Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chủ nghĩa quân phiệt

Mục lục Chủ nghĩa quân phiệt

Chủ nghĩa quân phiệt là trào lưu tư tưởng của một chính phủ hay của quần chúng chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự, chuẩn bị dùng nó một cách hung tợn để bảo vệ hay đòi hỏi quyền lợi của quốc gia.

52 quan hệ: August Keim, Đế quốc Haiti (1804–1806), Đế quốc Nhật Bản, Đề cương chính trị, Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Miến Điện, Châu Âu, Chính phủ Vichy, Chủ nghĩa phát xít, Chiến tranh Ba Mươi Năm, Chiến tranh Chín Năm, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Diêm Tích Sơn, Diễn biến hòa bình, Dwight D. Eisenhower, Emma Goldman, Erich Honecker, Franz Kafka, Friedrich II của Phổ, Friedrich III, Hoàng đế Đức, Friedrich von Bernhardi, Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg, Fukuzawa Yukichi, Húc Nhật kỳ, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hội nghị Yalta, Helmut Kohl, Helmuth Karl Bernhard von Moltke, Hướng đạo cho nam, Jidaigeki, Karl XII của Thụy Điển, Kobayashi Takiji, Lính nhựa, Lịch sử Nhật Bản, Nhật Bản, Platon, Reza Shah, So sánh Đức Quốc Xã và chủ nghĩa Stalin, Sparta, Tổng tấn công Mùa xuân 1918, Thiên hoàng Minh Trị, Thiện nhượng, Trận Leuctra, Trận rừng Teutoburg, Trận sông Marne lần thứ nhất, Trận Verdun, Trung Quốc (khu vực), Victor von Podbielski, What I've Done, ..., Wilhelm II, Hoàng đế Đức, Yamagata Aritomo. Mở rộng chỉ mục (2 hơn) »

August Keim

August Justus Alexander Keim (25 tháng 4 năm 1845 tại Marienschloss – 18 tháng 1 năm 1926 tại Tannenberg) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và August Keim · Xem thêm »

Đế quốc Haiti (1804–1806)

Đế quốc Haiti (Pháp: Empire d'Haïti, Haiti: Anpi an Ayiti) là một quốc gia theo chế độ quân chủ tuyển cử ở Bắc Mỹ.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Đế quốc Haiti (1804–1806) · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đề cương chính trị

Các phác thảo dưới đây được cung cấp như là một cái nhìn tổng quan và hướng dẫn cho chủ đề chính trị và khoa học chính trị Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Đề cương chính trị · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Miến Điện

Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Miến Điện (ပြည်ထောင်စု ဆိုရှယ်လစ်သမ္မတ မြန်မာနိုင်ငံတော် Pyihtaunghcu Soshallaitsammat Myanmar Ninengantaw) là quốc gia xã hội chủ nghĩa quản lý Miến Điện trong giai đoạn từ 1974 đến 1989.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Miến Điện · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Châu Âu · Xem thêm »

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Chính phủ Vichy · Xem thêm »

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Chủ nghĩa phát xít · Xem thêm »

Chiến tranh Ba Mươi Năm

Chiến tranh Ba Mươi Năm bắt đầu từ năm 1618, kết thúc năm 1648, chủ yếu diễn ra tại vùng nay là nước Đức và bao gồm hầu hết các cường quốc của châu Âu lục địa thời bấy gi.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Chiến tranh Ba Mươi Năm · Xem thêm »

Chiến tranh Chín Năm

Chiến tranh Đại liên minh (1688-1697) - thường được gọi là chiến tranh chín năm, cuộc chiến tranh Kế vị Palatine, hoặc chiến tranh của Liên đoàn Augsburg - là một cuộc chiến lớn cuối thế kỷ 17 giữa vua Louis XIV của Pháp với Đại liên minh, do vua William III của Anh-Hà Lan, Leopold I của Đế quốc La Mã thần thánh, vua Carlos II của Tây Ban Nha, Victor Amadeus II của Savoy, và các vị công tước trong đế quốc La Mã Thần thánh tham gia.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Chiến tranh Chín Năm · Xem thêm »

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Chiến tranh Thái Bình Dương · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Diêm Tích Sơn

Diêm Tích Sơn (8 tháng 10, 1883 – 22 tháng 7, 1960) là một quân phiệt Trung Hoa phục vụ trong Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Diêm Tích Sơn · Xem thêm »

Diễn biến hòa bình

Diễn biến hòa bình là khái niệm của một số nhà nước Xã hội chủ nghĩa sử dụng để nói về một chiến lược chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa chống lại chủ nghĩa xã hội.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Diễn biến hòa bình · Xem thêm »

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Dwight D. Eisenhower · Xem thêm »

Emma Goldman

Emma Goldman (27 tháng 6 năm 1869 - 14 tháng 5 năm 1940) là một người theo chủ nghĩa vô chính phủ nổi tiếng với các hoạt động chính trị, các bài viết và diễn văn của mình.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Emma Goldman · Xem thêm »

Erich Honecker

Erich Honecker (25 tháng 8 năm 1912 – 29 tháng 5 năm 1994) là một chính trị gia người Đức, từng nắm vị trí lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) từ 1971 tới 1989.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Erich Honecker · Xem thêm »

Franz Kafka

Franz Kafka (3 tháng 7 năm 1883 - 3 tháng 6 năm 1924) là một nhà văn lớn viết truyện ngắn và tiểu thuyết bằng tiếng Đức, được giới phê bình xem như một trong những tác giả có ảnh hưởng nhất thế kỉ 20.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Franz Kafka · Xem thêm »

Friedrich II của Phổ

Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Friedrich II của Phổ · Xem thêm »

Friedrich III, Hoàng đế Đức

Friedrich III (18 tháng 10 năm 1831 tại Potsdam – 15 tháng 6 năm 1888 tại Potsdam) là vua nước Phổ, đồng thời là Hoàng đế thứ hai của Đế quốc Đức, trị vì trong vòng 99 ngày vào năm 1888 – Năm Tam đế trong lịch sử Đức.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Friedrich III, Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Friedrich von Bernhardi

Friedrich Adolf Julius von Bernhardi (22 tháng 11 năm 1849 – 11 tháng 12 năm 1930) là tướng lĩnh quân đội Phổ và là một nhà sử học quân sự quan trọng trong thời đại của ông, là người có nguồn gốc Đức - Estonia.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Friedrich von Bernhardi · Xem thêm »

Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg

Friedrich Wilhelm I, còn viết là Frederick William I (16 tháng 2 năm 1620 – 29 tháng 4 năm 1688) là vị Tuyển hầu tước thứ 11 của xứ Brandenburg, và cũng là Quận công của xứ Phổ ("Phổ-Brandenburg"), trị vì từ năm 1640 đến khi qua đời năm 1688.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg · Xem thêm »

Fukuzawa Yukichi

là một trong những bậc khai quốc công thần và là nhà tư tưởng vĩ đại nhất của Nhật Bản cận đại.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Fukuzawa Yukichi · Xem thêm »

Húc Nhật kỳ

20px Cờ hiệu hải quân, treo trên các tàu của Hải quân Đế quốc Nhật Bản (1889–1945) và Lực lượng Tự vệ Biển Nhật Bản (1954–nay) Tỉ lệ cờ: 2:3 20px Cờ chiến của Lục quân Đế quốc Nhật Bản. (1870–1945) 20px Cờ của Lực lượng Tự vệ Mặt đất Nhật Bản. là quân kỳ của Nhật Bản.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Húc Nhật kỳ · Xem thêm »

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Hải quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Hội nghị Yalta

Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta. Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo 3 cường quốc: Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô), Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Hội nghị Yalta · Xem thêm »

Helmut Kohl

Helmut Josef Michael Kohl (3 tháng 4 năm 1930 – 16 tháng 6 năm 2017) là một chính khách và chính trị gia bảo thủ Đức.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Helmut Kohl · Xem thêm »

Helmuth Karl Bernhard von Moltke

Bá tước Helmuth Karl Bernhard Graf von Moltke (26 tháng 10 năm 1800 tại Parchim, Mecklenburg-Schwerin – 24 tháng 4 năm 1891 tại Berlin, Phổ) là một thống chế Phổ và đế quốc Đức.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Helmuth Karl Bernhard von Moltke · Xem thêm »

Hướng đạo cho nam

Bìa phần hai của ''Hướng đạo cho nam'', tháng 1 năm 1908 Hướng đạo cho nam: Sách chỉ nam hướng dẫn về tư cách công dân tốt (Scouting for Boys: A Handbook for Instruction in Good Citizenship) là sách đầu tiên về Hướng đạo được xuất bản năm 1908 (Hướng đạo Việt Nam gọi sách này là "Hướng đạo cho Trẻ em").

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Hướng đạo cho nam · Xem thêm »

Jidaigeki

Jidai-geki (thời đại kịch) là một thể loại phim điện ảnh, phim truyền hình hay kịch nói với bối cảnh là các thời kỳ trước cuộc Duy Tân Meiji (Minh Trị), trước thời Edo hoặc các thời kỳ trước đó trong lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Jidaigeki · Xem thêm »

Karl XII của Thụy Điển

Karl XII (17 tháng 6 năm 1682 – 30 tháng 11 năm 1718), còn được biết đến dưới tên gọi Carl XII (hay Charles XII theo tiếng Anh và Carolus Rex theo tiếng La Tinh, còn được đọc là Sáclơ mười hai), là một thành viên của Hoàng tộc Deux-PontsSociety for the Diffusion of Useful Knowledge,, Tập 1, Chapman and Hall, 1843, trang 684, làm vua của Đế quốc Thụy Điển từ năm 1697 đến khi qua đời năm 1718.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Karl XII của Thụy Điển · Xem thêm »

Kobayashi Takiji

là một nhà văn người Nhật.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Kobayashi Takiji · Xem thêm »

Lính nhựa

Lính nhựa hoặc Army men (tiếng Anh: Army men, nghĩa là quân nhân, một dòng phổ biến nhất của lính nhựa), là những người lính đồ chơi đơn giản cao khoảng 5 cm (2 inch) và thường được đúc từ chất nhựa màu xanh lá cây hoặc màu tương đối chắc chắn.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Lính nhựa · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Nhật Bản · Xem thêm »

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Platon · Xem thêm »

Reza Shah

Rezā Shāh, cũng là Rezā Shāh Pahlavi, (15 tháng 3 năm 1878 - 26 tháng 7 năm 1944), là vua Iran từ ngày 12 tháng 15 năm 1925 tới khi phải thoái vị trong cuộc xâm chiếm Iran của Anh-Liên Xô vào ngày 16 tháng 9 năm 1941.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Reza Shah · Xem thêm »

So sánh Đức Quốc Xã và chủ nghĩa Stalin

Lãnh tụ Sô Viết Joseph Stalin và ngoại trưởng Đức Joachim von Ribbentrop tại điện Kremli vào tháng 8 năm 1939, dịp ký kết hiệp ước Xô-Đức Một số các tác giả đã so sánh Đức Quốc xã và chủ nghĩa Stalin, để mà tìm hiểu xem 2 ý thức hệ là tương tự hay khác biệt, những kết luận này ảnh hưởng gì đến việc thông hiểu lịch sử của thế kỷ XX, có quan hệ nào giữa 2 chế độ, và tại sao cả hai lại nổi bật lên cùng một lúc.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và So sánh Đức Quốc Xã và chủ nghĩa Stalin · Xem thêm »

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Sparta · Xem thêm »

Tổng tấn công Mùa xuân 1918

Cuộc Tổng tấn công Mùa xuân 1918, còn gọi là Các cuộc Tổng tấn công Ludendorff, Trận chiến của Hoàng đế (Kaiserschlacht)David Raab, Battle of the Piave: Death of the Austro-Hungarian Army, 1918, trang 59 hay Chiến dịch LudendorffSpencer C. Tucker, Battles That Changed History: An Encyclopedia of World Conflict, các trang 438-442.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Tổng tấn công Mùa xuân 1918 · Xem thêm »

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Thiên hoàng Minh Trị · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Thiện nhượng · Xem thêm »

Trận Leuctra

Trận Leuctra (hay còn đọc là Lớt) là trận đánh nổi tiếng giữa quân Thebes và quân Sparta năm 371 TCN, chiến thắng của người Thebes đã hủy hoại danh tiếng của đội hình phalanx Sparta và thiết lập sự thống trị của Thebes trên lãnh thổ Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Trận Leuctra · Xem thêm »

Trận rừng Teutoburg

Trận rừng Teutoburg (tiếng Đức: Schlacht im Wald Teutoburger, Hermannsschlacht hoặc Varusschlacht), còn gọi là Trận Kalkriese, đã diễn ra vào năm 9, khi một liên minh các bộ lạc người German dưới sự chỉ huy của tù trưởng Arminius (tiếng Đức: Armin) (còn được gọi là: "Hermann"), con trai của Segimerus (tiếng Đức: Segimer hoặc Sigimer) của bộ tộc Kerusk, phục kích và đại phá 3 Binh đoàn Lê dương La Mã.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Trận rừng Teutoburg · Xem thêm »

Trận sông Marne lần thứ nhất

Trận sông Marne lần thứ nhất là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Đức và liên quân Anh - Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 5 tháng 9 cho đến ngày 12 tháng 9 năm 1914 tại sông Marne gần thủ đô Paris của Pháp.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Trận sông Marne lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Verdun

Trận Verdun là một trận lớn chính của mặt trận phía Tây trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Trận Verdun · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Victor von Podbielski

Tranh khắc Podbielski Victor Adolf Theophil von Podbielski (26 tháng 2 năm 1844 tại Frankfurt (Oder) – 21 tháng 1 năm 1916 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp Trung tướng.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Victor von Podbielski · Xem thêm »

What I've Done

"What I've Done" là đĩa đơn chính từ album thứ ba của Linkin Park: Minutes to Midnight, và là bài hạng cao nhất của ban trên Hot 100 Mỹ.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và What I've Done · Xem thêm »

Wilhelm II, Hoàng đế Đức

Friedrich Wilhelm Viktor Abert von Hohenzollern, Wilhelm II của Phổ và Đức, (27 tháng 1 năm 1859 – 4 tháng 6 năm 1941) là vị Hoàng đế (Kaiser) cuối cùng của Đế quốc Đức, đồng thời cũng là vị Quốc vương cuối cùng của Vương quốc Phổ, trị vì từ năm 1888 cho đến năm 1918.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Wilhelm II, Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Yamagata Aritomo

Công tước, Nguyên soái Lục quân Đế quốc Nhật Bản và hai lần làm Thủ tướng Nhật.

Mới!!: Chủ nghĩa quân phiệt và Yamagata Aritomo · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »