Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hoàng đế La Mã

Mục lục Hoàng đế La Mã

Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc". Người được xem là hoàng đế La Mã đầu tiên, Augustus, luôn tuyên bố mình là một công dân của nền Cộng hòa chứ không phải một vị vua theo kiểu phương Đông. Giống ông, những Hoàng đế sau đó coi danh hiệu của mình là một chức trách của nguyên thủ quốc gia-công dân thứ nhất, đồng thời là tổng chỉ huy quân đội và trong nhiều trường hợp là cả vai trò trong tôn giáo nhà nước. Vì lý do trên, danh hiệu hoàng đế La Mã không thực sự là cha truyền con nối ít ra là trên danh nghĩa. Tuy nhiên từ thời Diocletianus, nền cai trị càng lúc càng trở nên có tính cách quân chủ. Đế quốc La Mã bị phân chia làm đôi từ thế kỷ IV và từ đó, trong khi đế quốc Tây La Mã nhanh chóng lụn bại, vị hoàng đế cuối cùng của Roma, Romulus Augustus phải thoái vị năm 476 thì đế quốc Đông La Mã hấp thu các yếu tố Đông phương trong đó có việc quân chủ hóa nền cai trị. Các vị Hoàng đế Byzantine tập trung quyền lực tối cao vào bản thân, gồm cả các yếu tố thần quyền, và tiếp tục trị vì cho tới năm 1453.

255 quan hệ: Aemilianus, Alexander Severus, Anastasius I (hoàng đế), Angkor Thom, Anthemius, Antinous (chòm sao), Antiochos II của Commagene, Antoninus Pius, Arcadius, Ardabur, Atia (mẹ của Augustus), Augustus, Augustus (danh hiệu), Aurelianus, Avitus, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Gallia, Đế quốc La Mã, Đế quốc Palmyra, Đế quốc Parthia, Đế quốc Tây La Mã, Độc tài, Ý, Âm nhạc Kitô giáo, Ân điển, Balbinus, Basíleios II, Basiliscus, Bán đảo Ý, Bezant, Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Caligula, Cappadocia (tỉnh La Mã), Caracalla, Carausius, Carinus, Carus, Castra Praetoria, Các dân tộc German, Công đồng Constantinople IV (879/80), Cận vệ của Hoàng đế La Mã, Cộng hòa La Mã, Chiến tranh La Mã-Ba Tư, Claudius, Claudius Claudianus, Claudius II, Cleopatra VII, Commodus, Constans I, Constans II (tiếm vị), ..., Constantinus Đại đế, Constantinus II (hoàng đế), Constantinus III (Hoàng đế Tây La Mã), Constantius Chlorus, Constantius II, Constantius III, Cornelia Salonina, Cuộc chinh phục Hispania của La Mã, Cuộc thập tự chinh thứ nhất, Danh sách Hoàng đế Đông La Mã, Danh sách Hoàng đế La Mã, Danh sách sultan của đế quốc Ottoman, Decius, Diadumenianus, Didius Julianus, Diocletianus, Domitianus, Elagabalus, Flavius Rufinus, Florianus, Foederatus, Gaius Julius Caesar, Gaius Octavius (quan bảo dân 216 TCN), Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh), Galba, Galerius, Gallienus, Genseric, Germanicus, Giáo hoàng Stêphanô II, Giả kim thuật, Gladiator: Road to Freedom, Glycerius, Goar, Gordianus I, Gordianus II, Gordianus III, Gratianus, Gratianus (định hướng), Great Invasions, Hadrianus, Hải đăng Alexandria, Học viện Platon, Heraclius, Herennius Etruscus, Hispania, Hoàng đế, Hoàng đế Alexandros (định hướng), Hoàng đế Đức, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Hoàng đế quân nhân, Honorius (hoàng đế), Hostilianus, Ingenuus, Irene thành Athena, Jovianus (hoàng đế), Jovinus, Julia (chị gái của Julius Caesar), Julia Domna, Julia em, Julia Maesa, Julianus (hoàng đế), Julii Caesares, Julius Nepos, Justinian (định hướng), Justinianus I, Justinus II, Kem (thực phẩm), Khởi nghĩa Bar Kokhba, Konstantinos VIII, Konstantinos XI Palaiologos, Lag BaOmer, Lâu đài Thiên Thần, Lịch sử châu Âu, Legio XI Claudia, Leo I (hoàng đế), Leo II (hoàng đế), Libius Severus, Licinius, Lucius Verus, Macrinus, Magnus Maximus, Majorianus, Manuel I Komnenos, Marcianus, Marco Polo, Marcus (con Basiliscus), Marcus Aurelius, Marcus Claudius Tacitus, Marcus Julius Philippus, Marinianus, Martinianus, Maxentius, Maximianus, Maximinus II, Maximinus Thrax, Mussius Aemilianus, Năm lục đế, Năm ngũ đế, Năm tứ đế, Nerva, Nerva (định hướng), Ngựa trong chiến tranh, Nguyên thủ quốc gia, Người La Mã cuối cùng, Nhà cao tầng, Nhà tắm Caracalla, Niš, Nicôla thành Myra, Numerianus, Octavia chị, Olybrius, Otho, Ovida, Pescennius Niger, Petronius Maximus, Phả hệ các Hoàng đế Đông La Mã, Philippus II, Ponte Sant’Angelo, Priscus Attalus, Probus, Procopius, Publius Septimius Geta, Pulcheria, Pupienus, Quan chấp chính, Quintillus, Regalianus, Res gestae Divi Augusti, Romulus Augustus, Sabinianus, Sabinus Iulianus, Saloninus, Sứ đồ Phaolô, Săcele, Constanța, Septimius Severus, Severus II, Shapur I, Syagrius, Tứ đầu chế, Thánh Sêbastianô, Theodoric Strabo, Theodosius I, Theodosius II, Thoái vị, Tiểu sử 12 hoàng đế, Tiberius, Tiberius Julius Mithridates, Tiberius Julius Pharsanzes, Tin vịt, Titus, Traianus, Trận Brumath, Trận Cầu Milvian, Trận Manzikert, Trận rừng Teutoburg, Trận Solicinium, Trebonianus Gallus, Triều đại của Cleopatra VII, Tượng, Vaballathus, Valamir, Valens, Valentinianus I, Valentinianus II, Valentinianus III, Valerianus (hoàng đế), Valerianus II, Valerius Valens, Vạ tuyệt thông, Vespasianus, Vetranio, Vitellius, Volusianus, Vương cung thánh đường Thánh Phaolô Ngoại thành, Vương cung thánh đường Thánh Phêrô, Vương quốc Bosporos, Vương quốc Commagene, Vương quốc Nabatea, Zeno (hoàng đế), Zenobia, Zosimos, 1 tháng 1, 1 tháng 7, 13 tháng 10, 15 tháng 1, 15 tháng 4, 16 tháng 10, 19 tháng 2, 2 tháng 8, 20 tháng 11, 21 tháng 12, 21 tháng 9, 236 Honoria, 24 tháng 1, 24 tháng 9, 25 tháng 7, 26 tháng 2, 26 tháng 4, 26 tháng 6, 28 tháng 10, 6 tháng 9, 8 tháng 10, 8 tháng 6, 9 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (205 hơn) »

Aemilianus

Aemilianus (Marcus Aemilius Aemilianus Augustus; khoảng 207/213 – 253), là Hoàng đế La Mã được 3 tháng vào năm 253.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Aemilianus · Xem thêm »

Alexander Severus

Marcus Aurelius Severus Alexander Augustus thường được gọi là Alexander Severus hay Severus Alexander (1 tháng 10 năm 208 - 18 hoặc 19 tháng 3 năm 235) là Hoàng đế La Mã từ năm 222 cho đến năm 235.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Alexander Severus · Xem thêm »

Anastasius I (hoàng đế)

Anastasius I (Flavius Anastasius Augustus, Ἀναστάσιος; 430 – 518) là Hoàng đế Byzantine từ năm 491 đến 518.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Anastasius I (hoàng đế) · Xem thêm »

Angkor Thom

Tháp mặt người tại cửa Nam, tạc hình Quán Thế Âm Đền Bayon, Angkor Thom Angkor Thom (tiếng Khmer: អង្គរធំ) là thành phố thủ đô cuối cùng và lâu dài nhất của Đế quốc Khmer.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Angkor Thom · Xem thêm »

Anthemius

Procopius Anthemius (420–472) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 467 tới 472.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Anthemius · Xem thêm »

Antinous (chòm sao)

Antinous là một chòm sao cũ không còn được sử dụng bởi các nhà thiên văn học, mà đã được hợp vào chòm sao Thiên Ưng giáp với Antinous ở phía Bắc.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Antinous (chòm sao) · Xem thêm »

Antiochos II của Commagene

Antiochos II Epiphanes, còn được gọi là Antiochos II của Commagene (tiếng Hy Lạp: Ἀντίοχος ὀ Ἐπιφανής, thế kỷ thứ 1 TCN) là một người có huyết thống Armenia và Hy Lạp.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Antiochos II của Commagene · Xem thêm »

Antoninus Pius

Antoninus Pius Titus Aurelius Fulvus Boionius Arrius Antoninus (Titus Aelius Hadrianus Antoninus Augustus Pius;Weigel, Antoninus Pius ngày 19 tháng 9 năm 86-7 tháng 3 năm 161), thường được gọi theo tiếng Anh là Antoninus Pius,là hoàng đế La mã từ năm 138-161.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Antoninus Pius · Xem thêm »

Arcadius

Arcadius (Flavius Arcadius Augustus; Ἀρκάδιος; 377/378 – 1 tháng 5, 408) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 395 đến 408.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Arcadius · Xem thêm »

Ardabur

Ardabur (? – 471) là con trai của Flavius Ardabur Aspar, giữ chức Kỵ đô úy (Master of Horse) và Thống chế (Magister Militum) của Đế quốc Đông La Mã vào thế kỷ 5.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Ardabur · Xem thêm »

Atia (mẹ của Augustus)

Atia (hoặc Atia Balba, 85 – 43 TCN), có thể được gọi là Atia Balba CaesoniaCaeso trong Caesonia có gốc từ là caedere (nghĩa là "cắt"), có thể được dùng để chỉ mối quan hệ với người cậu Julius Caesar của bà.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Atia (mẹ của Augustus) · Xem thêm »

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14. Octavian được người ông cậu của mình, Julius Caesar nhận làm con nuôi và thừa hưởng mọi di sản của Caesar sau khi ông bị ám sát năm 44 TCN. Những năm tiếp theo, Octavian tham gia Liên minh tam hùng lần thứ 2 cùng với Marcus Antonius và Marcus Aemilius Lepidus. Như là một thành viên của Tam đầu chế, Octavius cai trị La Mã và hầu như toàn bộ các vùng thuộc địa Châu Âu của nó một cách chuyên quyền, chiếm giữ cả quyền chấp chính tối cao sau khi hai chấp chính Aulus Hirtius và Gaius Vibius Pansa Caetronianus qua đời và đảm bảo khả năng tái cử bất biến của mình. Tam đầu chế tan rã sau khi hoàn thành mục tiêu của những kẻ lập ra nó: Lepidus bị buộc lưu vong và Antonius buộc phải tự sát sau khi bại trận tại Actium trước Octavian năm 31 TCN. Sau khi Tam đầu chế thứ Hai tan rã, Octavius vẻ bên ngoài là khôi phục lại Cộng hoà La Mã, với quyền lực tối cao là của Viện nguyên lão nhưng thực chất là vẫn nằm trong tay ông. Phải mất sáu hay bảy năm để tìm ra được một khuôn mẫu chính xác để một nước chính thức vẫn theo thể chế Cộng hòa nhưng bây giờ được lãnh đạo bởi một lãnh tụ duy nhất; kết quả là thể chế được biết đến như là Đế quốc La Mã. Chức vụ hoàng đế không bao giờ giống như độc tài La Mã mà Caesar và Sulla đã từng nắm giữ trước đó; thật vậy, ông đã khước từ khi đại đa số dân La Mã muốn "đưa ông lên chức vụ độc tài" CCAA, Erich S. Gruen, Augustus and the Making of the Principate, 35. Theo pháp luật, Augustus có một tập hợp các quyền lực ông có suốt đời do Viện nguyên lão giao cho ông, bao gồm cả quyền lên diễn đàn để diễn thuyết, quyền kiểm duyệt, và quyền lãnh đạo, mà không cần phải được bầu vào những cơ quan tương ứng với các chức vụ đó, gồm quan bảo dân, quan giám sát, và chấp chính tối cao. Quyền lực áp đảo của ông có được từ những thành công về tài chính và những nguồn lợi thu được từ các cuộc chinh phạt, sự xây dựng các mối quan hệ bảo trợ trong suốt toàn lãnh thổ Đế quốc, sự trung thành của binh sĩ và những cựu chiến binh, quyền lực từ những vinh dự được phong cho bởi Viện Nguyên lãoEck, 3., và sự kính trọng, ỵêu mến của dân chúng. Sự nắm giữ đa số các sư đoàn lê dương có thể tạo thành mối đe dọa quân sự đối với Viện Nguyên lão, cho phép ông áp đặt các quyết định mà không cần thông qua ý kiến của Viện Nguyên lão. Với khả năng loại bỏ những Nguyên lão đối lập với biện pháp quân sự, Viện Nguyên lão trở nên ngoan ngoãn dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của ông. Triều đại của Augustus đã mở ra một thời đại tương đối hòa bình được biết đến như là Pax Augusta, hay là hòa bình của Augustus. Mặc dù các cuộc chiến tranh liên tục nổ ra ở biên giới, và một năm nội chiến về việc nối ngôi Hoàng đế, vùng Địa Trung Hải là hòa bình trong hơn hai thế kỉ. Augustus mở rộng lãnh thổ của Đế quốc La Mã, bảo vệ được biên giới của Đế quốc với nhiều nước chư hầu, và thiết lập hòa bình với Parthia thông qua các biện pháp ngoại giao. Ông đã cải cách lại hệ thống thuế của La Mã, phát triển một mạng lưới đường sá với hệ thống liên lạc chính thức, thiết lập quân đội thường trực (và một lực lượng hải quân nhỏ), thiết lập lực lượng Cận vệ Praetorian, và tạo ra hệ thống bảo an và lính cứu hỏa cho thành Roma. Nhiều thành phố được xây dựng lại dưới thời của Augustus; và ông viết lại những thành tựu mà chính ông đã làm được, được biết đến như là Res Gestae Divi Augusti, tồn tại tới nay. Khi ông chết vào năm 14, Augustus được phong là một vị thần bởi Viện Nguyên lão, được thờ phụng bởi dân La Mã. Tên của ông Augustus và của Caesar được lấy làm đế hiệu của các hoàng đế sau này, và tháng Tám (August) được chính thức đặt tên theo tên ông. Sau khi ông mất, con riêng của vợ ông là Tiberius nối ngôi.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Augustus · Xem thêm »

Augustus (danh hiệu)

Một đồng tiền La Mã in hình hoàng đế Diocletianus với danh hiệu Augustus ở bên phải Augustus (số nhiều augusti), tiếng Latinh có nghĩa là "oai nghiêm" hoặc "tôn kính" là một danh hiệu thời La Mã cổ đại bao gồm cả tên và danh hiệu của Gaius Julius Caesar Augustus (thường được gọi đơn giản là Augustus), hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Augustus (danh hiệu) · Xem thêm »

Aurelianus

Lucius Domitius Aurelianus (9 tháng 9 năm 214 hay 215 – tháng 9 hay tháng 10 năm 275), còn gọi là Aurelian, là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 270 đến năm 275.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Aurelianus · Xem thêm »

Avitus

Eparchius Avitus (385 – 457) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ ngày 9 tháng 7 năm 455 cho đến ngày 17 tháng 10 năm 456.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Avitus · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Gallia

Đế quốc Gallia (Imperium Galliarum) là tên mà người nay đặt cho một quốc gia ly khai trong Đế quốc La Mã, tồn tại từ năm 260 đến năm 274.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Đế quốc Gallia · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Palmyra

Đế quốc Palmyra (260 - 273) là một quốc gia được tách khỏi Đế quốc La Mã trong cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Đế quốc Palmyra · Xem thêm »

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Đế quốc Tây La Mã

Đế quốc Tây La Mã là phần đất phía tây của Đế quốc La Mã cổ đại, từ khi Hoàng đế Diocletianus phân chia Đế chế trong năm 285; nửa còn lại của Đế quốc La Mã là Đế quốc Đông La Mã, ngày nay còn được biết đến rộng rãi với tên gọi Đế chế Byzantine.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Đế quốc Tây La Mã · Xem thêm »

Độc tài

Chế độ độc tài (dictatorship) là một thể chế nhà nước chuyên quyền mà ở đó nhà nước được cai trị bởi một cá nhân, một nhóm người, có thể là một gia đình, nhóm quân đội, hay một đảng duy nhất, mà quyền lực không bị giới hạn và họ thường dùng những biện pháp trù dập các người đối lập để duy trì quyền lực.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Độc tài · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Ý · Xem thêm »

Âm nhạc Kitô giáo

Âm nhạc Kitô giáo là các thể loại nhạc diễn tả niềm tin cá nhân hoặc cộng đoàn trong cuộc sống và đức tin Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), được hình thành để phục vụ trong nghi lễ thờ phượng, trong đó có nền Âm nhạc Cơ Đốc đương đại, được xây dựng xoay quanh các chủ đề Cơ Đốc, nhưng với mục tiêu sử dụng rộng rãi trong các môi trường khác nhau (không bị giới hạn trong khuôn viên nhà thờ).

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Âm nhạc Kitô giáo · Xem thêm »

Ân điển

Ân điển (hoặc ân sủng), theo quan điểm Cơ Đốc, là ân huệ của Thiên Chúa tể trị nhằm ban phước hạnh cho con người mà không phải vì bởi công đức của họ.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Ân điển · Xem thêm »

Balbinus

Đồng tiền xu Sestertius của Balbinus. Balbinus (Decimus Caelius Calvinus Balbinus Pius Augustus; 165 – 238), là Hoàng đế La Mã với Pupienus trong ba tháng vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Balbinus · Xem thêm »

Basíleios II

Các vua Basíleios II và Constantinus VIII, giữ Thập tự giá. Nomisma histamenon. Basíleios II (Βασίλειος Β΄; 958 – 15 tháng 12 năm 1025), còn gọi là Basileios Porphyrogenitus và Basileios Trẻ để phân biệt với cha là Basíleios I xứ Macedonia, là hoàng đế Đông La Mã từ ngày 10 tháng 1 năm 976 tới ngày 15 tháng 12 năm 1025.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Basíleios II · Xem thêm »

Basiliscus

Basiliscus (Flavius Basiliscus Augustus; Βασιλίσκος) (không rõ năm sinh, mất năm 476/477) là Hoàng đế Đông La Mã (Byzantine) từ năm 475 đến 476.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Basiliscus · Xem thêm »

Bán đảo Ý

Bán đảo Ý hay bán đảo Apennini (Penisola italiana hay Penisola appenninica) là một trong ba bán đảo lớn của Nam Âu (hai bán đảo còn lại là Iberia và Balkan), trải dài từ thung lũng Po ở phía bắc đến Địa Trung Hải ở phía nam.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Bán đảo Ý · Xem thêm »

Bezant

Một đồng tiền của Vương quốc Jerusalem: Đồng denier Pháp trong phong cách Tây Âu với hình Nhà thờ Sepulchre (1162-75); Đồng bezant vàng khắc Kufi (thư pháp Ả Rập) (1140-80); Đồng Bezant với hình tượng thiên chúa (Thập niên 1250). Bezant là một thuật ngữ thời trung cổ cho một đồng tiền vàng có xuất xứ từ Đế chế Byzantine.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Bezant · Xem thêm »

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Caligula

Gaius Julius Caesar Augustus Germanicus (Gaius Julius Caesar Augustus Germanicus; 31 tháng 8 năm 12 – 24 tháng 1 năm 41), thường gọi theo biệt hiệu Caligula, là vị Hoàng đế La Mã thứ ba và là một thành viên của triều đại Julio-Claudia, trị vì từ năm 37 đến năm 41 Công nguyên.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Caligula · Xem thêm »

Cappadocia (tỉnh La Mã)

Cappadocia là một tỉnh của đế quốc La Mã ở Tiểu Á (ngày nay là khu vực trung đông Thổ Nhĩ Kỳ), với thủ phủ của nó là Caesarea.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Cappadocia (tỉnh La Mã) · Xem thêm »

Caracalla

Caracalla (Marcus Aurelius Severus Antoninus Augustus; 4 tháng 4 năm 188 – 8 tháng 4, 217) là Hoàng đế La Mã gốc Berber từ năm 198 đến 217.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Caracalla · Xem thêm »

Carausius

Marcus Aurelius Mausaeus Valerius Carausius (mất năm 293) là một viên tướng La Mã thời hậu kỳ của thế kỷ thứ 3.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Carausius · Xem thêm »

Carinus

Carinus (Marcus Aurelius Carinus Augustus; ? – 285) là Hoàng đế La Mã từ năm 282 đến 285.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Carinus · Xem thêm »

Carus

Carus (Marcus Aurelius Carus Augustus; 224Canduci, pg. 105 – 283), là Hoàng đế La Mã từ năm 282 đến 283.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Carus · Xem thêm »

Castra Praetoria

Trại lính Castra Praetoria và thành Roma cổ đại Di tích Cổng Praetoria ngày nay Castra Praetoria là trại lính cổ đại (castra) của đội Cấm vệ quân Praetorian Guard của Đế quốc La Mã.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Castra Praetoria · Xem thêm »

Các dân tộc German

Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Các dân tộc German · Xem thêm »

Công đồng Constantinople IV (879/80)

Công đồng Constantinople IV (879-880) là công đồng chung thứ VIII được thừa nhận bởi Chính thống giáo phương Đông được tổ chức ở Constantinople.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Công đồng Constantinople IV (879/80) · Xem thêm »

Cận vệ của Hoàng đế La Mã

Cận vệ của Hoàng đế La Mã(Latinh: Praetoriani) là lực lượng cận vệ được sử dụng bởi các Hoàng đế La Mã, khởi đầu từ Augustus (27 TCN - 14 SCN) và bị giải tán bởi hoàng đế Constantinus I vào thế kỷ 4.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Cận vệ của Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Cộng hòa La Mã · Xem thêm »

Chiến tranh La Mã-Ba Tư

Bản đồ cho thấy Đế quốc La Mã (màu tím) và Parthia (màu vàng) cùng nhau chia xẻ Đế quốc Seleukos (màu xanh ở giữa) và qua đó giúp họ trở thành quốc gia mạnh nhất Tây Á Chiến tranh La Mã - Ba Tư là một loạt các cuộc xung đột vũ trang giữa La Mã-Byzantine và hai Đế quốc Ba Tư kế tiếp nhau: Parthia và Sassanid.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Chiến tranh La Mã-Ba Tư · Xem thêm »

Claudius

Tiberius Claudius Caesar Augustus Germanicus (Latin: Tiberius Claudius Caesar Augustus Germanicus;1 tháng 8 năm 10 TCN – 13 tháng 10 năm 54) (Tiberius Claudius Drusus Nero Germanicus trước khi lên ngôi) là hoàng đế La Mã của triều đại Julio-Claudia, ông trị vì từ ngày 24 tháng 1 năm 41 cho đến khi băng hà năm 54.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Claudius · Xem thêm »

Claudius Claudianus

Vở Opera của Claudius Claudianus - bản dịch tiếng Đức của Georg Freiherr von Wedekind năm 1868 Claudius Claudianus mà trong tiếng Anh thường gọi là Claudian (370 – 404), là một nhà thơ Latinh phụng sự trong triều của Hoàng đế Tây La Mã Honorius tại Mediolanum (này là Milan nước Ý) và đặc biệt là mối quan hệ thân thiết với tướng Stilicho.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Claudius Claudianus · Xem thêm »

Claudius II

Marcus Aurelius Valerius ClaudiusJones, pg.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Claudius II · Xem thêm »

Cleopatra VII

Cleopatra VII Philopator (Κλεοπάτρα Φιλοπάτωρ Cleopatra Philopator; 69 – 10 hoặc 12 tháng 8, 30 TCN)Theodore Cressy Skeat, trong, sử dụng dữ liệu lịch sử để tính toán cái chết của Cleopatra là đã xảy ra vào ngày 12 tháng 8 năm 30 TCN.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Cleopatra VII · Xem thêm »

Commodus

Lucius Aurelius Commodus Antoninus (Marcus Aurelius Commodus Antoninus Augustus; 31 tháng 8,161-31 tháng 12,192) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã từ năm 180.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Commodus · Xem thêm »

Constans I

Constans I (tiếng Latin: Augustus Constans Flavius ​​Julius) Jones, pg.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Constans I · Xem thêm »

Constans II (tiếm vị)

Constans IIJones, tr.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Constans II (tiếm vị) · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Constantinus Đại đế · Xem thêm »

Constantinus II (hoàng đế)

Flavius Claudius Constantinus, tiếng Anh hiểu là Constantine II là một vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã (trị vì:337-340).

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Constantinus II (hoàng đế) · Xem thêm »

Constantinus III (Hoàng đế Tây La Mã)

Flavius Claudius Constantinus (trong tiếng Anh gọi là Constantine III) (? – 411) là tướng lĩnh của Đế quốc La Mã, là người đã tự xưng là Hoàng đế Tây La Mã ở Britannia (nay thuộc nước Anh) vào năm 407, đến năm 409 mới được Hoàng đế Honorius công nhận, về sau do mất đi sự ủng hộ chính trị và thất bại quân sự liên tiếp đã buộc Constantinus III phải tuyên bố thoái vị vào năm 411. Ít lâu sau ông bị bắt giam và bị hành quyết cho tới chết.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Constantinus III (Hoàng đế Tây La Mã) · Xem thêm »

Constantius Chlorus

Flavius Valerius Constantius (khoảng ngày 31 tháng 3 năm 250-25 tháng 7 năm 306), thường được gọi là Constantius I hoặc Constantius Chlorus, là Hoàng đế La Mã giai đoạn năm 293-306.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Constantius Chlorus · Xem thêm »

Constantius II

Constantius II (tiếng Latinh: Flavius ​​Julius Constantius Augustus; Ngày 07 tháng 8, năm 317-3 Tháng một, năm 361), là Hoàng đế La Mã từ năm 337-361. Ông là người con thứ hai của Constantinus I và Fausta, ông lên ngôi với anh trai Constantinus II và em trai Constans khi cha mình qua đời. Năm 340, anh em Constantius xung đột trên khắp các tỉnh phía tây của đế quốc. Cuộc xung đột để lại kết quả là Constantinus II qua đời và Constans cai trị của phương Tây cho đến khi ông bị lật đổ và ám sát năm 350 bởi kẻ cướp ngôi Magnentius. Không muốn chấp nhận Magnentius là đồng cai trị, Constantius hành quân chống lại ông. Magnentius đã bị đánh bại tại trận Mursa chính và trận Mons Seleucus, ông ta tự sát sau này. Điều này khiến Constantius là vị vua duy nhất của đế quốc. Các chiến dịch quân sự tiếp theo của ông chống lại các bộ lạc Đức đã thành công: ông đã đánh bại người Alamanni năm 354, và chiến dịch trên sông Danube chống lại người Quadi và Sarmatia năm 357. Tương phản với ở phía đông, cuộc chiến hai thập kỷ cũ chống lại người Sassanids tiếp tục với kết quả khác nhau. Như một hệ quả của sự khó khăn trong việc quản lý toàn bộ đế chế, Constantius phong cho hai anh em họ của mình lên chức Caesar. Constantius Gallus, người con trai của người chú cùng cha với Constantius, Julius Constantius, được tấn phong năm 351, nhưng đã bị hành quyết ba năm sau đó được cho là tính tàn bạo và tham nhũng của ông. Constantius sau đó tấn phong cho người em cùng cha với Gallus, Julianus, Người duy nhất còn lại của triều đại Constantius và người cuối cùng sẽ kế vị ông, trong năm 355. Tuy nhiên, những hành động của Julianus khi tuyên bố lên làm Augustus trong năm 360 đã dẫn đến cuộc chiến tranh giữa hai người. Cuối cùng, không bao giờ có một trận đánh bởi vì Constantius đã ngã bệnh và qua đời vào cuối năm 361.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Constantius II · Xem thêm »

Constantius III

Flavius Constantius (? – 421) còn được biết đến với tên gọi Constantius III, là Hoàng đế Tây La Mã trị vì trong vòng bảy tháng vào năm 421.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Constantius III · Xem thêm »

Cornelia Salonina

Một bức tượng bán thân bằng đá cẩm thạch của Cornelia Salonina. Julia Cornelia Salonina (? - 268) là một Augusta, vợ của Hoàng đế La Mã Gallienus và mẹ của Valerianus II, Saloninus và Marinianus.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Cornelia Salonina · Xem thêm »

Cuộc chinh phục Hispania của La Mã

Cuộc chinh phục Hispania của La Mã là một quá trình được bắt đầu bằng việc Cộng hòa La Mã chiếm giữ các vùng đất của người Carthage ở phía nam và phía đông vào năm 206 TCN (trong cuộc chiến tranh Punic lần thứ hai) và sau đó dần dần mở rộng quyền kiểm soát đối với phần lớn bán đảo Iberia mà không cần phải sáp nhập.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Cuộc chinh phục Hispania của La Mã · Xem thêm »

Cuộc thập tự chinh thứ nhất

Thập tự chinh Thứ nhất (1095 - 1099) là cuộc Thập tự chinh đầu tiên, được phát động vào năm 1095 bởi Giáo hoàng Urban II với mục đích chiếm lại những vùng đất đã mất, trong đó có Đất Thánh Jerusalem, từ những người Hồi giáo, đem lại tự do cho người Cơ đốc giáo Đông Âu thoát khỏi sự thống trị của Hồi giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Cuộc thập tự chinh thứ nhất · Xem thêm »

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã

Dưới đây là danh sách các hoàng đế Đông La Mã, bắt đầu từ khi thành phố Constantinopolis được thành lập vào năm 330 CN đến khi nó thất thủ vào tay Đế quốc Ottoman năm 1453 CN.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Xem thêm »

Danh sách Hoàng đế La Mã

Augustus, Hoàng đế La Mã đầu tiên của chế độ Nguyên thủ. Danh hiệu ‘"Hoàng đế La Mã"’ được các nhà sử học về sau dùng để gọi người đứng đầu nhà nước La Mã trong thời kỳ đế quốc.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Danh sách Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Danh sách sultan của đế quốc Ottoman

Từ năm 1299 đến 1922, các vua nhà Ottoman cai trị một đế quốc xuyên lục địa rộng lớn.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Danh sách sultan của đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Decius

Gaius Messius Quintus Traianus Decius (khoảng 201 - tháng 6, 251) là Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 249 đến năm 251.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Decius · Xem thêm »

Diadumenianus

Diadumenianus (Marcvs Opellivs Antoninvs Diadvmenianvs Avgvstvs; 208 – 218), là con trai của Hoàng đế La Mã Macrinus và được cha mình tấn phong là ''Caesar'' trong một thời gian ngắn từ tháng 5 năm 217 đến 218 và ''Augustus'' vào năm 218.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Diadumenianus · Xem thêm »

Didius Julianus

Didius Julianus (Latin: Marcus Didius Severus Julianus Augustus; 30 Tháng 1 năm 133 hoặc 02 tháng 2 năm 137-1 tháng 6 năm 193), là Hoàng đế La Mã trong ba tháng vào năm 193.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Didius Julianus · Xem thêm »

Diocletianus

Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Diocletianus · Xem thêm »

Domitianus

Titus Flavius Domitianus (Titus Flavius Caesar Domitianus Augustus;24 tháng 10 năm 51 – 18 tháng 9 năm 96), còn được gọi bằng cái tên Anh hoá là Domitian, là một hoàng đế La Mã trị vì từ ngày 14 tháng 9 năm 81 cho đến khi qua đời.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Domitianus · Xem thêm »

Elagabalus

Elagabalus (Marcus Aurelius Antoninus Augustus, khoảng 203 – 11 tháng 3 năm 222), còn gọi là Heliogabalus, là Hoàng đế La Mã gốc Syria từ năm 218 đến 222.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Elagabalus · Xem thêm »

Flavius Rufinus

Flavius Rufinus (? – 395) là chính khách của Đế quốc Đông La Mã thế kỷ thứ 4 gốc Gaul giữ chức Pháp quan thái thú các tỉnh phía Đông (Praetorian prefect of the East) dưới thời Hoàng đế La Mã Theodosius I, đến thời con ông là Arcadius đã bị Rufinus thâu tóm hết mọi quyền hành và trở thành quyền thần thực sự.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Flavius Rufinus · Xem thêm »

Florianus

Florianus (Marcus Annius Florianus Augustus;Jones, pg. 367 ? – 276), là Hoàng đế La Mã tại vị được vài tháng vào năm 276.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Florianus · Xem thêm »

Foederatus

Foederatus, số nhiềuFoederati hoặc là cách La Mã chu cấp những lợi ích nhằm đổi lấy viện trợ quân sự từ bất kỳ một quốc gia xa xôi hẻo lánh.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Foederatus · Xem thêm »

Gaius Julius Caesar

Gaius Julius Caesar là tên được dùng cho các thành viên nam của gia đình Julii Caesares thị tộc Julia.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Gaius Julius Caesar · Xem thêm »

Gaius Octavius (quan bảo dân 216 TCN)

Gaius Octavius (216 TCN) là một sĩ quan quân đội La Mã vào khoảng thế kỷ thứ 3 TCN.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Gaius Octavius (quan bảo dân 216 TCN) · Xem thêm »

Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh)

Đầu một bức tượng, được cho là của pháp quan Gaius Octavius, khoảng năm 60 TCN, Glyptothek, München Gaius OctaviusKhông có tài liệu cổ ghi chép cognomen (họ/chi họ trong quy chuẩn đặt tên của người La Mã cổ).

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh) · Xem thêm »

Galba

Servius Sulpicius Galba (Servius Sulpicius Galba Augustus; 24 tháng 12, năm 3 TCN - 15 tháng 1, năm 69) cũng gọi là Servius Sulpicius Galba Caesar Augustus là Hoàng đế La Mã từ năm 68 đến năm 69.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Galba · Xem thêm »

Galerius

Galerius (tiếng Latin: Gaius Galerius Valerius Maximianus Augustus, khoảng năm 260 - tháng 4 hoặc tháng 5 năm 311), là Hoàng đế La Mã trong giai đoạn từ năm 305 đến năm 311.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Galerius · Xem thêm »

Gallienus

Gallienus (Publius Licinius Egnatius Gallienus Augustus; 218 – 268) là Hoàng đế La Mã với cha mình Valerianus từ năm 253 đến 260 và một mình từ năm 260 đến 268.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Gallienus · Xem thêm »

Genseric

Genseric (389 – 477) đôi khi còn đọc là Geiseric hoặc Gaiseric, là vua rợ thuộc man tộc Vandal và Alan (428 – 477) là nhân vật chính yếu gây xáo trộn và hỗn loạn cho Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Genseric · Xem thêm »

Germanicus

Germanicus (tiếng Latin: Gaius Iulius Caesar Germanicus; ngày 24 tháng 5 năm 15 TCN - ngày 10 tháng 10 năm 19) là một thành viên của triều đại Julia-Claudia và một vị tướng lỗi lạc của Đế quốc La Mã, nổi bật với các chiến dịch đánh xứ Germania.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Germanicus · Xem thêm »

Giáo hoàng Stêphanô II

Stêphanô II hoặc III (Tiếng Latinh: Stephanus II (III)) là giáo hoàng thứ 92 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Giáo hoàng Stêphanô II · Xem thêm »

Giả kim thuật

"Renel the Alchemist", by Sir William Douglas, 1853 Giả kim thuật là một truyền thống triết học và tiền khoa học được thực hành khắp châu Âu, Ai Cập và châu Á. Mục đích của giả kim thuật là để làm sạch, trưởng thành và hoàn thiện một số đối tượng.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Giả kim thuật · Xem thêm »

Gladiator: Road to Freedom

Gladiator: Road to Freedom (グラディエーター ロード トゥー フリーダム), được biết với tên Colosseum: Road to Freedom khi phát hành ra thị trường quốc tế là một trò chơi điện tử thuộc thể loại hành động đối kháng pha trộn nhập vai dựa trên bối cảnh của Đế quốc La Mã dưới thời Hoàng đế Commodus.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Gladiator: Road to Freedom · Xem thêm »

Glycerius

GlyceriusMartindale, pg.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Glycerius · Xem thêm »

Goar

Goar (sinh khoảng năm 390 – mất năm 446 hoặc 450) là thủ lĩnh người Alan ở xứ Gaul vào thế kỷ 5.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Goar · Xem thêm »

Gordianus I

Gordianus I (Marcus Antonius Gordianus Sempronianus Romanus Africanus; 159 – 238) là Hoàng đế La Mã trong một tháng với con trai mình Gordianus II vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Gordianus I · Xem thêm »

Gordianus II

Gordianus II (Marcus Antonius Gordianus Sempronianus Romanus Africanus Augustus; 192 – 238), là Hoàng đế La Mã trong một tháng với cha mình Gordianus I vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Gordianus II · Xem thêm »

Gordianus III

Gordianus III (Marcus Antonius Gordianus Pius Augustus; 225 – 244), là Hoàng đế La Mã từ năm 238 đến 244.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Gordianus III · Xem thêm »

Gratianus

Gratianus (Latin: Augustus Flavius ​​Gratianus; 18 tháng 4/23 tháng 5 năm 359-25 tháng 8 năm 383), là Hoàng đế La Mã từ năm 375-383.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Gratianus · Xem thêm »

Gratianus (định hướng)

Gratianus có thể chỉ đến.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Gratianus (định hướng) · Xem thêm »

Great Invasions

Great Invasions (The Dark Ages 350-1066 AD) là trò chơi máy tính thuộc thể loại đại chiến lược thời gian thực do hãng Philippe Thibaut cùng Luca Cammisa phát triển và Strategy First phát hành vào năm 2006.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Great Invasions · Xem thêm »

Hadrianus

Hadrianus (Publius Aelius Trajanus Hadrianus Augustus 24 tháng 1 năm 76 – 10 tháng 7 năm 138) là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 117 cho đến khi qua đời vào năm 138. Ông là một vị minh quân và là nhà lãnh đạo quân sự tàn nhẫn, có đầu óc tham vọng và làm việc không biết ngừng nghỉ. Tính cách và con người của ông luôn luôn cuốn hút hậu thế. Là một trong những quốc trưởng lừng danh nhất của La Mã, ông ngự trị trên một Đế quốc lớn hơn cả Liên minh châu Âu ngày nay.Thorsten Opper, Hadrian: empire and conflict, trang Giới thiệu - trang 9. Ông trở nên nổi tiếng hơn cả về công cuộc gầy dựng Trường thành Hadrianus, đánh dấu biên giới phía Bắc của lãnh thổ La mã tại Anh. Tại kinh đô La Mã, ông tài gầy dựng đền Pantheon và xây cất Miếu thờ Vệ Nữ và La Mã. Hadrian có tên khai sinh là Publius Aelius Hadrianus, chào đời ở Italica hay có lẽ tại kinh kỳ La Mã, từ một gia đình nguồn gốc ở Picenum tại Ý và sau đó đã định cư ở Italica, Hispania Baetica, gần với vị trí ngày nay của Sevilla, Tây Ban Nha. Tiên hoàng Traianus của Hadrianus là một người anh họ của cha ông. Do Traianus không có người kế vị chính thức nhưng theo Hoàng hậu Pompeia Plotina, Traianus đã chọn Hadrianus làm người thừa kế chính thức trước khi mất. Trong suốt triều đại của ông, Hadrianus đã không ngừng đi thị sát, đến hầu như bất cứ tỉnh nào của đế quốc. Là một người ngưỡng mộ nồng nhiệt nền văn minh Hy Lạp, Hoàng đế Hadrianus đã nỗ lực đưa thành Athena trở thành kinh đô văn hóa của đế quốc và ra lệnh xây dựng đền miếu nguy nga trong khắp thành phố này. Một trong những nguyên nhân khiến cho ông hâm mộ văn minh Hy Lạp đến thế cũng là do ông yêu đương một mĩ nam người Hy Lạp là chàng Antinous. Sau khi Antinous chết đột ngột ở sông Nin, vị Hoàng đế đồng tính luyến ái đã phong thần cho chàng. Hadrianus đã dành nhiều thời gian với các chiến binh của mình, bản thân ông thường mặc chiến bào và thậm chí còn ăn tối và ngủ cùng với những người lính. Ông chú tâm huấn luyện quân sự và rèn luyện vô cùng nghiêm ngặt, thậm chí ông đã giả vờ đưa tin rằng "quân địch đang tấn công" để khiến cho ba quân luôn luôn cảnh giác. Sau khi ông lên ngôi, tân Hoàng đế Hadrianus từ bỏ đất đai mà tiên hoàng Traianus ở vùng Lưỡng Hà và Armenia, và thậm chí được coi là từ bỏ Dacia. Trong những năm tháng cuối của triều đại mình, ông đã thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của Bar ​​Kokhba ở Judaea, đổi tên thành tỉnh Syria Palaestina. Vào năm 136, thể lực của ông suy nhược, và ông chấp nhận Lucius Aelius sẽ là Hoàng đế kế tục của ông, nhưng ông này đột ngột qua đời hai năm sau đó. Vào năm 138, Hadrianus quyết định chấp nhận Antoninus Pius nếu ông ta ở sẽ lần lượt chấp nhận Marcus Aurelius và con trai của Aelius là Lucius Verus như là những người thừa kế riêng cuối cùng của mình. Antoninus đồng ý, và ngay sau đó Hadrianus đã mất tại Baiae.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Hadrianus · Xem thêm »

Hải đăng Alexandria

Hải đăng Alexandria Hải đăng Alexandria là ngọn đèn biển được xây dựng vào thế kỷ thứ 3 trước Công Nguyên (khoảng 280 - 247) trên hòn đảo Pharos tại Alexandria, Ai Cập làm tín hiệu thông báo của cảng, và sau này là một ngọn hải đăng.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Hải đăng Alexandria · Xem thêm »

Học viện Platon

Học viện của Platon, tranh khảm ở Pompeii (thành phố thời La Mã cổ đại). Học viện hay Akademia (Ἀκαδημία; Academy), còn gọi là Học viện Platon (Ἀκαδημία Πλάτωνος), được triết gia Platon (428/427–348/347 trước Tây lịch) thành lập vào khoảng năm 387 trước Tây lịch ở Athena cổ đại.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Học viện Platon · Xem thêm »

Heraclius

Flavius ​​Heraclius Augustus (tiếng Hy Lạp: Φλάβιος ȳράκλειος) khoảng 575 – 11 tháng 2 năm 641) hay còn được biết đến là Heraclius hay Herakleios, là Hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã từ ngày 5 tháng 10 năm 610 đến ngày 11 tháng 2 năm 641. Ông chịu trách nhiệm đưa Ngôn ngữ Hy Lạp trở thành ngôn ngữ chính thức của Đông La Mã. Sự vươn tới quyền lực của ông bắt đầu năm 608, khi ông và cha của mình, Heraclius Già, quan trấn phủ tỉnh Africa, lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa chống lại Phocas - một ông vua cướp ngôi mất lòng dân. Triều đại Heraclius cho thấy nhiều cuộc chiến diễn ra. Năm ông đăng quang ngôi Hoàng đế, biên giới đế quốc bị đe dọa các nước lân bang. Ngay lập tức, ông quyết định nhúng tay vào cuộc chiến tranh đang diễn ra chống lại Đế quốc Sassanid. Trận đánh đầu tiên của chiến dịch kết thúc với thất bại của người La Mã; quân Ba Tư tiếp tục đánh phá sâu vào lãnh thổ Đông La Mã và hành quân cho tới tận Eo biển Bosphorus; tuy nhiên, thành Constantinopolis được bảo vệ bởi những bức tường không thể công phá và được hỗ trợ bởi một lực lượng hải quân hùng mạnh nên Heraclius đã tránh được một thất bại toàn diện. Ngay sau đó, ông bắt đầu cải cách và củng cố lại quân đội. Heraclius bắt đầu đánh vào lãnh thổ Ba Tư từ khu vực Tiểu Á, và tiếp tục tiến sâu vào lãnh thổ địch và giành được chiến thắng quyết định trước chiến thắng quyết định trước nhà Sassanid trong trận Nineveh năm 627. Vua Ba Tư, Khosrau II bị ám sát ngay sau khi hiệp ước hòa bình giữa hai kẻ thù truyền kiếp của nhau được ký kết. Tuy nhiên, sau khi chiến thắng trước người Ba Tư qua đi chưa lâu, ông đã phải đối mặt với một mối đe dọa mới, các cuộc xâm lược của người Hồi giáo. Nổi lên từ bán đảo Ả Rập, những người Hồi giáo nhanh chóng chinh phục toàn đế chế Ba Tư. Năm 634, người Hồi giáo phát động cuộc xâm lược tỉnh Syria của La Mã, tại đây họ đánh bại em trai của Heraclius là Theodorus. Chỉ trong vòng một thời gian ngắn, người Ả Rập đã chinh phục toàn bộ Lưỡng Hà, Armenia và Ai Cập. Về vấn đề tôn giáo, Heraclius được biết đến như là người đã ủng hộ việc di cư nhiều tộc người đến bán đảo Balkan. Ông đã thỉnh cầu Giáo hoàng Gioan IV (640-642) gửi các thầy giảng đạo Cơ Đốc đến Dalmatia, tức Tỉnh Croatia, cấm quyền bởi Porga, một người theo đạo đa thần Slavic, và gia tộc của ông ta.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Heraclius · Xem thêm »

Herennius Etruscus

Herennius Etruscus (Quintus Herennius Etruscus Messius Decius Augustus; 227 – 251), là Hoàng đế La Mã vào năm 251 và là đồng hoàng đế với cha mình Decius.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Herennius Etruscus · Xem thêm »

Hispania

Hispania() từng là tên gọi được người La Mã và Hy Lạp đặt cho bán đảo Iberia.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Hispania · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng đế Alexandros (định hướng)

Hoàng đế Alexandros có thể là.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Hoàng đế Alexandros (định hướng) · Xem thêm »

Hoàng đế Đức

Hoàng đế Đức, đôi khi cũng gọi là Đức hoàng (tiếng Đức: Deutscher Kaiser) là tước hiệu chính thức của nguyên thủ quốc gia hay nói cách khác là vua của Đế quốc Đức - tức "Đế chế thứ hai" của người ĐứcPeter Viereck, Metapolitics: From Wagner and the German Romantics to Hitler, trang 126, mở đầu với sự đăng quang của Hoàng đế Wilhelm I (còn gọi là Wilhelm Đại Đế) trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại cung điện Versailles, và kết thúc với sự kiện Hoàng đế Wilhelm II chính thức thoái vị vào ngày 18 tháng 11 năm 1918.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Hoàng đế La Mã Thần thánh

Maximilian II từ 1564 tới 1576. Các hoàng đế sử dụng đại bàng hai đầu làm biểu tượng quyền lực Hoàng đế La Mã Thần thánh (tiếng Latinh: Romanorum Imperator; tiếng Đức: Römisch-deutscher Kaiser hoặc Kaiser des Heiligen Römischen Reiches;; tiếng Anh: Holy Roman Emperor) là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để chỉ một danh hiệu nhà cai trị thời Trung Cổ, dành cho những người nhận được danh hiệu Hoàng đế La Mã Thần thánh từ Giáo hoàng.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Hoàng đế La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Hoàng đế quân nhân

Hoàng đế quân nhân (còn gọi là "Hoàng đế chiến binh") là một Hoàng đế La Mã chiếm được quyền lực nhờ vào việc chỉ huy quân đội.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Hoàng đế quân nhân · Xem thêm »

Honorius (hoàng đế)

Honorius (Flavius Honorius Augustus; 384 – 423), là một vị Hoàng đế của Đế quốc Tây La Mã, ở ngôi từ năm 395 cho đến khi mất năm 423.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Honorius (hoàng đế) · Xem thêm »

Hostilianus

Hostilianus (Gaius Valens Hostilianus Messius Quintus Augustus; khoảng 230 – 251) là Hoàng đế La Mã vào năm 251.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Hostilianus · Xem thêm »

Ingenuus

Ingenuus là một chỉ huy quân đội La Mã và đại diện triều đình (Legatus) ở Pannonia,Canduci, pg.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Ingenuus · Xem thêm »

Irene thành Athena

Irene thành Athena hay Irene người Athena (Ειρήνη η Αθηναία) (752 – 803) là tên thường gọi của Irene Sarantapechaina (Ειρήνη Σαρανταπήχαινα), là Nữ hoàng Đông La Mã đương vị từ năm 797 đến 802.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Irene thành Athena · Xem thêm »

Jovianus (hoàng đế)

Jovianus (tiếng Latin: Augustus Flavius ​​Jovianus; 331-17 tháng 2 năm 364), là Hoàng đế La Mã từ năm 363-364.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Jovianus (hoàng đế) · Xem thêm »

Jovinus

Jovinus (? – 413) là một Nguyên lão nghị viên La Mã gốc Gaul và Hoàng đế La Mã tiếm vị trong giai đoạn 411–413.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Jovinus · Xem thêm »

Julia (chị gái của Julius Caesar)

Julia Caesaris là tên gọi của hai chị gái của Julius Caesar cũng như các thành viên nữ khác thuộc gia đình Julii Caesares thị tộc Julia.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Julia (chị gái của Julius Caesar) · Xem thêm »

Julia Domna

Julia Domna (170 – 217) là một thành viên của nhà Severus thuộc Đế quốc La Mã.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Julia Domna · Xem thêm »

Julia em

Julia em (101-51 TCN), Julia Minor, hoặc Julia nhỏ, là con gái thứ hai của Gaius Julius Caesar III và Aurelia Cotta (con thứ ba của họ là Julius Caesar).

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Julia em · Xem thêm »

Julia Maesa

Chân dung Julia Maesa trên một đồng tiền xu từ Sidon. Mặt bên là Astarte. Julia Maesa (7 tháng 5 năm 165 –ca. 3 tháng 8, 226) là một công dân La Mã và con gái của Gaius Julius Bassianus, thầy tế đạo thờ thần Mặt Trời Heliogabalus, vị thần bảo trợ của Emesa (nay là Homs) ở tỉnh La Mã Syria.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Julia Maesa · Xem thêm »

Julianus (hoàng đế)

Julianus (Flavius Claudius Iulianus Augustus,Φλάβιος Κλαύδιος Ἰουλιανός; 331/332 – 26 tháng 6 năm 363), có hỗn danh là Julianus Kẻ bội giáo, hoặc là Julianus Nhà hiền triết, là một hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 355 cho đến năm 363.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Julianus (hoàng đế) · Xem thêm »

Julii Caesares

Julii Caesares (số ít giống đực: Julius Caesar) là một chi họ của dòng họ quý tộc Julii thời Cộng hòa La Mã, và là khởi đầu bên Julia của triều đại Julio-Claudian.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Julii Caesares · Xem thêm »

Julius Nepos

Julius Nepos (430–480) là vị Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 474 đến 475 và vẫn còn tiếp tục cai trị hợp pháp cho tới năm 480.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Julius Nepos · Xem thêm »

Justinian (định hướng)

Justinian Đại đế (tiếng Latinh: Iustinianus; 483–565) là hoàng đế của đế quốc Đông La Mã (Byzantium) từ năm 527 đến 565 được người đời ghi nhận cho việc soạn thảo luật pháp của ông.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Justinian (định hướng) · Xem thêm »

Justinianus I

Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Justinianus I · Xem thêm »

Justinus II

Justinus II (Flavius Iustinus Iunior Augustus; Φλάβιος Ἰουστίνος ὁ νεώτερος; kh. 520 – 5 tháng 10 năm 578) là hoàng đế Đông La Mã từ năm 565 tới 574.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Justinus II · Xem thêm »

Kem (thực phẩm)

Kem vani Kem (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp crème /kʁɛm/), còn được gọi là cà rem,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Kem (thực phẩm) · Xem thêm »

Khởi nghĩa Bar Kokhba

Khởi nghĩa Bar Kokhba (132 – 136) do Thầy đạo Simon Bar Kokhba lãnh đạo năm 132 sau Công Nguyên để chống lại Đế quốc La Mã.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Khởi nghĩa Bar Kokhba · Xem thêm »

Konstantinos VIII

Konstantinos VIII (Κωνσταντίνος Η΄, Kōnstantinos VIII) (960 – 11 tháng 11, 1028) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ ngày 15 tháng 12 năm 1025 cho đến khi ông qua đời.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Konstantinos VIII · Xem thêm »

Konstantinos XI Palaiologos

Konstantinos XI Palaiologos, Latinh hóa là Palaeologus (Κωνσταντίνος ΙΑ' Δραγάσης Παλαιολόγος (Serbia: Константин Палеолог Драгаш), Kōnstantinos XI Dragasēs Palaiologos; 1404Từ điển Oxford về Byzantium, Nhà xuất bản Đại học Oxford, 1991 - 1453) là vị Hoàng đế cuối cùng của Đế quốc Byzantine (đôi lúc còn được cho là vị Hoàng đế La Mã cuối cùng), đồng thời còn là thành viên của Nhà Palaiologos, trị vì từ năm 1449 tới 1453.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Konstantinos XI Palaiologos · Xem thêm »

Lag BaOmer

Lễ Đốt Lửa (ל״ג בעומר) là ngày lễ Do Thái Giáo.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Lag BaOmer · Xem thêm »

Lâu đài Thiên Thần

Lâu đài Thiên Thần (tiếng Ý: Castel Sant'Angelo, tiếng Anh: Castle of the Holy Angel) là một tòa nhà cao, có hình trụ đứng, tọa lạc ở Công viên Adriano của Roma (Ý).

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Lâu đài Thiên Thần · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Legio XI Claudia

Legio undecima Claudia (Quân đoàn Claudia thứ mười một) là một quân đoàn La Mã.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Legio XI Claudia · Xem thêm »

Leo I (hoàng đế)

Leo I (Flavius Valerius Leo Augustus) (401 – 474) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 457 đến 474.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Leo I (hoàng đế) · Xem thêm »

Leo II (hoàng đế)

Leo II (Flavius Leo Iunior Augustus, Tiếng Hy Lạp cổ: Λέων Β, Leōn II; 467 – 474) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì chưa đầy một năm vào năm 474.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Leo II (hoàng đế) · Xem thêm »

Libius Severus

Flavius Libius Severus Serpentius hoặc còn gọi là Libius Severus (420-465) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ ngày 19 tháng 11 năm 461 cho tới ngày 15 tháng 8 năm 465.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Libius Severus · Xem thêm »

Licinius

Licinius I (tiếng Latin: Gaius Valerius Licinianus Licinius Augustus In Classical Latin, Licinius' name would be inscribed as GAIVS VALERIVS LICINIANVS LICINIVS AVGVSTVS. khoảng năm 263-năm 325), là Hoàng đế La Mã trong giai đoạn từ năm 308 tới năm 324.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Licinius · Xem thêm »

Lucius Verus

Lucius Verus Lucius Aurelius Verus (ngày 15 tháng 12 năm 130-169), sinh là Lucius Ceionius Commodus, được gọi đơn giản là Lucius Verus, là hoàng đế La Mã cùng với Marcus Aurelius (161-180), từ năm 161 cho đến khi ông qua đời.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Lucius Verus · Xem thêm »

Macrinus

Macrinus (Marcus Opellius Severus Macrinus Augustus; 165 – 218), là Hoàng đế La Mã từ năm 217 đến 218.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Macrinus · Xem thêm »

Magnus Maximus

Magnus Maximus (Latin: Flavius ​​Magnus Maximus Augustus) (khoảng 335-28, 388), còn được gọi là Maximianus và Macsen Wledig trong tiếng Wales, Hoàng đế Tây La Mã từ năm 383-388.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Magnus Maximus · Xem thêm »

Majorianus

Majorianus (Flavius Julius Valerius Majorianus Augustus) (420 – 461), là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 457 đến 461.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Majorianus · Xem thêm »

Manuel I Komnenos

Manuel I Komnenos "Đại đế" (hay Comnenus) (tiếng Hy Lạp: Μανουήλ Α 'Κομνηνός, Manouēl I Komnenos; ngày 28 tháng 11 năm 1118 - 24 tháng 9 năm 1180) là một Hoàng đế Byzantine vào thế kỷ 12, người trị vì trong một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử của Đế quốc Đông La Mã và Địa Trung Hải.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Manuel I Komnenos · Xem thêm »

Marcianus

Marcianus (Flavius Marcianus Augustus; 392 – 457) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 450 đến 457.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Marcianus · Xem thêm »

Marco Polo

:Bài này viết về du hành gia gốc Venezia.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Marco Polo · Xem thêm »

Marcus (con Basiliscus)

Marcus (tiếng Latinh: Flavius Marcus Augustus) (mất tháng 8 năm 476) là con trai của hoàng đế Đông La Mã Basiliscus và vợ Zenonis.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Marcus (con Basiliscus) · Xem thêm »

Marcus Aurelius

Marcus Aurelius Antoninus Augustus, được biết trong tiếng Pháp là Marc-Aurèle (Ngày 26 tháng 4 năm 121 – 17 tháng 3 năm 180) là một Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 161 đến khi ông mất vào năm 180.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Marcus Aurelius · Xem thêm »

Marcus Claudius Tacitus

Tacitus (Marcus Claudius Tacitus Augustus;Jones, pg. 873 200 – 276), là Hoàng đế La Mã từ năm 275 đến 276.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Marcus Claudius Tacitus · Xem thêm »

Marcus Julius Philippus

Marcus Julius Philippus (Marcus Julius Philippus Augustus; 204-249), còn được gọi là Philippus I hay Philip người Ả Rập trong tiếng Anh, là một hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 244 đến năm 249.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Marcus Julius Philippus · Xem thêm »

Marinianus

Publius Licinius Egnatius Marinianus (? - 268) là con trai thứ ba và là con út của Hoàng đế La Mã Gallienus và Augusta Cornelia Salonina.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Marinianus · Xem thêm »

Martinianus

Sextus Marcius Martinianus (? – 325) là Hoàng đế La Mã trị vì từ ngày 18 tháng 7 đến ngày 18 tháng 9 năm 324.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Martinianus · Xem thêm »

Maxentius

Maxentius (tiếng Latin: Marcus Aurelius Valerius Maxentius Augustus, khoảng năm 278-28 Tháng Mười năm 312) là Hoàng đế La Mã trong giai đoạn từ năm 306 tới năm 312.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Maxentius · Xem thêm »

Maximianus

Maximianus hay Maximian (tiếng Latin:;Trong tiếng Latin cổ điển, tên của Maximianus được viết là MARCVS AVRELIVS VALERIVS MAXIMIANVS HERCVLIVS AVGVSTVS sinh 250 - mất tháng 7 năm 310) là Hoàng đế La Mã từ năm 286 đến năm 305.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Maximianus · Xem thêm »

Maximinus II

Maximinus II (Gaius Valerius Galerius Maximinus Daia Augustus) (270 – 313), còn được gọi là Maximinus Daia hoặc Maximinus Daza là Hoàng đế La Mã trị vì từ năm 308 đến 313.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Maximinus II · Xem thêm »

Maximinus Thrax

Maximinus Thrax (Gaius Julius Verus Maximinus Augustus; 173 – 238), còn được gọi là Maximinus I, là Hoàng đế La Mã từ năm 235 đến 238.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Maximinus Thrax · Xem thêm »

Mussius Aemilianus

Lucius Mussius Aemilianus (mất 261 hoặc 262) là một kẻ soán ngôi La Mã.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Mussius Aemilianus · Xem thêm »

Năm lục đế

Năm của sáu vị Hoàng đế là đề cập đến năm 238, trong đó có sáu người được công nhận là Hoàng đế La Mã.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Năm lục đế · Xem thêm »

Năm ngũ đế

Năm ngũ đế là chỉ đến năm 193 mà năm có năm người tranh giành hoàng vị Hoàng đế La Mã.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Năm ngũ đế · Xem thêm »

Năm tứ đế

Năm bốn Hoàng đế hay Năm tứ đế (tiếng Latin: Annus quattuor imperatorum) là một năm trong lịch sử của đế quốc La Mã, khi vào năm 69, Bốn vị hoàng đế thay nhau cai trị đế quốc La Mã.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Năm tứ đế · Xem thêm »

Nerva

Marcus Cocceius Nerva (8 tháng 11 năm 30 – 27 tháng 1 năm 98) là hoàng đế La Mã từ năm 96 đến khi ông qua đời năm 98.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Nerva · Xem thêm »

Nerva (định hướng)

Nerva có thể chỉ.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Nerva (định hướng) · Xem thêm »

Ngựa trong chiến tranh

Một kỵ sĩ trên lưng ngựa Ngựa là động vật được sử dụng nhiều nhất trong cuộc chiến, nhất là chiến tranh thời cổ.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Ngựa trong chiến tranh · Xem thêm »

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Nguyên thủ quốc gia · Xem thêm »

Người La Mã cuối cùng

Thuật ngữ người La Mã cuối cùng (Ultimus Romanorum) về mặt lịch sử dùng để mô tả một người là hiện thân cho những giá trị của nền văn minh La Mã cổ đại với ngụ ý rằng những giá trị này sẽ biến mất mãi sau khi anh ta chết.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Người La Mã cuối cùng · Xem thêm »

Nhà cao tầng

Nhà 16 tầng ở Charlestown, Greater Manchester, Anh. Nhà cao tầng là thể loại công trình có tên gọi chính xác là "nhà ở cao tầng" hay "cao ốc nhà ở".

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Nhà cao tầng · Xem thêm »

Nhà tắm Caracalla

Nhà tắm Caracalla (Terme di Caracalla) tại Roma nước Ý là nhà tắm công cộng (tiếng Latinh: thermae) nổi tiếng nhất cả về mặt tiện nghi lẫn về quy mô đồ sộ đứng hàng thứ hai của Đế quốc La Mã được xây dựng ở kinh thành Roma từ năm 212 đến 217, dưới thời trị vì của các Hoàng đế Septimius Severus và Caracalla.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Nhà tắm Caracalla · Xem thêm »

Niš

Niš (tiếng Serbia: Ниш) là một thành phố lớn nhất ở miền nam Serbia.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Niš · Xem thêm »

Nicôla thành Myra

Thánh Nicôla (tiếng Hy Lạp: Νικόλαος Nikólaos, tiếng Latinh: Nicolaus, tiếng Anh: Nicholas) là vị Thánh quan thầy của trẻ em, là một trong những vị Thánh quen thuộc, thường cầu bầu cho dân chúng.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Nicôla thành Myra · Xem thêm »

Numerianus

Numerianus (Marcus Aurelius Numerius Numerianus Augustus; ? – 284) là Hoàng đế La Mã từ năm 282 đến 284 với người anh trai Carinus.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Numerianus · Xem thêm »

Octavia chị

Octavia chị (trước 69 TCN – sau 29 TCN), cũng được biết với tên Octavia Major/Maior, Octavia lớn, là con gái của quan tổng đốc và nguyên lão La Mã Gaius Octavius với người vợ đầu, Ancharia.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Octavia chị · Xem thêm »

Olybrius

Anicius Olybrius (? - 472) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ tháng 4 hoặc tháng 5 năm 472 cho tới khi ông mất.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Olybrius · Xem thêm »

Otho

Marcus Salvius Otho (28 tháng 4 năm 32 – 16 tháng 4 năm 69), còn được gọi là Marcus Salvius Otho Caesar Augustus, là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì trong vòng ba tháng: từ ngày 15 tháng 1 cho đến ngày 16 tháng 4 năm 69.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Otho · Xem thêm »

Ovida

Ovida (? - 480) là một vị tướng vào cuối thời Đế quốc Tây La Mã và là nhà cai trị cuối cùng của xứ Dalmatia.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Ovida · Xem thêm »

Pescennius Niger

Pescennius Niger (Gaius Pescennius Niger Augustus; khoảng 135/140 – 194) là Hoàng đế La Mã từ năm 193 đến 194 trong suốt thời kỳ động loạn Năm ngũ đế.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Pescennius Niger · Xem thêm »

Petronius Maximus

Flavius Petronius Maximus (tên gọi đầy đủ là Flavius Anicius Petronius Maximus) (396 – 455) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì được khoảng hai tháng rưỡi vào năm 455.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Petronius Maximus · Xem thêm »

Phả hệ các Hoàng đế Đông La Mã

Dưới đây là một cây phả hệ của tất cả các Hoàng đế La Mã, những nhà cai trị của thành phố Constantinopolis.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Phả hệ các Hoàng đế Đông La Mã · Xem thêm »

Philippus II

Marcus Julius Philippus Severus, còn được gọi là Philippus II và Philippus Con (238 - 249) là con trai và người kế vị của Hoàng đế La Mã Marcus Julius Philippus với vợ là Hoàng hậu La Mã Marcia Otacilia Severa.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Philippus II · Xem thêm »

Ponte Sant’Angelo

Ponte Sant'Angelo (Cầu Thiên Thần), trước kia còn có tên là Cầu Aelian hoặc Pons Aelius, có nghĩa là Cầu của Hadrian, là một cầu La Mã cổ đại tại Rome, Ý, hoàn thành năm 134 bởi Hoàng đế La Mã Hadrian, để bắc qua sông Tiber, từ trung tâm thành phố đến lăng mộ vừa được xây dựng mới của ông, nay là Lâu đài Castel Sant'Angelo (Lâu đài Thiên thần).

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Ponte Sant’Angelo · Xem thêm »

Priscus Attalus

Priscus Attalus (? – 416) là tiếm vương La Mã hai lần trong đời (năm 409 và năm 414), chống lại Hoàng đế Honorius, với sự trợ giúp từ người Visigoth.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Priscus Attalus · Xem thêm »

Probus

Probus (Marcus Aurelius Probus Augustus; 232 – 282), là Hoàng đế La Mã từ năm 276 đến 282.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Probus · Xem thêm »

Procopius

Procopius có thể là.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Procopius · Xem thêm »

Publius Septimius Geta

Geta (Publius Septimius Geta Augustus;; 189 – 211), là Hoàng đế La Mã đồng trị vì với cha ông là Septimius Severus và người anh Caracalla từ năm 209 đến 211, về sau bị ám sát theo lệnh của Caracalla.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Publius Septimius Geta · Xem thêm »

Pulcheria

Aelia Pulcheria (398 hoặc 399 – 453) là con gái của Hoàng đế Đông La Mã Arcadius và Hoàng hậu Aelia Eudoxia.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Pulcheria · Xem thêm »

Pupienus

Pupienus (Marcus Clodius Pupienus Maximus Augustus; 178 – 238), Còn gọi là Pupienus Maximus, là Hoàng đế La Mã với Balbinus trong ba tháng vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Pupienus · Xem thêm »

Quan chấp chính

Gnaeus Pompeius Magnus, một trong những Quan chấp chính nổi tiếng nhất thời Cộng hòa Quan chấp chính (tiếng Latin: Consul) là chức vụ được bầu cao nhất thời kỳ Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Quan chấp chính · Xem thêm »

Quintillus

Quintillus (Marcus Aurelius Claudius Quintillus Augustus; 220 – 270), là Hoàng đế La Mã ở ngôi được gần một năm vào năm 270.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Quintillus · Xem thêm »

Regalianus

P.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Regalianus · Xem thêm »

Res gestae Divi Augusti

Một phần của ''Res gestae Divi Augusti''. Những công tích của đức Augustus chí thánh (Res gestae Divi Augusti) hoặc gọi tắt Công nghiệp ký (Res gestae) là bản khắc ghi chép về vị Hoàng đế La Mã đầu tiên, Augustus, ghi lại cuộc đời và những thành tựu của ông trong góc nhìn người thứ nhất.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Res gestae Divi Augusti · Xem thêm »

Romulus Augustus

Đế chế Đông La Mã vào năm 476. Romulus Augustus (khoảng năm 461/463 - sau năm 476, trước năm 488) là vị Hoàng đế cuối cùng của Đế chế Tây La Mã, trị vì từ ngày 31 tháng 10 năm 475 đến ngày 4 tháng 9 năm 476.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Romulus Augustus · Xem thêm »

Sabinianus

Sabinianus là người lãnh đạo một cuộc nổi dậy chống lại Hoàng đế Gordianus III ở châu Phi.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Sabinianus · Xem thêm »

Sabinus Iulianus

Marcus Aurelius Sabinus Iulianus (còn được gọi là Julianus xứ Pannonia; ? – 285/286) là một kẻ soán ngôi La Mã (283-285 hoặc 286) chống lại Hoàng đế Carinus hoặc Maximianus.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Sabinus Iulianus · Xem thêm »

Saloninus

Publius Licinius Cornelius Saloninus Valerianus (242 – 260) là Hoàng đế La Mã vào năm 260.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Saloninus · Xem thêm »

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai. (sinh 3–14 TCN; mất 62–69 CN). Không giống Mười hai Sứ đồ, không có chỉ dấu nào cho thấy Phaolô từng gặp Giêsu trước khi ông bị đóng đinh trên thập tự giá. Theo ký thuật của Tân Ước, Phaolô là người Do Thái chịu ảnh hưởng văn minh Hy Lạp, và là công dân của Đế quốc La Mã, đến từ thành Tarsus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ). Phaolô là người kiên trì săn đuổi những Kitô hữu ban đầu (hầu hết là người Do Thái) để bách hại họ, cho đến khi chính ông trải qua kinh nghiệm lạ lùng trên đường đến thành Damascus. Trong một khải tượng, ông gặp Chúa Giêsu và mắt ông bị mù trong một thời gian ngắn. Trải nghiệm này đã đem ông đến với đức tin Kitô giáo, chấp nhận Chúa Giêsu là Đấng Messiah và là Con Thiên Chúa. Phaolô khẳng định rằng ông nhận lãnh Phúc âm không phải từ con người, nhưng từ chính "sự mặc khải của Chúa Giêsu." Sau khi chịu lễ Thanh Tẩy, Phaolô đến ngụ cư ở xứ Arabia (có lẽ là Nabataea) cho đến khi ông gia nhập cộng đồng Kitô hữu còn non trẻ ở Jerusalem, và ở lại với Phêrô (hoặc Phi-e-rơ) trong mười lăm ngày. Qua những thư tín gởi các cộng đồng Kitô giáo, Phaolô trình bày mạch lạc quan điểm của ông về mối quan hệ giữa tín hữu Kitô giáo người Do Thái với tín hữu Kitô giáo không phải người Do Thái, và giữa Luật pháp Moses (Mô-sê hoặc Môi-se) với giáo huấn của Chúa Giêsu. Phaolô được sùng kính như một vị Thánh bởi các nhóm khác nhau như Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Anh giáo, và một số người thuộc Giáo hội Luther. Ông được xem là thánh quan thầy của Malta và Thành Luân Đôn, một vài thành phố khác được đặt tên để vinh danh ông như São Paulo, Brasil và Saint Paul, Minnesota, Hoa Kỳ. Đạo Mormon xem ông là nhà tiên tri. Các thư tín của Phaolô hình thành phần nền tảng của Tân Ước (được xem là nguồn quan trọng cho nền thần học của Hội Thánh ban đầu) cùng những nỗ lực của ông nhằm truyền bá Kitô giáo trong vòng các dân tộc, là mục tiêu của nhiều khuynh hướng luận giải khác nhau. Kitô giáo truyền thống xem các thư tín của Phaolô là một phần của kinh điển Tân Ước và xác định rõ ràng rằng tư tưởng của Phaolô là hoàn toàn phù hợp với giáo huấn của Giêsu và các sứ đồ khác. Những người ủng hộ thần học giao ước tin rằng Hội Thánh đã thay thế dân tộc Do Thái trong vị trí Tuyển dân của Thiên Chúa, khơi mở những tranh luận hiện vẫn tiếp diễn xem xác định rõ ràng này có phải bắt nguồn từ ý tưởng của Phaolô khi ông giải thích Jeremiah 31: 31 và Ezekiel 36: 27, sau đó xác định rõ ràng này được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng Kitô giáo. Ảnh hưởng của Phaolô trong tư tưởng Kitô giáo được xem là quan trọng hơn bất cứ tác giả Tân Ước nào, xuyên suốt hệ tư tưởng Kitô giáo cho đến ngày nay: từ Augustine thành Hippo đến những bất đồng giữa Gottschalk và Hincmar thành Reims; giữa tư tưởng Thomas Aquinas và học thuyết của Molina; giữa Martin Luther, John Calvin và Arminius; giữa học thuyết của Jansen và các nhà thần học Dòng Tên, đến các tác phẩm của nhà thần học Karl Barth, đặc biệt là luận giải của Barth về một trong những thư tín của Phaolô,Thư gởi tín hữu ở Rôma, đã tạo ra những dấu ấn về chính trị và thần học trên giáo hội Đức thế kỷ 21.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Sứ đồ Phaolô · Xem thêm »

Săcele, Constanța

Săcele là một xã ở hạt Constanţa, Dobruja, România.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Săcele, Constanța · Xem thêm »

Septimius Severus

Lucius Septimius Severus (Lucius Septimius Severus Augustus; 11 tháng 4, 146 - 4 tháng 2, 211) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã (193-211).

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Septimius Severus · Xem thêm »

Severus II

Severus (Flavius Valerius Severus Augustus); (? – 307) đôi khi còn được gọi là Severus II, là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 306 đến 307.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Severus II · Xem thêm »

Shapur I

Shapur I là vị hoàng đế Sassanid thứ nhì của Đế quốc Ba Tư thứ nhì.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Shapur I · Xem thêm »

Syagrius

Flavius Syagrius (430 – 486 hay 487) là viên chỉ huy quân đội La Mã cuối cùng ở Gaul, sau bị vua Clovis I người Frank đánh bại đánh dấu chấm hết của Đế quốc Tây La Mã bên ngoài nước Ý. Ông giữ vị trí này thông qua thừa kế từ cha mình Aegidius, magister militum per Gallias La Mã cuối cùng.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Syagrius · Xem thêm »

Tứ đầu chế

Thuật ngữ Tứ đầu chế (từ tiếng Hy Lạp τετραρχία có nghĩa là bốn người cai trị) mô tả bất kỳ hình thức chính phủ nào mà quyền lực được phân chia cho bốn cá nhân, nhưng trong cách sử dụng ngày nay thường dùng để chỉ hệ thống được Hoàng đế La Mã Diocletianus thiết lập vào năm 293, đánh dấu sự kết thúc cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba và sự phục hồi của Đế quốc La Mã.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Tứ đầu chế · Xem thêm »

Thánh Sêbastianô

Thánh Sêbastianô, tranh của El Greco (1578) tại Nhà thờ chính tòa Palencia, Tây Ban Nha. Thánh Sêbastianô (chết khoảng năm 288) là thánh tử đạo Kitô giáo, ông bị giết vào thời bách hại Kitô giáo triều Hoàng đế La Mã Diocletianus.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Thánh Sêbastianô · Xem thêm »

Theodoric Strabo

Theodoric Strabo (? – 481) là một thủ lĩnh người Ostrogoth đã tham gia vào hoạt động chính trị của Đế quốc Đông La Mã dưới triều đại các Hoàng đế Leo I, Zeno và Basiliscus.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Theodoric Strabo · Xem thêm »

Theodosius I

Flavius Theodosius Augustus (11 tháng 1 năm 347 – 17 tháng 1 năm 395), cũng được gọi là Theodosius I hay Theodosius Đại đế, là hoàng đế đầu tiên của Vương triều Theodosius (La Mã), trị vì từ năm 379 đến khi chết năm 395.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Theodosius I · Xem thêm »

Theodosius II

Theodosius II (tiếng Latin: Flavius Theodosius Junior Augustus; 401 – 450) thường gọi là Theodosius Trẻ hoặc Theodosius Nhà thư pháp, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 408 đến 450.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Theodosius II · Xem thêm »

Thoái vị

Napoleon thoái vị Thoái vị là cụm từ dùng để nói đến việc vị vua, nữ hoàng hay nhà quý tộc từ bỏ chức tước cho người khác.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Thoái vị · Xem thêm »

Tiểu sử 12 hoàng đế

De vita Caesarum (tiếng Latinh, tạm dịch: Cuộc đời của các Hoàng đế) còn gọi là Tiểu sử 12 hoàng đế, là một chuỗi tiểu sử của Julius Caesar và 11 vị hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã do Gaius Suetonius Tranquillus sáng tác.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Tiểu sử 12 hoàng đế · Xem thêm »

Tiberius

Tiberius (Tiberius Caesar Divi Augusti filius Augustus; 16 tháng 11 năm 42 trước Công nguyên – 16 tháng 3 năm 37 sau Công nguyên), là vị Hoàng đế La Mã thứ hai, sau cái chết của Augustus vào năm 14 sau Công nguyên đến khi qua đời vào năm 37 sau CN.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Tiberius · Xem thêm »

Tiberius Julius Mithridates

Tiberius Julius Mithridates Tiberius Julius Mithridates Philogermanicus Philopatris, đôi khi được gọi là Mithridates III của Bosporos (tiếng Hy Lạp: Τιβέριος Ιούλιος Μιθριδάτης Φιλογερμανικος Φιλοπατρíς, Philopatris có nghĩa là người yêu tổ quốc, thế kỷ thứ 1 TCN, qua đời năm 68) là một vị vua chư hầu của La Mã và là vua của vương quốc Bosporos.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Tiberius Julius Mithridates · Xem thêm »

Tiberius Julius Pharsanzes

Tiền xu của Pharsanzes (trái) Tiberius Julius Pharsanzes, còn được gọi là Pharsanzes (tiếng Hy Lạp: Τιβέριος Ἰούλιος Φαρσανζης, thê kỉ thứ 3 - mất năm 254) là một hoàng tử và vua chư hầu La Mã của vương quốc Bosporos.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Tiberius Julius Pharsanzes · Xem thêm »

Tin vịt

Tin vịt là tin không đúng với sự thật thực tế, được báo chí truyền thông đưa ra nhằm đánh lừa, tạo sự hiểu sai về một vấn đề hay sự kiện nào đó.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Tin vịt · Xem thêm »

Titus

Titus Flavius Vespasianus, thường được gọi là Titus (Titus Flavius Caesar Vespasianus Augustus; ngày 30 tháng 12 năm 39 - 13 tháng 9 năm 81), là một vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Titus · Xem thêm »

Traianus

Marcus Ulpius Nerva Traianus Augustus hay còn gọi là Trajan (18 tháng 9 năm 53 – 9 tháng 8 năm 117), là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 98 tới khi qua đời năm 117.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Traianus · Xem thêm »

Trận Brumath

Trận Brumath năm 356 là một phần của các chiến dịch của Hoàng đế La Mã là Julianus chống lại các dân tộc German.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Trận Brumath · Xem thêm »

Trận Cầu Milvian

Trận cầu Milvius là trận đánh diễn ra giữa hai hoàng đế La Mã Constantinus I và Maxentius vào ngày 28 tháng 10 năm 312.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Trận Cầu Milvian · Xem thêm »

Trận Manzikert

Trận Manzikert là một trận đánh diễn ra vào ngày 26 tháng 8 năm 1071 ở gần Manzikert (Malazgirt, tỉnh Muş, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay) giữa đế quốc Byzantium (Đông La Mã) và đế quốc Seljuk.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Trận Manzikert · Xem thêm »

Trận rừng Teutoburg

Trận rừng Teutoburg (tiếng Đức: Schlacht im Wald Teutoburger, Hermannsschlacht hoặc Varusschlacht), còn gọi là Trận Kalkriese, đã diễn ra vào năm 9, khi một liên minh các bộ lạc người German dưới sự chỉ huy của tù trưởng Arminius (tiếng Đức: Armin) (còn được gọi là: "Hermann"), con trai của Segimerus (tiếng Đức: Segimer hoặc Sigimer) của bộ tộc Kerusk, phục kích và đại phá 3 Binh đoàn Lê dương La Mã.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Trận rừng Teutoburg · Xem thêm »

Trận Solicinium

Trận Solicinium là một trận đánh đẫm máu giữa Quân đội La Mã và người Alemanni vào năm 367 hoặc 368Joan Mervyn Hussey (biên tập), The Cambridge Medieval History, các trang 209-210.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Trận Solicinium · Xem thêm »

Trebonianus Gallus

Trebonianus Gallus (Gaius Vibius Afinius Trebonianus Gallus Augustus; 206 – 253), là Hoàng đế La Mã từ năm 251 đến 253, đồng cai trị cùng con mình là Volusianus.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Trebonianus Gallus · Xem thêm »

Triều đại của Cleopatra VII

pp.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Triều đại của Cleopatra VII · Xem thêm »

Tượng

Auguste Rodin, ''The Thinker (Người suy ngẫm),'' tượng đồng, c.1902, tác giả:Ny Carlsberg Glyptotek tại Copenhagen, Đan Mạch Tượng là một tác phẩm điêu khắc nhằm thay thế một cách đại diện một người, một con vật, hoặc một sự kiện, thông thường thực hiện ở kích thước thật hoặc có thể lớn hơn phân biệt với tượng bán thân.Công cụng chủ yếu là thay thế tác nhân thật với tính chất đại diện.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Tượng · Xem thêm »

Vaballathus

Lucius Iulius (Julius) Aurelius Septimius Vaballathus Athenodorus (266 – 273) là một vị vua của Đế quốc Palmyra.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Vaballathus · Xem thêm »

Valamir

Valamir (khoảng 420 – 465) là một vị vua Ostrogoth tại vùng đất cổ xưa xứ Pannonia từ năm 447 cho đến khi ông qua đời.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Valamir · Xem thêm »

Valens

Valens (Latin: Augustus Valens Flavius ​​Julius; 328-9 tháng 8 năm 378) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 364-378. Ông đã được trao cho nửa phía đông của đế quốc bởi Valentinianus I, anh trai của ông sau khi ông ta lên ngôi. Valens, đôi khi được gọi là Người La mã đích thực cuối cùng, đã bị đánh bại và bị giết chết trong trận Adrianople, đánh dấu sự bắt đầu sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Valens · Xem thêm »

Valentinianus I

Valentinianus I (Augustus Flavius ​​Valentinianus; 321-17 tháng 11 năm 375), cũng gọi là Valentinianus Đại đế, Ông là Hoàng đế La Mã từ năm 364-375. Sau khi trở thành hoàng đế ông, em trai của ông hoàng đế Valens được phong làm đồng hoàng đế với ông, giúp ông cai trị của các tỉnh miền đông, trong khi Valentinianus giữ lại phía tây. Trong suốt triều đại của ông, Valentinianus đã thành công trong việc chống lại người Alamanni, Quadi, và Sarmatia. Đáng chú ý nhất là chiến thắng của ông trước người Alamanni vào năm 367 trong trận Solicinium. Vị tướng tài của ông là Theodosius Già đã đánh bại một cuộc nổi dậy ở châu Phi và Đại âm mưu, một cuộc tấn công phối hợp vào nước Anh bởi người Pict, Scot, và Saxon. Valentinianus cũng là vị hoàng đế cuối cùng tiến hành các chiến dịch vượt qua các con sông Rhine và Danube. Ông xây dựng lại và cải tiến các công sự dọc theo biên giới - ngay cả việc xây dựng pháo đài trong lãnh thổ đối phương. Do sự thành công của triều đại của ông và gần như ngay lập tức đế quốc suy sụp sau khi ông mất, ông thường được coi là "hoàng đế vĩ đại cuối cùng của phía tây". Ông sáng lập ra nhà Valentinianus, với các con trai của ông Gratianus và Valentinianus II kế vị ông ở nửa phía Tây của đế quốc.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Valentinianus I · Xem thêm »

Valentinianus II

Flavius ​​Valentinianus (371 - 15 tháng 5 năm 392), thường được gọi là Valentinianus II, là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, ở ngôi từ năm 375 cho đến năm 392.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Valentinianus II · Xem thêm »

Valentinianus III

Flavius Placidius Valentinianus (2 tháng 7, 419 – 16 tháng 3, 455), được biết đến với tên gọi là Valentinianus III, là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 425 đến 455.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Valentinianus III · Xem thêm »

Valerianus (hoàng đế)

Publius Licinius Valerianus (200-sau 260), tiếng Anh hiểu là Valerian là Hoàng đế La Mã từ năm 253 đến năm 260 cùng với Gallienus.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Valerianus (hoàng đế) · Xem thêm »

Valerianus II

Publius Licinius Cornelius Valerianus (mất năm 257 hoặc 258) còn gọi là Valerianus II, là con trưởng của Hoàng đế La Mã Gallienus và Augusta Cornelia Salonina gốc Hy Lạp và cháu trai của Hoàng đế Valerianus I vốn xuất thân từ một gia đình quý tộc và có truyền thống nghị viên. Một thời gian ngắn sau khi được tung hô làm Hoàng đế (Augustus) Valerianus đưa Gallienus làm đồng hoàng đế và cháu trai của mình, Valerianus làm Caesar vào năm 256. Vị Caesar trẻ này về sau được đưa về Sirmium để đại diện cho gia tộc Licinius trong bộ máy chính quyền của các tỉnh Illyria gặp khó khăn trong khi Gallienus chuyển sự quan tâm của mình đến vùng German để đối phó với man rợ xâm nhập vào xứ Gaul. Vì còn trẻ tuổi nên Valerianus được đặt dưới sự giám hộ của Ingenuus, thống đốc tỉnh Illyria, tức là vùng Thượng và Hạ Pannonia cùng Thượng và Hạ Moesia. Ít lâu sau thì Valentinus mất vào cuối năm 257 hoặc đầu năm 258 không rõ nguyên nhân để rồi buộc Gallienus phải giáng chức Ingenuus. Hành động này đã khiến cho Ingenuus tức giận và đi đến quyết định dấy loạn chống lại Đế quốc La Mã.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Valerianus II · Xem thêm »

Valerius Valens

Valerius Valens (? – 317) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ cuối năm 316 đến ngày 1 tháng 3 năm 317.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Valerius Valens · Xem thêm »

Vạ tuyệt thông

Vạ tuyệt thông (hay dứt phép thông công, rút phép thông công) là một hình phạt của Giáo hội Công giáo Rôma dành cho những giáo sĩ và giáo dân phạm trọng tội.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Vạ tuyệt thông · Xem thêm »

Vespasianus

Titus Flavius Vespasianus, thường được gọi là Vespasian (Titus Flavius Caesar Vespasianus Augustus; ngày 17 tháng 11,năm 9 - 23 tháng 6,năm 79), là một hoàng đế La Mã trị vì từ năm 69 cho đến khi ông mất năm 79 SCN.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Vespasianus · Xem thêm »

Vetranio

Vetranio (? – 356), (đôi lúc bị phát âm thành Vetriano) là Hoàng đế La Mã trị vì từ ngày 1 tháng 3 đến ngày 25 tháng 12 năm 350, không rõ năm sinh của Vetranio mà chỉ biết ông sinh trưởng tại tỉnh Moesia nằm ở khu vực thuộc Serbia ngày nay.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Vetranio · Xem thêm »

Vitellius

Aulus Vitellius Germanicus, tên khai sinh là Aulus Vitellius và thường được gọi là Vitellius (Aulus Vitellius Germanicus Augustus; ngày 24 tháng 12 năm 15-22 tháng 12 năm 69), là một hoàng đế La Mã trị vì từ ngày 16 tháng 4 năm 69-22 tháng 12 cùng năm. Vitellius trở thành hoàng đế sau các triều đại ngắn ngủi của Otho và Galba trong một năm của các cuộc nội chiến được gọi là năm của bốn hoàng đế. Vitellius là vị hoàng đế đầu tiên thêm tên riêng Germanicus của mình vào tên hiệu của hoàng đế thay vì tên hiệu Ceasar khi kế vị. Tuyên bố lên ngôi của ông đã sớm bị thách thức bởi những quân đoàn đồn trú tại các tỉnh miền Đông, họ đã tuyên bố ủng hộ chỉ huy của mình là Vespasianus trở thành hoàng đế tại nơi ông ta đóng quân. Chiến tranh xảy ra sau đó, dẫn đến một thất bại tan nát cho Vitellius trong trận Bedriacum lần thứ hai. Khi ông nhận ra mình thiếu sự ủng hộ, Vitellius đã chuẩn bị thoái vị để ủng hộ Vespasianus làm hoàng đế, nhưng đã bị hành quyết tại Rome bởi lực lượng của phe Flavius vào ngày 22 tháng 12 năm 69.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Vitellius · Xem thêm »

Volusianus

Volusianus (Gaius Vibius Volusianus Augustus; ? – 253), là Hoàng đế La Mã từ năm 251 đến 253.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Volusianus · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Thánh Phaolô Ngoại thành

Mặt tiền Vương cung thánh đường Thánh Phaolô Ngoại thành (tiếng Ý: Basilica Papale di San Paolo fuori le Mura, có tên khác là Nhà thờ Thánh Phaolô) là một trong bốn vương cung thánh đường lớn của Vatican.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Vương cung thánh đường Thánh Phaolô Ngoại thành · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô (tiếng Latinh: Basilica Sancti Petri, tiếng Ý: Basilica di San Pietro in Vaticano) là một trong bốn nhà thờ lớn nhất ở Vatican.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Vương cung thánh đường Thánh Phêrô · Xem thêm »

Vương quốc Bosporos

Vương quốc Bosporos hay Vương quốc của Cimmerian Bosporus là một quốc gia cổ xưa nằm ở phía Đông Crimea và bán đảo Taman trên bờ của Cimmerian Bosporus (xem Eo biển Kerch).

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Vương quốc Bosporos · Xem thêm »

Vương quốc Commagene

Vương quốc Commagene (Կոմմագենէի Թագավորութիւն, Βασίλειον τῆς Kομμαγηνῆς) là một vương quốc Armenia thời cổ đại trong thời kỳ Hy Lạp hóa.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Vương quốc Commagene · Xem thêm »

Vương quốc Nabatea

Vương quốc Nabatea (نبطية; còn đọc thành Nabataea), là một quốc gia Ả Rập của người Nabatea tồn tại trong thời kỳ cổ đại và bị Đế quốc La Mã sáp nhập vào năm 106 SCN.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Vương quốc Nabatea · Xem thêm »

Zeno (hoàng đế)

Zeno hay Zenon (Flavius Zeno Augustus; Ζήνων) (425 – 491), tên thật là TarasisCác nguồn sử liệu đều gọi ông là "Tarasicodissa Rousombladadiotes" và vì lý do này mà người ta nghĩ tên của ông là Tarasicodissa. Tuy nhiên, nó đã được chứng minh rằng tên này thực sự có nghĩa là "Tarasis, con trai của Kodisa, Rusumblada", và rằng "Tarasis" là một cái tên phổ biến ở Isauria (R.M. Harrison, "The Emperor Zeno's Real Name" (Tên thật của Hoàng đế Zeno), Byzantinische Zeitschrift 74 (1981) p. 27–28).(), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 474 tới 475 và một lần nữa từ 476 tới 491. Các cuộc nổi loạn trong nước và vấn đề chia rẽ tôn giáo đã xảy ra dưới thời ông trị vì, dù vẫn đạt được thành công chừng mực trong các vấn đề đối ngoại. Triều đại của Zeno đã chứng kiến sự cáo chung của Đế quốc Tây La Mã dưới thời Hoàng đế Julius Nepos, nhưng ông đã có công lớn góp phần ổn định Đế quốc Đông La Mã trong thời kỳ đầy biến động này. Trong lịch sử Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mã, Zeno có liên quan đến sự kiện ban hành Henotikon hoặc "Chỉ dụ Hợp nhất" do chính ông ban bố và được tất cả các Giám mục Giáo hội phương Đông ký vào, nhằm mục đích giải quyết những bất đồng xoay quanh thuyết Nhất Tính luận.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Zeno (hoàng đế) · Xem thêm »

Zenobia

Ivno Regina, đang cầm một''patera'' in trong bàn tay phải, một vương trượng bên tay trái của cô, một con công dưới chân bà, và một ngôi sao rực rỡ ở bên phải Zenobia (240 – 275 Hy Lạp: Ζηνοβία Aramaic: בת זבי Bat-Zabbai Ả Rập: الزباء al-Zabbā’) là Nữ hoàng của Đế quốc Palmyra ở Syria thuộc La Mã, bà là người đã lãnh đạo một cuộc nổi dậy trứ danh chống lại Đế quốc La Mã vào thế kỷ 3.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Zenobia · Xem thêm »

Zosimos

Zosimos (Ζώσιμος; còn được biết đến với cái tên Latinh là Zosimus Historicus, hay là "Zosimus Nhà sử học"; khoảng thập niên 490 – thập niên 510) là một sử gia gốc Hy Lạp sống tại Constantinopolis dưới thời trị vì của Hoàng đế Đông La Mã Anastasius I (491–518), nổi tiếng với bộ sử Historia Nova.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và Zosimos · Xem thêm »

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 1 tháng 1 · Xem thêm »

1 tháng 7

Ngày 1 tháng 7 là ngày thứ 182 (183 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 1 tháng 7 · Xem thêm »

13 tháng 10

Ngày 13 tháng 10 là ngày thứ 286 (287 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 13 tháng 10 · Xem thêm »

15 tháng 1

Ngày 15 tháng 1 là ngày thứ 15 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 15 tháng 1 · Xem thêm »

15 tháng 4

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 105 trong mỗi năm thường (ngày thứ 106 trong mỗi năm nhuận). Còn 260 ngày nữa trong năm.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 15 tháng 4 · Xem thêm »

16 tháng 10

Ngày 16 tháng 10 là ngày thứ 289 (290 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 16 tháng 10 · Xem thêm »

19 tháng 2

Ngày 19 tháng 2 là ngày thứ 50 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 19 tháng 2 · Xem thêm »

2 tháng 8

Ngày 2 tháng 8 là ngày thứ 214 (215 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 2 tháng 8 · Xem thêm »

20 tháng 11

Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ 324 trong mỗi năm thường (thứ 325 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 20 tháng 11 · Xem thêm »

21 tháng 12

Ngày 21 tháng 12 là ngày thứ 355 (356 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 21 tháng 12 · Xem thêm »

21 tháng 9

Ngày 21 tháng 9 là ngày thứ 264 (265 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 21 tháng 9 · Xem thêm »

236 Honoria

236 Honoria là một tiểu hành tinh lớn, thuộc kiểu quang phổ S, ở vành đai chính.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 236 Honoria · Xem thêm »

24 tháng 1

Ngày 24 tháng 1 là ngày thứ 24 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 24 tháng 1 · Xem thêm »

24 tháng 9

Ngày 24 tháng 9 là ngày thứ 267 (268 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 24 tháng 9 · Xem thêm »

25 tháng 7

Ngày 25 tháng 7 là ngày thứ 206 (207 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 25 tháng 7 · Xem thêm »

26 tháng 2

Ngày 26 tháng 2 là ngày thứ 57 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 26 tháng 2 · Xem thêm »

26 tháng 4

Ngày 26 tháng 4 là ngày thứ 116 trong năm dương lịch (ngày thứ 117 trong năm nhuận).

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 26 tháng 4 · Xem thêm »

26 tháng 6

Ngày 26 tháng 6 là ngày thứ 177 (178 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 26 tháng 6 · Xem thêm »

28 tháng 10

Ngày 28 tháng 10 là ngày thứ 301 (302 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 28 tháng 10 · Xem thêm »

6 tháng 9

Ngày 6 tháng 9 là ngày thứ 249 (250 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 6 tháng 9 · Xem thêm »

8 tháng 10

Ngày 8 tháng 10 là ngày thứ 281 (282 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 8 tháng 10 · Xem thêm »

8 tháng 6

Ngày 8 tháng 6 là ngày thứ 159 (160 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 8 tháng 6 · Xem thêm »

9 tháng 8

Ngày 9 tháng 8 là ngày thứ 221 (222 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hoàng đế La Mã và 9 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hoàng đế của La Mã.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »