimbabwe, Đạo luật về người làm công 1351, Đầu tư, Đổi mới, Định lý phân quyền, Đơn vị tiền tệ có giá trị thấp nhất, Đường cong Phillips, Ảo giác tiền tệ, Bakumatsu, Báo cáo cạnh tranh toàn cầu, Bénin, Bảng Anh, Bần cùng hóa người láng giềng, Bộ ba bất khả thi, Biểu tình Algérie 2010–2012, Biểu tình Jordan 2011–2012, Bitcoin, Brasil, Burundi, Các chỉ số kinh tế Thái Lan, Các nguyên lý của kinh tế học, Cách mạng Tunisia, Công quốc Warszawa, Cù Huy Hà Vũ, Cộng hòa Congo, Cộng hòa Dân chủ Congo, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Macedonia, Cộng hòa Síp, Chaebol, Chính sách kinh tế, Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ), Chính sách kinh tế mới (Nga), Chính sách kinh tế vĩ mô, Chính sách thanh khoản đối ứng, Chính sách thu nhập, Chính sách tiền tệ, Chủ nghĩa tiền tệ, Chỉ số giá bán buôn, Chỉ số giá hàng hóa, Chỉ số giá tiêu dùng, Chỉ số giảm phát GDP, Chỉ số thuận lợi kinh doanh, Chi phí hàng năm tương đương, Chiến lược phân phối (Marketing hỗn hợp), ..., Chiến tranh Lạnh (1953-1962), Chiến tranh tiền tệ, Chiến tranh Việt Nam, Chile, Chu kỳ kinh tế, Colombia, Costa Rica, Cung ứng tiền tệ, Danh sách những người giàu nhất trong lịch sử, Danh sách những phim có kinh phí cao nhất, Danh sách phim có doanh thu cao nhất, Danh sách quốc gia theo tốc độ tăng trưởng GDP năm 2007-2008, Dân chủ tự do, Djibouti, Ecuador, Edmund Phelps, Euro, Eva Braun, Fiji, Fuggerei, Giá - lương - tiền (Việt Nam), Giả thuyết chi phí da giày, Giả thuyết chi phí thực đơn, Giảm phát, Giấy, Guyana, Hàm Phong, Hàng hóa toàn cầu, Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn), Học thuyết Bernanke, Hốt Tất Liệt, Hồng Kông, Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn, Hjalmar Schacht, Hugo Chávez, Hungary, Indonesia, Iran, Irving Fisher, Ivica Račan, Jimmy Carter, Jordan, Kazakhstan, Kế hoạch Marshall, Khởi nghĩa tháng 8 năm 1944 tại Romania, Khủng hoảng dầu mỏ 1973, Khủng hoảng tài chính châu Á 1997, Kho bạc Nhà nước Việt Nam, Kim bản vị, Kinh tế Antigua và Barbuda, Kinh tế Azerbaijan, Kinh tế Ba Lan, Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Kinh tế Hà Lan, Kinh tế học thực chứng, Kinh tế học trọng cung, Kinh tế học vĩ mô, Kinh tế Israel, Kinh tế Jamaica, Kinh tế Malaysia, Kinh tế México, Kinh tế mở, Kinh tế Pakistan, Kinh tế Paraguay, Kinh tế thế giới, Kinh tế thời Minh, Kinh tế Thụy Điển, Kinh tế thị trường, Kinh tế Togo, Kinh tế Việt Nam Cộng hòa, Kinh tế Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, La Dalat, Latvia, Lãi, Lãi suất, Lãi suất danh nghĩa, Lãi suất thực tế, Lạm phát cơ bản, Lạm phát phi mã, Lập ngân sách vốn, Lời tiên tri tự hoàn thành, Lỗ hổng sản lượng, Lễ hội tháng Mười, Lịch sử Đà Lạt, Lịch sử Đức, Lịch sử Bắc Mỹ, Lịch sử kinh tế Nhật Bản, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc, Lịch sử tư tưởng kinh tế, Lịch sử Việt Nam, Liên Xô, Litva, Mahmud Ahmadinezhad, Make America Great Again, Maroc, Mạc phủ Tokugawa, Mức chuyển qua của tỷ giá hối đoái, Minh Thái Tổ, Moldova, Namibia, Natri clorua, Nạn đói Bengal năm 1943, Nền Kinh tế Mới, Ngân hàng Anh, Ngân hàng Thanh toán Quốc tế, Ngân hàng Thái Lan, Nghèo, Nghèo ở Việt Nam, Người Việt tại Đức, Ngưỡng nghèo, Nhà Trắng, Phát xít Ý, Phân tích cơ bản, Real Brasil, Recep Tayyip Erdoğan, Robert Mugabe, România, Rupiah, Sách:Kinh tế học vĩ mô, São Tomé và Príncipe, Sénégal, Sức mua, Sự kiện Tết Mậu Thân, Sự kiện Thiên An Môn, Seychelles, Siêu lạm phát, Sierra Leone, Slovakia, Sri Lanka, Suriname, Suy thoái kinh tế, Tài chính cá nhân, Tỷ giá hối đoái, Tỷ lệ chiết khấu, Tỷ lệ lạm phát, Tỷ suất hoàn vốn, Tống Ninh Tông, Tăng lưu hoạt có hạn định, Thành phố Hồ Chí Minh, Thất nghiệp, Thắt chặt tiền tệ, Thỏa ước Plaza, Thị trường ngoại hối, Thiểu phát, Thomas J. Sargent, Thuế, Thuế nhập khẩu, Thuyết số lượng tiền tệ, Thước đo tiền tệ, Thương mại, Tiền, Tiền giấy của Đô la Úc, Tiền tệ, Titanic (phim 1997), Toàn cầu hóa, Trái phiếu chính phủ, Triệu Tử Dương, Trinidad và Tobago, Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn, Trường phái kinh tế học Áo, Trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp, Trường phái trọng tiền, Uganda, Ukraina, Uruguay, Vàng, Vốn tài chính, Võ Nguyên Giáp, Venezuela, Viện Smithsonian, Việt Nam Cộng hòa, Yemen, Zimbabwe, 100 từ của thế kỷ 20. Mở rộng chỉ mục (175 hơn) »

Angola

Angola (phiên âm Tiếng Việt: Ăng-gô-la, tên chính thức là Cộng hòa Angola) là một quốc gia ở miền nam châu Phi, nằm bên bờ Đại Tây Dương.

Mới!!: Lạm phát và Angola · Xem thêm »

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Mới!!: Lạm phát và Argentina · Xem thêm »

Đình đốn kinh tế

Đình đốn kinh tế chỉ hiện tượng tốc độ tăng trưởng GDP thực tế thấp suốt một thời kỳ dài.

Mới!!: Lạm phát và Đình đốn kinh tế · Xem thêm »

Đình lạm

Đình lạm, trong kinh tế học, chỉ hiện tượng nền kinh tế đình đốn trong khi lạm phát cao.

Mới!!: Lạm phát và Đình lạm · Xem thêm »

Đô la Canada

Đô la Canada hay dollar Canada (ký hiệu tiền tệ: $; mã: CAD) là một loại tiền tệ của Canada.

Mới!!: Lạm phát và Đô la Canada · Xem thêm »

Đô la Zimbabwe

Dollars Zimbabwe (ZWL) là đơn vị tiền tệ chính thức của Zimbabwe từ năm 1980 đến 12 tháng 4 năm 2009, do Ngân hàng Dự trữ Zimbabwe phát hành, trong thời kì lạm phát đến siêu lạm phát.

Mới!!: Lạm phát và Đô la Zimbabwe · Xem thêm »

Đạo luật về người làm công 1351

Đạo luật về người làm công là luật được thông qua bởi Quốc hội Anh dưới thời vua Edward III vào năm 1351 nhằm đối phó lại sự thiếu hụt lao động.

Mới!!: Lạm phát và Đạo luật về người làm công 1351 · Xem thêm »

Đầu tư

Đầu tư có ý nghĩa khác nhau trong tài chính và kinh tế học.

Mới!!: Lạm phát và Đầu tư · Xem thêm »

Đổi mới

Khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh ban đêm. Đổi mới là một chương trình cải cách toàn diện bao gồm kinh tế và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980.

Mới!!: Lạm phát và Đổi mới · Xem thêm »

Định lý phân quyền

Định lý phân quyền phát biểu rằng đối với ba chức năng kinh tế của Nhà nước, nên để cả chính quyền trung ương lẫn chính quyền địa phương cùng chia nhau gánh vác.

Mới!!: Lạm phát và Định lý phân quyền · Xem thêm »

Đơn vị tiền tệ có giá trị thấp nhất

Đơn vị tiền tệ có giá trị thấp nhất là loại tiền tệ mà một đơn vị của nó mua được ít tiền ngoại tệ nhất hoặc mua được ít thức ăn nhất.

Mới!!: Lạm phát và Đơn vị tiền tệ có giá trị thấp nhất · Xem thêm »

Đường cong Phillips

Đường cong Phillips biểu thị quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát (đường cong Phillips phiên bản lạm phát) hoặc giữa tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng GDP (đường cong Phillips phiên bản GDP).

Mới!!: Lạm phát và Đường cong Phillips · Xem thêm »

Ảo giác tiền tệ

o giác tiền tệ là một giả thuyết kinh tế học cho rằng chủ thể kinh tế có khuynh hướng chỉ nhận thức được giá trị danh nghĩa của tiền mà không nhận thức được giá trị thực tế của tiền.

Mới!!: Lạm phát và Ảo giác tiền tệ · Xem thêm »

Bakumatsu

là những năm cuối cùng dưới thời Edo khi Mạc phủ Tokugawa sắp sụp đổ.

Mới!!: Lạm phát và Bakumatsu · Xem thêm »

Báo cáo cạnh tranh toàn cầu

Bản đồ thế giới về chỉ số cạnh tranh toàn cầu 2006 – 2007. Mỗi vùng màu đại diện cho một quốc gia được xếp hạng, màu xanh lá cây biểu thị cho quốc gia có điểm số cao, màu đỏ ứng với quốc gia có điểm số thấp, màu xám là các quốc gia không được xếp hạng. Báo cáo cạnh tranh toàn cầu là một bản tin hàng năm được xuất bản bởi Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF - World Economic Forum), phát hành lần đầu vào năm 1979.

Mới!!: Lạm phát và Báo cáo cạnh tranh toàn cầu · Xem thêm »

Bénin

Không nên nhầm lẫn với Vương quốc Benin, hiện ở vùng Benin của Nigeria, hay Thành phố Benin tại vùng đó Bénin (tiếng Việt đọc là Bê-nanh), tên chính thức Cộng hoà Bénin (tiếng Pháp: République du Bénin), là một quốc gia Tây Phi, tên cũ là Dahomey (cho tới năm 1975) hay Dahomania.

Mới!!: Lạm phát và Bénin · Xem thêm »

Bảng Anh

Tờ hai mươi bảng (£20) Bảng Anh (ký hiệu £, mã ISO: GBP) tức Anh kim là đơn vị tiền tệ chính thức của Vương quốc Anh và các lãnh thổ hải ngoại, thuộc địa.

Mới!!: Lạm phát và Bảng Anh · Xem thêm »

Bần cùng hóa người láng giềng

Bần cùng hóa người láng giềng là thuật ngữ mô tả chính sách tìm kiếm lợi ích cho một quốc gia dựa trên việc làm tổn hại đến lợi ích các quốc gia khác.

Mới!!: Lạm phát và Bần cùng hóa người láng giềng · Xem thêm »

Bộ ba bất khả thi

Theo lý thuyết bộ ba bất khả thi, ba chính sách gồm tự do dòng vốn (''free capital flow''), tỷ giá hối đoái cố định (''fixed exchange rate'') và chính sách tiền tệ độc lập (''sovereign monetary policy'') không thể thực hiện được đồng thời. Trong kinh tế học, bộ ba bất khả thi (còn gọi là Bộ ba chính sách không thể đồng thời hoặc tam nan kinh tế, tiếng Anh: impossible trinity) chỉ một giả thuyết kinh tế cho rằng không thể thực hiện đồng thời ba chính sách gồm chế độ tỷ giá hối đoái cố định, chính sách tiền tệ độc lập để ổn định giá cả và tự do lưu chuyển vốn.

Mới!!: Lạm phát và Bộ ba bất khả thi · Xem thêm »

Biểu tình Algérie 2010–2012

Biểu tình Algérie 2010–2012 là chuỗi những cuộc biểu tình liên tiếp diễn ra tại nhiều nơi ở Algérie bắt đầu từ tháng 1 năm 2011, trong số các cuộc biểu tình trên toàn thế giới Ả Rập.

Mới!!: Lạm phát và Biểu tình Algérie 2010–2012 · Xem thêm »

Biểu tình Jordan 2011–2012

Một loạt các cuộc biểu tình đang diễn ra tại Jordan, kết quả là nội các chính phủ bị sa thải.

Mới!!: Lạm phát và Biểu tình Jordan 2011–2012 · Xem thêm »

Bitcoin

Logo hay gặp của Bitcoin. Bitcoin (ký hiệu: BTC, XBT) là một loại tiền mã hóa, được phát minh bởi Satoshi Nakamoto dưới dạng phần mềm mã nguồn mở từ năm 2009.

Mới!!: Lạm phát và Bitcoin · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Lạm phát và Brasil · Xem thêm »

Burundi

Burundi, tên chính thức Cộng hòa Burundi (Republika y'Uburundi,; République du Burundi, hoặc) là một quốc gia ở đông châu Phi.

Mới!!: Lạm phát và Burundi · Xem thêm »

Các chỉ số kinh tế Thái Lan

Từ năm 1999, kinh tế Thái Lan đã có dấu hiệu phục hồi với tốc độ tăng trưởng kinh tế nằm trong khoảng 4,4% và 6,2% (2004).

Mới!!: Lạm phát và Các chỉ số kinh tế Thái Lan · Xem thêm »

Các nguyên lý của kinh tế học

'''Các nguyên lý của kinh tế học''' Các nguyên lý của kinh tế học là những quy luật tổng quan về kinh tế học và là những dự báo có thể xảy ra trong nền kinh tế.

Mới!!: Lạm phát và Các nguyên lý của kinh tế học · Xem thêm »

Cách mạng Tunisia

Cách mạng hoa nhài Cách mạng Tunisia còn gọi là Cách mạng Hoa Nhài (Hoa Lài) gồm những cuộc biểu tình đã diễn ra ở Tunisia, trong đó người dân xuống đường biểu tình để phản đối chính quyền Tunisia.

Mới!!: Lạm phát và Cách mạng Tunisia · Xem thêm »

Công quốc Warszawa

Công quốc Warszawa (tiếng Ba Lan: Księstwo Warszawskie; tiếng Pháp: Duché de Varsovie; tiếng Đức: Herzogtum Warschau; tiếng Nga: Варшавское герцогство, Varshavskoye gertsogstvo) là một nhà nước tại Ba Lan được thành lập bởi Napoléon I vào năm 1807.

Mới!!: Lạm phát và Công quốc Warszawa · Xem thêm »

Cù Huy Hà Vũ

Cù Huy Hà Vũ (sinh ngày 2 tháng 12 năm 1957; nguyên quán xã Ân Phú, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) là một tiến sĩ luật học, thạc sĩ văn chương, nguyên Hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, và là nhân vật bất đồng chính kiến với Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Lạm phát và Cù Huy Hà Vũ · Xem thêm »

Cộng hòa Congo

Cộng hòa Congo (République du Congo), cũng được gọi là Congo-Brazzaville hay đơn giản là Congo, là một quốc gia có chủ quyền nằm ở Trung Phi.

Mới!!: Lạm phát và Cộng hòa Congo · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Congo

Cộng hòa dân chủ Congo Cộng hòa Dân chủ Congo (Tiếng Việt: Cộng hòa Dân chủ Công-gô; tiếng Pháp: République Démocratique du Congo, viết tắt là DR Congo, DRC, RDC) là một quốc gia ở Trung Châu Phi.

Mới!!: Lạm phát và Cộng hòa Dân chủ Congo · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Lạm phát và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Cộng hòa Macedonia

Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Lạm phát và Cộng hòa Macedonia · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Lạm phát và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Chaebol

Chaebol, tức Tài phiệt (財閥, 재벌) là tên gọi các tập đoàn lớn của Hàn Quốc.

Mới!!: Lạm phát và Chaebol · Xem thêm »

Chính sách kinh tế

Chính sách kinh tế đề cập đến các hành động của chính phủ áp dụng vào lĩnh vực kinh tế.

Mới!!: Lạm phát và Chính sách kinh tế · Xem thêm »

Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ)

Chính sách kinh tế mới (tiếng Anh là New Deal) là tên gọi của một tổ hợp các đạo luật, chính sách, giải pháp nhằm đưa Hoa Kỳ thoát ra khỏi cuộc đại suy thoái kinh tế 1929-1933.

Mới!!: Lạm phát và Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Chính sách kinh tế mới (Nga)

Chính sách kinh tế mới (tiếng Nga: Новая экономическая политика - Novaya Ekonomicheskaya Politika hay НЭП) là chương trình cải cách kinh tế diễn ra tại Liên Xô từ năm 1921 đến năm 1929.

Mới!!: Lạm phát và Chính sách kinh tế mới (Nga) · Xem thêm »

Chính sách kinh tế vĩ mô

Chính sách kinh tế vĩ mô là các chính sách kinh tế nhằm mục đích ổn định kinh tế vĩ mô và đạt trạng thái toàn dụng lao động.

Mới!!: Lạm phát và Chính sách kinh tế vĩ mô · Xem thêm »

Chính sách thanh khoản đối ứng

Chính sách thanh khoản đối ứng, còn gọi theo cách khác là chính sách vô hiệu hóa, là chính sách thu hồi bớt nội tệ từ lưu thông nhằm vô hiệu hóa hoặc giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của việc thu mua ngoại tệ tới giá trị nội tệ.

Mới!!: Lạm phát và Chính sách thanh khoản đối ứng · Xem thêm »

Chính sách thu nhập

Chính sách thu nhập là chính sách của chính phủ tác động trực tiếp đến tiền công, giá cả với mục đích chính là để kiềm chế lạm phát.

Mới!!: Lạm phát và Chính sách thu nhập · Xem thêm »

Chính sách tiền tệ

Chính sách lưu thông tiền tệ hay chính sách tiền tệ (monetary policy) là quá trình quản lý cung tiền (money supply) của cơ quan quản lý tiền tệ (có thể là ngân hàng trung ương), thường là hướng tới một lãi suất mong muốn (targeting interest rate) để đạt được những mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế - như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế.

Mới!!: Lạm phát và Chính sách tiền tệ · Xem thêm »

Chủ nghĩa tiền tệ

Chủ nghĩa tiền tệ là hệ thống các học thuyết và lý luận kinh tế vĩ mô liên quan đến tiền tệ, một biến số kinh tế quan trọng.

Mới!!: Lạm phát và Chủ nghĩa tiền tệ · Xem thêm »

Chỉ số giá bán buôn

(tiếng Anh: Wholesale Price Index) là một chỉ số giá cả của các hàng hóa bán buôn để tính lạm phát.

Mới!!: Lạm phát và Chỉ số giá bán buôn · Xem thêm »

Chỉ số giá hàng hóa

Chỉ số giá hàng hóa là một chỉ số gia quyền cố định hoặc trung bình (gia quyền) của các giá cả hàng hóa có lựa chọn, có thể được dựa trên giá cả giao ngay hoặc giá cả tương lai.

Mới!!: Lạm phát và Chỉ số giá hàng hóa · Xem thêm »

Chỉ số giá tiêu dùng

Chỉ số giá tiêu dùng (hay được viết tắt là CPI, từ các chữ tiếng Anh Consumer Price Index) là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian.

Mới!!: Lạm phát và Chỉ số giá tiêu dùng · Xem thêm »

Chỉ số giảm phát GDP

Chỉ số giảm phát GDP (tGDP deflator), còn gọi là Chỉ số điều chỉnh GDP thường được ký hiệu là DGDP, là chỉ số tính theo phần trăm phản ánh mức giá chung của tất cả các loại hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nước.

Mới!!: Lạm phát và Chỉ số giảm phát GDP · Xem thêm »

Chỉ số thuận lợi kinh doanh

Chỉ số thuận lợi kinh doanh (EBDI - Ease of Doing Business Index) là chỉ số được đề ra bởi Ngân hàng thế giới.

Mới!!: Lạm phát và Chỉ số thuận lợi kinh doanh · Xem thêm »

Chi phí hàng năm tương đương

Trong tài chính, chi phí hàng năm tương đương (EAC) là chi phí cho mỗi năm sở hữu và vận hành một tài sản qua toàn bộ vòng đời của nó.

Mới!!: Lạm phát và Chi phí hàng năm tương đương · Xem thêm »

Chiến lược phân phối (Marketing hỗn hợp)

Phân phối sản phẩmBài viết dựa trên bài giảng Quản trị kênh phân phối của Th.S Trần Văn Thi, Trường ĐH Tài chính Marketing.

Mới!!: Lạm phát và Chiến lược phân phối (Marketing hỗn hợp) · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh (1953-1962)

Bản đồ Thế giới năm 1962 với các phe liên kết Chiến tranh Lạnh (1953–1962) là một giai đoạn trong cuộc Chiến tranh Lạnh từ khi lãnh tụ Liên Xô Joseph Stalin qua đời năm 1953 tới cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962.

Mới!!: Lạm phát và Chiến tranh Lạnh (1953-1962) · Xem thêm »

Chiến tranh tiền tệ

Chiến tranh tiền tệ (currency war), là một cuộc xung đột kinh tế, trong đó các nền kinh tế tìm cách giảm giá tiền tệ của mình và như vậy làm tăng khả năng cạnh tranh quốc tế, làm thiệt thòi các nền kinh tế khác.

Mới!!: Lạm phát và Chiến tranh tiền tệ · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Lạm phát và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Mới!!: Lạm phát và Chile · Xem thêm »

Chu kỳ kinh tế

Chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ).

Mới!!: Lạm phát và Chu kỳ kinh tế · Xem thêm »

Colombia

Cộng hoà Colombia (tiếng Tây Ban Nha:, IPA, Tiếng Việt: Cộng hòa Cô-lôm-bi-a) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Mới!!: Lạm phát và Colombia · Xem thêm »

Costa Rica

Costa Rica (Phiên âm: Cô-xta-ri-ca), tên chính thức Cộng hòa Costa Rica (Tiếng Tây Ban Nha: República de Costa Rica, IPA), là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp giới với Nicaragua ở mặt Bắc, Panamá ở phía Nam và Đông Nam, Thái Bình Dương ở phía Tây và Nam, biển Caribe ở phía Đông.

Mới!!: Lạm phát và Costa Rica · Xem thêm »

Cung ứng tiền tệ

Cung ứng tiền tệ, gọi tắt là cung tiền, chỉ lượng cung cấp tiền tệ trong nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản, v.v...

Mới!!: Lạm phát và Cung ứng tiền tệ · Xem thêm »

Danh sách những người giàu nhất trong lịch sử

Năm 1913, Rockefeller trở thành người giàu nhất trong lịch sử thế giới hiện đại. Ngày nay nếu tính đến lạm phát thì ông vẫn là người giàu nhất thế giới. Dưới đây là danh sách những nhân vật được coi là giàu nhất trong lịch sử thế giới.

Mới!!: Lạm phát và Danh sách những người giàu nhất trong lịch sử · Xem thêm »

Danh sách những phim có kinh phí cao nhất

''Cướp biển vùng Caribbean 4'' (2011), bộ phim hiện đang giữ kỷ lục phim có kinh phí sản xuất cao nhất mọi thời đại. Do truyền thống giữ bí mật các tính toán tài chính của Hollywood, nên chúng ta không rõ phim nào là bộ phim có kinh phí cao nhất từng được thực hiện trong lịch s. Cướp biển vùng Caribbean 4: Dòng chảy lạ là bộ phim hiện đang giữ kỷ lục phim có kinh phí sản xuất cao nhất mọi thời đại (kể cả khi chưa và đã tính lạm phát) Mức giá sản xuất phim hầu như không đổi trước Chiến tranh thế giới thứ hai, với Ben-Hur (1925) thiết lập kỷ lục khá sớm, và kỷ lục này vẫn không lung lay kéo dài sang cả kỷ nguyên phim có tiếng.

Mới!!: Lạm phát và Danh sách những phim có kinh phí cao nhất · Xem thêm »

Danh sách phim có doanh thu cao nhất

nDưới đây là danh sách các bộ phim ăn khách nhất của Hollywood.

Mới!!: Lạm phát và Danh sách phim có doanh thu cao nhất · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo tốc độ tăng trưởng GDP năm 2007-2008

Danh sách của tăng trưởng GDP là dựa trên các dữ liệu cho GDP từ IMF.

Mới!!: Lạm phát và Danh sách quốc gia theo tốc độ tăng trưởng GDP năm 2007-2008 · Xem thêm »

Dân chủ tự do

Dân chủ tự do là một thể chế nhà nước.

Mới!!: Lạm phát và Dân chủ tự do · Xem thêm »

Djibouti

Djibouti Cộng hòa Djibouti (Tiếng Việt: Cộng hòa Gi-bu-ti; tiếng Ả Rập: جمهورية جيبوتي Jumhuriyaa Jibuti; tiếng Pháp: République de Djibouti) là một quốc gia ở Đông Châu Phi (sừng châu Phi).

Mới!!: Lạm phát và Djibouti · Xem thêm »

Ecuador

Ecuador (tiếng Tây Ban Nha: Ecuador), tên chính thức Cộng hoà Ecuador (tiếng Tây Ban Nha: República del Ecuador, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa Ê-cu-a-đo), là một nhà nước cộng hoà đại diện dân chủ ở Nam Mỹ, có biên giới với Colombia ở phía bắc, Peru ở phía đông và nam, và với Thái Bình Dương ở phía tây.

Mới!!: Lạm phát và Ecuador · Xem thêm »

Edmund Phelps

Edmund Strother Phelps (sinh ngày 26 tháng 7 năm 1933) là nhà kinh tế học người Mỹ, sinh ra tại gần Chicago tại Evanston, Illinois.

Mới!!: Lạm phát và Edmund Phelps · Xem thêm »

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Mới!!: Lạm phát và Euro · Xem thêm »

Eva Braun

Eva Anna Paula Braun, khi mất Anna Paula Hitler (6/2/1912 - 30/4/1945) là bạn gái lâu năm của Adolf Hitler.

Mới!!: Lạm phát và Eva Braun · Xem thêm »

Fiji

Fiji (tiếng Fiji: Matanitu Tu-Vaka-i-koya ko Viti, Tiếng Việt: Cộng hòa Quần đảo Phi-gi) là một đảo quốc tại châu Đại Dương, thuộc phía nam Thái Bình Dương, phía tây Vanuatu, phía đông Tonga và phía nam Tuvalu.

Mới!!: Lạm phát và Fiji · Xem thêm »

Fuggerei

thumb Fuggerei là khu phức hợp nhà ở xã hội lâu đời nhất trên thế giới vẫn được sử dụng.

Mới!!: Lạm phát và Fuggerei · Xem thêm »

Giá - lương - tiền (Việt Nam)

Tem phiếu dùng để kiểm soát việc phân phối hàng hóa thời bao cấp Giá - lương - tiền hay cải cách giá - lương - tiền hoặc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền là cuộc cải cách kinh tế tại Việt Nam vào năm 1985 nhằm xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu - bao cấp, chuyển hẳn nền kinh tế sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa, được thực hiện theo Nghị quyết Trung ương 8, khóa V, Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Lạm phát và Giá - lương - tiền (Việt Nam) · Xem thêm »

Giả thuyết chi phí da giày

Giả thuyết chi phí da giày là một giả thuyết của trường phái kinh tế học Keynes mới nhằm khẳng định rằng giá cả cứng nhắc trong ngắn hạn là do có sự tồn tại của chi phí để điều chỉnh giá c. Giả thuyết xuất phát từ thuật ngữ kinh tế "chi phí da giày" để chỉ một kiểu tác hại của lạm phát.

Mới!!: Lạm phát và Giả thuyết chi phí da giày · Xem thêm »

Giả thuyết chi phí thực đơn

Giả thuyết chi phí thực đơn là một giả thuyết của kinh tế học Keynes mới nhằm lý giải hiện tượng giá cả cứng nhắc.

Mới!!: Lạm phát và Giả thuyết chi phí thực đơn · Xem thêm »

Giảm phát

Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục.

Mới!!: Lạm phát và Giảm phát · Xem thêm »

Giấy

Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Mới!!: Lạm phát và Giấy · Xem thêm »

Guyana

Guyana (phát âm tiếng Anh là; thỉnh thoảng được Anh hoá thành hay, Tiếng Việt: Guy-a-nahttp://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/), tên chính thức Cộng hoà Hợp tác Guyana, là quốc gia duy nhất thuộc Khối thịnh vượng chung Anh nằm trên lục địa Nam Mỹ.

Mới!!: Lạm phát và Guyana · Xem thêm »

Hàm Phong

Thanh Văn Tông (chữ Hán: 清文宗; 17 tháng 7 năm 1831 – 22 tháng 8 năm 1861), Hãn hiệu Đồ Cách Bá Nhĩ Ngạch Nhĩ Bách Đặc Hãn (图格莫尔额尔伯特汗; Түгээмэл Элбэгт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lạm phát và Hàm Phong · Xem thêm »

Hàng hóa toàn cầu

Trong kinh tế, hàng hóa là một mặt hàng có thể trao đổi được sản xuất để thỏa mãn các mong muốn hoặc nhu cầu.

Mới!!: Lạm phát và Hàng hóa toàn cầu · Xem thêm »

Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn)

Thuật ngữ Hòn ngọc Viễn Đông (tiếng Pháp: la perle de l'Extrême-Orient) là một mỹ danh được thực dân Pháp dùng để chỉ thành phố Sài Gòn, thủ đô của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp thời kỳ đầu thế kỷ XX (Viễn Đông ở đây là chỉ 3 nước thuộc địa ở cực Đông của Pháp, gồm Việt Nam, Lào và Campuchia).

Mới!!: Lạm phát và Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn) · Xem thêm »

Học thuyết Bernanke

Học thuyết Bernanke là do Ben Bernanke, hiện là Giám đốc Ngân hàng Trung ương Mỹ (Chairman of the Board of Governors), hay còn gọi là Cục dự trữ Liên bang (FED), đưa ra.

Mới!!: Lạm phát và Học thuyết Bernanke · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lạm phát và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Lạm phát và Hồng Kông · Xem thêm »

Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn

Hai con heo đang bị dịch heo tai xanh Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS viết tắt của: Porcine reproductive and respiratory syndrome) hay còn gọi là bệnh heo tai xanh là là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây lan nhanh và làm chết nhiều lợn nhiễm bệnh gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi lợn. .

Mới!!: Lạm phát và Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn · Xem thêm »

Hjalmar Schacht

Hjalmar Schacht Hjalmar Horace Greeley Schacht (1877–1970) là nhân vật kinh tế xuất chúng của Đức Quốc xã.

Mới!!: Lạm phát và Hjalmar Schacht · Xem thêm »

Hugo Chávez

Hugo Rafael Chávez Frías (28 tháng 7 năm 1954 – 5 tháng 3 năm 2013) là Tổng thống Venezuela từ năm 1999 cho đến khi qua đời vào năm 2013.

Mới!!: Lạm phát và Hugo Chávez · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Lạm phát và Hungary · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Lạm phát và Indonesia · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Lạm phát và Iran · Xem thêm »

Irving Fisher

Irving Fisher (27 tháng 2 năm 1867 tại Saugerties, New York – 29 tháng 4 năm 1947 tại New York) là một nhà kinh tế học Hoa Kỳ.

Mới!!: Lạm phát và Irving Fisher · Xem thêm »

Ivica Račan

Ivica Račan (phát âm là, sinh ngày 24 tháng 2 năm 1944 - mất ngày 29 tháng 4 năm 2007) là một nghiệp chính trị gia Croatia, lãnh đạo của Liên đoàn Cộng sản Croatia (SKH) và sau đó Đảng Dân chủ Xã hội (SDP) 1989-2007.

Mới!!: Lạm phát và Ivica Račan · Xem thêm »

Jimmy Carter

James Earl "Jimmy" Carter, Jr (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1977–1981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm 2002.

Mới!!: Lạm phát và Jimmy Carter · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Mới!!: Lạm phát và Jordan · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Lạm phát và Kazakhstan · Xem thêm »

Kế hoạch Marshall

Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia. Kế hoạch Marshall (Marshall Plan) là một kế hoạch trọng yếu của Hoa Kỳ nhằm tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu, đẩy lui chủ nghĩa cộng sản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Lạm phát và Kế hoạch Marshall · Xem thêm »

Khởi nghĩa tháng 8 năm 1944 tại Romania

Khởi nghĩa tháng 8 năm 1944 tại Romania hay còn gọi là cuộc Đảo chính tháng Tám là một sự kiện chính trị-quân sự xảy ra ở Rumani vào cuối tháng 8 năm 1944.

Mới!!: Lạm phát và Khởi nghĩa tháng 8 năm 1944 tại Romania · Xem thêm »

Khủng hoảng dầu mỏ 1973

Khủng hoảng dầu mỏ là thời kỳ giá dầu mỏ tăng cao gây áp lực lớn cho nền kinh tế.

Mới!!: Lạm phát và Khủng hoảng dầu mỏ 1973 · Xem thêm »

Khủng hoảng tài chính châu Á 1997

Các quốc gia ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 Khủng hoảng tài chính châu Á là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài sản khác ở vài nước châu Á, nhiều quốc gia trong đó được coi như là "những con Hổ Đông Á".

Mới!!: Lạm phát và Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 · Xem thêm »

Kho bạc Nhà nước Việt Nam

Kho bạc Nhà nước (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam State Treasury) là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao quản lý; quản lý ngân quỹ; tổng kế toán nhà nước; thực hiện việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Lạm phát và Kho bạc Nhà nước Việt Nam · Xem thêm »

Kim bản vị

200px Bản vị vàng hay kim bản vị là chế độ tiền tệ mà phương tiện tính toán kinh tế tiêu chuẩn được ấn định bằng hàm lượng vàng.

Mới!!: Lạm phát và Kim bản vị · Xem thêm »

Kinh tế Antigua và Barbuda

Kinh tế của Antigua và Barbuda là nền kinh tế dựa trên ngành dịch vụ, với du lịch và các dịch vụ chính phủ đại diện cho các nguồn quan trọng của việc làm và thu nhập.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế Antigua và Barbuda · Xem thêm »

Kinh tế Azerbaijan

Kinh tế Azerbaijan là nền kinh tế một nền kinh tế hội nhập và dựa nhiều vào sản xuất và xuất khẩu dầu mỏ.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế Azerbaijan · Xem thêm »

Kinh tế Ba Lan

Kinh tế Ba Lan được xem là nền kinh tế mạnh nhất trong số các quốc gia ở Đông Âu (sau Nga), với tỉ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm là trên 6.0%.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế Ba Lan · Xem thêm »

Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Phố Kwangbok ở Bình Nhưỡng với những dãy nhà cao tầng Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên phản ánh những quan hệ sản xuất, cơ cấu kinh tế và tình hình kinh tế, đời sống tại CHDCND Triều Tiên.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

So sánh GDP TQ Kinh tế Trung Quốc đại lục là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ) nếu tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa và đứng thứ nhất nếu tính theo sức mua tương đương (PPP).

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Kinh tế Hà Lan

Kinh tế Hà Lan là một nền kinh tế thịnh vượng, mở và phụ thuộc mạnh mẽ vào ngoại thương.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế Hà Lan · Xem thêm »

Kinh tế học thực chứng

Kinh tế học thực chứng là một nhánh kinh tế học quan tâm tới việc miêu tả và giải thích các hiện tượng kinh tế.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế học thực chứng · Xem thêm »

Kinh tế học trọng cung

Kinh tế học trọng cung nhấn mạnh các biện pháp nâng cao năng lực sản xuất, đẩy đường tổng cung AS dịch chuyển sang phải, nâng cao tốc độ tăng trưởng tiềm năng, từ đó có thể nâng cao tốc độ tăng trưởng thực tế mà không gây ra áp lực lạm phát. Kinh tế học trọng cung là một trường phái kinh tế học vĩ mô đề cao mặt cung cấp của các hoạt động kinh tế.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế học trọng cung · Xem thêm »

Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế học vĩ mô · Xem thêm »

Kinh tế Israel

Kinh tế Israel là nền kinh tế thị trường."Economy of Israel" in CIA 2011 World Factbook, web:. Năm 2013, Israel xếp thứ 19 trong tổng số 187 quốc gia về Chỉ số Phát triển Con người của Liên Hiệp Quốc, được xếp vào nhóm "phát triển rất cao". Các ngành kinh tế chủ chốt bao gồm sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm kim loại, thiết bị điện tử và y sinh, sản phẩm nông nghiệp, chế biến thực phẩm, hóa chất, thiết bị vận tải; Israel cũng là một trong những trung tâm hàng đầu thế giới về chế tác kim cương. Tương đối nghèo tài nguyên, Israel phụ thuộc vào việc nhập khẩu dầu mỏ, nguyên vật liệu thô, lúa mì, xe, kim cương chưa cắt và một số đầu vào khác cho sản xuất. Tuy nhiên việc lệ thuộc hoàn toàn vào năng lượng nhập khẩu có thể sẽ thay đổi vì gần đây Israel phát hiện một trữ lượng lớn khí tự nhiên ở vùng bờ biển nước này. Israel rất năng động trong phát triển phần mềm, viễn thông và bán dẫn. Việc tập trung cao độ các ngành công nghệ cao ở Israel, với sự hỗ trợ của một ngành đầu tư mạo hiểm vững chắc, khiến Israel được mệnh danh là "Silicon Wadi", và được đánh giá là chỉ đứng thứ hai sau Silicon Valley của Mỹ. Nhiều công ty Israel đã được mua lại bởi các công ty đa quốc gia bởi vì lực lượng nhân sự chất lượng cao và đáng tin cậy. Israel là điểm đến đầu tiên ngoài nước Mỹ của Berkshire Hathaway khi công ty này mua lại ISCAR Metalworking. Israel cũng là nơi đặt những trung tâm nghiên cứu và phát triển đầu tiên ngoài nước Mỹ của các công ty như Intel, Microsoft và Apple. Các nhà tài phiệt người Mỹ như Bill Gates, Warren Buffett và Donald Trump đều ca ngợi nền kinh tế Israel. Bên cạnh hoạt động kinh doanh và đầu tư tại Mỹ, mỗi nhà tài phiệt đều bỏ nhiều vốn vào rất nhiều ngành kinh tế Israel như bất động sản, công nghệ cao, sản xuất. Israel cũng là một điểm đến du lịch nổi tiếng với 3,54 triệu du khách quốc tế ghé thăm năm 2013. Tháng 9 năm 2010, Israel được mời tham gia Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD). Israel cũng đã ký thỏa thuận thương mại tự do với Liên Minh châu Âu, Mỹ, Hiệp hội Mậu dịch Tự do châu Âu, Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico, Canada, Jordan, Ai Cập. Ngày 18 tháng 12 năm 2007, Israel trở thành nước đầu tiên ngoài Mỹ La Tinh ký thỏa thuận tự do thương mại với khối thương mại Mercosur.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế Israel · Xem thêm »

Kinh tế Jamaica

Jamaica có tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là bô xít, và có một khí hậu lý tưởng thuận lợi cho nông nghiệp và du lịch.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế Jamaica · Xem thêm »

Kinh tế Malaysia

Kinh tế Malaysia là một nền kinh tế mở.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế Malaysia · Xem thêm »

Kinh tế México

Kinh tế Mexico là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới, đứng thứ 15 trên thế giới.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế México · Xem thêm »

Kinh tế mở

Một nền kinh tế mở là một nền kinh tế có giao dịch với các nền kinh tế khác.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế mở · Xem thêm »

Kinh tế Pakistan

Pakistan là nước đang phát triển, có nền kinh tế tăng trưởng nhanh, đa dạng, gồm các ngành dệt sợi, hóa chất, chế biến thực phẩm, nông nghiệp và một số ngành công nghiệp khác.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế Pakistan · Xem thêm »

Kinh tế Paraguay

Paraguay là một nền kinh tế thị trường có khu vực kinh tế phi chính thức lớn.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế Paraguay · Xem thêm »

Kinh tế thế giới

Kinh tế thế giới là toàn bộ quá trình hoạt động của các nền kinh tế trong khối kinh tế chung toàn cầu, đó là nền kinh tế của hơn 190 nước (194 nước chính thức được công nhận) với toàn bộ các hoạt động kinh tế của gần 7 tỉ người (2009) đang sinh sống.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế thế giới · Xem thêm »

Kinh tế thời Minh

Toàn bộ đất đai đã bị phá hủy bởi tầng lớp cai trị người Mông Cổ, bởi chiến tranh và bởi swj tham nhũng của các chính quyền địa phương, chính vì vậy có yêu cầu cấp bách phải cải cách và xây dựng lại nền kinh tế một cách triệt để nhất là ở miền Bắc Trung quốc.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế thời Minh · Xem thêm »

Kinh tế Thụy Điển

Kinh tế Thụy Điển là một nền kinh tế hỗn hợp tiên tiến, hướng ngoại và có ngành khai thác tài nguyên phát triển.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế Thụy Điển · Xem thêm »

Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế thị trường · Xem thêm »

Kinh tế Togo

Kinh tế Togo đề cập đến những hoạt động kinh tế của nước Cộng hòa Togo.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế Togo · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam Cộng hòa

đồng phát hành năm 1975 Kinh tế Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) là một nền kinh tế theo hướng thị trường, đang phát triển, và mở cửa.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Kinh tế Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland có nền kinh tế đứng thứ 5 trên thế giới theo tỷ giá trao đổi trên thị trường và đứng thứ 6 trên thế giới theo sức mua tương đương.

Mới!!: Lạm phát và Kinh tế Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

La Dalat

La Dalat là tên một loại xe hơi giá rẻ do hãng chế tạo xe của Pháp Citroën sản xuất trong giai đoạn 1970-1974.

Mới!!: Lạm phát và La Dalat · Xem thêm »

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Mới!!: Lạm phát và Latvia · Xem thêm »

Lãi

Lãi hay lãi vay hay tiền lãi là phí trả cho một khoản vay tài sản cho chủ sở hữu như một hình thức bồi thường cho việc sử dụng của tài sản.

Mới!!: Lạm phát và Lãi · Xem thêm »

Lãi suất

Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ một người cho vay.

Mới!!: Lạm phát và Lãi suất · Xem thêm »

Lãi suất danh nghĩa

Lãi suất danh nghĩa, là thuật ngữ tài chính và kinh tế học để chỉ tỷ lệ lãi trên giá trị danh nghĩa của một khoản tiền vay hoặc đầu tư...

Mới!!: Lạm phát và Lãi suất danh nghĩa · Xem thêm »

Lãi suất thực tế

Lãi suất thực tế được tính xấp xỉ bằng lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát.

Mới!!: Lạm phát và Lãi suất thực tế · Xem thêm »

Lạm phát cơ bản

(tiếng Anh: Core inflation) là chỉ số đo mức lạm phát loại trừ một số mặt hàng dễ thay đổi giá như lương thực và năng lượng.

Mới!!: Lạm phát và Lạm phát cơ bản · Xem thêm »

Lạm phát phi mã

Lạm phát phi mã là tình trạng tăng mức giá chung của nền kinh tế với tốc độ hai hay ba chữ số.

Mới!!: Lạm phát và Lạm phát phi mã · Xem thêm »

Lập ngân sách vốn

Lập ngân sách vốn (hay thẩm định đầu tư) là quá trình lập kế hoạch được sử dụng để xác định liệu các đầu tư dài hạn của một tổ chức như máy móc thiết bị mới, máy móc thay thế, các nhà máy mới, sản phẩm mới, và các dự án nghiên cứu phát triển có đáng theo đuổi hay không.

Mới!!: Lạm phát và Lập ngân sách vốn · Xem thêm »

Lời tiên tri tự hoàn thành

Lời tiên tri tự ứng nghiệm, Lời tiên tri tự hiện thực, Hiện thực hóa lời tiên đoán (tiếng Anh: Self-fulfilling prophecy) là một sự dự đoán, bằng một cách trực tiếp hay gián tiếp, tự biến nó thành hiện thực, đúng như lời tiên tri ban đầu, gây nên bởi sự tác động tích cực giữa niềm tin và hành động.

Mới!!: Lạm phát và Lời tiên tri tự hoàn thành · Xem thêm »

Lỗ hổng sản lượng

Lỗ hổng GDP hay lỗ hổng sản lượng là khoảng chênh lệch giữa GDP thực tế  (sản lượng thực tế) và GDP tiềm năng.

Mới!!: Lạm phát và Lỗ hổng sản lượng · Xem thêm »

Lễ hội tháng Mười

Lễ hội tháng Mười (tiếng Đức: Oktoberfest) được tổ chức trên Theresienwiese tại München là lễ hội lớn nhất thế giới, hằng năm có trên 6 triệu người đến tham dự.

Mới!!: Lạm phát và Lễ hội tháng Mười · Xem thêm »

Lịch sử Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt được ghi nhận hình thành từ năm 1893, thời điểm bác sĩ Alexandre Yersin lần đầu đặt chân đến cao nguyên Lâm Viên.

Mới!!: Lạm phát và Lịch sử Đà Lạt · Xem thêm »

Lịch sử Đức

Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.

Mới!!: Lạm phát và Lịch sử Đức · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Mỹ

Một bức ảnh vệ tinh màu thật Bắc Mỹ Lịch sử Bắc Mỹ bao gồm cả lịch sử thời tiền sử và khi người châu Âu đến châu Mỹ.

Mới!!: Lạm phát và Lịch sử Bắc Mỹ · Xem thêm »

Lịch sử kinh tế Nhật Bản

Lịch sử kinh tế Nhật Bản được quan tâm nghiên cứu chính là vì sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của nước này và bởi vì Nhật Bản là nền kinh tế quốc gia lớn thứ ba trên thế giới.

Mới!!: Lạm phát và Lịch sử kinh tế Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Trung Hoa Dân Quốc (chữ Hán: 中華民國; bính âm: Zhōnghuá Mínguó) là một chính thể tiếp nối sau triều đình nhà Thanh năm 1912, chấm dứt hơn 2.000 năm phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Lạm phát và Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Lịch sử tư tưởng kinh tế

Lịch sử tư tưởng kinh tế là lịch sử của các nhà tư tưởng và học thuyết kinh tế chính trị và kinh tế học từ thời cổ đại đến ngày nay.

Mới!!: Lạm phát và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Lạm phát và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Lạm phát và Liên Xô · Xem thêm »

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Lạm phát và Litva · Xem thêm »

Mahmud Ahmadinezhad

Mahmoud Ahmadinejad (tiếng Ba Tư: محمود احمدی‌نژاد, Mahmud Ahmadinežâd; sinh ngày 28 tháng 10 năm, 1956) là tổng thống thứ sáu của Cộng hòa Hồi giáo Iran trong giai đoạn 2005-2013.

Mới!!: Lạm phát và Mahmud Ahmadinezhad · Xem thêm »

Make America Great Again

Donald Trump đội chiếc nón đỏ với câu khẩu hiệu "Make America Great Again" trong chiến dịch tranh cử tổng thống Hoa Kỳ của mình vào năm 2016. Make America Great Again (thường được viết tắt MAGA, Làm nước Mỹ vĩ đại trở lại) là một khẩu hiệu của chiến dịch tranh cử Tổng thống Hoa Kỳ, nó được sử dụng khá phổ biến trong nền chính trị Hoa Kỳ.

Mới!!: Lạm phát và Make America Great Again · Xem thêm »

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Mới!!: Lạm phát và Maroc · Xem thêm »

Mạc phủ Tokugawa

Mạc phủ Tokugawa (Tiếng Nhật: 徳川幕府, Tokugawa bakufu; Hán Việt: Đức Xuyên Mạc phủ), hay còn gọi là Mạc phủ Edo (江戸幕府, Giang Hộ Mạc phủ), là chính quyền Mạc phủ ở Nhật Bản do Tokugawa Ieyasu thành lập và trị vì trong thời kỳ từ năm 1603 cho đến năm 1868 bởi các Chinh di Đại tướng quân nhà Tokugawa.

Mới!!: Lạm phát và Mạc phủ Tokugawa · Xem thêm »

Mức chuyển qua của tỷ giá hối đoái

Mức chuyển qua của tỷ giá hối đoái là mức độ (tính bằng điểm phần trăm) thay đổi của giá hàng hóa nhập khẩu định danh bằng nội tệ do tỷ giá hối đoái danh nghĩa thay đổi một phần trăm gây ra.

Mới!!: Lạm phát và Mức chuyển qua của tỷ giá hối đoái · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Lạm phát và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Mới!!: Lạm phát và Moldova · Xem thêm »

Namibia

Namibia, tên chính thức là Cộng hòa Namibia (tiếng Đức:; Republiek van Namibië), là một quốc gia ở miền Nam Phi với bờ biển phía tây giáp Đại Tây Dương. Biên giới trên đất liền giáp Zambia và Angola về phía bắc, Botswana về phía đông và Nam Phi về phía đông và nam. Dù không giáp Zimbabwe, chỉ có một khúc với chiều rộng chưa tới 200 mét của sông Zambezi chia tách hai quốc gia. Namibia giành được độc lập từ Nam Phi vào ngày 21 tháng 3 năm 1990, sau khi Chiến tranh giành độc lập Namibia thắng lợi. Thủ đô và thành phố lớn nhất là Windhoek. Namibia là thành viên của Liên Hiệp Quốc (UN), Cộng đồng Phát triển Nam Phi (SADC), Liên minh châu Phi (AU), và Thịnh vượng chung Anh.

Mới!!: Lạm phát và Namibia · Xem thêm »

Natri clorua

Đối với hợp chất này của natri dùng trong khẩu phần ăn uống, xem bài Muối ăn. Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl.

Mới!!: Lạm phát và Natri clorua · Xem thêm »

Nạn đói Bengal năm 1943

Nạn đói Bengal năm 1943 xuất hiện ở bang Bengal chưa bị chia cắt (ngày nay là nước Bangladesh độc lập và bang Tây Bengal thuộc Ấn Độ) năm 1943.

Mới!!: Lạm phát và Nạn đói Bengal năm 1943 · Xem thêm »

Nền Kinh tế Mới

Xu hướng tăng trưởng kinh tế (đường màu lục) và lạm phát (đường màu đỏ) ở Hoa Kỳ. Nền Kinh tế Mới là một hiện tượng kinh tế vĩ mô đặc biệt ở Hoa Kỳ vào nửa sau của thập niên 1990.

Mới!!: Lạm phát và Nền Kinh tế Mới · Xem thêm »

Ngân hàng Anh

Trụ sở Ngân hàng Anh Thống đốc và Đồng sự của Ngân hàng Anh (Governor and Company of Bank of England) là tên gọi đầy đủ của Ngân hàng Anh – ngân hàng trung ương của Vương quốc Anh.

Mới!!: Lạm phát và Ngân hàng Anh · Xem thêm »

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (tiếng Anh: Bank for International Settlements; viết tắt: BIS) là một tổ chức quốc tế của các ngân hàng trung ương, thậm chí có thể nói nó là ngân hàng trung ương của các ngân hàng trung ương trên thế giới.

Mới!!: Lạm phát và Ngân hàng Thanh toán Quốc tế · Xem thêm »

Ngân hàng Thái Lan

Ngân hàng Thái Lan (ธนาคารแห่งประเทศไทย) là ngân hàng trung ương của Vương quốc Thái Lan.

Mới!!: Lạm phát và Ngân hàng Thái Lan · Xem thêm »

Nghèo

Sưu tập hình ảnh vùng Oak Ridge, Honduras Một bé trai khoe búp bê mới tìm được tại nơi đổ rác Đông Cipinang ở Jakarta, Indonesia 2004. Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định.

Mới!!: Lạm phát và Nghèo · Xem thêm »

Nghèo ở Việt Nam

Tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam năm 2002, theo chuẩn quốc gia của Việt Nam là 12,9%, còn theo chuẩn của Liên Hiệp Quốc là 29% trong đó tỷ lệ hộ đói là 10,87%.

Mới!!: Lạm phát và Nghèo ở Việt Nam · Xem thêm »

Người Việt tại Đức

Người Việt tại Đức là nhóm người ngoại quốc gốc Á lớn nhất tại quốc gia này, theo Văn phòng Thống kê Liên bang có 87.214 người có quốc tịch Việt Nam đang sinh sống tại Đức tính đến cuối năm 2015 Wolf tr.

Mới!!: Lạm phát và Người Việt tại Đức · Xem thêm »

Ngưỡng nghèo

Ngưỡng nghèo hay mức nghèo, là mức chi dùng tối thiểu, được xác định như tổng số tiền chi cho giỏ hàng tiêu dùng trong thời hạn nhất định, bao gồm một lượng tối thiểu lương thực thực phẩm và đồ dùng cá nhân, cần thiết để bảo đảm cuộc sống và sức khỏe một người ở tuổi trưởng thành, và các khoản chi bắt buộc khác.

Mới!!: Lạm phát và Ngưỡng nghèo · Xem thêm »

Nhà Trắng

Nhà Trắng, nhìn từ phía nam Nhà Trắng (tiếng Anh: White House, cũng được dịch là Bạch Ốc hay Bạch Cung) là nơi ở chính thức và là nơi làm việc chính của Tổng thống Hoa Kỳ.

Mới!!: Lạm phát và Nhà Trắng · Xem thêm »

Phát xít Ý

Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.

Mới!!: Lạm phát và Phát xít Ý · Xem thêm »

Phân tích cơ bản

Phân tích cơ bản một doanh nghiệp liên quan đến việc phân tích các báo cáo tài chính và sức khỏe của nó, các lợi thế quản lý và cạnh tranh của nó, và các đối thủ cạnh tranh và các thị trường nó.

Mới!!: Lạm phát và Phân tích cơ bản · Xem thêm »

Real Brasil

Real (phát âm tiếng Bồ Đào Nha:.; Reais pl) là tiền tệ hiện nay của Brasil.

Mới!!: Lạm phát và Real Brasil · Xem thêm »

Recep Tayyip Erdoğan

Rediep Taiip Ẻrđogan (sinh 26 tháng 2, năm 1954) là một chính khách Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Lạm phát và Recep Tayyip Erdoğan · Xem thêm »

Robert Mugabe

Robert Gabriel Mugabe, KCB (sinh ngày 21 tháng 2 năm 1924) là cựu tổng thống Zimbabwe.

Mới!!: Lạm phát và Robert Mugabe · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Lạm phát và România · Xem thêm »

Rupiah

Rupiah (Rp) là tiền tệ chính thức của Indonesia.

Mới!!: Lạm phát và Rupiah · Xem thêm »

Sách:Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vĩ mô *.

Mới!!: Lạm phát và Sách:Kinh tế học vĩ mô · Xem thêm »

São Tomé và Príncipe

São Tomé và Príncipe (phát âm tiếng Việt: Xao Tô-mê và Prin-xi-pê), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ São Tomé và Príncipe (tiếng Bồ Đào Nha: República Democrática de São Tomé e Príncipe) là một đảo quốc gần Gabon tại châu Phi.

Mới!!: Lạm phát và São Tomé và Príncipe · Xem thêm »

Sénégal

Sénégal, tên chính thức Cộng hòa Sénégal (phiên âm: Xê-nê-gan), là một quốc gia tại Tây Phi.

Mới!!: Lạm phát và Sénégal · Xem thêm »

Sức mua

Sức mua hay mãi lực là số lượng hàng hóa/dịch vụ có thể mua được bằng một đơn vị tiền tệ.

Mới!!: Lạm phát và Sức mua · Xem thêm »

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Lạm phát và Sự kiện Tết Mậu Thân · Xem thêm »

Sự kiện Thiên An Môn

Những cuộc biểu tình ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, được biết đến rộng rãi hơn với các tên gọi Sự kiện 4 tháng 6 (六四事件), Phong trào Dân chủ '89' (八九民运) trong tiếng Trung, là một loạt những vụ biểu tình lãnh đạo bởi tầng lớp sinh viên ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc trong mùa xuân năm 1989.

Mới!!: Lạm phát và Sự kiện Thiên An Môn · Xem thêm »

Seychelles

Seychelles (phiên âm tiếng Việt: Xây-sen, phát âm tiếng Pháp), tên chính thức Cộng hòa Seychelles (République des Seychelles; Creole: Repiblik Sesel), là một đảo quốc nằm trong Ấn Độ Dương.

Mới!!: Lạm phát và Seychelles · Xem thêm »

Siêu lạm phát

Siêu lạm phát là tình trạng lạm phát cao, có tác động phá hoại nền kinh tế nghiêm trọng.

Mới!!: Lạm phát và Siêu lạm phát · Xem thêm »

Sierra Leone

Cộng hòa Sierra Leone (tên phiên âm tiếng Việt: Xi-ê-ra Lê-ôn) là một quốc gia nằm ở Tây Phi.

Mới!!: Lạm phát và Sierra Leone · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Lạm phát và Slovakia · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Lạm phát và Sri Lanka · Xem thêm »

Suriname

Suriname (phiên âm tiếng Việt: Xu-ri-nam), tên đầy đủ là Cộng hòa Suriname (tiếng Hà Lan: Republiek Suriname) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Mới!!: Lạm phát và Suriname · Xem thêm »

Suy thoái kinh tế

Suy thoái kinh tế (tiếng Anh: recession/economic downturn) được định nghĩa trong Kinh tế học vĩ mô là sự suy giảm của Tổng sản phẩm quốc nội thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm (nói cách khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục trong hai quý).

Mới!!: Lạm phát và Suy thoái kinh tế · Xem thêm »

Tài chính cá nhân

Tài chính cá nhân là việc quản lý tài chính mà mỗi cá nhân hoặc một gia đình thực hiện để lập ngân sách, tiết kiệm và chi tiêu các nguồn tiền mặt theo thời gian, có tính đến các rủi ro tài chính và các sự kiện trong tương lai.

Mới!!: Lạm phát và Tài chính cá nhân · Xem thêm »

Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái (còn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ, tỷ giá Forex, tỷ giá FX hoặc Agio) giữa hai tiền tệ là tỷ giá mà tại đó một đồng tiền này sẽ được trao đổi cho một đồng tiền khác.

Mới!!: Lạm phát và Tỷ giá hối đoái · Xem thêm »

Tỷ lệ chiết khấu

Tỷ lệ chiết khấu là một thuật ngữ của kinh tế.

Mới!!: Lạm phát và Tỷ lệ chiết khấu · Xem thêm »

Tỷ lệ lạm phát

Tỷ lệ lạm phát (tiếng Anh: Inflation rate) là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh tế.

Mới!!: Lạm phát và Tỷ lệ lạm phát · Xem thêm »

Tỷ suất hoàn vốn

Trong tài chính, tỷ suất hoàn vốn (ROR), tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư, còn được gọi là hoàn vốn đầu tư (ROI), tỷ lệ lợi nhuận hoặc đôi khi chỉ là hoàn vốn, là tỷ lệ tiền đã đạt được hoặc bị mất (cho dù thực hiện hoặc chưa thực hiện) trên một đầu tư so với số tiền đã đầu tư.

Mới!!: Lạm phát và Tỷ suất hoàn vốn · Xem thêm »

Tống Ninh Tông

Tống Ninh Tông (chữ Hán: 宋寧宗, 18 tháng 11, 1168 - 18 tháng 9, 1224), thụy hiệu đầy đủ là Pháp Thiên Bị Đạo Thuần Đức Mậu Công Nhân Văn Triết Vũ Thánh Duệ Cung Hiếu hoàng đế (法天備道純德茂功仁文哲武聖睿恭孝皇帝), tên thật là Triệu Khoáng (趙擴), là hoàng đế thứ 13 của nhà Tống và cũng là hoàng đế thứ tư của nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Lạm phát và Tống Ninh Tông · Xem thêm »

Tăng lưu hoạt có hạn định

Tăng lưu hoạt có hạn định hay nới lỏng định lượng (tiếng Anh: Quantitative easing, viết tắt là QE) là một phương thức của ngân hàng trung ương để kích thích kinh tế bằng cách mua trái phiếu cùng những tích sản khác hầu giảm lãi suất và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và lạm phát.

Mới!!: Lạm phát và Tăng lưu hoạt có hạn định · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Lạm phát và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thất nghiệp

Bản đồ tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu - CIA 2005Thất nghiệp, trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm (từ Hán-Việt: thất - rỗng, hết; nghiệp - công việc).

Mới!!: Lạm phát và Thất nghiệp · Xem thêm »

Thắt chặt tiền tệ

Thắt chặt tiền tệ là một hướng trong chính sách tiền tệ nhằm giảm lượng cung tiền trong lưu thông.

Mới!!: Lạm phát và Thắt chặt tiền tệ · Xem thêm »

Thỏa ước Plaza

Thỏa ước Plaza hay Hiệp định Plaza (tiếng Anh: Plaza Accord) là thỏa ước tài chính được ký ngày 22 tháng 9 năm 1985 lại khách sạn Plaza, thành phố New York, Mỹ, bởi nhóm G5 khi đó gồm Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh và Pháp.

Mới!!: Lạm phát và Thỏa ước Plaza · Xem thêm »

Thị trường ngoại hối

Các tỷ giá ngoại hối chủ yếu đối với USD, 1981-1990. Thị trường ngoại hối (Forex, FX, hoặc thị trường tiền tệ) là một thị trường phi tập trung toàn cầu cho việc trao đổi các loại tiền tệ.

Mới!!: Lạm phát và Thị trường ngoại hối · Xem thêm »

Thiểu phát

Thiểu phát trong kinh tế học là lạm phát ở tỷ lệ rất thấp.

Mới!!: Lạm phát và Thiểu phát · Xem thêm »

Thomas J. Sargent

Thomas John "Tom" Sargent (sinh ngày 19 tháng 7 năm 1943) là một học giả kinh tế người Mỹ, nhân vật then chốt của trường phái kinh tế học vĩ mô cổ điển mới.

Mới!!: Lạm phát và Thomas J. Sargent · Xem thêm »

Thuế

Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.

Mới!!: Lạm phát và Thuế · Xem thêm »

Thuế nhập khẩu

Thuế nhập khẩu là một loại thuế mà một quốc gia hay vùng lãnh thổ đánh vào hàng hóa có nguồn gốc từ nước ngoài trong quá trình nhập khẩu.

Mới!!: Lạm phát và Thuế nhập khẩu · Xem thêm »

Thuyết số lượng tiền tệ

Thuyết số lượng tiền tệ là lý luận cho rằng trong dài hạn số lượng tiền tệ không phụ thuộc vào quy mô của GDP mà vào thay đổi của giá cả hoặc thay đổi của mức giá chung của nền kinh tế (lạm phát) phụ thuộc vào tốc độ tăng số lượng tiền.

Mới!!: Lạm phát và Thuyết số lượng tiền tệ · Xem thêm »

Thước đo tiền tệ

Thước đo tiền tệ là một khái niệm căn bản do Liên đoàn Kế toán Quốc tế đưa ra để biểu hiện giá trị của những loại tài sản khác nhau trong các hệ thống kế toán; từ đó mới có thể lập ra các báo cáo tài chính.

Mới!!: Lạm phát và Thước đo tiền tệ · Xem thêm »

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Mới!!: Lạm phát và Thương mại · Xem thêm »

Tiền

:Bài này viết về tiền như là một phương tiện thanh toán trong kinh tế và thương mại.

Mới!!: Lạm phát và Tiền · Xem thêm »

Tiền giấy của Đô la Úc

Tiền giấy của Đô la Úc được phát hành lần đầu tiên bởi Ngân hàng Dự trữ Úc vào ngày 14 tháng 2 năm 1966, khi Úc chuyển sang sử dụng tiền tệ thập phân.

Mới!!: Lạm phát và Tiền giấy của Đô la Úc · Xem thêm »

Tiền tệ

Tiền tệ là tiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh toán, là đồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế.

Mới!!: Lạm phát và Tiền tệ · Xem thêm »

Titanic (phim 1997)

Logo phim Titanic là một bộ phim thảm họa lãng mạn có yếu tố lịch sử của Mỹ phát hành năm 1997, do James Cameron làm đạo diễn, viết kịch bản, đồng sản xuất, đồng biên tập và hỗ trợ tài chính một phần.

Mới!!: Lạm phát và Titanic (phim 1997) · Xem thêm »

Toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế...

Mới!!: Lạm phát và Toàn cầu hóa · Xem thêm »

Trái phiếu chính phủ

Trái phiếu chính phủ, công trái hay công khố phiếu là trái phiếu được phát hành bởi chính phủ một quốc gia.

Mới!!: Lạm phát và Trái phiếu chính phủ · Xem thêm »

Triệu Tử Dương

Triệu Tử Dương (17 tháng 10 năm 1919 – 17 tháng 1 năm 2005) là một chính trị gia Trung Quốc.

Mới!!: Lạm phát và Triệu Tử Dương · Xem thêm »

Trinidad và Tobago

Trinidad và Tobago, tên chính thức Cộng hoà Trinidad và Tobago, là một nước nằm ở phía nam Biển Caribe, 11 km (7 dặm) ngoài khơi bờ biển Venezuela.

Mới!!: Lạm phát và Trinidad và Tobago · Xem thêm »

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (tiếng Anh: The London School of Economics and Political Science, viết tắt LSE), là một cơ sở nghiên cứu và giáo dục công lập chuyên về các ngành khoa học xã hội ở Luân Đôn, và là một trường thành viên của liên hiệp Viện Đại học London.

Mới!!: Lạm phát và Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn · Xem thêm »

Trường phái kinh tế học Áo

Trường phái kinh tế học Áo là một trường phái tư tưởng nghiên cứu các hiện tượng kinh tế học dựa trên giải thích và phân tích những hành động có mục đích của các cá nhân.

Mới!!: Lạm phát và Trường phái kinh tế học Áo · Xem thêm »

Trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp

Kinh tế học vĩ mô tổng hợp là một trường phái kinh tế học vĩ mô dựa trên việc tổng hợp các học thuyết của kinh tế học tân cổ điển với kinh tế học vĩ mô Keynes.

Mới!!: Lạm phát và Trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp · Xem thêm »

Trường phái trọng tiền

Trường phái trọng tiền là một trường phái tư tưởng kinh tế nhấn mạnh vai trò của chính phủ trong việc kiểm soát lượng tiền trong lưu thông.

Mới!!: Lạm phát và Trường phái trọng tiền · Xem thêm »

Uganda

Uganda (phiên âm tiếng Việt: U-gan-đa; hoặc), tên gọi chính thức là "Cộng hòa Uganda", là một quốc gia không giáp biển, nằm hoàn toàn trong lục địa châu Phi.

Mới!!: Lạm phát và Uganda · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Lạm phát và Ukraina · Xem thêm »

Uruguay

Uruguay (phiên âm Tiếng Việt: U-ru-goay; tiếng Tây Ban Nha: República Oriental del Uruguay) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Mới!!: Lạm phát và Uruguay · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Lạm phát và Vàng · Xem thêm »

Vốn tài chính

Xuất khẩu vốn trong năm 2006 Nhập khẩu vốn trong năm 2006 Vốn tài chính là tiền được sử dụng bởi các doanh nhân và doanh nghiệp để mua những gì họ cần để làm ra sản phẩm của họ hoặc để cung cấp dịch vụ của họ cho khu vực của nền kinh tế khi mà hoạt động của họ là dựa trên, chẳng hạn như bán lẻ, công ty, hoạt động ngân hàng đầu tư, vv.

Mới!!: Lạm phát và Vốn tài chính · Xem thêm »

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Lạm phát và Võ Nguyên Giáp · Xem thêm »

Venezuela

Venezuela (tên chính thức là Cộng hòa Bolivar Venezuela, tiếng Tây Ban Nha: República Bolivariana de Venezuela,, tên gọi trong tiếng Việt: Cộng hoà Bô-li-va-ri-a-na Vê-nê-du-ê-la, đôi khi là Vê-nê-xu-ê-la) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ.

Mới!!: Lạm phát và Venezuela · Xem thêm »

Viện Smithsonian

Viện Smithsonian, tức Smithsonian Institution là một học viện nghiên cứu và bảo tàng viện của chính phủ Hoa Kỳ.

Mới!!: Lạm phát và Viện Smithsonian · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Lạm phát và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Lạm phát và Yemen · Xem thêm »

Zimbabwe

Zimbabwe (tên chính thức là: Cộng hòa Zimbabwe, phát âm: Dim-ba-bu-ê, trước đây từng được gọi là Nam Rhodesia, Cộng hòa Rhodesia và sau đó là Zimbabwe Rhodesia) là một quốc gia không giáp biển nằm ở phía nam lục địa Phi, bị kẹp giữa hai con sông Zambize và Limpopo.

Mới!!: Lạm phát và Zimbabwe · Xem thêm »

100 từ của thế kỷ 20

100 Wörter des Jahrhunderts (100 từ của thế kỷ) là tựa đặt ra bởi một nhóm truyền thông, gồm có đài truyền hình 3sat, truyền thanh DeutschlandRadio Berlin, báo Süddeutsche Zeitung và nhà xuất bản Suhrkamp Verlag.

Mới!!: Lạm phát và 100 từ của thế kỷ 20 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bão giá.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »