Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khí quyển Trái Đất

Mục lục Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

282 quan hệ: Allyl clorua, Amoniac, Angelo Secchi, Anthropocene, Antoine Lavoisier, Argon, Aristoteles, ATV, Axit axetic, Axit cacboxylic, Axit propionic, Đài thiên văn, Đại Tân Thái Cổ, Đại Trung sinh, Địa lý, Địa lý châu Á, Địa lý tự nhiên, Độ sáng, Đơn vị Dobson, Ấm lên toàn cầu, Ô nhiễm không khí, Ôxy, Ôzôn, Bay thử nghiệm, Bài hát của cá voi, Bão biển, Bão từ, Bèo hoa dâu, Bạch mã hoàng tử (cây), Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất, Bụi, Bệnh văn phòng, Bộ chế hòa khí, Bộ lọc độ đen trung tính, Berili, Biến chất nhiệt độ siêu cao, Biogas, Bitum, Bom lượn, Bong bóng cá, Cacbon, Cacbon điôxít, Cacbon điôxít trong khí quyển Trái Đất, Canxi cacbonat, Canxi clorua, Cân bằng thủy tĩnh, Côn trùng, Công nghiệp hóa chất, Cải tạo Sao Hỏa, Cấu trúc Trái Đất, ..., Cực quang, Chạy đua vào không gian, Chất khử, Chiến dịch Trần Hưng Đạo, Chiller, Chu trình Brayton, Chu trình cacbon, Chu trình oxy, Chu trình photpho, Chưng cất phá hủy, Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc, Clapotis, Clodiflomêtan, Crom, Curi, Cơ thể người, Danh từ không đếm được, Dòng điện, Dòng điện Foucault, Dòng chảy khối lượng, Dù nhảy, Dự báo thời tiết, DMFC, Du hành không gian dưới quỹ đạo, Dung dịch, Edward Morley, El Niño, Electron, Explorer 6, Formaldehyd, Frông hấp lưu, Gỗ lim, Gối ôm, Gió, Giấy can, Hàng hóa công cộng, Hình thành và phát triển đất phèn, Hút thuốc thụ động, Hạ Long (thành phố), Hạn bà chằn, Hầm Hải Vân, Hằng số điện môi, Họ Cá thát lát, Hồng cầu, Hệ Mặt Trời, Hệ quy chiếu quay, Heli, Henry Bessemer, Heraclitus, Hiđrô clorua, Ho, Huệ, Hơi, Iốt, Indican, Isaac Newton, Kali, Karst, Kính râm, Kính viễn vọng, Kẹo bông, Kỷ Cryogen, Kỷ Orosira, Kỷ Sideros, Khí động lực học, Khí cầu, Khí cầu mặt trời, Khí hậu, Khí hậu Sao Hỏa, Khí hiếm, Khí quyển (định hướng), Khí quyển Sao Hỏa, Khí quyển Sao Kim, Khí quyển Sao Mộc, Khí vi lượng, Khói, Không gian (định hướng), Không khí, Khoa học khí quyển, Khoa học tự nhiên, Khoa học Trái Đất, Krypton, L1, Lốc xoáy, Lịch sử hóa học, Lịch sử phần cứng máy tính, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử Trái Đất, Lịch trình tiến hóa của sự sống, Lớp phủ (địa chất), Lý thuyết hỗn loạn, Liên đại Nguyên sinh, Liu điu chỉ, Lưu huỳnh, Magie, Mang, Mars 96, Mây, Mây dạ quang, Mây ti tích, Môi sinh, Môi trường, Mùa, Mặt thoáng, Mặt Trời, Mặt Trăng, Men gốm, Mưa axit, Mười hai điểm đòn bẩy, NaK, NASA, Natri oxit, Nở hoa (hóa học), Năng lượng gió, Năng lượng tái tạo, Neon, Ngôi sao năm cánh, Ngôn ngữ ký hiệu, Ngộ độc thực phẩm, Nghịch nhiệt, Nguyên tử, Nguyên tố, Ngưng tụ, Nhóm đất phèn, Nhóm nitơ, Nhóm Triển khai Chiến tranh Đặc biệt Hải quân Hoa Kỳ, Nhôm, Nhôm ôxít, Nhức đầu do thay đổi thời tiết, Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Nhiệt độ thế vị, Niken, Nitơ, Nước, Nước ngọt, OCO, Paladi, Phanh xe, Phản xạ toàn phần, Phốtpho, Phổi, Pheromone, Pierre Janssen, Pin sạc, Quan điểm khoa học về biến đổi khí hậu, Quang học, Quá trình đoạn nhiệt, Quảng Yên, Radon, Rạn san hô, Rừng, Rối loạn vô tuyến, Rubiđi, Saga: Rage of the Vikings, Sao băng, Sao chổi, Sàn nâng, Sân bay, Sóng, Sóng trọng trường, Súng, Sức căng bề mặt, Septerra Core, Shu, Siêu âm, Siêu tân tinh, Sinh địa hóa học, Sinh lý học con người, Super-Kamiokande, Sương, Sương muối, T-54/55, Tàu đệm khí, Tàu con thoi Enterprise, Tàu vận tải Tiến bộ, Tán xạ, Tán xạ quả cầu, Tán xạ Rayleigh, Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Tầng đối lưu, Tầng bình lưu, Tầng ngoài (khí quyển), Tầng nhiệt, Tầng trung lưu, Tự nhiên, Tốc độ ánh sáng, Tốc độ siêu thanh, Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu, Thang độ Fujita, Thép không gỉ, Thông gió, Thạch nhũ, Thạch quyển, Thời kỳ Tiền Cambri, Thời tiết, Thực vật, Thực vật C3, Thực vật phù du, Thiên Cung 1, Thiên thạch, Thiên thần và ác quỷ (phim), Thiên văn học, Thiên văn học tia X, Thiết bị vũ trụ, Thoát ly khí quyển, Thuốc lá, Thuốc trừ dịch hại, Thuyết tương đối hẹp, Tia phóng xạ, Tiêu chuẩn quốc gia (Việt Nam), Tiếng nổ siêu thanh, Tinh thể quang tử, Titan, Transrapid, Tràng An, Trái Đất, Trắng, Trễ mùa, Trường Yên, Hoa Lư, Uranus (thần thoại), Vantablack, Vành đai tiểu hành tinh, Vành nhật hoa, Vòng tuần hoàn nước, Vùng Sâu Hubble, Vận tốc âm thanh, Vật liệu thô, Vi khuẩn cổ, Xenon, 2008 TC3, 2018, 7 (số). Mở rộng chỉ mục (232 hơn) »

Allyl clorua

Allyl clorua hay 3-cloroprôpen là một chất lỏng trong suốt mùi khó chịu, rất độc và dễ cháy với công thức hóa học CH2.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Allyl clorua · Xem thêm »

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Amoniac · Xem thêm »

Angelo Secchi

Fr.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Angelo Secchi · Xem thêm »

Anthropocene

Anthropocene (tiếng Anh; còn gọi là thế Nhân Sinh hay Anthropocen) là thuật ngữ được một số nhà khoa học sử dụng để miêu tả giai đoạn gần đây nhất trong lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Anthropocene · Xem thêm »

Antoine Lavoisier

Antoine Laurent de Lavoisier (Phiên âm tiếng Việt:La-voa-diê) (26 tháng 8 năm 1743 - 8 tháng 5 năm 1794) là một trong những nhà hóa học vĩ đại nhất trong lịch s. Ông đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho lịch sử hóa học như việc tìm ra định luật bảo toàn khối lượng, việc đề ra lý thuyết về sự ôxi hóa các chất năm 1777 đã đập tan sự thống trị từ nhiều thế kỷ trước đó của thuyết nhiên tố do Georg Ernst Stahl đề xuất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Antoine Lavoisier · Xem thêm »

Argon

Argon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Argon · Xem thêm »

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Aristoteles · Xem thêm »

ATV

Không có mô tả.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và ATV · Xem thêm »

Axit axetic

Ba cách miêu tả cấu trúc của axit axetic Axit axetic bị đông lạnh Axit axetic, hay còn gọi là ethanoic hoặc etanoic, là một axit hữu cơ (axit cacboxylic), mạnh hơn axit cacbonic.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Axit axetic · Xem thêm »

Axit cacboxylic

Công thức tổng quát của axit cacboxylic. Axit cacboxylic là một loại axit hữu cơ chứa nhóm chức cacboxyl, có công thức tổng quát là R-C(.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Axit cacboxylic · Xem thêm »

Axit propionic

Axit propionic (danh pháp khoa học axit propanoic) là một axit cacboxylic có nguồn gốc tự nhiên với công thức hóa học CH3CH2COOH.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Axit propionic · Xem thêm »

Đài thiên văn

ESO tại Cerro Paranal, Chile. Đài thiên văn hay đài quan sát, đài quan sát thiên văn, trạm quan sát thiên văn là một công trình trang bị các loại kính thiên văn cùng các thiết bị cần thiết khác để thực hiện quan sát, theo dõi các thiên thể trên bầu trời, hoặc các hiện tượng trong tự nhiên trên Trái Đất như khí tượng.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Đài thiên văn · Xem thêm »

Đại Tân Thái Cổ

Đại Tân Thái Cổ (Neoarchean, Neoarchaean) là một đại trong niên đại địa chất của Trái Đất kéo dài từ khoảng 2.800 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 2.500 Ma.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Đại Tân Thái Cổ · Xem thêm »

Đại Trung sinh

Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Đại Trung sinh · Xem thêm »

Địa lý

Bản đồ Trái Đất Địa lý học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả trái đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Địa lý · Xem thêm »

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Địa lý châu Á · Xem thêm »

Địa lý tự nhiên

Địa lý tự nhiên là một phân ngành của địa lý chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu hệ thống hóa các mô hình và quá trình diễn ra trong thủy quyển, sinh quyển, khí quyển và thạch quyển.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Địa lý tự nhiên · Xem thêm »

Độ sáng

nh của thiên hà NGC 4945 với vùng trung tâm có độ sáng lớn chứa một số đám sao, gợi ra trong những đám này có 10 đến 100 sao khổng lồ nằm trong phạm vi chỉ vài parsec. Độ sáng nói chung được hiểu là đại lượng đo độ trắng.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Độ sáng · Xem thêm »

Đơn vị Dobson

Đơn vị Dobson (DU) là đơn vị đo lường ôzôn trong khí quyển, đặc biệt là trong tầng bình lưu.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Đơn vị Dobson · Xem thêm »

Ấm lên toàn cầu

Nhiệt độ mặt đất trung bình toàn cầu từ 1856 đến 2005. Đường màu xanh: nhiệt độ trung bình hàng năm, đường đỏ là nhiệt độ trung bình 5 năm. Dị thường nhiệt độ mặt đất trung bình thời gian 1999-2008 so với nhiệt độ trung bình 1940-1980 Ấm lên toàn cầu, nóng lên toàn cầu, hay hâm nóng toàn cầu là hiện tượng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên Trái Đất tăng lên theo các quan sát trong các thập kỷ gần đây.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Ấm lên toàn cầu · Xem thêm »

Ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho các sinh vật khác như động vật và cây lương thực, và có thể làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc xây dựng.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Ô nhiễm không khí · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Ôxy · Xem thêm »

Ôzôn

Ôzôn (O3) là một dạng thù hình của ôxy, trong phân tử của nó chứa ba nguyên tử ôxy thay vì hai như thông thường.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Ôzôn · Xem thêm »

Bay thử nghiệm

máy bay Sukhoi Superjet - 100 nguyên mẫuBay thử nghiệm là một phần của kỹ thuật hàng không để phát triển và tập hợp dữ liệu trong suốt chuyến bay của một chiếc máy bay mới, hoặc kiểm tra bầu khí quyển cho tên lửa vũ trụ và thiết bị vũ trụ tái sử dụng, và sau đó phân tích những dữ liệu để đánh giá khí động lực học bay, đặc điểm của phương tiện đó để xác nhận việc đo đạc, bao gồm cả kiểm tra độ an toàn.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Bay thử nghiệm · Xem thêm »

Bài hát của cá voi

Loài cá voi lưng gù nổi tiếng với những bài hát của chúng Bài hát của cá voi (tiếng Anh: whale song) là âm thanh mà cá voi tạo ra với mục đích giao tiếp với nhau.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Bài hát của cá voi · Xem thêm »

Bão biển

Bão biển là những cơn bão siêu mạnh, lớn nhất và có sức tàn phá khủng khiếp trên hành tinh.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Bão biển · Xem thêm »

Bão từ

Các điện tích từ Mặt Trời tương tác với từ quyển của Trái Đất Bão từ hay còn gọi là bão địa từ trên Trái Đất là những thời kỳ mà kim la bàn dao động mạnh.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Bão từ · Xem thêm »

Bèo hoa dâu

Bèo hoa dâu là tên gọi chung của một họ (Azollaceae) độc chi (Azolla) chứa 7 loài thực vật sống trên mặt nước của các ao, hồ nước ngọt, có lá nhỏ hình xuyến màu xanh lá cây.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Bèo hoa dâu · Xem thêm »

Bạch mã hoàng tử (cây)

Bạch Mã Hoàng Tử, hay còn được gọi là cây Bạch Mã (Tên khoa học: Aglaonema Pseudobracteatum).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Bạch mã hoàng tử (cây) · Xem thêm »

Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất

Một đoạn mẫu của một MSDS của Hoa Kỳ cung cấp hướng dẫn các thủ tục, quy trình để tiếp xúc, làm việc an toàn với hóa chất đó, cùng với thông tin về thành phần và thuộc tính của nó. Một Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất (tiếng Anh viết tắt MSDS từ Material Safety Data Sheet) là một dạng văn bản chứa các dữ liệu liên quan đến các thuộc tính của một hóa chất cụ thể nào đó.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất · Xem thêm »

Bụi

Bụi là tên chung cho các hạt chất rắn có đường kính nhỏ cỡ vài micrômét đến nửa milimét, tự lắng xuống theo trọng lượng của chúng nhưng vẫn có thể lơ lửng trong không khí một thời gian sau.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Bụi · Xem thêm »

Bệnh văn phòng

Công việc nhiều, áp lực lớn, phải ngồi thường xuyên, ít vận động là những nguyên nhân gây nên bệnh văn phòng Bệnh văn phòng hay hội chứng bệnh văn phòng (SBS) là thuật ngữ chỉ về các loại bệnh tật khác nhau có nguyên nhân từ những điều kiện và môi trường làm việc ở văn phòng, cao ốc và những công việc liên quan đến lao động đặc thù tại văn phòng.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Bệnh văn phòng · Xem thêm »

Bộ chế hòa khí

240px Bộ chế hòa khí hay chế hòa khí hay bình xăng con là một dụng cụ dùng để trộn không khí với nhiên liệu theo một tỉ lệ thích hợp và cung cấp hỗn hợp này cho động cơ xăng, hoạt động theo nguyên tắc hoàn toàn cơ học.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Bộ chế hòa khí · Xem thêm »

Bộ lọc độ đen trung tính

Minh họa tác dung của một bộ lọc độ đen trung tính Trong nhiếp ảnh và quang học, bộ lọc độ đen-trung tính, hay còn gọi là bộ lọc ND, là một bộ lọc dùng để làm giảm hay sửa đổi cường độ của tất cả bước sóng, hay màu sắc, của ánh sáng như nhau, giúp giữ nguyên sắc độ khi tái tạo lại màu sắc.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Bộ lọc độ đen trung tính · Xem thêm »

Berili

Berili hoặc beri (theo sách giáo khoa hóa học phổ thông) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Be và số nguyên tử bằng 4, nguyên tử khối bằng 9.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Berili · Xem thêm »

Biến chất nhiệt độ siêu cao

Trong địa chất học, biến chất nhiệt độ siêu cao đặc trưng cho kiểu biến chất địa chất của vỏ Trái Đất với nhiệt độ hơn 900 °C.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Biến chất nhiệt độ siêu cao · Xem thêm »

Biogas

Biogas hay khí sinh học là hỗn hợp khí methane (CH4) và một số khí khác phát sinh từ sự phân huỷ các vật chất hữu cơ.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Biogas · Xem thêm »

Bitum

Bitum Bitum (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bitume /bitym/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Bitum · Xem thêm »

Bom lượn

Đức, bom lượn 'Fritz X' Bom lượn (glide bomb) là loại vũ khí nổ phá (bom) bay không cần động cơ (lượn).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Bom lượn · Xem thêm »

Bong bóng cá

Bong bóng của một con cá chày Âu Cơ chế bơm không khí vào bong bóng cá, sử dụng việc trao đổi ngược dòng. Bong bóng cá là một nội quan của các loài cá, có hình dạng như một chiếc túi chứa không khí giúp cá có thể điều chỉnh được tỉ trọng và khả năng nổi của mình, điều này khiến cá có thể lơ lửng ở một độ sâu nhất định mà không cần phải bơi.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Bong bóng cá · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Cacbon · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Cacbon điôxít trong khí quyển Trái Đất

Đồ thị Keeling về mức CO2 đo tại Đài quan sát Mauna Loa. Các nhà khoa học quan tâm đến mức cacbon điôxít (CO2) trong khí quyển Trái Đất bởi vì nó có tác động đến hiệu ứng nhà kính.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Cacbon điôxít trong khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Canxi cacbonat

Cacbonat canxi hay Canxi cacbonat là một hợp chất hóa học với công thức hóa học là CaCO3.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Canxi cacbonat · Xem thêm »

Canxi clorua

Clorua canxi hay canxi clorua (CaCl2), là hợp chất ion của canxi và clo.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Canxi clorua · Xem thêm »

Cân bằng thủy tĩnh

Trong cơ học môi trường liên tục, một chất lỏng trong trạng thái cân bằng thủy tĩnh khi nó đứng yên, hoặc khi mỗi điểm trong dòng chất lỏng chuyển động với vận tốc không đổi.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Cân bằng thủy tĩnh · Xem thêm »

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Côn trùng · Xem thêm »

Công nghiệp hóa chất

Nhà máy lọc dầu ở Louisiana - một ví dụ của công nghiệp hóa chất Công nghiệp hóa chất gồm các công ty sản xuất các hóa chất công nghiệp.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Công nghiệp hóa chất · Xem thêm »

Cải tạo Sao Hỏa

Ý tưởng của họa sĩ về quá trình cải sinh Sao Hỏa. Cải tạo Sao Hỏa là một quá trình giả định mà sẽ biến đổi khí hậu Sao Hỏa, đặc điểm bề mặt, và các thuộc tính ban đầu với mục đích tạo nên một môi trường phù hợp cho sự sống con người, nhằm khiến việc khai phá Sao Hỏa trở nên an toàn và ổn định hơn.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Cải tạo Sao Hỏa · Xem thêm »

Cấu trúc Trái Đất

Mô hình cắt của Trái Đất từ trong nhân ra. Cấu trúc bên trong Trái Đất tương tự như ở bên ngoài cũng bao gồm các lớp.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Cấu trúc Trái Đất · Xem thêm »

Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Cực quang · Xem thêm »

Chạy đua vào không gian

Tên lửa Titan II phóng tàu vũ trụ Gemini vào những năm 1960. Cuộc chạy đua vào vũ trụ hay cuộc chạy đua vào không gian là cuộc cạnh tranh thám hiểm vũ trụ giữa Hoa Kỳ và Liên Xô, kéo dài từ khoảng 1957 đến 1975.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Chạy đua vào không gian · Xem thêm »

Chất khử

Chất khử (hay tác nhân khử) là một nguyên tố hóa học hay một hợp chất trong các phản ứng ôxi hóa khử có khả năng khử một chất khác.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Chất khử · Xem thêm »

Chiến dịch Trần Hưng Đạo

Chiến dịch Trần Hưng Đạo hay Chiến dịch Trung du là một trong những cuộc tiến công lớn của Quân đội nhân dân Việt Nam vào phòng tuyến trung du Bắc Bộ của quân Liên hiệp Pháp.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Chiến dịch Trần Hưng Đạo · Xem thêm »

Chiller

York International máy sản xuất nước lạnh Chiller là loại máy phát sinh ra nguồn lạnh để làm lạnh các đồ vật, thực phẩm.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Chiller · Xem thêm »

Chu trình Brayton

Chu trình Brayton là một chu trình nhiệt động lực học, đặt tên theo George Brayton (1830-1892), một kỹ sư người Mỹ, người đã phát triển nó.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Chu trình Brayton · Xem thêm »

Chu trình cacbon

Biểu đồ chu trình cacbon. Các số màu đen chỉ ra lượng cacbon được lưu giữ trong các nguồn chứa khác nhau, tính bằng tỉ tấn ("GtC" là viết tắt của ''GigaTons of Carbon'' (tỉ tấn cacbon) và các con số ước tính vào năm 2004). Các số màu xanh lam sẫm chỉ ra lượng cacbon di chuyển giữa các nguồn mỗi năm. Các loại trầm tích, như định nghĩa trong biểu đồ này, dkhông bao gồm ~70 triệu GtC trong các loại đá cacbonat và kerogen. Chu trình cacbon là một chu trình sinh địa hóa học, trong đó cacbon được trao đổi giữa sinh quyển, thổ nhưỡng quyển, địa quyển và khí quyển của Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Chu trình cacbon · Xem thêm »

Chu trình oxy

Chu trình oxy  Chu trình oxy là chu trình sinh địa hóa của oxy bên trong bốn nguồn dự trữ chính của nó: khí quyển (không khí), tổng tất cả vật chất sinh học trong sinh quyển (tổng toàn cầu của mọi hệ sinh thái), thủy quyển (tổng khối lượng của nước có trên, dưới toàn bộ bề mặt của Trái Đất), và thạch quyển/vỏ Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Chu trình oxy · Xem thêm »

Chu trình photpho

Chu trình photpho trong đất Chu trình photpho là chu trình sinh địa hóa mô tả sự vận động của photpho qua thạch quyển, thủy quyển và sinh quyển.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Chu trình photpho · Xem thêm »

Chưng cất phá hủy

Chưng cất phá hủy là một dạng chưng cất nhằm loại ra và thu hồi riêng các khí và các chất còn lại từ một số chất bằng cách nung nóng nó mà không có mặt không khí.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Chưng cất phá hủy · Xem thêm »

Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc

Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme — UNEP) là một cơ quan của LHQ điều phối các hoạt động môi trường của Liên Hiệp Quốc, hỗ trợ các nước đang phát triển trong việc thực hiện các chính sách và các cách làm hợp lý về môi trường.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Clapotis

Sóng tới (màu đỏ) đập vào bờ tường và tạo ra sóng phản xạ (màu xanh), kết quả giao thoa của hai loại sóng trên tạo ra sóng bập bềnh (màu đen). Trong thủy động lực học, clapotis (tạm dịch: Sóng bập bềnh) là một dạng sóng dừng không vỡ, có thể gây ra bởi hiệu ứng phản xạ của một đợt sóng sau khi đập vào những bề mặt gần như thẳng đứng, như đê chắn sóng, đê biển hoặc vách đá dốc đứng.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Clapotis · Xem thêm »

Clodiflomêtan

Clodiflomêtan hay diflomonoclomêtan là một chất hydrocloflocácbon (HCFC).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Clodiflomêtan · Xem thêm »

Crom

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Crom · Xem thêm »

Curi

Curi là một nguyên tố hóa học nằm trong bảng tuần hoàn, có tên Latinh là Curium, ký hiệu nguyên tử Cm, thuộc nhóm actini, nằm ở vị trí 96.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Curi · Xem thêm »

Cơ thể người

Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Cơ thể người · Xem thêm »

Danh từ không đếm được

Trong ngôn ngữ học, một danh từ không đếm được (tiếng Anh: mass noun, uncountable noun, non-count noun) hay danh từ khối là một danh từ chung (tiếng Anh: common noun) biểu diễn các thực thể như một khối vô hạn.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Danh từ không đếm được · Xem thêm »

Dòng điện

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Dòng điện · Xem thêm »

Dòng điện Foucault

Dòng điện Foucalt (hay còn gọi là dòng điện xoáy) là hiện tượng dòng điện sinh ra khi ta đặt một vật dẫn điện vào trong một từ trường biến đổi theo thời gian hay vật dẫn chuyển động cắt ngang từ trường.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Dòng điện Foucault · Xem thêm »

Dòng chảy khối lượng

Dòng chảy khối lượng hay dòng khối là sự di chuyển theo dòng của các vật chất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Dòng chảy khối lượng · Xem thêm »

Dù nhảy

Dù là một thiết bị được sử dụng để làm chậm sự chuyển động của một vật thể trong bầu khí quyển bằng cách tạo ra lực cản, hoặc trong trường hợp dù không khí thổi trực diện, là tạo ra sức nâng khí động lực.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Dù nhảy · Xem thêm »

Dự báo thời tiết

Dự báo áp suất bề mặt trong 5 ngày tiếp theo ở vùng bắc Thái Bình Dương, Bắc Mỹ và bắc Đại Tây Dương. Dự báo thời tiết là một ngành ứng dụng của khoa học và công nghệ để tiên đoán trạng thái và vị trí của bầu khí quyển trong tương lai gần.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Dự báo thời tiết · Xem thêm »

DMFC

Pin nhiên liệu dùng mêtanol trực tiếp, viết tắt là DMFC (Direct Methanol Fuel Cell) là một loại pin nhiên liệu có đặc điểm đặc trưng là hydro bị oxi hóa ở anode, được sinh ra trực tiếp từ mêtanol.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và DMFC · Xem thêm »

Du hành không gian dưới quỹ đạo

Một chuyến du hành không gian dưới quỹ đạo hay du hành không gian tiểu quỹ đạo là một chuyến bay vũ trụ trong đó tàu vũ trụ đến không gian, nhưng đường bay của nó giao với khí quyển hay bất kì bề mặt của một vật thể trọng trường nào mà nó được phóng để khiến nó không thể hoàn thành một chu kì quỹ đạo.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Du hành không gian dưới quỹ đạo · Xem thêm »

Dung dịch

NaCl) vào nước. Muối là chất tan và nước là dung môi. Trong hóa học, một dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất và chỉ có một pha.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Dung dịch · Xem thêm »

Edward Morley

Edward Williams Morley (29.1.1838 - 24.2.1923) là một nhà khoa học người Mỹ, nổi tiếng vì thí nghiệm Michelson-Morley.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Edward Morley · Xem thêm »

El Niño

Các dòng khí đối lưu trên Nam Thái Bình Dương El Niño (phát âm là "eo ni-nhô" hoặc "en ni-nô") là hiện tượng trái ngược với La Niña, là một trong những hiện tượng thời tiết bất thường gây thảm họa cho con người từ hơn 5000 năm nay.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và El Niño · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Electron · Xem thêm »

Explorer 6

Explorer 6, hay S-2, là một vệ tinh của Mỹ được phóng vào ngày 7 tháng 8 năm 1959.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Explorer 6 · Xem thêm »

Formaldehyd

Không có mô tả.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Formaldehyd · Xem thêm »

Frông hấp lưu

Một xoáy tụ (xoáy thuận) trong các giai đoạn đầu của sự hấp lưu Ký hiệu frông hấp lưu Frông hấp lưu là một loại frông khí quyển, gắn liền với phần đỉnh ấm ở phần có cao độ thấp và trung của tầng đối lưu, có thể gây ra các chuyển động lên trên ở quy mô lớn của không khí và sự hình thành của một dải mây và mưa kéo dài.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Frông hấp lưu · Xem thêm »

Gỗ lim

Gỗ lim ở nghĩa rộng hiện là tên gọi khái quát để chỉ một nhóm các sản phẩm gỗ lấy từ một số loài lim như lim xanh, lim xẹt (lim vang), hoặc các giống lim thương phẩm nhập khẩu như lim Lào (nhập khẩu từ Lào), lim Nam Phi (nhập khẩu từ Nam Phi), lim Ghana v.v. Theo nghĩa hẹp, người Việt gọi gỗ lim nhằm chỉ loài Erythrophleum fordii (lim xanh) thuộc họ Fabaceae, chi Erythrophleum, một trong bốn loại gỗ trong nhóm tứ thiết đinh, lim, sến, táu).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Gỗ lim · Xem thêm »

Gối ôm

Hình chụp gối (phải) và gối ôm (trái) Gối ôm là một loại gối có hình dạng ống tuýp dài, được thiết kế để...

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Gối ôm · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Gió · Xem thêm »

Giấy can

Giấy can Giấy can cuộn Giấy can (tiếng Pháp: papier calque, từ can bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calque /kalk/) là giấy có khả năng thấu quang cao, nghĩa là có thể cho ánh sáng đi qua.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Giấy can · Xem thêm »

Hàng hóa công cộng

Trong kinh tế học, Hàng hóa công cộng hay dịch vụ công cộng là hàng hóa và dịch vụ mang hai tính chất: không cạnh tranh và không thể loại trừ; theo đó không thể loại trừ một cách hiệu quả các cá nhân khỏi việc sử dụng hàng hóa công cộng và việc một cá nhân sử dụng loại hàng hóa này không làm ảnh hưởng đến giá trị và tính có thể sử dụng của nó đối với cá nhân khác.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Hàng hóa công cộng · Xem thêm »

Hình thành và phát triển đất phèn

Các loại đất và trầm tích dễ trở thành đất phèn nhất là các loại được hình thành trong phạm vi 10.000 năm trở lại đây, sau sự kiện dâng lên của nước biển (biển tiến) lớn nhất gần đây.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Hình thành và phát triển đất phèn · Xem thêm »

Hút thuốc thụ động

Khói thuốc bay trong không khí, trong 1 quán nước Khói thuốc bay từ đầu điếu thuốc không qua đầu lọc Hút thuốc thụ động hoặc hít khói thuốc thụ động (tiếng Anh: passive smoking, secondhand smoking hoặc exposure to environmental tobacco smoke, viết tắt: ETS exposure) là hình thức hít khói thuốc từ không khí, mà không trực tiếp hút thuốc lá hoặc thuốc lào và cũng bị tác hại gián tiếp dẫn đến những nguy cơ về bệnh như ung thư phổi.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Hút thuốc thụ động · Xem thêm »

Hạ Long (thành phố)

Thành phố Hạ Long là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh Quảng Ninh, thuộc vùng duyên hải Bắc B. Thành phố Hạ Long được thành lập ngày 27 tháng 12 năm 1993, trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xã Hồng Gai, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Hạ Long (thành phố) · Xem thêm »

Hạn bà chằn

Hạn bà chằn (còn gọi là hạn lệ, hạn bông tranh) là cách gọi dân gian của các đợt khô hạn ngắn xảy ra vào mùa mưa ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Hạn bà chằn · Xem thêm »

Hầm Hải Vân

Cửa hầm phía Bắc Bên trong hầm Hầm Hải Vân với chiều dài 6,28 km là hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, xuyên qua đèo Hải Vân.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Hầm Hải Vân · Xem thêm »

Hằng số điện môi

Lực tương tác giữa các vật mang điện phụ thuộc vào môi trường xung quanh chúng.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Hằng số điện môi · Xem thêm »

Họ Cá thát lát

Họ Cá thát lát (danh pháp khoa học: Notopteridae) là một họ nhỏ chứa 8-10 loài cá dạng cá rồng, trong tiếng Việt những loài sinh sống tại khu vực Việt Nam nói chung được gọi là cá thát lát, cá nàng hai, cá nàng hương, cá còm v.v. Chúng là các loài cá nhỏ, sinh sống trong môi trường chủ yếu là nước ngọt, đôi khi là nước lợ ở châu Phi và Đông Nam Á. Chúng có hình dáng thuôn dài, vây lưng nhỏ giống như chiếc lông ống (không có ở chi in Xenomystus) và vây hậu môn dài, chạy dọc theo phần bụng, hợp lại với vây đuôi nhỏ, làm cho bề ngoài của chúng khá giống lưỡi dao, vì thế tên gọi trong tiếng Anh của một vài loài là knifefish nghĩa là cá dao.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Họ Cá thát lát · Xem thêm »

Hồng cầu

Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Hồng cầu · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hệ quy chiếu quay

Hệ quy chiếu quay là một hệ quy chiếu phi quán tính quay so với một hệ quy chiếu quán tính.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Hệ quy chiếu quay · Xem thêm »

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Heli · Xem thêm »

Henry Bessemer

Henry Bessemer Henry Bessemer (Henry Bét-xơ-me, hoặc Bét-xmơ theo tiếng Anh) sinh ngày 19 tháng 1 năm 1813, mất ngày 15 tháng 3 năm 1898,là một kĩ sư,nhà phát minh nổi tiếng người Anh, sinh ra tại Charlton (một quận ở Luân Đôn,thủ đô nước Anh).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Henry Bessemer · Xem thêm »

Heraclitus

Heraclitus (tiếng Hy Lạp: Ἡράκλειτος - Herákleitos, phiên âm tiếng Việt (từ tiếng Pháp): Hêraclit (Héraclite); khoảng 535 TCN – 475 TCN) xuất thân trong một gia đình quý tộc ở Ionia nhưng ông sống một cuộc đời rất nghèo khổ và cô độc.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Heraclitus · Xem thêm »

Hiđrô clorua

Hiđrô clorua HCl, là một chất khí không màu, độc hại, có tính ăn mòn cao, tạo thành khói trắng khi tiếp xúc với hơi ẩm.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Hiđrô clorua · Xem thêm »

Ho

Ho là một phản xạ có điều kiện xuất hiện đột ngột và thường lặp đi lặp lại, nó có tác dụng giúp loại bỏ các chất bài tiết, chất có thể gây kích thích, các hạt ở môi trường bên ngoài và các vi khuẩn bám vào đường hô hấp.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Ho · Xem thêm »

Huệ

Huệ còn gọi là dạ lai hương (thơm ban đêm) hoặc vũ lai hương (thơm lúc mưa)http://vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/Ban-co-biet/2004/10/3B9D79E1/ (danh pháp hai phần: Polianthes tuberosa), là một loài hoa đặc biệt, nở về đêm, có khả năng tỏa hương về ban đêm với mùi hương ngào ngạt.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Huệ · Xem thêm »

Hơi

Hơi là một chất ở pha khí ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tới hạn,R.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Hơi · Xem thêm »

Iốt

Iốt (có gốc từ tiếng Hy Lạp Iodes, nghĩa là "tím"; tên gọi chính thức theo Hiệp hội Quốc tế về Hóa Lý thuyết và Ứng dụng là Iodine) là một nguyên tố hoá học.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Iốt · Xem thêm »

Indican

Indican Indican là tên gọi thông thường của một hợp chất hữu cơ dạng bột kết tinh từ không màu tới màu trắng hay trắng nhờ, hòa tan trong nước, có nguồn gốc tự nhiên trong các loài cây chàm (chi Indigofera).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Indican · Xem thêm »

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Isaac Newton · Xem thêm »

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Kali · Xem thêm »

Karst

Karst (tiếng Đức: Karst, tiếng Việt: Các-xtơ) là hiện tượng phong hóa đặc trưng của những miền núi đá vôi bị nước chảy xói mòn.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Karst · Xem thêm »

Kính râm

Một cặp kính râm Kính râm hay kính mát thường được đeo theo thời trang hay để khỏi bị chói nắng, nhưng có một lợi điểm cho sức khỏe - bảo vệ võng mạc và thủy tinh thể trong mắt của người đeo khỏi bị tia cực tím (tia UV) phá hoại.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Kính râm · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Kẹo bông

"Quay" kẹo bông. Kẹo bông hay kẹo bông gòn, kẹo bông đường là một loại kẹo được làm từ nguyên liệu chính là đường được xay nhỏ thành từng sợi và kết lại thành từng đám bông (mây) trên một thanh cầm.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Kẹo bông · Xem thêm »

Kỷ Cryogen

Kỷ Cryogen hay kỷ Thành Băng (từ tiếng Hy Lạp cryos nghĩa là "băng" và genesis nghĩa là "sinh ra") là kỷ thứ hai của đại Tân Nguyên Sinh, ngay sau kỷ Tonas và trước kỷ Ediacara.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Kỷ Cryogen · Xem thêm »

Kỷ Orosira

Kỷ Orosira hay kỷ Tạo Sơn (Orosirian, từ tiếng Hy Lạp: orosira, nghĩa là "dãy núi") là kỷ địa chất thứ ba trong đại Cổ Nguyên Sinh và kéo dài từ khoảng 2.050 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 1.800 Ma.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Kỷ Orosira · Xem thêm »

Kỷ Sideros

Kỷ Sideros hay kỷ Thành Thiết (sideros, nghĩa là "sắt") là kỷ địa chất đầu tiên của Đại Cổ Nguyên Sinh (Paleoproterozoic) và nó kéo dài từ khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 2.300 Ma.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Kỷ Sideros · Xem thêm »

Khí động lực học

Khí động lực học là môn học nghiên cứu về dòng chảy của chất khí, được nghiên cứu đầu tiên bởi George Cayley vào thập niên 1800.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Khí động lực học · Xem thêm »

Khí cầu

Một khí cầu khí nóng kết hợp khí cầu mặt trời đang đưa người du lịch Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất khí trong trường hợp dùng khí hidro thì còn được gọi là khinh khí cầu, thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh và nhờ vào lực đẩy Ác-si-mét có thể bay lên cao trong khí quyển.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Khí cầu · Xem thêm »

Khí cầu mặt trời

Solar ballon Khí cầu mặt trời là một loại khí cầu chỉ chứa không khí nhưng có vỏ đặc biệt có thể hấp thụ bức xạ điện từ từ không gian.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Khí cầu mặt trời · Xem thêm »

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Khí hậu · Xem thêm »

Khí hậu Sao Hỏa

Hình ảnh của Sao Hỏa, được ghép lại từ 102 ảnh chụp riêng lẻ bởi Viking 1 vào năm 1980. Khí hậu Sao Hỏa là các thống kê đo lường về thời tiết trên Sao Hỏa - một vấn đề khoa học đã được quan tâm trong nhiều thế kỷ, một phần bởi vì Sao Hỏa là hành tinh đất đá duy nhất ngoài Trái Đất có bề mặt có thể quan sát trực tiếp được từ Trái Đất nhờ sự trợ giúp của kính thiên văn.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Khí hậu Sao Hỏa · Xem thêm »

Khí hiếm

Khí hiếm, hay khí quý hoặc khí trơ, là nhóm các nguyên tố hóa học trong nhóm nguyên tố 18, (trước đây gọi là nhóm 0) trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Khí hiếm · Xem thêm »

Khí quyển (định hướng)

Khí quyển có thể được hiểu là.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Khí quyển (định hướng) · Xem thêm »

Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Khí quyển Sao Hỏa · Xem thêm »

Khí quyển Sao Kim

Khí quyển Sao Kim là lớp các chất khí và các hạt chất lỏng và chất rắn bao bọc hành tinh này.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Khí quyển Sao Kim · Xem thêm »

Khí quyển Sao Mộc

Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Khí quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Khí vi lượng

Một khí vi lượng là một chất khí mà chiếm ít hơn 1% theo thể tích của khí quyển Trái Đất, và nó bao gồm tất cả các khí trừ nitơ (78,1%) và ôxy (20,9%).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Khí vi lượng · Xem thêm »

Khói

ngành nuôi ong Khói là tập hợp các khí và các hạt chất lỏng hoặc chất rắn lơ lửng trong không khí sinh ra khi một nguyên liệu bị đốt cháy hoặc chưng khô, kèm theo đó là một lượng không khí bị cuốn theo và trộn lẫn vào các phần tử đó.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Khói · Xem thêm »

Không gian (định hướng)

Khái niệm không gian trong tiếng Việt được sử sụng để chỉ.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Không gian (định hướng) · Xem thêm »

Không khí

*Khí quyển Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Không khí · Xem thêm »

Khoa học khí quyển

Khoa học khí quyển là ngành khoa học nghiên cứu khí quyển Trái Đất, các quá trình của nó, các tác động mà các hệ thống khác có lên khí quyển, và các tác động của khí quyển lên các hệ thống khác.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Khoa học khí quyển · Xem thêm »

Khoa học tự nhiên

Khoa học tự nhiên tìm hiểu về thế giới quanh chúng ta và vũ trụ. 5 phân ngành chính là: hóa học (trung tâm), thiên văn học, khoa học Trái Đất, vật lý, và sinh học (theo chiều kim đồng hồ từ bên trái). Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, (tiếng Anh:Natural science) là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Khoa học tự nhiên · Xem thêm »

Khoa học Trái Đất

Khoa học Trái Đất là thuật ngữ khái quát cho những khoa học về Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Khoa học Trái Đất · Xem thêm »

Krypton

Krypton là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Kr và số nguyên tử bằng 36.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Krypton · Xem thêm »

L1

L1 là một tàu vũ trụ có người lái được giới thiệu bởi Sergey Korolev vào năm 1960.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và L1 · Xem thêm »

Lốc xoáy

Lốc xoáy tại Manitoba, Canada, năm 2007 Bức ảnh đầu tiên ghi nhận được hình ảnh lốc xoáy (1884) Lốc xoáy hay vòi rồng (tiếng Anh: tornado hoặc twister) là hiện tượng một luồng không khí xoáy tròn mở rộng ra từ một đám mây dông xuống tới mặt đất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Lốc xoáy · Xem thêm »

Lịch sử hóa học

Bìa quyển ''Kimiya-yi sa'ādat'' (bản 1308) của nhà giả thuật Hồi giáo Ba Tư Al-Ghazali được trưng bày tại Bibliothèque nationale de France. Lịch sử ngành hóa học có lẽ được hình thành cách đây khoảng 4000 năm khi người Ai Cập cổ đại lần đầu dùng kĩ thuật tổng hợp hóa học dạng "ướt".

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Lịch sử hóa học · Xem thêm »

Lịch sử phần cứng máy tính

Phần cứng máy tính là nền tảng cho xử lý thông tin (sơ đồ khối). Lịch sử phần cứng máy tính bao quát lịch sử của phần cứng máy tính, kiến trúc của nó, và những ảnh hưởng đối với phần mềm.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Lịch sử phần cứng máy tính · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Lịch trình tiến hóa của sự sống

Sự phát triển lên chi từ vây Lịch trình tiến hóa của sự sống liệt kê những sự kiện lớn trong sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Lịch trình tiến hóa của sự sống · Xem thêm »

Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Lớp phủ (địa chất) · Xem thêm »

Lý thuyết hỗn loạn

Hàm Weierstrass, một loại hình phân dạng mô tả một chuyển động hỗn loạn Quỹ đạo của hệ Lorenz cho các giá trị ''r''.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Lý thuyết hỗn loạn · Xem thêm »

Liên đại Nguyên sinh

Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic) là một liên đại địa chất bao gồm một thời kỳ trước khi có sự phổ biến đầu tiên của sự sống phức tạp trên Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Liên đại Nguyên sinh · Xem thêm »

Liu điu chỉ

Liu điu chỉ còn được biết đến là thằn lằn cỏ châu Á, liu điu chỉ sáu sọc (tên khoa học Takydromus sexlineatus) là một loài thằn lằn nhỏ thuộc họ Thằn lằn thực (Lacertidae) sống trên cây và hoạt động chủ yếu vào ban ngày.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Liu điu chỉ · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Magie · Xem thêm »

Mang

khuyết tật bẩm sinh, có thể nhìn thấy rõ mang màu đỏ ở hai bên má. Mang là một cơ quan hô hấp tồn tại trong nhiều động vật sống dưới nước, có chức năng trích lọc ôxi trong nước cung cấp cho cơ thể và thải bỏ cacbonic rả khỏi cơ thể sinh vật.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Mang · Xem thêm »

Mars 96

Vệ tinh Mars 96 Trạm mặt đất Mars 96 Đầu dò xuyên đất Mars 96 Mars 96 là một tàu vũ trụ với mục đích thám hiểm Sao Hỏa được phóng vào năm 1996 bởi Nga.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Mars 96 · Xem thêm »

Mây

Các đám mây khi thời tiết đẹp Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái Đất (hay trên bề mặt các hành tinh khác) mà có thể nhìn thấy.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Mây · Xem thêm »

Mây dạ quang

Mây dạ quang hay mây tầng trung lưu vùng cực là một hiện tượng tương tự như mây, khá hiếm khi xảy ra ở phần trên của khí quyển Trái Đất, nói chung được nhìn thấy trong các khoảng thời gian tranh tối tranh sáng kéo dài.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Mây dạ quang · Xem thêm »

Mây ti tích

Mây ti tích (Cirrocumulus) là các đám mây có dạng mây ti ở các độ cao lớn, thường diễn ra ở độ cao từ 6.000-12.000 m (20.000-40.000 ft).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Mây ti tích · Xem thêm »

Môi sinh

Trái Đất nhìn từ ngoài không gian trên phi vụ Apollo 17 của Hoa Kỳ Môi sinh tức môi trường sống là tương quan và tương tác giữa một vật thể hoặc sinh vật trên Trái Đất và các điều kiện thiên nhiên như không khí, nguồn nước, lương thực.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Môi sinh · Xem thêm »

Môi trường

Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Môi trường · Xem thêm »

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Mùa · Xem thêm »

Mặt thoáng

Trong thủy lực học, mặt thoáng là bề mặt chất lỏng tiếp xúc với không khí.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Mặt thoáng · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Mặt Trăng · Xem thêm »

Men gốm

Men gốm là một lớp thủy tinh có chiều dày từ 0,15–0,4 mm phủ lên bề mặt xương gốm.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Men gốm · Xem thêm »

Mưa axit

Mưa axit Mưa axit là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6, được tạo ra bởi lượng khí thải CO2, SO2 và NOx từ các quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Mưa axit · Xem thêm »

Mười hai điểm đòn bẩy

Mười hai điểm đòn bẩy để can thiệp vào một hệ thống đã được đề xuất bởi Donella Meadows, một nhà phân tích khoa học và hệ thống tập trung vào các giới hạn môi trường đối với tăng trưởng kinh tế.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Mười hai điểm đòn bẩy · Xem thêm »

NaK

NaK là hợp kim của natri (Na) với kali (K).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và NaK · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và NASA · Xem thêm »

Natri oxit

Natri oxit (SOX) là hợp chất hoá học có công thức Na2O.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Natri oxit · Xem thêm »

Nở hoa (hóa học)

Nở hoa sơ cấp trên một tường gạch tại Đức. Nở hoa sơ cấp trong vữa chống lửa tại tòa thị chính thành phố Mississauga, Ontario. Nở hoa thứ cấp làm tan rã lớp xi măng và tấn công thanh gia cố Nở hoa thứ cấp Nở hoa thứ cấp gây ra các ''vú đá bê tông'' Nở hoa, trong hóa học, là sự mất nước (hay dung môi) của sự kết tinh từ dạng muối ngậm nước hay sonvat vào khí quyển khi bị lộ ra ngoài không khí.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Nở hoa (hóa học) · Xem thêm »

Năng lượng gió

Tuốc bin gió tại Tây Ban Nha Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Năng lượng gió · Xem thêm »

Năng lượng tái tạo

Thiết bị quang điện tại Berlin (Đức) Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Năng lượng tái tạo · Xem thêm »

Neon

Neon là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ne và số nguyên tử bằng 10, nguyên tử khối bằng 20.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Neon · Xem thêm »

Ngôi sao năm cánh

Ngôi sao năm cánh hay sao năm cánh là hình tạo từ năm điểm của một hình ngũ giác đều cùng với năm đường thẳng nối các đỉnh đó.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Ngôi sao năm cánh · Xem thêm »

Ngôn ngữ ký hiệu

''Preservation of the Sign Language'' (1913) Juan Pablo Bonet, ''Reducción de las letras y arte para enseñar a hablar a los mudos'' (Madrid, 1620). Ngôn ngữ ký hiệu hay ngôn ngữ dấu hiệu, thủ ngữ là ngôn ngữ dùng những biểu hiện của bàn tay thay cho âm thanh của tiếng nói.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Ngôn ngữ ký hiệu · Xem thêm »

Ngộ độc thực phẩm

Thịt bẩn, thịt ôi thiu là nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm Cá ươn, nguy cơ gây ngộ độc Ngộ độc thực phẩm hay còn được gọi tên thông dụng là ngộ độc thức ănhttp://dantri.com.vn/c7/s7-465628/ngo-doc-thuc-pham-tap-the-do-an-bap-cai-co-chat-bao-ve-thuc-vat.htm hay trúng thực là các biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống và cũng là hiện tượng người bị trúng độc, ngộ độc do ăn, uống phải những loại thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc có chứa chất gây ngộ độc hoặc thức ăn bị biến chất, ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia...

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Ngộ độc thực phẩm · Xem thêm »

Nghịch nhiệt

Khói bốc lên ở Lochcarron, Scotland, bị dừng lại bởi một lớp không khí nóng ở phía trên (2006). Hiện tượng nghịch nhiệt ở Budapest, Hungary được nhìn thấy từ đảo Margaret (2013). Trong khí tượng học, nghịch nhiệt là một hiện tượng đảo chiều của các thành phần khí trong khí quyển ở những nơi có vĩ độ cao.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Nghịch nhiệt · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyên tố

Nguyên tố trong tiếng Việt có nhiều hơn một nghĩa.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Nguyên tố · Xem thêm »

Ngưng tụ

Sự ngưng tụ hình thành trong vùng áp thấp ở trên cánh của một chiếc máy bay do mở rộng đoạn nhiệt Ngưng tụ là quá trình thay đổi  trạng thái vật chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng, và là quá trình ngược của bay hơi.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Ngưng tụ · Xem thêm »

Nhóm đất phèn

Nhóm đất phèn, tên theo phân loại của FAO là Thionic Fluvisols là tên gọi dùng để chỉ nhóm đất có chứa các vật liệu mà kết quả của các tiến trình sinh hoá xảy ra là axít sulfuric được tạo thành hoặc sẽ sinh ra với một số lượng có ảnh hưởng lâu dài đến những đặc tính chủ yếu của đất (Pons, 1973).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Nhóm đất phèn · Xem thêm »

Nhóm nitơ

Các nguyên tố nhóm nitơ (thuộc nhóm VA) còn được IUPAC giới thiệu như là nhóm nguyên tố 15 (trước đây là nhóm V) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Nhóm nitơ · Xem thêm »

Nhóm Triển khai Chiến tranh Đặc biệt Hải quân Hoa Kỳ

United States Naval Special Warfare Development Group hay gọn hơn, Navy SEAL là tên của đội đột kích bậc nhất lịch sử thế giới hiện nay, nổi tiếng nhất với vụ tiêu diệt thành công trùm khủng bố Osama Bin Laden.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Nhóm Triển khai Chiến tranh Đặc biệt Hải quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Nhôm · Xem thêm »

Nhôm ôxít

Ôxít nhôm hay nhôm ôxít, còn gọi là a-lu-min (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp alumine /alymin/), là một hợp chất hóa học của nhôm và ôxy với công thức hóa học Al2O3.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Nhôm ôxít · Xem thêm »

Nhức đầu do thay đổi thời tiết

Một người đang nhức đầu Nhức đầu do thay đổi thời tiết là hiện tượng đau, nhức đầu với tác nhân là sự thay đổi bất thường của thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không khí, sự thay đổi về thời tiết từ nóng sang lạnh và ngược lại, thay đổi hướng gió, gặp mưa, thời tiết âm u....) làm cho mạch máu trong khu vực đầu giãn ra tạo hiện tượng đầu đau quay cuồng, như búa bổ và có tiếng đập nhẹ ở trong đầu hay hai bên thái dương.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Nhức đầu do thay đổi thời tiết · Xem thêm »

Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại là một tôn giáo đa thần.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Nhiệt độ thế vị

Trong khí tượng học, nhiệt độ thế vị trong khí quyển Trái Đất là nhiệt độ mà khối không khí có được, nếu nó di chuyển đoạn nhiệt khô từ mực khởi điểm đến mực tại đó áp suất bằng 1000mb.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Nhiệt độ thế vị · Xem thêm »

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Niken · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Nitơ · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Nước · Xem thêm »

Nước ngọt

Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Nước ngọt · Xem thêm »

OCO

OCO (viết tắt của Orbiting Carbon Observatory) là một vệ tinh của NASA với sứ mạng cung cấp các sự quan sát khí thải gây hiệu ứng nhà kính của điôxít cacbon trên bầu khí quyển (CO2).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và OCO · Xem thêm »

Paladi

Paladi (tiếng La tinh: Palladium) là một kim loại hiếm màu trắng bạc và bóng, được William Hyde Wollaston phát hiện năm 1803, ông cũng là người đặt tên cho nó là palladium theo tên gọi của Pallas, một tiểu hành tinh được đặt tên theo tên gọi tượng trưng của nữ thần Athena, có được sau khi vị nữ thần này giết chết thần khổng lồ Pallas.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Paladi · Xem thêm »

Phanh xe

Thắng đĩa ở xe máy. Thắng (phương ngữ miền Nam) hay phanh (phương ngữ miền Bắc, từ tiếng Pháp frein) là một thiết bị cơ học làm giảm chuyển động.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Phanh xe · Xem thêm »

Phản xạ toàn phần

Phản xạ toàn phần Hiện tượng phản xạ toàn phần (còn được gọi là phản xạ nội toàn phần)(tiếng Anh: total internal reflection) là một hiện tượng quang học.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Phản xạ toàn phần · Xem thêm »

Phốtpho

Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là "ánh sáng" và phoros nghĩa là "người/vật mang"), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên tử 15.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Phốtpho · Xem thêm »

Phổi

Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Phổi · Xem thêm »

Pheromone

Pheromone là những chất được sử dụng như những tín hiệu hóa học giữa các cá thể cùng loài, những chất này được tiết ra ngoài cơ thể côn trùng và có thể gây ra những phản ứng chuyên biệt cho những cá thể khác cùng loài.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Pheromone · Xem thêm »

Pierre Janssen

Pierre Jules César Janssen (1824-1907) là nhà thiên văn người Pháp.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Pierre Janssen · Xem thêm »

Pin sạc

Sơ đồ bình ắc quy Nguồn điện thứ cấp hay ắc quy (gốc tiếng Pháp accumulateur) hay pin sạc, pin thứ cấp là loại pin có thể tái sử dụng nhiều lần bằng cách cắm điện và đặt vào bộ sạc để sạc lại.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Pin sạc · Xem thêm »

Quan điểm khoa học về biến đổi khí hậu

Tóm tắt các ý kiến từ các nhà khoa học khí hậu và trái đất liên quan tới biến đổi khí hậu. Nhấn vào đây để xem một bản tóm tắt chi tiết hơn của vấn đề này. Quan điểm khoa học về biến đổi khí hậu là những ý kiến nói chung trong số các nhà khoa học liên quan tới mức độ mà ấm lên toàn cầu đang diễn ra, các nguyên nhân có khả năng, và hậu quả có thể xảy ra.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Quan điểm khoa học về biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Quang học · Xem thêm »

Quá trình đoạn nhiệt

Trong Nhiệt động lực học, quá trình đoạn nhiệt là quá trình xảy ra mà không có sự trao đổi nhiệt hay vật chất giữa hệ và môi trường ngoài.Trong một quá trình đoạn nhiệt, năng lượng được trao đổi chỉ là công.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Quá trình đoạn nhiệt · Xem thêm »

Quảng Yên

Quảng Yên là một thị xã ven biển nằm ở phía tây nam của tỉnh Quảng Ninh, thuộc Vùng Đông Bắc Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Quảng Yên · Xem thêm »

Radon

Radon là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm khí trơ trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Rn và có số nguyên tử là 86.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Radon · Xem thêm »

Rạn san hô

Đa dạng sinh học tại rạn san hô Great Barrier, Úc. Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo bởi các cơ thể sống.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Rạn san hô · Xem thêm »

Rừng

Một cánh rừng thông Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Rừng · Xem thêm »

Rối loạn vô tuyến

Rối loạn vô tuyến là các rối loạn mật độ điện tích trên tầng điện ly của Trái Đất, khi có gió Mặt Trời mạnh, đặc biệt là trong các cơn bão từ, gây ảnh hưởng đến liên lạc vô tuyến.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Rối loạn vô tuyến · Xem thêm »

Rubiđi

Rubidi (hay rubiđi) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Rb và số nguyên tử bằng 37.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Rubiđi · Xem thêm »

Saga: Rage of the Vikings

Saga: Rage of the Vikings (tạm dịch: Saga: Cơn thịnh nộ của người Viking) là trò chơi máy tính chiến thuật thời gian thực viễn tưởng do hãng Cryo Interactive phát triển và phát hành vào năm 1998.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Saga: Rage of the Vikings · Xem thêm »

Sao băng

Mưa sao băng Alpha-Monocerotid, 1995 Sao băng, hay sao sa, là đường nhìn thấy của các thiên thạch và vẫn thạch khi chúng đi vào khí quyển Trái Đất (hoặc của các thiên thể khác có bầu khí quyển).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Sao băng · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Sao chổi · Xem thêm »

Sàn nâng

Sàn nâng (còn gọi là sàn thông minh, sàn kỹ thuật, sàn giả) là loại sàn tạo ra một không gian giữa các tấm sàn và sàn bê tông nhờ các chân đế nâng nó lên.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Sàn nâng · Xem thêm »

Sân bay

Sân bay Frankfurt nhìn từ trên cao Bản đồ phân bố sân bay trên toàn thế giới Sân bay (hay phi trường) là một khu vực xác định trên mặt đất hoặc mặt nước được xây dựng để đảm bảo cho máy bay cất cánh, hạ cánh hoặc di chuyển.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Sân bay · Xem thêm »

Sóng

Chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Sóng · Xem thêm »

Sóng trọng trường

Sóng trọng trường, đổ vào một bờ biển đại dương. Theresa, Wisconsin, Hoa Kỳ. Sóng trọng trường trong khí quyển, nhìn từ không gian. Trong động lực học chất lưu, sóng trọng trường, hay sóng trọng lực, là các sóng được sinh ra trong môi trường chất lưu hoặc tại mặt tiếp giáp giữa hai môi trường, do tác động của lực trọng trường hay lực đẩy Ácsimét theo xu hướng khôi phục lại trạng thái cân bằng.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Sóng trọng trường · Xem thêm »

Súng

Súng là một loại vũ khí dùng sức đẩy của thuốc phóng để phóng/bắn đạn tới mục tiêu; được trang bị cho cá nhân hoặc một nhóm sử dụng.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Súng · Xem thêm »

Sức căng bề mặt

Một giọt nước dội lên, hiện tượng này tạo ra do sức căng bề mặt của nước. Một đồng xu nổi trong cốc nước nhờ hiện tượng sức căng bề mặt Trong vật lý học, sức căng bề mặt (còn gọi là năng lượng bề mặt hay ứng suất bề mặt, thường viết tắt là σ hay γ hay T) là mật độ dài lực xuất hiện ở bề mặt giữa chất lỏng và các chất khí, chất lỏng hay chất rắn khác; có bản chất là chênh lệch lực hút phân tử khiến các phân tử ở bề mặt của chất lỏng thể hiện đặc tính của một màng chất dẻo đang chịu lực kéo căng.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Sức căng bề mặt · Xem thêm »

Septerra Core

Septerra Core: Legacy of the Creator (viết tắt SC) (tạm dịch: Nhân Septerra: Di sản của Đấng Tạo Hóa) là trò chơi máy tính thuộc thể loại nhập vai (RPG) có nội dung giả tưởng mang màu sắc thần thoại kết hợp khoa học kỹ thuật hiện đại do hãng Valkyrie Studios phát triển và Monolith Productions phát hành vào ngày 31 tháng 10 năm 1999.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Septerra Core · Xem thêm »

Shu

Shu (có nghĩa là "khoảng không trống rỗng) là một trong số các vị thần nguyên thủy trong Thần thoại Ai Cập, là hiện thân của không khí, ở thành phố Heliopolis.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Shu · Xem thêm »

Siêu âm

Dải tần số ứng với siêu âm, và một số dải ứng dụng Siêu âm là âm thanh có tần số cao hơn tần số tối đa mà tai người nghe thấy được.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Siêu âm · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Sinh địa hóa học

Sinh địa hóa học là ngành khoa học nghiên cứu các quá trình và phản ứng hóa học, vật lý, địa chất và sinh học chi phối thành phần của môi trường tự nhiên (gồm sinh quyển, băng quyển, thủy quyển, thổ quyển, khí quyển và thạch quyển).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Sinh địa hóa học · Xem thêm »

Sinh lý học con người

Sinh lý học con người là một khoa học nghiên cứu về các chức năng cơ học, lý học và hóa sinh học của người hay các cơ quan hoặc bộ phận của cơ thể người.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Sinh lý học con người · Xem thêm »

Super-Kamiokande

Đèn nhân quang điện (PMT) cỡ 500 mm dùng trong dò neutrino. Đài quan sát, hoặc Super-K là trung tâm quan sát neutrino tại các thành phố của Hida, Gifu, Nhật Bản.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Super-Kamiokande · Xem thêm »

Sương

Giọt sương sớm Sương sớm trên cỏ Sương sớm trên mạng nhện Sương, sương móc, móc, Hán-Việt: lộ thủy, là các thuật ngữ để chỉ những giọt nước nhỏ xuất hiện trên các vật thể vào buổi sáng sớm hay có khi là buổi chiều, kết quả của sự ngưng tụ.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Sương · Xem thêm »

Sương muối

Sương muối trên cây Sương muối còn gọi là sương giá là hiện tượng hơi nước đóng băng thành các hạt nhỏ và trắng như muối ngay trên mặt đất, bề mặt cây cỏ hoặc các vật thể khác khi không khí trên đó ẩm và lạnh.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Sương muối · Xem thêm »

T-54/55

T-54 và T-55 là tên gọi một thế hệ xe tăng sản xuất tại Liên Xô và trang bị cho quân đội nước này từ năm 1947 đến 1962.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và T-54/55 · Xem thêm »

Tàu đệm khí

Duke Hospital PRT Cấu tạo bên trong của tàu đệm khí nước Tàu đệm khí là loại tàu có bộ phận tạo ra một lực rất lớn đẩy tàu lên cách mặt đất,mặt nước một khoảng cách nhất định.tàu di chuyển được nhờ lực đẩy của động cơ hay cánh quạt.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tàu đệm khí · Xem thêm »

Tàu con thoi Enterprise

''Enterprise'' tại SLC-6 ở Căn cứ không quân Vandenberg Tàu con thoi Enterprise (số hiệu của NASA: OV-101) là tàu con thoi đầu tiên được xây cho NASA.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tàu con thoi Enterprise · Xem thêm »

Tàu vận tải Tiến bộ

Tàu vận tải Tiến bộ (tiếng Nga: Прогресс) là tàu vận tải không người lái giúp tiếp tế cho các trạm không gian của Liên Xô trước đây và Nga hiện nay.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tàu vận tải Tiến bộ · Xem thêm »

Tán xạ

Bầu trời trên Trái Đất có màu xanh da trời là do tán xạ Rayleigh của khí quyển Trái Đất Trong vật lý hạt, tán xạ là hiện tượng các hạt bị bay lệch hướng khi va chạm vào các hạt khác.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tán xạ · Xem thêm »

Tán xạ quả cầu

Một quả cầu ở trung tâm, ở ngang đầu gối của người trong ảnh. Tán xạ quả cầu xảy ra khi ánh sáng máy ảnh đối diện với vật thể và chiếu qua các vật nhỏ khác như bụi, giọt nước hay các sinh vật nhỏ.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tán xạ quả cầu · Xem thêm »

Tán xạ Rayleigh

Bầu trời trên Trái Đất có màu xanh da trời là do tán xạ Rayleigh của khí quyển Trái Đất. Tán xạ Rayleigh (gọi tên theo nhà vật lý Lord Rayleigh) là một loại tán xạ ánh sáng (hay sóng điện từ nói chung) bởi các hạt hay các vùng không đồng nhất trong môi trường có kích thước rất nhỏ hơn so với bước sóng của ánh sáng.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tán xạ Rayleigh · Xem thêm »

Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại bao gồm các niềm tin tôn giáo và nghi thức khác nhau tại Ai Cập cổ đại qua hơn 3.000 năm, từ thời kỳ Tiền Triều Đại cho đến khi du nhập Kitô giáo trong những thế kỷ đầu Công nguyên.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Tầng đối lưu

Trái Đất. Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tầng đối lưu · Xem thêm »

Tầng bình lưu

Trái Đất. Tầng bình lưu hay tầng tĩnh khí là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tầng bình lưu · Xem thêm »

Tầng ngoài (khí quyển)

Biểu đồ khí quyển chỉ ra tầng ngoài và các tầng khác. Các tầng này vẽ không đúng tỷ lệ xích: từ bề mặt Trái Đất tới đỉnh tầng bình lưu (50km) chưa đầy 1% bán kính Trái Đất. Tầng ngoài là lớp trên cùng nhất của khí quyển Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tầng ngoài (khí quyển) · Xem thêm »

Tầng nhiệt

phải Tầng nhiệt là một lớp của khí quyển Trái Đất nằm trực tiếp ngay trên tầng trung lưu và ngay phía dưới tầng ngoài.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tầng nhiệt · Xem thêm »

Tầng trung lưu

Biểu đồ khí quyển chỉ ra tầng trung lưu và các tầng khác. Các tầng được vẽ không theo tỷ lệ xích. Tầng trung lưu là tên gọi một lớp của khí quyển Trái Đất nằm ngay phía trên tầng bình lưu và ngay phía dưới tầng nhiệt.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tầng trung lưu · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tự nhiên · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Tốc độ siêu thanh

sóng xung kích xuất phát từ mũi máy bay.http://antwrp.gsfc.nasa.gov/apod/ap070819.html APOD: 2007 August 19 - A Sonic Boomhttp://www.eng.vt.edu/fluids/msc/gallery/conden/mpegf14.htm F-14 CONDENSATION CLOUD IN ACTION Tốc độ siêu thanh là tốc độ chuyển động của vật thể lớn hơn tốc độ âm thanh trong cùng môi trường.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tốc độ siêu thanh · Xem thêm »

Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu

Đài thiên văn phía Nam Châu Âu (tiếng Anh: European Southern Observatory (ESO), tiếng Pháp: Observatoire européen austral), tên chính thức là Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu (tiếng Anh: European Organization for Astronomical Research in the Southern Hemisphere, tiếng Pháp: Organisation Européenne pour des Recherches Astronomiques dans l'Hémisphere Austral) là một tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về thiên văn học, kết hợp từ mười bốn nước thuộc châu Âu và Brasil (2010).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu · Xem thêm »

Thang độ Fujita

Lốc xoáy F2 cấp tại Union City, Oklahoma (1973) Thang độ Fujita hay Thang độ Fujita–Pearson (ký hiệu là F) là một thang đo sức gió và khu vực ảnh hưởng của lốc xoáy được lập bởi nhà khí tượng học Fujita Tetsuya của Đại học Chicago năm 1971 và được cải tiến năm 1973 bởi Allen Pearson, giám đốc của Trung tâm Dự báo Bão nặng Quốc gia (nay là Trung tâm Dự báo Bão).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thang độ Fujita · Xem thêm »

Thép không gỉ

Thép không gỉ hay còn gọi là inox (i-nốc, bắt nguồn từ tiếng Pháp: inox) là một dạng hợp kim của sắt chứa tối thiểu 10,5% crôm.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thép không gỉ · Xem thêm »

Thông gió

Một thiết bị xử lý không khí được sử dụng để làm nóng hoặc làm mát không khí ở khu trung tâm. Thông gió (chữ V trong HVAC, hệ thống điều hòa không khí) là quá trình "thay đổi" hoặc thay thế không khí trong bất kỳ không gian nào để cung cấp không khí chất lượng cao bên trong (tức là để kiểm soát nhiệt độ, bổ sung oxy, hoặc loại bỏ hơi ẩm, mùi hôi, khói, hơi nóng, bụi, vi khuẩn trong không khí, và carbon dioxide).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thông gió · Xem thêm »

Thạch nhũ

Thạch nhũ và măng đá Thạch nhũ hay nhũ đá được hình thành do cặn của nước nhỏ giọt đọng lại trải qua hàng trăm, nghìn năm.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thạch nhũ · Xem thêm »

Thạch quyển

Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thạch quyển · Xem thêm »

Thời kỳ Tiền Cambri

Thời kỳ Tiền Cambri hay Tiền kỷ Cambri (tiếng Anh: Precambrian hay Pre-Cambrian) là tên gọi không chính thức để chỉ một siêu liên đại, bao gồm một số liên đại trong niên đại địa chất của Trái Đất đã diễn ra trước khi có Liên đại Hiển sinh (Phanerozoic).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thời kỳ Tiền Cambri · Xem thêm »

Thời tiết

Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thời tiết · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật C3

Chu trình Calvin Cố định cacbon C3 là một kiểu trao đổi chất để cố định cacbon trong quang hợp ở thực vật.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thực vật C3 · Xem thêm »

Thực vật phù du

Tảo cát là một trong những loại thực vật phiêu sinh phổ biến. Thực vật phù du là những sinh vật phù du sống tự dưỡng, dị dưỡng và hỗn hợp, chúng sống thành một tập hợp.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thực vật phù du · Xem thêm »

Thiên Cung 1

Thiên Cung 1 (Hán Việt: Thiên Cung nhất hiệu) là trạm không gian đầu tiên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, được mong đợi là sẽ làm cơ sở cho việc thử nghiệm phát triển các trạm không gian có kích cỡ lớn hơn.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thiên Cung 1 · Xem thêm »

Thiên thạch

Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ. Thiên thạch, theo nghĩa chữ Hán Việt là "đá trời", hiện nay trong tiếng Việt được dùng không thống nhất, để chỉ nhiều loại thiên thể với các bản chất hoàn toàn khác nhau.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thiên thạch · Xem thêm »

Thiên thần và ác quỷ (phim)

Thiên thần & Ác quỷ (Angels & Demons) là một bộ phim truyền hình Mỹ sản xuất năm 2009, dựa theo cuốn tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Dan Brown.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thiên thần và ác quỷ (phim) · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiên văn học tia X

khí quyển trái Đất. Thiên văn học tia X là một ngành nghiên cứu qua phương pháp quan sát của thiên văn học bằng sự phát hiện tia X từ các đối tượng thiên văn.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thiên văn học tia X · Xem thêm »

Thiết bị vũ trụ

Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thiết bị vũ trụ · Xem thêm »

Thoát ly khí quyển

Thoát ly khí quyển là sự mất các khí trong khí quyển hành tinh ra không gian ngoài thiên thể.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thoát ly khí quyển · Xem thêm »

Thuốc lá

Tàn thuốc lá Thuốc lá là tên gọi của một loại sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu lá thuốc lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài dưới 120 mm, đường kính khoảng 10 mm).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thuốc lá · Xem thêm »

Thuốc trừ dịch hại

Máy bay phun thuốc trừ sâu Thuốc trừ dịch hại có thể là một hợp chất hoá học hay tác nhân sinh học có khả năng ngăn cản, tiêu diệt, xua đuổi hay hạn chế các loại dịch hại.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thuốc trừ dịch hại · Xem thêm »

Thuyết tương đối hẹp

Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Thuyết tương đối hẹp · Xem thêm »

Tia phóng xạ

Tia phóng xạ theo nghĩa gốc là các dòng hạt chuyển động nhanh phóng ra từ các chất phóng xạ (các chất chứa các hạt nhân nguyên tử không ở trạng thái cân bằng bền).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tia phóng xạ · Xem thêm »

Tiêu chuẩn quốc gia (Việt Nam)

TCVN là viết tắt của cụm từ Tiêu chuẩn Việt Nam, dùng làm ký hiệu tiền tố cho các bộ tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tiêu chuẩn quốc gia (Việt Nam) · Xem thêm »

Tiếng nổ siêu thanh

Người quan sát dưới mặt đất sẽ nghe thấy tiếng nổ khi sóng sốc nằm trên cạnh của hình nón đi qua vị trí của người quan sát. Tiếng nổ siêu thanh là âm thanh nghe được khi sóng xung kích đi qua người quan sát, và các sóng xung kích này có nguồn gốc từ va đập vào không khí của các vật thể chuyển động nhanh hơn âm thanh (với tốc độ siêu thanh).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tiếng nổ siêu thanh · Xem thêm »

Tinh thể quang tử

Ngọc opal trên chiếc vòng này là các vi cấu trúc có chu kỳ không gian tạo nên khả năng phát ngũ sắc. Đây là một tinh thể quang tử tự nhiên, tuy chưa có vùng trống năng lượng quang tử rõ rệt. Tinh thể quang tử là các cấu trúc nanô quang học có ảnh hưởng đến sự lan truyền của các hạt photon trong nó tương tự như cách mà các tinh thể bán dẫn tác động lên chuyển động của electron.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tinh thể quang tử · Xem thêm »

Titan

Titan hay titani là một nguyên tố hóa học, một kim loại, có ký hiệu là Ti và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 22.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Titan · Xem thêm »

Transrapid

Transrapid là một đồ án về tàu cao tốc chạy trên đệm từ của Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Transrapid · Xem thêm »

Tràng An

Du thuyền qua các hang động Rừng đặc dụng trên núi đá vôi ngập nước Bến thuyền ở trung tâm du khách Tràng An Phong cảnh Tràng An, đoạn bên đại lộ Tràng An Tràng An, ''Thành xây khói biếc, Non phơi bóng vàng'' Tràng An là một khu du lịch sinh thái nằm trong Quần thể di sản thế giới Tràng An thuộc tỉnh Ninh Bình.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Tràng An · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Trái Đất · Xem thêm »

Trắng

Màu trắng là màu có độ sáng cao nhưng giá trị màu sắc bằng 0.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Trắng · Xem thêm »

Trễ mùa

Trễ mùa là một hiện tượng trong đó ngày mà nhiệt độ cực đại hay cực tiểu (trung bình hàng năm) của không khí tại một vị trí địa lý nào đó trên hành tinh bị chậm lại một khoảng thời gian nào đó so với thời điểm diễn ra sự chiếu nắng cực đại hay cực tiểu tương ứng.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Trễ mùa · Xem thêm »

Trường Yên, Hoa Lư

Sắc thu cố đô Hoa Lư Quốc lộ 38B đoạn qua xã Trường Yên Lên núi Mã Yên thăm lăng Vua Đinh Cột kinh cổ ở chùa Nhất Trụ Chợ Cầu Đông ở xã Trường Yên Phủ Vườn Thiên-Cố đô Hoa Lư Sông Hoàng Long mùa lũ Trường Yên là tên một xã thuộc huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Trường Yên, Hoa Lư · Xem thêm »

Uranus (thần thoại)

Uranus (tiếng la tinh là Ouranos) theo tiếng Hy lạp nghĩa là bầu trời.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Uranus (thần thoại) · Xem thêm »

Vantablack

Lá nhôm nhăn với một phần được phủ bằng Vantablack. Phần lá nhôm được phủ Vantablack trông giống như mặt phẳng đen tuyền. Vantablack là một chất làm bằng mảng ống nanô cácbon liên kết theo chiều dọc và là vật chất nhân tạo đen nhất được biết, được tạo ra vào năm 2014.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Vantablack · Xem thêm »

Vành đai tiểu hành tinh

Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Vành đai tiểu hành tinh · Xem thêm »

Vành nhật hoa

Vành nhật hoa, quan sát khi xảy ra hiện tượng nhật thực. Vành nhật hoa (hoặc nhật miện) là vành ánh sáng phát ra từ không gian xung quanh mặt trời.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Vành nhật hoa · Xem thêm »

Vòng tuần hoàn nước

Sơ đồ vòng tuần hoàn nước, do Cục Địa chất Hoa Kỳ vẽ Vòng tuần hoàn nước là sự tồn tại và vận động của nước trên mặt đất, trong lòng đất và trong bầu khí quyển của Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Vòng tuần hoàn nước · Xem thêm »

Vùng Sâu Hubble

Vùng Sâu Hubble Vùng Sâu Hubble (Hubble Deep Field, HDF) là một hình ảnh của một khu vực nhỏ trong chòm sao Đại Hùng, được xây dựng từ một loạt các quan sát bởi kính viễn vọng Hubble.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Vùng Sâu Hubble · Xem thêm »

Vận tốc âm thanh

Vận tốc âm thanh là vận tốc lan truyền sóng âm thanh trong một môi trường truyền âm (xét trong hệ quy chiếu mà môi trường truyền âm đứng yên).

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Vận tốc âm thanh · Xem thêm »

Vật liệu thô

Mủ cao su được lấy từ cây cao su là một vật liệu thô để sản xuất đồ nhựa trong các ngành công nghiệp nhẹ. Vật liệu thô (hay còn gọi là nguyên liệu thô) là dạng vật liệu cơ bản mà từ đó hàng hóa, sản phẩm hoàn thiện hay vật liệu trung gian được sản xuất hay tạo ra.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Vật liệu thô · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Xenon

Xenon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Xe và số nguyên tử bằng 54.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và Xenon · Xem thêm »

2008 TC3

Đường màu xanh biểu thị quỹ đạo tiếp cận Trái Đất của thiên thạch sông Nile cũng được liệt kê trên hình. (Dự án quan sát bầu trời Catalina tạm ký hiệu là 8TA9D69) là một thiên thạch có đường kính từ 2 đến 5 mét đã đi vào khí quyển Trái Đất vào lúc 02:46 giờ UTC, ngày 7 tháng 10 năm 2008 (5:46 sáng giờ địa phương) và bốc cháy trước khi va chạm vào bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và 2008 TC3 · Xem thêm »

2018

Năm 2018 (MMXVIII) là năm thường bắt đầu ngày Thứ Hai trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu ngày Thứ Sáu trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và 2018 · Xem thêm »

7 (số)

7 (bảy) là một số tự nhiên ngay sau 6 và ngay trước 8.

Mới!!: Khí quyển Trái Đất và 7 (số) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bầu khí quyển Trái Đất, Cấu trúc khí quyển, Khí quyển trái đất, Lớp vỏ khí.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »