Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chính thống giáo Đông phương

Mục lục Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

457 quan hệ: Aaron, Abbo Floriacensis, Abkhazia, Agatha xứ Sicilia, Albania, Alcuin, Aleksandar I của Nam Tư, Aleksandr I của Nga, Aleksey Innokent'evich Antonov, Alexander Rybak, Alexander Ypsilantis (1792–1828), Alexios III Angelos, Alexios IV Angelos, Alfred Đại đế, Ambrôsiô, Anastasios II, Andrei Rublev, Anselm thành Canterbury, Antôn Cả, Arakawa Under the Bridge, Artabasdos, As-Suwayda (tỉnh), Aspar, Athanasiô thành Alexandria, Augustinô thành Hippo, Áo Cassock, Áo lễ, Đan Mạch, Đan sĩ, Đông Phi, Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh, Đại chiến Bắc Âu, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Bulgaria thứ nhất, Đế quốc Nga, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Thụy Điển, Đế quốc Trapezous, Đức, Đức Mẹ an giấc, Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp, Đồi Sọ, Đệ Nhị Cộng hòa Ba Lan, Địa khu Dobrzyń, Ý, Âm nhạc Kitô giáo, Ân điển, Ba Lan, Ba Ngôi, Bang Buryat-Mông Cổ, ..., Baruch Lanner, Basileios I, Basiliô Cả, Basiliscus, Batôlômêô I của Constantinopolis, Bá quốc Edessanus, Bá quốc Tripoli, Bá tước Lãnh địa Kefalonia và Zakynthos, Bêđa, Bảy công đồng đại kết đầu tiên, Bồ Đào Nha, Beirut (tỉnh), Belize, Benny Hinn, Bethlehem, Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Bohdan Khmelnytsky, Boris Nikolayevich Yeltsin, Budapest, Bulgaria, Burnaby, Carnival, Catalunya, Các Mối phúc, Các nhà thờ chính tòa ở Tây Ban Nha, Các nhà thờ gỗ ở Nam Tiểu Ba Lan, Các nhà thờ Moldavia, Các nhà thờ vùng núi Troodos, Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Các vị tử đạo Trung Quốc, Cách mạng Tháng Mười, Côlumba, Công đồng Constantinople IV (879/80), Công đồng Constantinopolis I, Công đồng Quinisext, Công đồng Vaticanô II, Công giáo, Công giáo Đông phương, Công nghị, Công nghị Constantinopolis (1872), Công nương Tatiana của Hy Lạp và Đan Mạch, Công quốc Akhaia, Công quốc Athens, Công quốc Naxos, Công quốc Neopatras, Công viên Monceau, Cứu rỗi, Cựu Ước, Cộng hòa, Cộng hòa Macedonia, Cộng hòa Nhân dân Bulgaria, Cộng hòa Nhân dân Ukraina, Cộng hòa Novgorod, Cộng hòa Ragusa, Cha Pierre, Charles Debbas, Chân Không (Sư cô), Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Chính thống giáo Cổ Đông phương, Chính thống giáo Hy Lạp, Chính trị cực hữu, Chúc bình an, Chủ nghĩa thần bí, Chủ nhật, Chức Thánh, Chiến tranh Krym, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chile, Constantinopolis thất thủ, Constantinus Đại đế, Croatia, Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước, Cuộc thập tự chinh thứ nhất, Danh sách các giáo phái của Kitô giáo theo số lượng giáo dân, Danh sách các nước Cộng hòa Tự trị của Liên bang Nga, Danh sách chuyến viếng thăm mục vụ của Giáo hoàng Phanxicô, Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel, Danh sách nhà soạn nhạc cổ điển, Danh sách thánh Kitô giáo, David Packouz, Dụ ngôn Hai người mắc nợ, Dmitri Ivanovich Mendeleev, Eirene (vợ Ioannes II Komnenos), Elizabeth Alexeievna, Enver Hoxha, Ephrem xứ Syria, Eritrea, Estonia, Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky, Geoffroi de Villehardouin, Georgios Sphrantzes, Giám mục, Giáo dân, Giáo hội, Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Chính thống giáo Nga, Giáo hội Phương Đông Assyria, Giáo hoàng, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Giáo hoàng Gioan XXIII, Giáo hoàng Lêô I, Giáo hoàng Phaolô VI, Giáo hoàng Urbanô I, Giáo phận, Giáo phụ, Giáo tỉnh, Giáo xứ, Giê-su, Giêrônimô, Giải phẫu t.A.T.u., Gioakim, Gioan Kim Khẩu, Gioan thành Damascus, Grêgôriô thành Nazianzus, Gruzia, Haapsalu, Hagia Sophia, Hallelujah, Hành hương (tôn giáo), Hârsești, Argeș, Hình ảnh Thánh Giuse trong hội họa, Hôn nhân đồng giới, Hậu kỳ Trung Cổ, Hắc Long Giang, Hồ Galvė, Hồ Onega, Hội thánh vô hình, Hiệp sĩ Cứu tế, Hiệp sĩ Teuton, Hungary, Hy Lạp, Igor Fyodorovich Stravinsky, Ioannes IV Laskaris, Ioannes V Palaiologos, Ioannes VI Kantakouzenos, Ioannes VIII Palaiologos, Irênê, Irene thành Athena, Isiđôrô, Istanbul, Ivan V của Nga, Jesus, vua dân Do Thái, Julius Patricius, Justinô Tử đạo, Justinianus I, Kazakh, Kỳ quan thứ tám của thế giới, Kháng Cách, Kinh Kính Mừng, Kinh Thánh, Kinh Thánh Hebrew, Kitô giáo, Kitô giáo Đông phương, Kitô hữu, Konstans II, Konstantinos IV, Konstantinos IX Monomachos, Konstantinos XI Palaiologos, Kyrillô và Mêthôđiô, Latvia, Lời của Đức tin, Lục quân Đế quốc Áo-Hung, Lễ Đức Mẹ Lên Trời, Lễ Giáng Sinh, Lễ kính Đức Maria, Lễ sinh nhật của Đức Maria, Lễ Truyền Tin, Lịch Julius, Lịch sử Đế quốc La Mã, Lịch sử đế quốc Ottoman trong Đệ nhất thế chiến, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Nga, Liên minh châu Âu, Liban, Litva, Luật pháp, Luitpold của Bayern, Ly giáo Đông–Tây, Macedonia (Hy Lạp), Malta, Marcellinus Comes, Marcianus, Maria, Maria Callas, Maria Madalena, Maria trong nghệ thuật, Maria trong phong trào Đại kết, Matilda (phim 2017), Mátthêu, Tông đồ Thánh sử, Mũ Zucchetto, Mùa Chay (Kitô giáo), Mùa Vọng, Mộ Đức Trinh nữ Maria, Mehmed II, Michael Cerularius, Mihai Eminescu, Mikhael I Rangabe, Mikhael II, Mikhael III, Mikhael VIII Palaiologos, Mikhail Illarionovich Kutuzov, Moldova, Montenegro, Mười hai sứ đồ, Na Uy, Nazareth, Núi Athos, Núi Tabor, Nữ tu, Nữ vương thiên đàng, Năm mới, Năm phụng vụ, Nestor Nhà chép sử, Nga, Ngày của Mẹ, Ngày thánh Patriciô, Nghĩa trang trung tâm Viên, Nghị viện Liban, Người Albania, Người Ba Lan, Người Công giáo, Người da trắng, Người Estonia, Người Even, Người Evenk, Người Gruzia, Người Hy Lạp, Người Kalmyk, Người Liên Xô, Người Macedonia, Người Mỹ gốc Do Thái, Người Negidal, Người Nga, Người Nga (Trung Quốc), Người phụ nữ Samaria bên giếng nước, Người Q'eqchi', Người Sami, Người Serb, Người Tatar, Người Tatar (Trung Quốc), Người Thụy Điển, Nhà Đức Trinh nữ Maria, Nhà thờ chính tòa Alexander Nevsky, Tallinn, Nhà thờ chính tòa Chúa Kitô Đấng Cứu Độ, Moskva, Nhà thờ gỗ Tserkvas trên dãy Karpat ở Ba Lan và Ukraina, Nhà thờ mọi Dân tộc, Nhà thờ Mộ Thánh, Nicky Gumbel, Nicolae Ceaușescu, Nikola Tesla, Nikolai II của Nga, Nikolai Vasilyevich Gogol, Nikolay Nikolayevich Krestinsky, Oman, Pachomius Cả, Panagia, Panodorus thành Alexandria, Paraguay, Pôlycarpô, Petro Trad, Phaolô Ẩn Tu, Phần Lan, Phục Hưng, Phụng vụ, Phong trào Đại kết, Phongxiô Philatô, Phương Tân Hưng, Pleven (tỉnh), Pyotr I của Nga, Quan hệ Ba Lan – Nga, Quan hệ Liban – Tòa Thánh, Quân chủ Habsburg, Quần đảo Solovetsky, Quốc giáo, Quốc huy Hy Lạp, Râu (người), România, Salzburg, Sách Huấn Ca, Sáp ong, Sứ đồ Phaolô, Sự kiện đóng đinh Giêsu, Sự phục sinh của Chúa Giêsu, Seikon no Qwaser, Serbia, Sicilia, Slovakia, Slovenia, Smolyan (tỉnh), Sofia Alekseyevna, Suối nguồn sự sống, Sudan, Sugihara Chiune, Suleiman I, Svetlana Vladimirovna Medvedeva, Sơ kỳ Trung Cổ, Tam chúa quốc Nigropontis, Tanakh, Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Tái sinh, Tân Cương, Tân Ước, Tây Âu, Tôi tớ Chúa, Tôma Tông đồ, Tôn giáo, Tôn giáo tại Hoa Kỳ, Tổng lãnh thiên thần Gabriel, Tổng lãnh thiên thần Micae, Tổng thống Cộng hòa Síp, Tội lỗi, Tbilisi, Thanh tẩy, Thành phố Stonnington, Thái ấp Khios, Tháng 5 năm 2005, Tháng tư, Thánh ca, Thánh ca Maria, Thánh Cecilia, Thánh Geneviève, Thánh George, Thánh Gia, Thánh Giá, Thánh Giuse, Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam, Thánh Helena, Thánh Lucia, Thánh Mẫu học, Thánh mẫu học Anh giáo, Thánh Patriciô, Thánh Phêrô, Thánh quan thầy, Thánh Sêbastianô, Thánh Stêphanô, tử đạo, Thánh truyền, Thánh Vịnh, Thánh Vịnh 23, Thập giá Đích thực, Thập tự chinh, Thập tự chinh thứ tư, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thổ Nhĩ Kỳ, Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva, Theodora (thế kỷ 11), Theodora (thế kỷ IX), Theodora Tocco, Thiên đàng, Thiên Chúa giáo, Thượng phụ, Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis, Tiến sĩ Hội Thánh, Tiếng Slav Giáo hội cổ, Tiệc Ly, Tiệc Thánh, Trận Hattin, Trận hồ Chudskoe, Trận Lalakaon, Trung Á, Trung Cổ, Trung kỳ Trung Cổ, Trung Quốc (khu vực), Tu viện Thánh Gioan, Nhà thần học, Tu viện Vydubychi, Turkmenistan, Tuva, Tuyên bố chung của Giáo hoàng Phanxicô và Thượng phụ Kirill, Tuyên thánh, Tư thục, Tước hiệu của Đức Maria, Ukraina, Vàng, Václav I, Công tước Bohemia, Vụ bắn rơi Sukhoi Su-24 năm 2015, Vitalij Lazarevich Ginzburg, Vladimir Đại đế, Vladimir Volfovich Zhirinovskiy, Volga Bulgaria, Vườn Gethsemani, Vương cung thánh đường Truyền Tin, Vương phi Marie-Chantal của Hy Lạp, Vương quốc Gruzia, Vương quốc Hierosolymitanum, Vương quốc Hungary, Vương quốc Hy Lạp, Vương quốc Kilikia, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc România, Vương quốc Síp, Vương quốc Serbia, Vương quốc Thessaloniki, Washington, D.C., Yaroslav. Một ngàn năm trước, Yuri Averbakh, Zahlé, Zeno (hoàng đế), Zoë Porphyrogenita, 12 tháng 10, 2008, 27 tháng 11, 30 tháng 9, 7 tháng 12, 8 tháng 9. Mở rộng chỉ mục (407 hơn) »

Aaron

Trong Kinh Thánh Hebrew và Quran, Aaron (tiếng Việt: Aharon hoặc Arôn) là anh trai của Moses (Exodus 6:16-20, 7:7; Qur'an 28:34)) và một ngôn sứ của Thượng đế. Không giống như Moses, người đã lớn lên trong triều đình Ai Cập, Aaron và chị gái Miriam vẫn có những người bà con của họ ở vùng biên giới phía đông của Ai Cập (Goshen). Khi Moses đầu tiên đối đầu với vua Ai Cập về việc dân Israel, Aaron từng là người phát ngôn ("ngôn sứ") cho anh trai mình đến Pharaoh.() Sách Luật (Torah) chép rằng tại Sinai, Thiên Chúa truyền cho Moses xức dầu tấn phong cho Aaron chức vụ tư tế, được các hậu duệ nam của ông kế thừa; Aaron trở thành vị Thượng Tế đầu tiên của người Israel Có nhiều đề xuất khác nhau về thời điểm Aaron đã sống, từ khoảng 1600 tới 1200 TCN. Aaron qua đời trước khi dân Israel vượt qua sông Jordan và ông được chôn cất trên núi Hor (Dân số 33:39; Đệ nhị luật 10: 6 ghi rằng ông qua đời và được chôn cất tại Moserah). Aaron cũng được nhắc đến trong Tân Ước của Kinh Thánh.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Aaron · Xem thêm »

Abbo Floriacensis

Abbo Floriacensis (sinh năm 945 - chết vào ngày 13 Tháng 11 năm 1004) là tu sĩ và sau đó là Abbas tu viện ở St. Benedict Loire (tu viện) thuộc Orleans, nước Pháp.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Abbo Floriacensis · Xem thêm »

Abkhazia

Abkhazia (Аҧсны́ Apsny, IPA /apʰsˈnɨ/; Apkhazeti; Abkhaziya; tiếng Việt: Áp-kha-di-a) là một lãnh thổ tranh chấp ở phía đông biển Đen và sườn tây-nam của dãy Kavkaz.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Abkhazia · Xem thêm »

Agatha xứ Sicilia

Thánh Agatha xứ Sicilia (k. 231 – 251) là một tín hữu Kitô giáo sống ở Sicilia vào thế kỷ thứ III.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Agatha xứ Sicilia · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Albania · Xem thêm »

Alcuin

Alcuin thành York (Flaccus Albinus Alcuinus; 735 – 19 tháng 5, 804 AD), cũng viết là Ealhwine, Alhwin hoặc Alchoin, là một học giả, nhà giáo, nhà thơ, giáo sĩ người Anh tới từ York, Northumbria.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Alcuin · Xem thêm »

Aleksandar I của Nam Tư

Aleksandar I (Aleksandar I Karađorđević, Александар I Карађорђевић),Cách phát âm khác của 'Aleksandar' và 'I' là và.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Aleksandar I của Nam Tư · Xem thêm »

Aleksandr I của Nga

Aleksandr I (Александр Павлович, Aleksandr Pavlovich; –) là Hoàng đế của Nga từ 23 tháng 3 năm 1801 đến 1 tháng 12 năm 1825.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Aleksandr I của Nga · Xem thêm »

Aleksey Innokent'evich Antonov

(tiếng Nga: Алексе́й Инноке́нтьевич Анто́нов; 1896-1962) là một Đại tướng trong Hồng quân Liên Xô, tổng tham mưu trưởng Lực lượng vũ trang Liên Xô vào giai đoạn kết thúc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, được tặng thưởng Huân chương Chiến thắng Liên Xô vì công lao đã hoạch định các chiến dịch chiến đấu và phối hợp hành động của các mặt trận (người duy nhất tại thời điểm được trao huân chương Chiến thắng không mang hàm nguyên soái và danh hiệu Anh hùng Liên Xô trong số các công dân Liên Xô được thưởng huân chương Chiến thắng Liên Xô).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Aleksey Innokent'evich Antonov · Xem thêm »

Alexander Rybak

Alexander Igoryevich Rybak (Tiếng Nga: Алекса́ндр И́горевич Рыба́к, tiếng Belarus: Аляксандр І́гаравіч Рыбак), sinh ngày 13 tháng 5 năm 1986 ở Minsk, Belarus) là một nhạc công violon, ca sĩ, nhà soạn nhạc và diễn viên người Na Uy với hai dòng máu Belarus và Nga. Rybak đại diện cho Na Uy trong cuộc thi Eurovision Song Contest 2009 tại Moskva, Nga. Rybak chiến thắng trong cuộc thi này với 387 điểm, số điểm cao nhất trong lịch sử Eurovision tính đến nay với "Fairytale", một bài hát do chính anh sáng tác và đặt lời. "Fairytale" là một trong những ca khúc trong album đầu tay của Rybak Fairytales. Rybak đại diện cho Na Uy trong Eurovision Song Contest 2009 tại Moskva, Liên bang Nga. Ca khúc "Fairytale" đạt đến vị trí 1# tại Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Hy Lạp, Đan Mạch, Bỉ, Latvia, Iceland và Belarus. Ca khúc cũng leo lên vị trí 10# tại UK Singles Chart, thứ 2# tại Irish Singles Chart. Album đầu tay Fairytales đạt đến vị trí 1 ở Na Uy và Nga.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Alexander Rybak · Xem thêm »

Alexander Ypsilantis (1792–1828)

Alexander Ypsilantis, Ypsilanti, hay Alexandros Ypsilantis (Αλέξανδρος Υψηλάντης; Alexandru Ipsilanti; Александр Константинович Ипсиланти; 1792—1828) là một thành viên của gia đình nổi tiếng Phanariotes, Vương công của Các Công quốc vùng Danube, một viên Sĩ quan cao cấp của Kỵ binh Đế quốc Nga trong các cuộc chiến tranh của Napoléon, và là một lãnh tụ của Filiki Eteria - một tổ chức bí mật hoạt động trong những năm tháng đầu của chiến tranh giành độc lập Hy Lạp chống lại Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Alexander Ypsilantis (1792–1828) · Xem thêm »

Alexios III Angelos

Alexios III Angelos (Αλέξιος Γ' Άγγελος) (khoảng 1153 – 1211) là Hoàng đế Đông La Mã từ tháng 3 năm 1195 cho đến ngày 17/18 tháng 7 năm 1203.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Alexios III Angelos · Xem thêm »

Alexios IV Angelos

Alexios IV Angelos (Αλέξιος Δ' Άγγελος) (kh. 1182 – 8 tháng 2, 1204) là Hoàng đế Đông La Mã từ tháng 8 năm 1203 đến tháng 1 năm 1204.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Alexios IV Angelos · Xem thêm »

Alfred Đại đế

Alfred Vĩ đại (tiếng Anh cổ: Eldred; khoảng 849 – 26 tháng 10, năm 899) là Quốc vương của Vương quốc Wessex (phía nam Anglo-Saxon nước Anh) từ năm 871 đến khi qua đời vào năm 899.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Alfred Đại đế · Xem thêm »

Ambrôsiô

Ambrôsiô (tiếng Anh: Ambrose, tên đầy đủ trong tiếng Latinh: Aurelius Ambrosius) (k. 340 - 4 tháng 4, 397) - được Giáo hội tôn vinh là Thánh Ambrôsiô, là Tổng giám mục thành Milano từ năm 374 tới năm 397.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Ambrôsiô · Xem thêm »

Anastasios II

Artemios Anastasios (Hy Lạp: Ἀρτέμιος Ἀναστάσιος Β΄) còn gọi là Anastasios II (mất năm 719), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 713 đến 715.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Anastasios II · Xem thêm »

Andrei Rublev

Andrei Rublev (cũng được chuyển ngữ thành Andrey Rublyov;  sinh khoảng 1360s, mất ngày 29 tháng 1 năm 1427 hoặc 1430, hoặc 17 tháng 10 năm 1428 tại Moskva) được coi là một trong những họa sĩ Nga thời Trung cổ vĩ đại nhất vẽ các linh ảnh và bích họa Chính thống giáo Đông phương.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Andrei Rublev · Xem thêm »

Anselm thành Canterbury

Anselm của Canterbury (khoảng 1033-21 tháng 4 năm 1109), còn gọi là Anselm thành Aosta theo nơi sinh của ông, hay Anselm xứ Bec theo tu viện, là một tu sỹ, nhà triết học, giám chức giáo hội dòng Biển Đức.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Anselm thành Canterbury · Xem thêm »

Antôn Cả

Antôn Cả (k. 251 – 356 CN), cũng được gọi là Antôn miền Ai Cập, Antôn Ẩn sĩ hay Antôn Sa mạc, là một vị thánh Kitô giáo người Ai Cập.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Antôn Cả · Xem thêm »

Arakawa Under the Bridge

là một bộ manga nhật sáng tác bởi Nakamura Hikaru, ra mắt lần đầu ngày 3 tháng 12 năm 2004 trên tạp chí Young Gangan dành cho đối tượng độc giả Seinen.Phần 1 anime được hãng Shaft phát hành từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2010 trên TV Tokyo, tiếp theo đó là phần 2 mang tên Arakawa Under the Bridge*2 phát sóng từ tháng 10 đến tháng 12 cùng năm.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Arakawa Under the Bridge · Xem thêm »

Artabasdos

Artavasdos hay Artabasdos (Ἀρταύασδος hoặc Ἀρτάβασδος, từ tiếng Armenia: Արտավազդ, Artavazd, Ardavazt), Latin hóa thành Artabasdus, là một vị tướng Đông La Mã gốc Armenia đã chiếm giữ ngôi vị Hoàng đế Đông La Mã từ tháng 6 năm 741 hoặc 742 đến tháng 11 năm 743.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Artabasdos · Xem thêm »

As-Suwayda (tỉnh)

As-Suwayda (السويداء / ALA-LC: Muḥāfaẓat as-Suwaydā’) là tỉnh cực nam trong tỉnh của Syria.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và As-Suwayda (tỉnh) · Xem thêm »

Aspar

Một chi tiết từ đĩa bạc ''Missorium của Aspar'', khắc họa viên thống chế ''magister militum'' đầy quyền uy '''Aspar''' và ngươi con trưởng Ardabur (khoảng năm 434). Flavius Ardabur Aspar (khoảng 400 – 471) là một nhà quý tộc gốc Alan và là magister militum ("Thống chế") của Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Aspar · Xem thêm »

Athanasiô thành Alexandria

Athanasiô thành Alêxanđria (Ἀθανάσιος Ἀλεξανδρείας Athanásios Alexandrías) (khoảng 296-298 – 2 tháng 5 năm 373), cũng được gọi là Thánh Athanasiô Cả, là Giám mục thành Alêxanđria thứ 20.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Athanasiô thành Alexandria · Xem thêm »

Augustinô thành Hippo

Augustinô thành Hippo (tiếng Latinh: Aurelius Augustinus Hipponensis; tiếng Hy Lạp: Αὐγουστῖνος Ἱππῶνος, Augoustinos Hippōnos; 13 tháng 11, 354 - 28 tháng 8, 430), còn gọi là Thánh Augustinô hay Thánh Âu Tinh, là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong Cơ Đốc giáo Tây phương và triết học phương Tây.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Augustinô thành Hippo · Xem thêm »

Áo Cassock

Một giáo sĩ Áo Cassock (tiếng Anh), áo Soutane (tiếng Pháp) hay Áo giáo sĩ là một loại phẩm phục của các giáo sĩ Kitô giáo (gồm Giáo hội Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Anh giáo, Lutheran...) liền mảnh, ôm sát thân, dài từ cổ đến mắt cá chân.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Áo Cassock · Xem thêm »

Áo lễ

Archbishop Daniel Dinardo Áo lễ là một loại phẩm phục hành lễ trong một số giáo hội Kitô giáo như: Công giáo, Chính thống giáo, Anh giáo, Lutheran...

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Áo lễ · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Đan Mạch · Xem thêm »

Đan sĩ

Râu là một biểu tượng của đan sĩ trong Chính Thống giáo Đông phương Đan sĩ ("đan" là cách viết trại của "đơn", tiếng Hy Lạp: μοναχός, monachos, nghĩa là "độc thân") là những Kitô hữu thực hành tôn giáo một cách khổ hạnh, sống một mình hoặc với những người khác trong cùng một môi trường gọi là đan viện.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Đan sĩ · Xem thêm »

Đông Phi

Đông Phi Bản đồ Đông Phi thuộc Anh năm 1911 Đông Phi là khu vực ở phía đông của lục địa châu Phi, được định nghĩa khác nhau tùy theo địa lý học hoặc địa chính trị học.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Đông Phi · Xem thêm »

Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh

"Đông phương Hy Lạp" và "Tây phương Latinh" là thuật ngữ để phân biệt hai phần của Thế giới Hy-La, đặc biệt là dựa vào lingua franca của mỗi vùng: đối với Đông phương là tiếng Hy Lạp và đối với Tây phương là tiếng Latinh.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh · Xem thêm »

Đại chiến Bắc Âu

Đại chiến Bắc Âu là tên các sử gia gọi cuộc chiến từ năm 1700 đến năm 1721 giữa Thụy Điển với liên minh của Nga, Đan Mạch, Sachsen (Đức) và Ba Lan; từ năm 1715 có thêm vương quốc Phổ và Hannover (Đức).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Đại chiến Bắc Âu · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Bulgaria thứ nhất

Đế quốc Bulgaria thứ nhất (Първo българско царство) là một nhà nước Bulgaria thời trung cổ được thành lập ở phía đông bắc bán đảo Ban-Kăng năm 680 bởi người Bunga, đã chặn đứng và đánh đuổi Đế quốc Byzantine và liên minh với những người định cư Slavơ nam.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Đế quốc Bulgaria thứ nhất · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Đế quốc Thụy Điển

Thuật ngữ Đế quốc Thụy Điển dùng để chỉ tới Vương quốc Thụy Điển từ năm 1611 (sau khi chinh phục Estonia) cho tới 1721 (khi Thụy Điển chính thức nhượng lại lãnh thổ rộng lớn ở phía đông Phần Lan cho cường quốc đang nổi lên là Nga).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Đế quốc Thụy Điển · Xem thêm »

Đế quốc Trapezous

Đế quốc Trapezous là một chế độ quân chủ phát triển mạnh trong suốt thế kỷ 13 đến thế kỷ 15, bao gồm góc đông bắc Anatolia và phía nam Crimea.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Đế quốc Trapezous · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Đức · Xem thêm »

Đức Mẹ an giấc

Một hình vẽ của Novgorod thể hiện Giấc ngủ của Đức Mẹ. Đức Mẹ An giấc (Κοίμησις Θεοτόκου Koímēsis hay Kimisis) là một trong 12 đại lễ trong lịch phụng vụ Chính Thống giáo Đông phương, Chính thống giáo Cổ Đông phương và Công giáo Đông phương kính nhớ sự kiện Đức Mẹ Maria "an nghỉ" hay qua đời, và thân xác bà phục sinh trước khi được đưa lên thiên đàng.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Đức Mẹ an giấc · Xem thêm »

Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp

Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp, là một danh hiệu của Maria được tuyên xưng bởi Giáo hoàng Piô IX, kết hợp với một biểu tượng nghệ thuật Byzantine (Đông La Mã) nổi tiếng cùng tên có niên đại từ thế kỷ 15.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp · Xem thêm »

Đồi Sọ

left Đồi Sọ (tiếng Hy Lạp: gulgūltá, tiếng Hebrew: gulgōlet, tiếng Anh: Golgotha), còn được gọi là đồi Can-vê (phiên âm từ tiếng Pháp: Calvaire, tiếng Latin: Calvarium, tiếng Hy Lạp: Κρανίου Τόπος), chính xác hiện tại là một cái lỗ tròn nằm dưới bàn thờ thuộc quyền cai quản của Chính thống giáo - là nơi cây thánh giá Chúa chịu đóng đinh đã được dựng lên cách nay hơn 2000 năm - chung quanh còn vết tích núi đá ngày xưa.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Đồi Sọ · Xem thêm »

Đệ Nhị Cộng hòa Ba Lan

Đệ nhị Cộng hòa Ba Lan, còn được biết với tên Đệ nhị Thịnh vượng chung Ba Lan hoặc Ba Lan giữa hai cuộc chiến, tồn tại giữa thế chiến thứ nhất và thế chiến thứ hai.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Đệ Nhị Cộng hòa Ba Lan · Xem thêm »

Địa khu Dobrzyń

Địa khu Dobrzyń (Dobrinerland, ziemia dobrzyńska) là một vùng lịch sử, với thủ đô ở Dobrzyń nad Wisłą ở bắc trung bộ Ba Lan ở Đại Ba Lan, giữa Mazovia và Phổ.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Địa khu Dobrzyń · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Ý · Xem thêm »

Âm nhạc Kitô giáo

Âm nhạc Kitô giáo là các thể loại nhạc diễn tả niềm tin cá nhân hoặc cộng đoàn trong cuộc sống và đức tin Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), được hình thành để phục vụ trong nghi lễ thờ phượng, trong đó có nền Âm nhạc Cơ Đốc đương đại, được xây dựng xoay quanh các chủ đề Cơ Đốc, nhưng với mục tiêu sử dụng rộng rãi trong các môi trường khác nhau (không bị giới hạn trong khuôn viên nhà thờ).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Âm nhạc Kitô giáo · Xem thêm »

Ân điển

Ân điển (hoặc ân sủng), theo quan điểm Cơ Đốc, là ân huệ của Thiên Chúa tể trị nhằm ban phước hạnh cho con người mà không phải vì bởi công đức của họ.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Ân điển · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Ba Lan · Xem thêm »

Ba Ngôi

date.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Ba Ngôi · Xem thêm »

Bang Buryat-Mông Cổ

Nhà nước Buryat-Mông Cổ là một nhà nước Buryat-Mông Cổ đệm, Бабаков В. В., Бурнацком - Бурнардума: первый опыт национально-государственного строительства в Бурятии, Улан-Удэ, 1997 г. đã tồn tại trong nội chiến Nga.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Bang Buryat-Mông Cổ · Xem thêm »

Baruch Lanner

Baruch S. Lanner (sinh ngày 20 tháng 10 năm 1949), accessed via.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Baruch Lanner · Xem thêm »

Basileios I

Basileios I, danh xưng người xứ Makedonia (Βασίλειος ὁ Μακεδών, Basíleios hō Makedṓn; 811 – 29 tháng 8, 886) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 867 đến 886.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Basileios I · Xem thêm »

Basiliô Cả

Basiliô thành Caesarea, còn được gọi là Thánh Basiliô Cả (Ἅγιος Βασίλειος ὁ Μέγας) (329/330 - 379) là một Giám mục thành Caesarea Mazaca thuộc vùng Capadocia, Tiểu Á. Ông là người sáng lập một dòng tu ở vùng Pontus gần Biển Đen, và là tác giả của một bộ quy tắc tu trì sau trở thành quy tắc chính cho lối sống đan tu của các giáo hội Đông phương, đây cũng là nguồn cảm hứng cho bộ Tu luật Biển Đức của thánh Bênêđictô thành Norcia ở Tây phương.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Basiliô Cả · Xem thêm »

Basiliscus

Basiliscus (Flavius Basiliscus Augustus; Βασιλίσκος) (không rõ năm sinh, mất năm 476/477) là Hoàng đế Đông La Mã (Byzantine) từ năm 475 đến 476.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Basiliscus · Xem thêm »

Batôlômêô I của Constantinopolis

Thượng phụ Batôlômêô I (tiếng Hy Lạp: Πατριάρχης Βαρθολομαῖος Α', Patriarchis Bartholomaios A', tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Patrik I. Bartolomeos; sinh ngày 29 tháng 2 năm 1940) là thượng phụ thứ 270 và đương kim của Tòa tổng giám mục Constantinopolis, Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Batôlômêô I của Constantinopolis · Xem thêm »

Bá quốc Edessanus

Bá quốc Edessanus (Comitatus Edessanus, Κομητεία της Έδεσσας, كونتية الرها) được thành lập vào năm 1098 khi các cánh quân hỗn loạn của Baldwin I tình cờ đi lạc về hướng Đông.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Bá quốc Edessanus · Xem thêm »

Bá quốc Tripoli

Bá quốc Tripoli (Comitatus Tripolitanus, Κομητεία της Τρίπολης) là lãnh địa tự trị sau chót xuất hiện như hệ quả tích cực của phong trào Thập tự chinh.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Bá quốc Tripoli · Xem thêm »

Bá tước Lãnh địa Kefalonia và Zakynthos

Bá tước Lãnh địa Kefalonia và Zakynthos (Παλατινή Κομητεία της Κεφαλονιάς και της Ζακύνθου, Contea palatina di Cefalonia e Zante) tồn tại suốt giai đoạn 1185 - 1479 như một phần của Vương quốc Sicilia.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Bá tước Lãnh địa Kefalonia và Zakynthos · Xem thêm »

Bêđa

Bêđa (sinh 672/673 - mất 26 tháng 5 năm 735), cũng được gọi là Thánh Bêđa hay Bêđa Khả kính (tiếng Latinh: Beda Venerabilis), là một tu sĩ người Anh ở tu viện Thánh Phêrô Monkwearmouth cũng như tu viện Thánh Phaolô Jarrow, miền Đông Bắc của Anh Cát Lợi, khi đó thuộc Vương quốc Northumbria.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Bêđa · Xem thêm »

Bảy công đồng đại kết đầu tiên

Kinh Tin Kính Nicea-Constantinopolis năm 381. Bảy công đồng đại kết đầu tiên được các giáo hội Chính Thống giáo Đông phương cũng như Công giáo Rôma cùng công nhận.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Bảy công đồng đại kết đầu tiên · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Beirut (tỉnh)

Beirut (tiếng Ả Rập) là tỉnh (muhafazah) của Liban.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Beirut (tỉnh) · Xem thêm »

Belize

Belize (phiên âm Tiếng Việt: Bê-li-xê), trước đây là Honduras thuộc Anh (British Honduras), là một quốc gia ở Trung Mỹ. Belize phía bắc giáp México, tây và nam giáp Guatemala, đông là Vịnh Honduras, một nhánh của biển Caribe. Belize là nước duy nhất ở Trung Mỹ dùng tiếng Anh làm ngôn ngữ chính thức.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Belize · Xem thêm »

Benny Hinn

Tofik Benedictus "Benny" Hinn (sinh ngày 3 tháng 12 năm 1952), là nhà thuyết giảng trên truyền hình thuộc giáo phái Ngũ Tuần, được biết đến bởi các "Chiến dịch Phép lạ" - chuyên thuyết giáo phục hưng và chữa bệnh bằng đức tin – được tổ chức thường xuyên tại các sân vận động rộng lớn ở các thành phố chính.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Benny Hinn · Xem thêm »

Bethlehem

Bethlehem (tiếng Ả Rập: بيت لحم,, nghĩa đen: "Nhà thịt cừu non"; tiếng Hy Lạp: Βηθλεέμ Bethleém; בית לחם, Beit Lehem, nghĩa đen: "Nhà bánh mì"; tiếng Việt còn gọi là Bêlem từ tiếng Bồ Đào Nha: Belém) là một thành phố của Palestine ở miền trung Bờ Tây, phía nam thành phố Jerusalem khoảng 10 km.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Bethlehem · Xem thêm »

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Bohdan Khmelnytsky

Bohdan Zynoviy Mykhailovych Khmelnytsky (tiếng Ukraina: Богдан Зиновій Михайлович Хмельницький; tiếng Nga: Богдан Зиновий Михайлович Хмельницкий; tiếng Ba Lan: Bohdan Zenobi Chmielnicki, 27 tháng 12 năm 1595) – 6 tháng 8 năm 1657) – là Thống soái (Hetman) của quân đội Zaporizhia, nhà lãnh đạo quân sự và chính khách. Ông là người lãnh đạo của cuộc nổi dậy chống lại Liên minh Ba Lan – Litva hay còn gọi là Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva, kết quả là phần lãnh thổ do quân đội Zaporizhia cai quản trở thành một phần của Nước Nga Sa hoàng.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Bohdan Khmelnytsky · Xem thêm »

Boris Nikolayevich Yeltsin

(tiếng Nga: Борис Николаевич Ельцин; sinh ngày 1 tháng 2 năm 1931 – mất ngày 23 tháng 4 năm 2007) là nhà hoạt động quốc gia, chính trị của Nga và Liên Xô.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Boris Nikolayevich Yeltsin · Xem thêm »

Budapest

Budapest là thủ đô và thành phố đông dân nhất của Hungary, và một trong những thành phố lớn nhất trong Liên minh Châu Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Budapest · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Bulgaria · Xem thêm »

Burnaby

Burnaby là một thành phố thuộc tỉnh British Columbia, Canada, nằm ngay ở phía đông của Vancouver.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Burnaby · Xem thêm »

Carnival

Diễu hành trên đường phố vào ''Ngày thứ hai hoa hồng'' (Rosenmontag) tại Carnival ở Köln, Đức. Một xe hoa lớn diễn hành tại lễ hội Carnival tại Rio de Janeiro năm 2014 Mặt nạ tại Carnival tại Venice, Ý Carnival năm 2008 tại Salvador, Bahia, Brazil Carnival (hay Hội hóa trang, Hội giả trang, Carneval) (còn gọi là Fastnacht, Fasnacht, Fasching) là một mùa lễ hội, thường diễn ra vào trước mùa Chay và thường chấm dứt vào ngày Thứ tư Lễ Tro, các sự kiện chính thường diễn ra trong tháng hai.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Carnival · Xem thêm »

Catalunya

Catalunya (Catalunya, Catalonha, Cataluña) là một cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha, tọa lạc ở miền đông bắc bán đảo Iberia.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Catalunya · Xem thêm »

Các Mối phúc

Các Mối Phúc (Beatitudes) hay Tám Mối Phúc thật là phần trọng tâm, được biết đến nhiều nhất và yêu thích nhất của Bài giảng trên núi, được ký thuật trong các sách Phúc âm Matthew và Phúc âm Luca.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Các Mối phúc · Xem thêm »

Các nhà thờ chính tòa ở Tây Ban Nha

Nhà thờ chính tòa Santiago de Compostela là một trong những nơi được viếng thăm nhiều nhất ở Tây Ban Nha Nhà thờ chính tòa ở Tây Ban Nha là các nhà thờ đặt ngai tòa của giám mục các giáo phận ở Tây Ban Nha và là một phần quan trọng trong Di sản Lịch sử quốc gia tùy theo giá trị kiến trúc, lịch sử tôn giáo lớn lao.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Các nhà thờ chính tòa ở Tây Ban Nha · Xem thêm »

Các nhà thờ gỗ ở Nam Tiểu Ba Lan

Các nhà thờ gỗ ở Nam Tiểu Ba Lan là các nhà thờ làm bằng gỗ nằm ở Gorlicki, Nowotarski, và Bocheński thuộc tỉnh Małopolskie, Ba Lan.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Các nhà thờ gỗ ở Nam Tiểu Ba Lan · Xem thêm »

Các nhà thờ Moldavia

Các nhà thờ Moldavia là một nhóm 7 nhà thờ Chính thống giáo ở tỉnh hạt Suceava, miền bắc vùng Moldavia, România.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Các nhà thờ Moldavia · Xem thêm »

Các nhà thờ vùng núi Troodos

Các nhà thờ vùng núi Troodos là một Di sản thế giới của UNESCO nằm ở vùng núi Troodos, trung tâm của đảo Síp.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Các nhà thờ vùng núi Troodos · Xem thêm »

Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham

Biểu trưng thường gặp của các tôn giáo Abraham: Ngôi sao David (ở trên cùng) của Do Thái giáo, Thánh giá (ở dưới bên trái) của Cơ Đốc giáo, và từ Allah được viết theo tiếng Ả Rập (ở dưới bên phải) của Hồi giáo. Ngôi sao David, Thập tự giá, và Trăng lưỡi liềm cùng ngôi sao Các tôn giáo Abrahamic (hay các tôn giáo Semit) là các tôn giáo độc thần (monotheistic) tới từ Tây Á cổ xưa, nhấn mạnh và có nguồn gốc chung từ Abraham, hoặc công nhận truyền thống tâm linh gắn với ông, là người được miêu tả trong Kinh Torah, Kinh Thánh và Kinh Qur'an.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham · Xem thêm »

Các vị tử đạo Trung Quốc

nhỏ Các vị tử đạo Trung Quốc là thuật ngữ để chỉ các Kitô hữu bị giết hại trên lãnh thổ Trung Quốc từ giữa thế kỷ 17 đến năm 1930 vì đức tin tôn giáo của họ.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Các vị tử đạo Trung Quốc · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Cách mạng Tháng Mười · Xem thêm »

Côlumba

Thánh Côlumba (Colm Cille, 'bồ câu nhà thờ'; 7 tháng 12 năm 521 – 9 tháng 6 năm 597) là một viện phụ và nhà truyền giáo gốc Ireland đã đóng góp cho sự truyền bá Kitô giáo tại nơi mà nay là Scotland.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Côlumba · Xem thêm »

Công đồng Constantinople IV (879/80)

Công đồng Constantinople IV (879-880) là công đồng chung thứ VIII được thừa nhận bởi Chính thống giáo phương Đông được tổ chức ở Constantinople.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Công đồng Constantinople IV (879/80) · Xem thêm »

Công đồng Constantinopolis I

Công đồng Constantinopolis đầu tiên được công nhận là Công đồng chung thứ hai của Cảnh giáo, Chính thống giáo Cổ Đông phương, Chính thống giáo Đông Phương, Công giáo Rôma, Công giáo Cổ, Anh giáo, và một số nhóm Kitô giáo Tây phương khác.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Công đồng Constantinopolis I · Xem thêm »

Công đồng Quinisext

Công đồng Trullo là công đồng được thừa nhận bởi Chính thống giáo phương Đông được tổ chức ở Constantinople (hay còn gọi là Công đồng Quinisextine – Công đồng thứ năm, sáu) được triệu tập bởi Hoàng đế La Mã Justinian II Rhinotmetus, chủ trì bởi Thượng phụ Phaolô III (687-693) của Constantinople, và sự tham dự của 327 giám mục Đông phương, thiết lập quy chế về trật tử trong giáo hội và các khoản luật mà công đồng Đại kết thứ năm và thứ sáu đã không thể thiết lập.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Công đồng Quinisext · Xem thêm »

Công đồng Vaticanô II

Công đồng Vatican II hay Vaticanô II là công đồng đại kết (ecumenical council) của Giáo hội Công giáo Rôma, được Giáo hoàng Gioan XXIII triệu tập ngày 11 tháng 10 năm 1962 và Giáo hoàng Phaolô VI kết thúc ngày 8 tháng 12 năm 1965.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Công đồng Vaticanô II · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Công giáo · Xem thêm »

Công giáo Đông phương

Các Giáo hội Công giáo Đông phương là các giáo hội riêng biệt tự trị, hiệp thông hoàn toàn với Giáo hoàng, hợp cùng Giáo hội Latinh tạo thành toàn bộ Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Công giáo Đông phương · Xem thêm »

Công nghị

Công nghị là cuộc họp của giáo hội, được triệu tập để giải quyết về vấn đề giáo lý, quản lý hoặc thực hành nào đó.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Công nghị · Xem thêm »

Công nghị Constantinopolis (1872)

Công nghị Constantinopolis là một Công nghị Toàn-Chính thống giáo (Pan-Orthodox), được triệu tập và chủ trì bởi Thượng phụ Đại kết Anthimus VI, và sự tham dự của Thượng phụ Sophronius IV của Alexandria và Procopius II của Jerusalem cùng với một số giám mục.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Công nghị Constantinopolis (1872) · Xem thêm »

Công nương Tatiana của Hy Lạp và Đan Mạch

Công nương Tatiana của Hy Lạp và Đan Mạch (nhũ danh Tatiana Ellinka Blatnik, sinh ngày 28 tháng 8 năm 1980) là vợ của Hoàng tử Nikolaos của Hy Lạp và Đan Mạch – con trai của cựu vương Konstantinos II của Hy Lạp và Công chúa Anne-Marie của Đan Mạch.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Công nương Tatiana của Hy Lạp và Đan Mạch · Xem thêm »

Công quốc Akhaia

Công quốc Akhaia (Achaiae Principatus, Πριγκιπάτο της Αχαΐας) là một trong ba lãnh thổ ủy trị của Đế quốc Latin được thành lập trong khu vực Hi Lạp sau cuộc Thập tự chinh lần thứ tư, án ngữ bán đảo Peloponnesos và một số pháo đài ở phía Tây Nam Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Công quốc Akhaia · Xem thêm »

Công quốc Athens

Công quốc Athenai (Δουκᾶτον Ἀθηνῶν, Doukaton Athinon; Ducat d'Atenes) là một trong những quốc gia Thập tự chinh được thành lập ở Hy Lạp sau sự chinh phục của Đế chế Byzantine trong Thập tự chinh thứ tư, bao gồm các vùng Attica và Boeotia, và tồn tại cho đến khi cuộc chinh phục của nó Đế quốc Ottoman trong thế kỷ 15.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Công quốc Athens · Xem thêm »

Công quốc Naxos

Công quốc Naxos (Ducato di Nasso, Δουκάτο της Νάξου) được thành lập sau cuộc Đệ tứ chinh để liên kết các hải đảo án ngữ cửa biển Aegea và tồn tại như một quốc gia độc lập trong 4 thế kỷ.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Công quốc Naxos · Xem thêm »

Công quốc Neopatras

Công quốc Neopatras (Ducat de Neopàtria, Δουκάτο Νέωνπατρών, Ducatus Neopatriae) là một quốc gia Thập tự chinh tọa lạc cực Bắc miền Attiki do phiến quân Almogàver thiết lập vào năm 1318.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Công quốc Neopatras · Xem thêm »

Công viên Monceau

Vườn hồng với hàng cột Hy Lạp 300px Monceau là một công viên nằm ở Quận 8 thành phố Paris.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Công viên Monceau · Xem thêm »

Cứu rỗi

Cứu rỗi, trong Kitô giáo, là giải cứu một linh hồn ra khỏi tội lỗi và hậu quả của nó.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Cứu rỗi · Xem thêm »

Cựu Ước

Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Cựu Ước · Xem thêm »

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Cộng hòa · Xem thêm »

Cộng hòa Macedonia

Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Cộng hòa Macedonia · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Bulgaria

Cộng hòa Nhân dân Bulgaria (Народна република България (НРБ) Narodna republika Balgariya (NRB)) là tên chính thức của nước Bulgaria xã hội chủ nghĩa tồn tại từ năm 1946 đến năm 1990, khi mà Đảng Cộng sản Bulgaria quản lý đất nước cùng với đối tác 'độc lập' là Liên minh Ruộng đất Quốc gia Bulgaria.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Cộng hòa Nhân dân Bulgaria · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Ukraina

Cộng hòa Nhân dân Ukraina (tiếng Ukraina: Українська Народня Республіка, УНР / UNR) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn cuối Chiến tranh thế giới thứ nhất với địa phận tương ứng với hầu hết lãnh thổ Ukraina hiện nay.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Cộng hòa Nhân dân Ukraina · Xem thêm »

Cộng hòa Novgorod

Cộng hòa Novgorod (tiếng Nga: Новгородская республика / Novgorodskaja respublika) là một nước cộng hòa trong lịch sử Nga thời Trung cổ.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Cộng hòa Novgorod · Xem thêm »

Cộng hòa Ragusa

Cộng hòa Ragusa, hay Cộng hòa Dubrovnik, là một nước cộng hòa hàng hải đặt tại trung tâm thành phố Dubrovnik (Ragusa trong tiếng Ý và Latinh) ở Dalmatia (ngày nay là vùng cực nam Croatia hiện tại) đã tồn tại từ năm 1358 đến 1808.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Cộng hòa Ragusa · Xem thêm »

Cha Pierre

Cha Pierre (tiếng Pháp: Abbé Pierre), tên thật là Henri Grouès, (5 tháng 8 năm 1912 tại Lyon - 22 tháng 1 năm 2007 tại Paris) là một linh mục Công giáo, người kháng chiến, nghị sĩ quốc hội và người sáng lập Phong trào Emmaüs, một tổ chức từ thiện thế tục nhằm giúp đỡ những người nghèo khổ, những người bị xã hội ruồng bỏ, các người tỵ nạn và sáng lập Quỹ Cha Pierre về nhà ở cho các người gặp khó khăn (Fondation Abbé Pierre pour le logement des défavorisés).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Cha Pierre · Xem thêm »

Charles Debbas

Charles Debbas (شارل دباس) (16 tháng 4 năm 1885 - 1935) là một chính trị gia Liban theo đạo Chính thống giáo Đông phương.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Charles Debbas · Xem thêm »

Chân Không (Sư cô)

Sư cô Chân Không (sinh năm 1938) là một nữ tu Phật giáo Việt Nam xa xứ, một nhà hoạt động vì hòa bình, và đã làm việc chặt chẽ với thượng tọa Thích Nhất Hạnh trong việc sáng lập Làng Mai và giúp thực hiện các khóa tu tâm linh quốc tế.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Chân Không (Sư cô) · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Châu Mỹ · Xem thêm »

Chính thống giáo Cổ Đông phương

Bức icon Copt, Chúa Giêsu hóa bánh ra nhiều cho đám đông ăn. Chính thống giáo Cổ Đông phương là các Giáo hội Kitô giáo Đông phương chỉ công nhận ba công đồng đại kết đầu tiên: Công đồng Nicaea thứ nhất, Công đồng Constantinopolis thứ nhất và Công đồng Ephesus thứ nhất.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Chính thống giáo Cổ Đông phương · Xem thêm »

Chính thống giáo Hy Lạp

Chính thống giáo Hy Lạp là thuật từ đề cập tới một số giáo hội trong khối hiệp thông Chính thống giáo Đông phương mà phụng vụ được cử hành bằng tiếng Hy Lạp Koine, ngôn ngữ gốc của Kinh Thánh Tân Ước, chia sẻ chung lịch sử, truyền thống và thần học bắt nguồn từ các Giáo Phụ tiên khởi và văn hóa của Đế quốc Byzantium.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Chính thống giáo Hy Lạp · Xem thêm »

Chính trị cực hữu

Đoàn thể cánh cực hữu ở Nhật Bản tiến hành diễn giảng tại quảng trường lối ra phía nam của trạm xe Kinshichō. Phái cực hữu (chữ Anh : Far-right parties, chữ Trung: 極右派), còn gọi là cánh cực hữu, cánh hữu cực đoan, ý chỉ nhân sĩ hoặc tổ chức mà lập trường chính trị của họ nằm ở đầu ngoài cùng bên phải của quang phổ chính trị, là hình thức cực đoan của chính trị cánh hữu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Chính trị cực hữu · Xem thêm »

Chúc bình an

Chúc bình an là một cử chỉ truyền thống của Kitô giáo dành cho những người đồng đạo khi họ gặp gỡ nhau.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Chúc bình an · Xem thêm »

Chủ nghĩa thần bí

Con mắt của Thượng đế có thể soi xét khắp tất cả - Biểu tượng trên nhà thờ chính tòa Aachen. Chủ nghĩa thần bí, thần bí luận, chủ nghĩa huyền bí hay huyền bí học, huyền học tiếng Hy Lạp: μυστικός (mystikos), là căn nguyên của một tôn giáo bí ẩn, là một sự theo đuổi được hiệp thông, được đồng nhất, hoặc được giác ngộ với chân lý sau cùng, với thần thánh, với chân tâm, hay với Thiên Chúa thông qua những kinh nghiệm được hướng dẫn, bản năng, trực giác hay trí huệ.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Chủ nghĩa thần bí · Xem thêm »

Chủ nhật

Ngày Chủ nhật (người Công giáo Việt Nam còn gọi là ngày Chúa nhật) là ngày trong tuần giữa thứ Bảy và thứ Hai.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Chủ nhật · Xem thêm »

Chức Thánh

Chức Thánh (đôi khi cũng gọi là Thánh Chức) là thuật ngữ được sử dụng trong một số giáo hội Kitô giáo như Giáo hội Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông Phương, Anh giáo, Giáo hội Luther...

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Chức Thánh · Xem thêm »

Chiến tranh Krym

Chiến tranh Krym (tiếng Nga: Крымская война hoặc Восточная война, chuyển tự: Krymskaja wojna hoặc Wostotschnaja wojna, tiếng Anh: Crimean War) bắt đầu từ năm 1853 và chấm dứt năm 1856, giữa hai lực lượng quân sự châu Âu, phe đồng minh gồm Đế quốc Pháp, Đế quốc Anh, Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ và Sardegna chống lại Đế quốc Nga.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Chiến tranh Krym · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Chile · Xem thêm »

Constantinopolis thất thủ

Sultan Mehmed II cùng đoàn binh chiến thắng tiến vào thành Constantinopolis Sự sụp đổ của thành Constantinopolis, kinh đô của Đế quốc Đông La Mã, xảy ra sau một cuộc vây hãm bởi Đế chế Ottoman, dưới sự chỉ huy Sultan Mehmed II của Ottoman lúc mới 21 tuổi, chống lại quân đội bảo vệ được chỉ huy bởi Hoàng đế Constantinos XI Palaiologos.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Constantinopolis thất thủ · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Constantinus Đại đế · Xem thêm »

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Croatia · Xem thêm »

Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước

Bốn sách Phúc âm trong Tân Ước là nguồn tư liệu chính cho câu chuyện kể của tín hữu Cơ Đốc về cuộc đời Chúa Giê-su.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước · Xem thêm »

Cuộc thập tự chinh thứ nhất

Thập tự chinh Thứ nhất (1095 - 1099) là cuộc Thập tự chinh đầu tiên, được phát động vào năm 1095 bởi Giáo hoàng Urban II với mục đích chiếm lại những vùng đất đã mất, trong đó có Đất Thánh Jerusalem, từ những người Hồi giáo, đem lại tự do cho người Cơ đốc giáo Đông Âu thoát khỏi sự thống trị của Hồi giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Cuộc thập tự chinh thứ nhất · Xem thêm »

Danh sách các giáo phái của Kitô giáo theo số lượng giáo dân

Dưới đây là danh sách các giáo phái của Kitô giáo xếp theo số lượng tín hữu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Danh sách các giáo phái của Kitô giáo theo số lượng giáo dân · Xem thêm »

Danh sách các nước Cộng hòa Tự trị của Liên bang Nga

Liên bang Nga được chia thành 85 chủ thể liên bang (đơn vị hợp hiến), 22 trong số đó là nước cộng hòa.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Danh sách các nước Cộng hòa Tự trị của Liên bang Nga · Xem thêm »

Danh sách chuyến viếng thăm mục vụ của Giáo hoàng Phanxicô

Đây là danh sách chuyến viếng thăm mục vụ của Giáo hoàng Phanxicô bên ngoài nước Ý. Chuyến viếng thăm Philippines của ông hồi tháng 1 năm 2015 đã trở thành sự kiện giáo hoàng lớn nhất trong lịch sử với khoảng 6-7 triệu người tham dự tại thủ đô Manila, vượt qua sự kiện tương tự diễn ra tại Đại hội Giới trẻ Thế giới năm 1995 tại cùng một địa điểm cách đây 20 năm về trước.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Danh sách chuyến viếng thăm mục vụ của Giáo hoàng Phanxicô · Xem thêm »

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel

Giải Nobel Kinh tế). Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Dựa trên 100 Years of Nobel Prize (2005) dịch là 100 năm của giải Nobel (2005), người Kitô giáo đã nhận được 423 giải Nobel.Baruch A. Shalev, (2003),Atlantic Publishers & Distributors, p.57: between 1901 and 2000 reveals that 654 Laureates belong to 28 different religion. Most 65.4% have identified Thiên Chúa Giáoity in its various forms as their religious preference. While separating Giáo hội Công giáo Rôma from Protestants among Thiên Chúa Giáos proved difficult in some cases, available information suggests that more Protestants were involved in the scientific categories and more Catholics were involved in the Literature and Peace categories. Atheists, agnostics, and freethinkers comprise 10.5% of total Nobel Prize winners; but in the category of Literature, these preferences rise sharply to about 35%. A striking fact involving religion is the high number of Laureates of the Jewish faith - over 20% of total Nobel Prizes (138); including: 17% in Chemistry, 26% in Medicine and Physics, 40% in Economics and 11% in Peace and Literature each. The numbers are especially startling in light of the fact that only some 14 million people (0.02% of the world's population) are Jewish. By contrast, only 5 Nobel Laureates have been of the Muslim faith-0.8% of total number of Nobel prizes awarded - from a population base of about 1.2 billion (20% of the world‘s population) Tổng quát, người Thiên chúa giáo đã chiến thắng với tổng số 78.3 % tất cả các giải thưởng Nobel bao gồm Giải Nobel Hòa bình,Shalev, Baruch (2005).. p. 59 72.5% của Giải Nobel Hóa học, 65.3% in Giải Nobel Vật Lý, 62% in Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, 54% của Giải Nobel Kinh tế và 49.5% của tất cả Giải Nobel Văn học awards. Có ba nhánh của Thiên chúa giáo là Giáo hội Công giáo Rôma, Chính thống giáo Đông phương, và Tin Lành. Bắt đầu từ năm 1901 và 2000 đã có 654 người đạt giải Nobel. Trong đó 31.8% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Tin Lành với các chi nhánh khác nhau, người Thiên chúa giáo Tin Lành nhận được 208 giải Nobel.Shalev, Baruch (2005). 100 Years of Nobel Prizes. p. 60 20.3% là người Thiên chúa giáo (nhưng không có thông tin về môn phái mà họ tham gia; 133 giải Nobel), 11.6 % là người Thiên chúa giáo thuộc sở hữu của Giáo hội Công giáo Rôma và 1.6% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Chính thống giáo Đông phương. Người Thiên chúa giáo chiếm khoảng 33.2 % tổng dân số thế giới nhân loại.33.2% of 6.7 billion world population (under the section 'People') Và người Thiên chúa giáo đã đoạt được 65.4% tổng số tất cả giải thưởng Nobel danh giá.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách nhà soạn nhạc cổ điển

Sergei Rachmaninoff, George Gershwin, Aram Khachaturian Đây là danh sách những nhà soạn nhạc cổ điển xếp theo giai đoạn.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Danh sách nhà soạn nhạc cổ điển · Xem thêm »

Danh sách thánh Kitô giáo

Đây là danh sách không đầy đủ của các Thánh Kitô giáo theo thứ tự chữ cái tên Kitô giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Danh sách thánh Kitô giáo · Xem thêm »

David Packouz

David Mordechai Packouz (sinh ngày 16 tháng 2 năm 1982) là một cựu đại lý vũ khí, nhạc sĩ, nhà sáng chế và doanh nhân Mỹ.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và David Packouz · Xem thêm »

Dụ ngôn Hai người mắc nợ

120pxDụ ngôn Hai người mắc nợ là một dụ ngôn của Chúa Giêsu xuất hiện trong Phúc âm Luca 7:36-50.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Dụ ngôn Hai người mắc nợ · Xem thêm »

Dmitri Ivanovich Mendeleev

Dmitri Ivanovich Mendeleev (cũng được La tinh hoá là Mendeleyev; Дми́трий Ива́нович Менделе́ев, đọc theo tiếng Việt là Đi-mi-tri I-va-no-vích Men-đê-lê-ép) (–), là một nhà hoá học và nhà phát minh người Nga.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Dmitri Ivanovich Mendeleev · Xem thêm »

Eirene (vợ Ioannes II Komnenos)

Đại giáo đường thánh Sophia, Constantinopolis Eirēnē hay Irene của Hungary, (tên khai sinh Piroska, 1088 – 13 tháng 8 năm 1134) là một Hoàng hậu của Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Eirene (vợ Ioannes II Komnenos) · Xem thêm »

Elizabeth Alexeievna

Elizabeth Alexeievna (Tiếng Nga: Елизавета Алексеевна) (13/24 tháng 1 năm 1779 – 4/16 tháng 5 năm 1826) là vợ của Hoàng đế Alekxandr I của Nga.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Elizabeth Alexeievna · Xem thêm »

Enver Hoxha

Enver Hoxha (16 tháng 10 năm 1908-11 tháng 4 năm 1985) là nhà lãnh đạo của Albania từ năm 1944 cho đến khi qua đời vào năm 1985, với vai trò Bí thư thứ nhất của Đảng Lao động Albania.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Enver Hoxha · Xem thêm »

Ephrem xứ Syria

Ephrem xứ Syria (tiếng Syriac: ܡܪܝ ܐܦܪܝܡ ܣܘܪܝܝܐ, tiếng Hy Lạp: Ἐφραίμ ὁ Σῦρος, Ephraem Syrus; k. 306 – 373) là một phó tế và nhà sáng tác thánh ca tiếng Syriac thế kỷ 4 từ vùng Syria.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Ephrem xứ Syria · Xem thêm »

Eritrea

Eritrea (Tiếng Việt: Ê-ri-tơ-rê-a;, tiếng Ả Rập: إرتريا Iritriya), tên chính thức Nhà nước Eritrea, là một quốc gia châu Phi, giáp Sudan về phía tây, Ethiopia về phía nam và Djibouti về phía đông nam.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Eritrea · Xem thêm »

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Estonia · Xem thêm »

Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky

Dostoevsky do Vasily Perov vẽ năm 1872 Fyodor Mikhailovich Dostoyevsky (tiếng Nga: Фёдор Миха́йлович Достое́вский, thường phiên âm là "Đốt-xtôi-ép-xki") là nhà văn nổi tiếng người Nga, sinh ngày 11 tháng 11 (lịch cũ: 30 tháng 10), 1821 và mất ngày 9 tháng 2 (lịch cũ: 28 tháng 1), 1881.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky · Xem thêm »

Geoffroi de Villehardouin

Geoffroi de Villehardouin (1160 – khoảng 1212) là một hiệp sĩ và sử gia đã tham gia và ghi chép lại cuộc Thập tự chinh thứ tư.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Geoffroi de Villehardouin · Xem thêm »

Georgios Sphrantzes

George Sphrantzes, còn gọi là Phrantzes hoặc Phrantza (Γεώργιος Σφραντζής or Φραντζής) (1401 - 1478) là một nhà sử học cuối thời Đông La Mã gốc Hy Lạp.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Georgios Sphrantzes · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giám mục · Xem thêm »

Giáo dân

Giáo dân là danh từ dùng để chỉ tín hữu thuộc một giáo hội nào đó nhưng không phải là giáo sĩ.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giáo dân · Xem thêm »

Giáo hội

Trong tiếng Việt, Giáo hội là thuật ngữ Hán-Việt để chỉ phương thức tổ chức bộ máy của một tôn giáo có chức sắc và giáo lý được công nhận ("giáo" là tôn giáo, "hội" là hội đoàn, hội nhóm), nhưng thông thường được áp dụng cho Kitô giáo, Phật giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giáo hội · Xem thêm »

Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô

tiểu bang Utah, Hoa Kỳ Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô (tiếng Anh: The Church of Jesus Christ of Latter-day Saints, viết tắt LDS), còn được biết với tên Giáo hội Mặc Môn, là một giáo hội Kitô giáo lớn và nổi tiếng nhất trong phong trào Thánh hữu ngày sau (một hình thức của phong trào Phục hồi Kitô giáo).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hội Chính thống giáo Nga

Giáo hội Chính thống giáo Nga (Russkaya Pravoslavnaya Tserkov), tên pháp lý thay thế: Tòa thượng phụ Moskva (Московский Патриархат, Moskovskiy Patriarkhat), là một trong các giáo hội Chính thống giáo Đông phương độc lập và hiệp thông với nhau.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giáo hội Chính thống giáo Nga · Xem thêm »

Giáo hội Phương Đông Assyria

Giáo hội Phương Đông Assyria tên chính thức là Giáo hội Phương Đông Thánh thiện Tông truyền Công giáo Assyria (tiếng Syriac: ܥܕܬܐ ܩܕܝܫܬܐ ܘܫܠܝܚܝܬܐ ܩܬܘܠܝܩܝ ܕܡܕܢܚܐ ܕܐܬܘܪܝܐ‎ ʻIttā Qaddishtā w-Shlikhāitā Qattoliqi d-Madnĕkhā d-Āturāyē) là một nhánh của Kitô giáo Syriac có lịch sử phát triển tập trung ở vùng Assyria/Assuristan, miền bắc Lưỡng Hà.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giáo hội Phương Đông Assyria · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XXIII

Giáo hoàng Gioan XXIII (Tiếng Latinh: Ioannes PP. XXIII; tiếng Ý: Giovanni XXIII, tên khai sinh: Angelo Giuseppe Roncalli, 25 tháng 11 năm 1881 – 3 tháng 6 năm 1963) là vị Giáo hoàng thứ 261 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giáo hoàng Gioan XXIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô I

Giáo hoàng Lêô I hay Lêô Cả (Latinh: Leo I) là giáo hoàng thứ 45 của Giáo hội Công giáo Rôma, kế vị giáo hoàng Xíttô III.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giáo hoàng Lêô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Phaolô VI

Giáo hoàng Phaolô VI (tiếng Latinh: Paulus PP. VI; tiếng Ý: Paolo VI, tên khai sinh: Giovanni Battista Enrico Antonio Maria Montini; 26 tháng 9 năm 1897 – 6 tháng 8 năm 1978) là giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma từ năm 1963 đến 1978.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giáo hoàng Phaolô VI · Xem thêm »

Giáo hoàng Urbanô I

Giáo hoàng Urbanô I (Tiếng La Tinh: Urbanus I) là người kế nhiệm giáo hoàng Callixtus I và là vị Giáo hoàng thứ 17 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giáo hoàng Urbanô I · Xem thêm »

Giáo phận

Giáo phận (tiếng Latin: dioecesis hay episcopatus), hay đầy đủ hơn là giáo phận chính tòa, là một đơn vị lãnh thổ gồm nhiều giáo xứ (xứ đạo) hay giáo họ (họ đạo), dưới quyền cai quản của một Giám mục.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giáo phận · Xem thêm »

Giáo phụ

Các Giáo phụ, tiểu họa thế kỷ XI từ Kiev. Các Giáo phụ hay Giáo phụ tiên khởi là những nhà thần học Kitô giáo thời sơ khởi và thường có ảnh hưởng sâu rộng, một số vị là giảng sư hoặc giám mục thời danh.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giáo phụ · Xem thêm »

Giáo tỉnh

Giáo tỉnh (provincia ecclesiastica) là một cấp bậc quản trị trong một số giáo hội Kitô giáo, bao gồm các giáo phận, tổng giáo phận liền kề có mối quan hệ gần gũi về địa lý, lịch sử và văn hóa.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giáo tỉnh · Xem thêm »

Giáo xứ

Giáo xứ (tiếng Latinh: paroecia hay parochia) là một cộng đoàn và đơn vị địa giới trong một giáo phận.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giáo xứ · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giê-su · Xem thêm »

Giêrônimô

Thánh Giêrônimô (khoảng 347 tại Stridon, Nam Tư – 30 tháng 9 năm 420 tại Bethlehem; tên đầy đủ trong tiếng Latinh: Eusebius Sophronius Hieronymus, tiếng Hy Lạp: Εὐσέβιος Σωφρόνιος Ἱερώνυμος), cũng được gọi là Thánh Giêrôm (Hierom) là một linh mục Kitô giáo, nhà thông thái và được phong là Tiến sĩ Hội thánh.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giêrônimô · Xem thêm »

Giải phẫu t.A.T.u.

Giải phẫu t.A.T.u. (tiếng Nga: Анатомия «Тату») là một bộ phim tài liệu về nhóm nhạc t.A.T.u. do Vitaly Mansky viết kịch bản và đạo diễn.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Giải phẫu t.A.T.u. · Xem thêm »

Gioakim

Gioakim (thường bị viết sai là Gioankim, tiếng Do Thái: יְהוֹיָקִים Yəhôyāqîm, tiếng Hy Lạp: Ἰωακείμ Iōākeím) là chồng của Thánh Anna và cha của Maria (mẹ của Chúa Giêsu).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Gioakim · Xem thêm »

Gioan Kim Khẩu

Gioan Kim Khẩu (k. 347 – 407, Ἰωάννης ὁ Χρυσόστομος, Ioannes Chrysostomos) là Tổng giám mục thành Constantinopolis.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Gioan Kim Khẩu · Xem thêm »

Gioan thành Damascus

Thánh Gioan thành Damascus (Ἰωάννης ὁ Δαμασκηνός, Iōannēs ho Damaskēnos; Ioannes Damascenus; يوحنا الدمشقي, ALA-LC: Yūḥannā ad-Dimashqī), cũng có tên khác là Gioan người Damascus và Χρυσορρόας / Chrysorrhoas (nghĩa đen "dòng suối vàng"; nghĩa là "diễn giả vàng"; sinh năm 675 hoặc 676 – 4 tháng 12 năm 749) là một tu sĩ và linh mục người Syria.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Gioan thành Damascus · Xem thêm »

Grêgôriô thành Nazianzus

Grêgôriô thành Nazianzô (329 - 25 tháng 1, 389 hoặc 390Liturgy of the Hours Volume I, Proper of Saints, January 2.), còn được gọi là Grêgôriô Nhà thần học hay Grêgôriô Nazianzênô (Γρηγόριος Ναζιανζηνός Grēgorios Nazianzēnos) là một Tổng giám mục thành Constantinopolis thế kỷ thứ 4.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Grêgôriô thành Nazianzus · Xem thêm »

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Gruzia · Xem thêm »

Haapsalu

Haapsalu (tiếng Đức và Hapsal; Haapasalo) là một thành phố nghỉ dưỡng ven biển ở bờ biển tây của Estonia.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Haapsalu · Xem thêm »

Hagia Sophia

Hagia Sophia nhìn từ bên ngoài Hagia Sophia (tiếng Hy Lạp: Ἁγία Σοφία, "Trí tuệ Thánh thiêng", tiếng Latinh: Sancta Sapientia, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Ayasofya) ban đầu là một Vương cung thánh đường Chính thống giáo Đông phương, sau là thánh đường Hồi giáo, và nay là một viện bảo tàng ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Hagia Sophia · Xem thêm »

Hallelujah

Hallelujah là một từ có gốc là chữ הַלְּלוּיָהּ của tiếng Hebrew, trong đó bao gồm hai thành tố: הַלְּלוּ Halla nghĩa là lời ngợi khen và יָהּ Jah hoặc Yah tức là tên của Thiên Chúa.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Hallelujah · Xem thêm »

Hành hương (tôn giáo)

Hành hương về dự lễ tại Mecca Một đoàn tăng ni, phật tử hành hương Trong tôn giáo, một tín đồ có thể chứng tỏ lòng thành của mình bằng cách trải qua cuộc hành hương, thường là một hành trình dài, cần công sức, của cải, nhiều thử thách, để về một vùng đất thánh, qua đó đón nhận phước ban từ đấng tối cao của đạo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Hành hương (tôn giáo) · Xem thêm »

Hârsești, Argeș

Hârsești là một xã thuộc hạt Argeș, România.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Hârsești, Argeș · Xem thêm »

Hình ảnh Thánh Giuse trong hội họa

Thánh Giuse, là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Hình ảnh Thánh Giuse trong hội họa · Xem thêm »

Hôn nhân đồng giới

Hôn nhân đồng giới là hôn nhân giữa hai người có cùng giới tính sinh học.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Hôn nhân đồng giới · Xem thêm »

Hậu kỳ Trung Cổ

Sự sụp đổ của Constantinopolis, Trong hình là Mehmed II đang dẫn quân tiến vào thành. Tranh của Fausto Zonaro. Giai đoạn cuối Trung Cổ (tiếng Anh: Late Middle Ages) là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài trong hai thế kỷ 14 và 15 (năm 1300-1500).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Hậu kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Hắc Long Giang · Xem thêm »

Hồ Galvė

Hồ Galvė là một hồ nước ngọt ở Trakai, Litva.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Hồ Galvė · Xem thêm »

Hồ Onega

Hồ Onega (cũng gọi là Onego, Онежское озеро Onežskoe ozero; Ääninen hoặc Äänisjärvi; Oniegu hoặc Oniegu-järve; Änine hoặc Änižjärv) là một hồ ở miền tây bắc nước Nga trong phần thuộc châu Âu, nằm trong lãnh thổ nước Cộng hòa Karelia, tỉnh Leningrad và tỉnh Vologda.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Hồ Onega · Xem thêm »

Hội thánh vô hình

Hội thánh vô hình là khái niệm thần học về một tập hợp "vô hình" gồm những người được Chúa chọn và chỉ có Chúa biết họ, trái với "hội thánh hữu hình" – một định chế trên đất, rao giảng phúc âm và cử hành các thánh lễ.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Hội thánh vô hình · Xem thêm »

Hiệp sĩ Cứu tế

Hiệp sĩ Cứu tế hay Y viện Hiệp sĩ Đoàn hay Hiệp sĩ Y viện (còn được gọi là Giáo binh đoàn Tối cao của Thánh John của Jerusalem của Rhodes và của Malta, Hiệp sĩ Malta, Hiệp sĩ của Rhodes, và Hiệp sĩ Malta; tiếng Pháp: Ordre des Hospitaliers, tiếng Anh: Knight Hospitaller) khởi đầu là bệnh viện Amalfi được thành lập ở Jerusalem vào năm 1080 nhằm chăm sóc những người hành hương nghèo và bệnh tật đến Đất Thánh.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Hiệp sĩ Cứu tế · Xem thêm »

Hiệp sĩ Teuton

Huynh đệ Teuton nhân danh Thánh Mẫu tại Hierosolymitanorum (tên chính thức tiếng Latin: Ordo domus Sanctæ Mariæ Theutonicorum Hierosolymitanorum; tiếng Đức: Orden der Brüder vom Deutschen Haus St. Mariens in Jerusalem), thường gọi tắt Huynh đệ Teuton (Deutscher Orden, Deutschherrenorden hay Deutschritterorden) là một giáo binh đoàn gốc Đức thời Trung Cổ được thành lập vào cuối thế kỷ 12 ở Acre, vùng Levant với mục đích trợ giúp các Kitô hữu hành hương tới Thánh Địa và thiết lập các bệnh xá.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Hiệp sĩ Teuton · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Hungary · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Hy Lạp · Xem thêm »

Igor Fyodorovich Stravinsky

310x310px Igor Fyodorovich Stravinsky (tiếng Nga: Игорь Фёдорович Стравинский Igor Fjodorovič Stravinski; 17 tháng 6 năm 1882 – 6 tháng 4 năm 1971) là một nhà soạn nhạc người Nga, người được coi là một trong những nhà soạn nhạc có tầm ảnh hưởng nhất thế kỷ 20.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Igor Fyodorovich Stravinsky · Xem thêm »

Ioannes IV Laskaris

Ioannes IV Doukas Laskaris (Ἰωάννης Δ΄ Δούκας Λάσκαρις, Iōannēs IV Doukas Laskaris) (25 tháng 12, 1250 – khoảng 1305) là Hoàng đế Nicaea từ ngày 18 tháng 8 năm 1258 đến ngày 25 tháng 12 năm 1261.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Ioannes IV Laskaris · Xem thêm »

Ioannes V Palaiologos

Ioannes V Palaiologos (hoặc Palaeologus) (Ίωάννης Ε' Παλαιολόγος, Iōannēs V Palaiologos) (18 tháng 6, 1332 – 16 tháng 2, 1391) là Hoàng đế Đông La Mã kế vị cha mình vào năm 1341 lúc mới chín tuổi.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Ioannes V Palaiologos · Xem thêm »

Ioannes VI Kantakouzenos

Ioannes VI Kantakouzenos hoặc Cantacuzenus (Ἰωάννης ΣΤʹ Καντακουζηνός, Iōannēs VI Kantakouzēnos) (khoảng 1292 – 15 tháng 6, 1383) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1347 đến 1354.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Ioannes VI Kantakouzenos · Xem thêm »

Ioannes VIII Palaiologos

Ioannes VIII Palaiologos hoặc Palaeologus (Ίωάννης Η' Παλαιολόγος, Iōannēs VIII Palaiologos, 18 tháng 12, 1392 – 31 tháng 10, 1448), là vị Hoàng đế Đông La Mã áp chót, trị vì từ năm 1425 đến 1448.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Ioannes VIII Palaiologos · Xem thêm »

Irênê

Irênê (tiếng Hy Lạp: Εἰρηναῖος, tiếng Latinh và tiếng Anh: Irenaeus) (đầu thế kỷ II – k. 202 CN), cũng được tôn vinh là Thánh Irênê, là Giám mục thành Lugdunum xứ Gallia (Gaule), thuộc Đế quốc La Mã (nay là Lyon, Pháp).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Irênê · Xem thêm »

Irene thành Athena

Irene thành Athena hay Irene người Athena (Ειρήνη η Αθηναία) (752 – 803) là tên thường gọi của Irene Sarantapechaina (Ειρήνη Σαρανταπήχαινα), là Nữ hoàng Đông La Mã đương vị từ năm 797 đến 802.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Irene thành Athena · Xem thêm »

Isiđôrô

Thánh Isiđôrô thành Hispalis (Isidorus Hispalensis; k. 560 – 636) là một học giả và là Tổng giám mục thành Hispalis (Sevilla ngày nay) trong hơn ba thập kỷ.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Isiđôrô · Xem thêm »

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Istanbul · Xem thêm »

Ivan V của Nga

Ivan V Alekseyevich (tiếng Nga: Иван V Алексеевич, 6 tháng 9 năm 1666 – 8 tháng 2 năm 1696) là Sa hoàng của nước Nga (đồng trị vì với em trai là Pyotr I), cai trị từ năm 1682 đến năm 1696.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Ivan V của Nga · Xem thêm »

Jesus, vua dân Do Thái

Một Thập tự giá của Công giáo La Mã với tấm bản, Núi Adams, Cincinnati INRI là những ký tự viết tắt cho câu viết Iēsus Nazarēnus, Rēx Iūdaeōrum, nghĩa là: "Giê-su người Nazareth, Vua dân Do Thái".

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Jesus, vua dân Do Thái · Xem thêm »

Julius Patricius

Julius Patricius (Latin: Iulius Patricius or Patriciolus; Ἰούλιος Πατρίκιος; floruit 459 – 471) là con trai của vị tướng đầy quyền uy Aspar đã chi phối triều chính của Đế quốc Đông La Mã trong gần hai thập kỷ.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Julius Patricius · Xem thêm »

Justinô Tử đạo

Thánh Justinô, còn được gọi là Justinô Tử đạo (100–165), là một nhà biện hộ học Kitô giáo thời sơ khởi, ông được coi là người đầu tiên diễn giải ý niệm về Logos (Ngôi Lời) trong thế kỷ thứ 2.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Justinô Tử đạo · Xem thêm »

Justinianus I

Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Justinianus I · Xem thêm »

Kazakh

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ''. Tranh của Ilya Repin từ năm 1880 tới năm 1891. Người Kazakh (Казахи) là một cộng đồng truyền thống của những người sống trên khu vực thảo nguyên phía nam của Đông Âu và phần châu Á của nước Nga, nổi tiếng vì sự độc lập và các kỹ năng quân sự của họ, cụ thể là tài cưỡi ngựa.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Kazakh · Xem thêm »

Kỳ quan thứ tám của thế giới

Kỳ quan thứ tám của thế giới là một thuật ngữ đôi khi được sử dụng để nói về những thứ có thể so sánh với Bảy kỳ quan của thế giới cổ đại về mức độ ảnh hưởng của nó.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Kỳ quan thứ tám của thế giới · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Kháng Cách · Xem thêm »

Kinh Kính Mừng

200px Kinh Kính Mừng (tên đầy đủ là Kính mừng Maria đầy ơn phúc, tiếng Latinh: Ave Maria) là một bài kinh truyền thống của Công giáo để cầu nguyện đến Maria, mẹ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Kinh Kính Mừng · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Kinh Thánh · Xem thêm »

Kinh Thánh Hebrew

Bản dịch Targum vào thế kỉ 11 của Kinh Thánh Hebrew Kinh Thánh Hebrew là phần chung của Kinh Thánh quy điển của Do Thái giáo và Kitô giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Kinh Thánh Hebrew · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Kitô giáo · Xem thêm »

Kitô giáo Đông phương

Kitô giáo Đông phương bao gồm các truyền thống Kitô giáo phát triển ở Trung Đông và Đông Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Kitô giáo Đông phương · Xem thêm »

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Kitô hữu · Xem thêm »

Konstans II

Konstans II (Κώνστας Β', Kōnstas II) (7 tháng 11, 630 – 15 tháng 9, 668), còn gọi là Konstantinos Râu (Kōnstantinos Pogonatos), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 641 đến 668.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Konstans II · Xem thêm »

Konstantinos IV

Konstantinos IV (Κωνσταντίνος Δ', Kōnstantinos IV, Constantinus IV), (652 – 685), đôi lúc còn gọi sai là Pogonatos nghĩa là "Có Râu", để khỏi nhầm lẫn với phụ hoàng, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 668 đến 685.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Konstantinos IV · Xem thêm »

Konstantinos IX Monomachos

Konstantinos IX Monomachos, Latinh hóa thành Constantinus IX Monomachus (Κωνσταντίνος Θ΄ Μονομάχος, Kōnstantinos IX Monomakhos; 1000 – 1055), là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ ngày 11 tháng 6 năm 1042 đến ngày 11 tháng 1, 1055.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Konstantinos IX Monomachos · Xem thêm »

Konstantinos XI Palaiologos

Konstantinos XI Palaiologos, Latinh hóa là Palaeologus (Κωνσταντίνος ΙΑ' Δραγάσης Παλαιολόγος (Serbia: Константин Палеолог Драгаш), Kōnstantinos XI Dragasēs Palaiologos; 1404Từ điển Oxford về Byzantium, Nhà xuất bản Đại học Oxford, 1991 - 1453) là vị Hoàng đế cuối cùng của Đế quốc Byzantine (đôi lúc còn được cho là vị Hoàng đế La Mã cuối cùng), đồng thời còn là thành viên của Nhà Palaiologos, trị vì từ năm 1449 tới 1453.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Konstantinos XI Palaiologos · Xem thêm »

Kyrillô và Mêthôđiô

Các Thánh Kyrillô và Mêthôđiô (Κύριλλος καὶ Μεθόδιος, tiếng Slavơ Giáo hội Cổ: Кѷриллъ и Меѳодїи) là hai anh em người Hy Lạp Byzantine sinh ở Thessalonica thế kỷ thứ 9, là những nhà truyền giảng Kitô giáo cho người Slavơ ở vùng Đại Morava và Pannonia.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Kyrillô và Mêthôđiô · Xem thêm »

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Latvia · Xem thêm »

Lời của Đức tin

Lời của Đức tin là một trào lưu thuộc các giáo hội Ngũ Tuần và Ân tứ.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Lời của Đức tin · Xem thêm »

Lục quân Đế quốc Áo-Hung

Lục quân Đế quốc Áo-Hung là lực lượng lục quân của Đế quốc Áo-Hung tồn tại từ năm 1867 khi đế quốc này được thành lập cho đến năm 1918 khi đế quốc này tan rã sau thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất trước khối Hiệp ước.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Lục quân Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Lễ Đức Mẹ Lên Trời

Titian (1516–18). Lễ Đức Mẹ Lên Trời (hay còn gọi là Lễ Đức Mẹ Mông Triệu) là một ngày lễ quan trọng của các Kitô hữu thuộc Giáo hội Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Cộng đồng Anh giáo, vì họ tin rằng khi qua đời thì linh hồn và thể xác của Đức Maria đã được đưa về thiên đàng.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Lễ Đức Mẹ Lên Trời · Xem thêm »

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Lễ Giáng Sinh · Xem thêm »

Lễ kính Đức Maria

Nhà thờ San Albino, Mesilla, New Mexico (Tháng giêng, 1985). Lễ kính Đức Maria là một tập hợp những ngày lễ trong năm phụng vụ được cử hành bởi các Kitô hữu để kỷ niệm các sự kiện trong cuộc đời của Maria và thể hiện lòng tôn kính của mình.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Lễ kính Đức Maria · Xem thêm »

Lễ sinh nhật của Đức Maria

Biểu tượng giáng sinh của Maria vẽ bởi thánh Savva vào thế kỷ 16,17 (Bảo tàng Kskov Lễ sinh nhật của Đức Maria là ngày lễ kỷ niệm sự ra đời của Mẹ Maria, đây là một trong mười hai ngày đại lễ kính của Chính thống giáo Đông Phương trong năm phụng vụ.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Lễ sinh nhật của Đức Maria · Xem thêm »

Lễ Truyền Tin

Bức tranh ''Truyền Tin'' của Paolo de Matteis, 1712. Hoa bách hợp được thiên sứ trao cho Maria tượng trưng cho sự trinh trắng. Lễ Truyền Tin kỷ niệm sự kiện sứ thần Gabriel truyền tin cho Trinh nữ Maria rằng cô sẽ thụ thai qua quyền năng của Chúa Thánh Linh và trở thành mẹ của Chúa Giêsu, Con Thiên Chúa.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Lễ Truyền Tin · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Lịch Julius · Xem thêm »

Lịch sử Đế quốc La Mã

Sự thay đổi về cương thổ của Cộng hòa La Mã, Đế quốc La Mã và Đế quốc Đông La Mã qua từng giai đoạn phát triển. Hình động, click vào để xem sự thay đổi lãnh thổ qua từng thời kỳ. Lịch sử của Đế quốc La Mã trải dài qua 16 thế kỷ, được xem như bắt đầu từ năm 27 TCN với sự lên ngôi của hoàng đế Augustus và có nhiều mốc kết thúc khác nhau, bao gồm sự phân chia cuối cùng thành Tây La Mã và Đông La Mã vào năm 395, sự diệt vong của Đế quốc Tây La Mã vào năm 476 và cuối cùng là sự diệt vong của Đế quốc Đông La Mã vào năm 1453.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Lịch sử Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Lịch sử đế quốc Ottoman trong Đệ nhất thế chiến

Quân Thổ Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất ở ba mặt trận chính:Mặt trận Caucasus, mặt trận Trung Cận Đông (Lưỡng Hà và Palestine), và nổi tiếng nhất, tại bán đảo Gallipoli và một số chiến dịch nhỏ khác ở khu vực Balkan.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Lịch sử đế quốc Ottoman trong Đệ nhất thế chiến · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Lịch sử Nga · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Liban · Xem thêm »

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Litva · Xem thêm »

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Luật pháp · Xem thêm »

Luitpold của Bayern

Luitpold Karl Joseph Wilhelm von Bayern (12 tháng 3 năm 1821 tại Würzburg – 12 tháng 12 năm 1912 tại München) là Nhiếp chính vương của Bayern từ năm 1886 cho tới khi ông qua đời; đầu tiên chỉ có 3 ngày cho cháu ông là vua Ludwig II, sau đó cho người em bị bệnh tâm thần của ông vua này là Otto I. Nhiếp chính Luitpold của Bayern.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Luitpold của Bayern · Xem thêm »

Ly giáo Đông–Tây

Đại Ly giáo hay Ly giáo Đông–Tây là sự kiện chia rẽ Kitô giáo xảy ra vào thời Trung Cổ mà kết quả là hai hệ phái Kitô giáo được hình thành: phương Đông (theo văn hóa Hy Lạp với trung tâm là Constantinopolis) và phương Tây (theo văn hóa Latinh với trung tâm là Rôma), sau này tương ứng là Chính thống giáo Đông phương và Công giáo Rôma.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Ly giáo Đông–Tây · Xem thêm »

Macedonia (Hy Lạp)

Macedonia (Μακεδονία, Makedonía) là một vùng địa lý và lịch sử của Hy Lạp.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Macedonia (Hy Lạp) · Xem thêm »

Malta

Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Malta · Xem thêm »

Marcellinus Comes

Marcellinus Comes (? – 534) là một nhà biên niên sử Latinh của Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Marcellinus Comes · Xem thêm »

Marcianus

Marcianus (Flavius Marcianus Augustus; 392 – 457) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 450 đến 457.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Marcianus · Xem thêm »

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Maria · Xem thêm »

Maria Callas

Maria Callas Maria Callas (Tiếng Hy Lạp:Μαρία Κάλλας), (2 tháng 12 năm 1923 - 16 tháng 9 năm 1977) là giọng nữ cao người Mỹ gốc Hy Lạp và là một trong những nữ ca sĩ opera danh tiếng nhất trong thập niên 1950.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Maria Callas · Xem thêm »

Maria Madalena

Maria Mađalêna (tiếng Hy Lạp: Μαρία ἡ Μαγδαληνή) hay Maria Mácđala (tiếng Anh: Mary Magdalene, Mary of Magdala), cũng gọi là Bà Mađalêna, phiên âm Hán Việt: Mai Đệ Liên, được cả Tân Ước quy điển và Tân Ước ngụy thư miêu tả là một người phụ nữ theo Chúa Giêsu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Maria Madalena · Xem thêm »

Maria trong nghệ thuật

''Madonna với con trẻ'' vào thế kỷ XIII. Đức Maria trong nghệ thuật miêu tả về Đức Maria một mình hoặc cùng với con là Chúa Giêsu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Maria trong nghệ thuật · Xem thêm »

Maria trong phong trào Đại kết

Đại kết về Đức Maria là các thảo luận về Thánh Mẫu Học giữa Chính thống giáo, Tin Lành, Anh Giáo và giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Maria trong phong trào Đại kết · Xem thêm »

Matilda (phim 2017)

Matilda (Матильда) là một bộ phim lịch sử lãng mạn của Nga do đạo diễn Alexey Uchitel sản xuất năm 2017.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Matilda (phim 2017) · Xem thêm »

Mátthêu, Tông đồ Thánh sử

Mátthêu (מתי / מתתיהו, Mattay hoặc Mattithyahu; tiếng Hy Lạp: Ματθαίος, Matthaios, Hy Lạp hiện đại: Ματθαίος, Matthaíos) là một trong mười hai sứ đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Mátthêu, Tông đồ Thánh sử · Xem thêm »

Mũ Zucchetto

Mũ Zucchetto của Giáo hoàng Một hồng y đang đội mũ zucchetto Mũ Zucchetto (đôi khi còn gọi là Mũ Sọ) là loại mũ đội đầu nhỏ hình bán cầu, dành cho các giáo sĩ trong Giáo hội Công giáo Rôma, Anh giáo cũng như vài giáo hội Chính Thống giáo Đông phương.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Mũ Zucchetto · Xem thêm »

Mùa Chay (Kitô giáo)

Mùa Chay (Latin: Quadragesima - tuần chay giới) là một dịp lễ tôn giáo trang trọng trong lịch phụng vụ của nhiều hệ phái Kitô giáo bắt đầu từ ngày thứ Tư Lễ Tro và bao gồm một khoảng thời gian khoảng sáu tuần trước lễ Phục sinh.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Mùa Chay (Kitô giáo) · Xem thêm »

Mùa Vọng

Bàn thờ phụng vụ Mùa Vọng, với màu tím chủ đạo Cretan phong cách Advent mê cung được thực hiện với 2.500 tealights đốt trong Trung tâm Kitô giáo Thiền và tâm linh của Giáo phận Limburg tại nhà thờ Holy Cross ở Frankfurt am Main-Bornheim Mùa Vọng là khoảng thời gian 4 tuần trước lễ Giáng sinh.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Mùa Vọng · Xem thêm »

Mộ Đức Trinh nữ Maria

Mặt tiền Mộ Đức Trinh nữ Maria ở thế kỷ thứ 12 Nhà thờ Mộ Đức Trinh nữ Maria, cũng gọi là Mộ Đức Trinh nữ Maria, là một nhà thờ Kitô giáo tọa lạc tại thung lũng Kidron – ở chân núi Olives, phía đông Jerusalem – được giáo hội Kitô giáo Đông phương tin là nơi mai táng Đức Trinh nữ Maria, mẹ chúa Giêsu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Mộ Đức Trinh nữ Maria · Xem thêm »

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Mehmed II · Xem thêm »

Michael Cerularius

Michael I Cerularius hoặc Keroularios (tiếng Hy Lạp: Μιχαήλ Α Κηρουλάριος.; kh.1000 - 21 tháng 1 năm 1059) là Thượng phụ thành Constantinopolis giai đoạn 1043-1059.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Michael Cerularius · Xem thêm »

Mihai Eminescu

Mihai Eminescu (15 tháng 1, 1850 - 15 tháng 6 năm 1889) là một nhà thơ và nhà tiểu thuyết người România.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Mihai Eminescu · Xem thêm »

Mikhael I Rangabe

Mikhael I Rhangabe (Μιχαῆλ A' Ῥαγγαβέ, Mikhaēl I Rhangabe; khoảng 770 – 11 tháng 1, 844) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 811 đến năm 813.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Mikhael I Rangabe · Xem thêm »

Mikhael II

Mikhael II (Μιχαήλ Β', Mikhaēl II; 770 – 2 tháng 10, 829), tên hiệu là Amoria (ὁ ἐξ Ἀμορίου) hay Người nói lắp (ὁ Τραυλός hoặc ὁ Ψελλός), là Hoàng đế Đông La Mã từ tháng 12 năm 820 cho tới khi mất vào ngày 2 tháng 10 năm 829, nhà cai trị đầu tiên của triều đại Phrygia hay Amoria.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Mikhael II · Xem thêm »

Mikhael III

Mikhael III (Μιχαήλ Γʹ, Mikhaēl III; 19 tháng 1, 840 – 23/24 tháng 9, 867) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 842 đến 867.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Mikhael III · Xem thêm »

Mikhael VIII Palaiologos

Mikhael VIII Palaiologos hoặc Palaeologus (Mikhaēl VIII Palaiologos; 1223 – 1282) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 1259 đến 1282.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Mikhael VIII Palaiologos · Xem thêm »

Mikhail Illarionovich Kutuzov

Mikhail Illarionovich Golenishchev-Kutuzov, được ghi là Mikhain Illariônôvích Cutudốp trong các tài liệu tiếng Việt (tiếng Nga: князь Михаи́л Илларио́нович Голени́щев-Куту́зов; 16 tháng 9 năm 1745 — 28 tháng 4 năm 1813) là một nhà chính trị, quân sự Nga.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Mikhail Illarionovich Kutuzov · Xem thêm »

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Moldova · Xem thêm »

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Montenegro · Xem thêm »

Mười hai sứ đồ

Mười hai Sứ đồ (Hi văn "απόστολος" apostolos, có nghĩa là "người được sai phái", "sứ giả"), còn được gọi là Mười hai Tông đồ hoặc Mười hai Thánh Tông đồ, là những người Do Thái xứ Galilee (10 vị có tên bằng tiếng Aram, 4 vị có tên bằng tiếng Hy Lạp) được tuyển chọn trong số các môn đệ, rồi được Chúa Giê-su sai đi rao giảng Phúc âm cho người Do Thái và các dân tộc khác.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Mười hai sứ đồ · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Na Uy · Xem thêm »

Nazareth

Nazareth (נָצְרַת, Natzrat hoặc Natzeret; الناصرة an-Nāṣira or an-Naseriyye) là thủ phủ và thành phố lớn nhất vùng phía bắc Israel, được gọi là thủ đô Ả rập của Israel vì dân số phần lớn là công dân Israel gốc Ả rập.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Nazareth · Xem thêm »

Núi Athos

Núi Athos (tiếng Hy Lạp: Όρος Άθως) là một ngọn núi và một bán đảo ở Macedonia, Đông Bắc Hy Lạp, trong tiếng Hy Lạp được gọi là Άγιον Όρος (Ayion Oros hoặc Agion Oros, nghĩa là "Thánh Sơn".).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Núi Athos · Xem thêm »

Núi Tabor

Núi Tabor (tiếng Hebrew: הַר תָּבוֹר, tiếng Hy Lạp) là một núi của Israel ở vùng Galilea Hạ, nằm ở đầu phía đông của thung lũng Jezreel, cách Biển hồ Galilee 17 km về phía tây.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Núi Tabor · Xem thêm »

Nữ tu

Một nữ tu Chính Thống giáo Một ni sư tại Siem Reap, Cam Bốt Nữ tu hay nữ tu sĩ là những người phụ nữ tự nguyện rời bỏ cuộc sống vật chất, xa lánh khỏi trần thế, sự đời để sống một cuộc sống khép kín, chuyên tâm cho việc tu hành, cầu nguyện, chiêm nghiệm cuộc đời thế thái nhân gian ở tu viện, tự viện, thiền viện hoặc các địa điểm tôn giáo khác.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Nữ tu · Xem thêm »

Nữ vương thiên đàng

Velázquez, 1645 Nữ Vương Thiên Đàng là một danh hiệu dành cho Maria được dùng bởi các Kitô hữu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Nữ vương thiên đàng · Xem thêm »

Năm mới

Năm mới là thời gian một năm lịch bắt đầu và phép đếm năm tăng thêm một đơn vị.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Năm mới · Xem thêm »

Năm phụng vụ

Năm phụng vụ (hay còn gọi là Lịch Kitô giáo) là chu kỳ thời gian xác định bằng các mùa phụng vụ với những nghi thức và lễ hội đặc trưng của Kitô giáo, được tổ chức bám sát với diễn tiến nội dung trong Kinh Thánh.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Năm phụng vụ · Xem thêm »

Nestor Nhà chép sử

Tượng toàn thân của Nestor Nhà chép sử, công trình của nhà điêu khắc Mark Matveevich Antokolski Nestor Nhà chép sử (khoảng 1056 – khoảng 1114) là người được coi là một trong các tác giả của biên niên sử Đông Slav (Tiểu thuyết của những năm tạm bợ, tiếng Nga: Повесть временных лет), Cuộc đời của Thánh Theodosius và tiểu sử của các thánh Boris và Gleb (quyển Борис и Глеб - Cuộc đời của Boris và Gleb) cũng như của người sáng lập ra tu viện Kievo-Pecherska là thánh Feodosii Pecherskii.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Nestor Nhà chép sử · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Nga · Xem thêm »

Ngày của Mẹ

Ngày Hiền Mẫu hay Ngày của Mẹ là một ngày kỷ niệm để tôn vinh các người mẹ và tình mẹ, và ảnh hưởng của các bà mẹ trong xã hội.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Ngày của Mẹ · Xem thêm »

Ngày thánh Patriciô

Ngày thánh Patriciô (tiếng Ireland: Lá Fhéile Pádraig) là một ngày tôn giáo và văn hóa, được mừng tại nhiều nơi trên toàn thế giới vào ngày 17 tháng ba.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Ngày thánh Patriciô · Xem thêm »

Nghĩa trang trung tâm Viên

Nghĩa trang trung tâm Viên (tiếng Đức: Wiener Zentralfriedhof) là một nghĩa trang nằm ở quận Simmering thuộc thành phố Viên, Áo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Nghĩa trang trung tâm Viên · Xem thêm »

Nghị viện Liban

Nghị viện Liban (مجلس النواب Majlis an-Nuwwab; Chambre des députés) là cơ quan lập pháp cao nhất của nước Cộng hòa Liban.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Nghị viện Liban · Xem thêm »

Người Albania

Người Albania (tiếng Albania: Shqiptarët) là một nhóm sắc tộc, có nguồn gốc ở Albania, Kosovo và các nước láng giềng.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Albania · Xem thêm »

Người Ba Lan

Người Ba Lan là một nhóm dân tộc gốc Tây Sla-vơ bản địa của Trung Âu chủ yếu ở Ba Lan, cũng như ở những quốc gia châu Âu và Mỹ khác.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Ba Lan · Xem thêm »

Người Công giáo

Người Công giáo (hay Tín hữu Công giáo) là người tuyên xưng niềm tin vào Chúa Giêsu, chịu phép rửa theo nghi thức của Giáo hội Công giáo Rôma và là thành viên trong cộng đồng giáo hội.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Công giáo · Xem thêm »

Người da trắng

Người da trắng là thuật ngữ phân loại chủng tộc để nói đến những người có nguồn gốc thuộc Đại chủng Âu với những hàm ý phụ thuộc vào ngữ cảnh.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người da trắng · Xem thêm »

Người Estonia

Người Estonia (eestlased) là một nhóm dân tộc Finn liên quan đến người Phần Lan, chủ yếu sinh sống ở Estonia, một quốc gia nằm ở phía nam của Phần Lan và vịnh Phần Lan.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Estonia · Xem thêm »

Người Even

Người Even (từng được gọi là người Lamut nghĩa là "người đại dương" trong tiếng Even) (Эвены trong tiếng Nga) là một dân tộc sống ở Siberia và Viễn Đông Nga.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Even · Xem thêm »

Người Evenk

Người Evenk (Ewent hay Event) (tên tự gọi: Эвэнкил Evenkil; Эвенки Evenki; Tiếng Trung:鄂温克族 Bính âm: Èwēnkè Zú, Hán Việt: Ngạc Ôn Khắc tộc; trước đây gọi là Tungus hay Tunguz; Khamnigan Хамниган) là một dân tộc Tungus sống tại Bắc Á. Tại Nga, người Evenk được công nhận là một trong các dân tộc bản xứ của Bắc Nga, với dân số 35,527 (Thống kê của Nga năm 2002).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Evenk · Xem thêm »

Người Gruzia

Người Gruzia (ქართველები, kartvelebi) là một nhóm dân tộc Kavkaz.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Gruzia · Xem thêm »

Người Hy Lạp

Không có mô tả.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Hy Lạp · Xem thêm »

Người Kalmyk

Người Kalmyk (tiếng Kalmyk: Хальмгуд, Xaľmgud, خاڵمگۇد; tiếng Mông Cổ: Халимаг, Halimag, حالىماغ) là một nhóm người Oirat mà tổ tiên đã di cư đến Nga từ Dzungaria năm 1607.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Kalmyk · Xem thêm »

Người Liên Xô

Người Liên Xô (tiếng Nga): Сове́тский наро́д, chuyển tự: Sovétsky naród) hay Người Xô viết (Chuyển tự: ''Sovety'', hoặc '''Công dân Liên Xô''' (tiếng Nga: гражданин Советского Союза, Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh, chuyển tự: ''Grazhdanin Sovetskogo Soyuza''.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Liên Xô · Xem thêm »

Người Macedonia

Người Macedonia (Македонци; chuyển tự: Makedonci), cũng được gọi là người Slav Macedonia là một dân tộc Nam Slav.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Macedonia · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Do Thái

Người Mỹ gốc Do Thái, hoặc người Do Thái Hoa Kỳ (tiếng Anh: American Jews hay Jewish Americans), là những ai vừa là người Mỹ vừa là người Do Thái dựa theo tôn giáo, dân tộc, và quốc tịch.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Mỹ gốc Do Thái · Xem thêm »

Người Negidal

Negidal (негидальцы trong Tiếng Nga; tên tự gọi: элькан бэйэнин, hay elkan bayenin nghĩa là "người bản xứ." Tên Negidal là một từ Nga hóa của thuật ngữ tiếng Evenk là "ngegida", nghĩa là "người ven biển.") là một dân tộc tại vùng Khabarovsk ở Nga, họ sống dọc theo sông Amgun và sông Amur.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Negidal · Xem thêm »

Người Nga

Người Nga (tiếng Nga: русские, russkiye) là một sắc tộc Đông Slav, sống chủ yếu ở Nga và các nước láng giềng.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Nga · Xem thêm »

Người Nga (Trung Quốc)

Dân tộc Nga (Giản thể: 俄罗斯族, Phồn thể: 俄羅斯族, Bính âm: Éluósī-zú, Hán Việt: Nga La Tư tộc) là một trong 56 dân tộc được công nhận chính thức của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Nga (Trung Quốc) · Xem thêm »

Người phụ nữ Samaria bên giếng nước

''Người phụ nữ Samaria bên giếng nước'' 1651 Người phụ nữ Samaria bên giếng nước là một câu chuyẹn liên quan đến cuộc đời Chúa Giêsu trong Tân Ước, được tường thuật lại qua Phúc âm Gioan 4:4-26.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người phụ nữ Samaria bên giếng nước · Xem thêm »

Người Q'eqchi'

Người Q'eqchi' (K'ekchi' trong cách viết cũ, hay đơn giản là Kekchi ở nhiều trường hợp, như tại Belize) là một trong các dân tộc Maya tại Guatemala và Belize.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Q'eqchi' · Xem thêm »

Người Sami

Người Sami (cũng gọi là Sámi hay Saami, từng được gọi là người Lapp hay người Lapland) là một dân tộc Finn-Ugri cư ngụ tại vùng Bắc Cực thuộc Sápmi, ngày nay bao gồm phần miền bắc của Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, và bán đảo Kola (Nga).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Sami · Xem thêm »

Người Serb

Người Serb (tiếng Serbia: Срби, Srbi, phát âm là) là một dân tộc Nam Slavic các nước vùng Balkan và miền nam Trung Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Serb · Xem thêm »

Người Tatar

Tatarlar hoặc Tatar (Татарлар; phiên âm cũ: Thát-đát) là các gọi chung các bộ lạc hỗn hợp Đột Quyết, Mông Cổ, Thanh Tạng sống rải rác ở Bắc-Trung Á trước khi Đế quốc Mông Cổ xuất hiện.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Tatar · Xem thêm »

Người Tatar (Trung Quốc)

Người Tatar (Trung Quốc) (Hán Việt: Tháp Tháp Nhĩ tộc; Tiếng Tatar: Кытай татарлары) là một trong 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Tổ tiên của nhóm người này là những thương nhân người Tatar Volga (nhóm đông nhất của người Tatar) định cư tại Tân Cương. người Tatar Trung Quốc là gần 5000 người theo thống kê năm 2000. Người Tatar Trung Quốc nói một phiên bản cổ của tiếng Tatar, và sử dụng bảng chữ cái tiếng Ả Rập Tatar, trong khi chữ viết này suy giảm ở Liên Xô trong những năm 1930. Được bao quanh bởi những người nói các ngôn ngữ gốc Turk (Thổ) khác, tiếng của người Tatar Trung Quốc một phần đã bị đảo ngược nguyên âm Tatar cao. Họ không có một hệ thống chữ viết.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Tatar (Trung Quốc) · Xem thêm »

Người Thụy Điển

Người Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: svenskar)là dân tộc đa số tại Thụy Điển trong số 9 triệu dân Thụy Điển cũng như ở Các nước Bắc Âu và một số quốc gia khác.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Người Thụy Điển · Xem thêm »

Nhà Đức Trinh nữ Maria

Ngôi nhà được phục hồi, nay dùng làm nhà nguyện Nhà Đức Trinh nữ Maria (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Meryem ana hoặc Meryem Ana Evi) là một nơi linh thiêng của Công giáo và Hồi giáo trên núi Koressos (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Bülbüldağı, "núi Chim Họa Mi") trong vùng lân cận Ephesus, cách huyện Selçuk của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Nhà Đức Trinh nữ Maria · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Alexander Nevsky, Tallinn

Nhà thờ chính tòa Alexander Nevsky Nhà thờ chính tòa Alexander Nevsky là một nhà thờ Chính Thống giáo ở phố cổ Tallinn, Estonia.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Nhà thờ chính tòa Alexander Nevsky, Tallinn · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Chúa Kitô Đấng Cứu Độ, Moskva

Nhà thờ chính tòa Chúa Kitô Đấng Cứu Độ còn gọi là Nhà thờ chính tòa Chúa Cứu Thế (tiếng Nga: Хра́м Христа́ Спаси́теля) là nhà thờ thuộc Chính Thống giáo Nga được coi là nhà thờ trung tâm của Giáo hội Chính Thống Nga và với 103 mét, là nhà thờ Chính Thống giáo cao nhất và lớn nhất trên thế giới.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Nhà thờ chính tòa Chúa Kitô Đấng Cứu Độ, Moskva · Xem thêm »

Nhà thờ gỗ Tserkvas trên dãy Karpat ở Ba Lan và Ukraina

Nhà gỗ Tserkvas trên dãy Carpath ở Ba Lan và Ukraina là một nhóm nhà thờ gỗ Công giáo Đông phương, nhà thờ Chính thống giáo ở Ba Lan và Ukraina đã được ghi vào danh sách Di sản thế giới của UNESCO tại kỳ họp thứ 37 vào tháng 6 năm 2013.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Nhà thờ gỗ Tserkvas trên dãy Karpat ở Ba Lan và Ukraina · Xem thêm »

Nhà thờ mọi Dân tộc

Tấm đá tảng được cho là nơi Chúa Giêsu đã quỳ để cầu nguyện cùng Chúa Cha, trước khi bị người Do Thái bắt. Nhà thờ mọi Dân tộc, cũng gọi là Nhà thờ Hấp hối, là một nhà thờ Công giáo ở chân Núi Olives phía đông Jerusalem, bên cạnh vườn Gethsemani.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Nhà thờ mọi Dân tộc · Xem thêm »

Nhà thờ Mộ Thánh

Hai Mái vòm của Nhà thờ Mộ Thánh, Mái vòm bên trên Rotunda ở trên nóc có lá cờ Thập Tự Thánh Georges và mái vòm nhỏ hơn ở phía trên Catholicon, Tháp giáo đường phía bên trái là của Giáo đường Hồi giáo Omar. Cửa chính vào Nhà thờ Mộ Thánh rotunda (nhà tròn) nhìn thấy ở bên trên. Nhà thờ Mộ Thánh (Kitô giáo Đông phương gọi là Nhà thờ Phục sinh), là một nhà thờ nằm ở bên trong bức tường thành của thành phố cổ Jerusalem.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Nhà thờ Mộ Thánh · Xem thêm »

Nicky Gumbel

Nicolas Glyn Paul “Nicky” Gumbel (sinh ngày 28 tháng 4 năm 1955) là mục sư Anh giáo và là một tác gia.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Nicky Gumbel · Xem thêm »

Nicolae Ceaușescu

Nicolae Ceaușescu (26 tháng 1 năm 1918 – 25 tháng 12 năm 1989) là Tổng Bí thư Đảng Lao động Romania, sau này là Đảng Cộng sản Romania từ năm 1965 đến năm 1989, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước từ năm 1967 và Tổng thống Romania từ năm 1974 đến năm 1989.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Nicolae Ceaușescu · Xem thêm »

Nikola Tesla

Nikola Tesla (chữ Kirin Serbia: Никола Тесла) (10 tháng 7 1856 – 7 tháng 1 1943) là một nhà phát minh, nhà vật lý, kỹ sư cơ khí và kỹ sư điện người Mỹ gốc Serb.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Nikola Tesla · Xem thêm »

Nikolai II của Nga

Nikolai II, cũng viết là Nicolas II (r, phiên âm tiếng Việt là Nicôlai II Rômanốp hay Ni-cô-lai II) (19 tháng 5 năm 1868 – 17 tháng 7 năm 1918) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng trong lịch sử Nga, cũng là Đại Công tước Phần Lan và Vua Ba Lan trên danh nghĩa.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Nikolai II của Nga · Xem thêm »

Nikolai Vasilyevich Gogol

Nikolai Vasilyevich Gogol (tiếng Ukraina: Микола Васильович Гоголь, tiếng Nga: Николай Васильевич Гоголь, tiếng Ba Lan: Nikołaj Wasiljewicz Gogol; 1 tháng 4 năm 1809 – 4 tháng 3 năm 1852) là một nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng Nga và Ukraina.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Nikolai Vasilyevich Gogol · Xem thêm »

Nikolay Nikolayevich Krestinsky

Nikolay Nikolayevich Krestinsky (Никола́й Никола́евич Крести́нский; 13 tháng 10 năm 1883 – 15 tháng 3 năm 1938) là một nhà cách mạng Bolshevik Nga và chính trị gia Liên Xô.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Nikolay Nikolayevich Krestinsky · Xem thêm »

Oman

Oman (phiên âm tiếng Việt: Ô-man; عمان), tên chính thức là Vương quốc Oman (سلطنة عُمان), là một quốc gia nằm tại duyên hải đông nam của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Oman · Xem thêm »

Pachomius Cả

Thánh Pachomius Cả (Παχώμιος Pakhomios, kh. 292–348), thường được công nhận là người sáng lập lối sống đan tu cộng đoàn trong Kitô giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Pachomius Cả · Xem thêm »

Panagia

Một Panagia có từ thế kỷ XIII ở Yaroslavl. Panagia (Tiếng Hy Lạp: Παναγία, fem của panágios, pan-+ hágios, All-Thánh, phát âm là "Pah-nah-YEE-ah"), cũng được chuyển tự thành Panayia hoặc Panaghia, là một trong những danh hiệu của Đức Maria, Mẹ của Chúa Giêsu, được sử dụng đặc biệt trong Kitô giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Panagia · Xem thêm »

Panodorus thành Alexandria

Panodorus thành Alexandria (Πανόδωρος, Panodoros; ? – ?) là một tu sĩ, sử gia và nhà văn Đông La Mã gốc Ai Cập, sống vào khoảng thế kỷ 5.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Panodorus thành Alexandria · Xem thêm »

Paraguay

Paraguay (phiên âm Tiếng Việt: Pa-ra-goay,; Paraguái), tên chính thức là Cộng hòa Paraguay (República del Paraguay, Tetã Paraguái) là một trong hai quốc gia nằm kín trong nội địa tại cả tại Nam Mỹ và Tây Bán cầu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Paraguay · Xem thêm »

Pôlycarpô

Pôlycarpô (Πολύκαρπος, Polýkarpos) là một nhà lãnh đạo Kitô giáo trong tiền bán thế kỷ thứ hai.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Pôlycarpô · Xem thêm »

Petro Trad

Petro Trad (tiếng Ả Rập: بيترو طراد) (sinh ở Beirut, Liban năm 1876, qua đời cũng tại Beirut năm 1947) là một luật sư, chính trị gia người Liban, và là cựu tổng thống Liban trong thời gian ngắn (22 tháng 7 năm 1943 - 21 tháng 9 năm 1943).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Petro Trad · Xem thêm »

Phaolô Ẩn Tu

Phaolô Ẩn Tu (khoảng 227 - 341) còn được gọi là Phaolô thành Thebes hay Phaolô Ẩn Sĩ Tiên khởi, được coi là ẩn sĩ Kitô giáo đầu tiên, được cho là đã sống một mình trong sa mạc từ lúc 16 đến 113 tuổi.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Phaolô Ẩn Tu · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Phần Lan · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Phục Hưng · Xem thêm »

Phụng vụ

Phụng vụ, nghĩa đen: "công việc của con người", và được dịch theo nghĩa bóng là "dịch vụ công cộng", nghĩa thế tục là sự thờ phượng công cộng theo tục lệ thực hiện bởi một nhóm tôn giáo, theo tín ngưỡng đặc thù, phong tục và truyền thống của nhóm tôn giáo đó.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Phụng vụ · Xem thêm »

Phong trào Đại kết

Biểu trưng Phong trào Đại kết. Phong trào Đại kết đề cập tới những nỗ lực của các Kitô hữu hoặc các truyền thống giáo hội khác nhau nhằm phát triển mối quan hệ gần gũi và sự thấu hiểu lẫn nhau hơn.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Phong trào Đại kết · Xem thêm »

Phongxiô Philatô

Phongxiô Philatô hay Bôn-xơ Phi-lát (Pontius Pilatus; Πόντιος Πιλάτος, Pontios Pīlātos) là tổng trấn thứ năm của tỉnh La Mã Judaea từ năm 26 tới năm 36 sau Công nguyên dưới thời hoàng đế Tiberius, và nổi tiếng về phiên tòa xử Chúa Giêsu bị đóng đinh vào thập giá, theo trình thuật của các Phúc Âm.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Phongxiô Philatô · Xem thêm »

Phương Tân Hưng

Phương Tân Hưng (Chữ Hán: 方滨兴; 1960-) hay Fang Binxing, sinh tháng 7 năm 1960 tại Cáp Nhĩ Tân, Trung Quốc) là Hiệu trưởng của Học viện Bưu chính và Viễn thông Bắc Kinh, một đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc. Ông cũng được biết đến với những đóng góp đáng kể của mình cho cơ sở hạ tầng kiểm duyệt Internet của Trung Quốc, và đã được mệnh danh là "Cha đẻ của Phòng hỏa trường thành" mà Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) cho dựng lên nhằm ngăn chặn tất cả những trang mạng nước ngoài mà chính quyền không muốn dân chúng truy cập (Facebook, Twitter…).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Phương Tân Hưng · Xem thêm »

Pleven (tỉnh)

Tỉnh Pleven hay Plevenska Oblast (Плевенска Област) là một tỉnh ở bắc trung bộ Bulgaria, giáp sông Danube, România và các tỉnh Vratsa, Veliko Tarnovo và Lovech.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Pleven (tỉnh) · Xem thêm »

Pyotr I của Nga

Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Pyotr I của Nga · Xem thêm »

Quan hệ Ba Lan – Nga

Quan hệ Ba Lan – Nga (Stosunki polsko-rosyjskie, Российско-польские отношения) là mối quan hệ ngoại giao giữa Cộng hòa Ba Lan và Liên bang Nga.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Quan hệ Ba Lan – Nga · Xem thêm »

Quan hệ Liban – Tòa Thánh

Quan hệ Liban – Tòa Thánh là quan hệ ngoại giao giữa nước Cộng hòa Liban và Tòa Thánh.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Quan hệ Liban – Tòa Thánh · Xem thêm »

Quân chủ Habsburg

Chế độ quân chủ Habsburg (Habsburgermonarchie) hoặc đế chế là một tên gọi không chính thức giữa các nhà sử cho các quốc gia và tỉnh, được cai trị bởi các chi nhánh Áo của Nhà Habsburg cho đến năm 1780, và sau đó là nhánh thừa kế Habsburg-Lorraine cho đến năm 1918.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Quân chủ Habsburg · Xem thêm »

Quần đảo Solovetsky

Quần đảo Solovetsky (Солове́цкие острова́), hoặc Solovki (Соловки́) là một quần đảo nằm trong vịnh Onega của Bạch Hải, Nga.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Quần đảo Solovetsky · Xem thêm »

Quốc giáo

Thế tục Quốc giáo (còn được gọi là một tôn giáo chính thức, hay tôn giáo quốc gia) là hệ thống tôn giáo hay tín ngưỡng chính thức của một quốc gia được nhà nước nước đó công nhận.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Quốc giáo · Xem thêm »

Quốc huy Hy Lạp

Quốc huy Hy Lạp Quốc huy Hy Lạp có dạng tấm lá chắn gần như hình vuông.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Quốc huy Hy Lạp · Xem thêm »

Râu (người)

Râu là một loại lông cứng mọc phía trên môi trên, ở dưới cằm hoặc dọc hai bên (phần tóc mai) ở người kéo dài xuống má.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Râu (người) · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và România · Xem thêm »

Salzburg

Khu phố cổ Salzburg và Pháo đài Hohensalzburg Salzburg là thủ phủ của tiểu bang cùng tên thuộc Cộng hòa Áo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Salzburg · Xem thêm »

Sách Huấn Ca

Sách Huấn Ca là một sách thuộc Cựu Ước.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Sách Huấn Ca · Xem thêm »

Sáp ong

Tầng tổ ong chứa trứng và ấu trùng. Kết dính bằng sáp ong Một người nuôi ong từ Vojka, Serbia tạo cấu trúc tổ ong Bánh sáp ong Mở nắp tầng sáp ong Vảy sáp tươi (ở giữa hàng dưới) Sáp ong (Cera alba) là một chất sáp tự nhiên được ong mật thuộc chi Apis sản sinh ra.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Sáp ong · Xem thêm »

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai. (sinh 3–14 TCN; mất 62–69 CN). Không giống Mười hai Sứ đồ, không có chỉ dấu nào cho thấy Phaolô từng gặp Giêsu trước khi ông bị đóng đinh trên thập tự giá. Theo ký thuật của Tân Ước, Phaolô là người Do Thái chịu ảnh hưởng văn minh Hy Lạp, và là công dân của Đế quốc La Mã, đến từ thành Tarsus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ). Phaolô là người kiên trì săn đuổi những Kitô hữu ban đầu (hầu hết là người Do Thái) để bách hại họ, cho đến khi chính ông trải qua kinh nghiệm lạ lùng trên đường đến thành Damascus. Trong một khải tượng, ông gặp Chúa Giêsu và mắt ông bị mù trong một thời gian ngắn. Trải nghiệm này đã đem ông đến với đức tin Kitô giáo, chấp nhận Chúa Giêsu là Đấng Messiah và là Con Thiên Chúa. Phaolô khẳng định rằng ông nhận lãnh Phúc âm không phải từ con người, nhưng từ chính "sự mặc khải của Chúa Giêsu." Sau khi chịu lễ Thanh Tẩy, Phaolô đến ngụ cư ở xứ Arabia (có lẽ là Nabataea) cho đến khi ông gia nhập cộng đồng Kitô hữu còn non trẻ ở Jerusalem, và ở lại với Phêrô (hoặc Phi-e-rơ) trong mười lăm ngày. Qua những thư tín gởi các cộng đồng Kitô giáo, Phaolô trình bày mạch lạc quan điểm của ông về mối quan hệ giữa tín hữu Kitô giáo người Do Thái với tín hữu Kitô giáo không phải người Do Thái, và giữa Luật pháp Moses (Mô-sê hoặc Môi-se) với giáo huấn của Chúa Giêsu. Phaolô được sùng kính như một vị Thánh bởi các nhóm khác nhau như Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Anh giáo, và một số người thuộc Giáo hội Luther. Ông được xem là thánh quan thầy của Malta và Thành Luân Đôn, một vài thành phố khác được đặt tên để vinh danh ông như São Paulo, Brasil và Saint Paul, Minnesota, Hoa Kỳ. Đạo Mormon xem ông là nhà tiên tri. Các thư tín của Phaolô hình thành phần nền tảng của Tân Ước (được xem là nguồn quan trọng cho nền thần học của Hội Thánh ban đầu) cùng những nỗ lực của ông nhằm truyền bá Kitô giáo trong vòng các dân tộc, là mục tiêu của nhiều khuynh hướng luận giải khác nhau. Kitô giáo truyền thống xem các thư tín của Phaolô là một phần của kinh điển Tân Ước và xác định rõ ràng rằng tư tưởng của Phaolô là hoàn toàn phù hợp với giáo huấn của Giêsu và các sứ đồ khác. Những người ủng hộ thần học giao ước tin rằng Hội Thánh đã thay thế dân tộc Do Thái trong vị trí Tuyển dân của Thiên Chúa, khơi mở những tranh luận hiện vẫn tiếp diễn xem xác định rõ ràng này có phải bắt nguồn từ ý tưởng của Phaolô khi ông giải thích Jeremiah 31: 31 và Ezekiel 36: 27, sau đó xác định rõ ràng này được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng Kitô giáo. Ảnh hưởng của Phaolô trong tư tưởng Kitô giáo được xem là quan trọng hơn bất cứ tác giả Tân Ước nào, xuyên suốt hệ tư tưởng Kitô giáo cho đến ngày nay: từ Augustine thành Hippo đến những bất đồng giữa Gottschalk và Hincmar thành Reims; giữa tư tưởng Thomas Aquinas và học thuyết của Molina; giữa Martin Luther, John Calvin và Arminius; giữa học thuyết của Jansen và các nhà thần học Dòng Tên, đến các tác phẩm của nhà thần học Karl Barth, đặc biệt là luận giải của Barth về một trong những thư tín của Phaolô,Thư gởi tín hữu ở Rôma, đã tạo ra những dấu ấn về chính trị và thần học trên giáo hội Đức thế kỷ 21.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Sứ đồ Phaolô · Xem thêm »

Sự kiện đóng đinh Giêsu

Giêsu chịu đóng đinh'' (kh. 1632), tranh của Diego Velázquez. Bảo tàng Prado, Madrid Sự kiện đóng đinh Giêsu (còn gọi là cuộc đóng đinh của Giêsu, cuộc khổ hình của Giêsu, sự đóng đinh Giêsu trên thập tự giá) là sự kiện hành hình Giêsu xảy ra tại Judea vào thế kỷ thứ nhất, có lẽ vào khoảng năm 30–33 CN, được ghi lại trong bốn sách phúc âm, và được ghi nhận trong các nguồn tài liệu cổ đại khác.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Sự kiện đóng đinh Giêsu · Xem thêm »

Sự phục sinh của Chúa Giêsu

Sự phục sinh của Chúa Giêsu là đức tin trong Kitô giáo, rằng sau khi Giêsu chịu khổ nạn và chết, ông đã sống lại.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Sự phục sinh của Chúa Giêsu · Xem thêm »

Seikon no Qwaser

là một bộ manga và anime hành động của tác giả Hiroyuki Yoshino và phần tranh do Kenetsu Satō thực hiện.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Seikon no Qwaser · Xem thêm »

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Serbia · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Sicilia · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Slovakia · Xem thêm »

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Slovenia · Xem thêm »

Smolyan (tỉnh)

Tỉnh Smolyan (Област Смолян, Oblast Smolyan) là một tỉnh ở phía nam Bulgaria.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Smolyan (tỉnh) · Xem thêm »

Sofia Alekseyevna

''Sofia Alekseyevna tại Tu viện Novodevichy'', do Ilya Yefimovich Repin vẽ. Công chúa Sofia Alekseyevna hay Sophia Alekseyevna Romanova (tiếng Nga: Софья Алексеевна; 17 tháng 9 năm 1657 – 3 tháng 7 năm 1704) là con đầu lòng của Sa hoàng Aleksei I và Hoàng hậu Maria Ilyinichna Miloslavskaya (người vợ thứ nhất của Aleksei I), chị ruột của Sa hoàng Fyodor III và Sa hoàng Ivan V, chị cùng cha khác mẹ của Pyotr Đại đế, và làm Phụ chính nước Nga trong thời gian 1682–1689.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Sofia Alekseyevna · Xem thêm »

Suối nguồn sự sống

Biểu tượng Hy Lạp Theotokos, ''Suối nguồn sự sống''. Suối nguồn sự sống (Tiếng Hy Lạp: Ζωοδόχος Πηγή, Zoodochos Pigi,Tiếng Nga: Живоносный Источник) là một danh hiệu dành cho Theotokos (Mẹ Thiên Chúa).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Suối nguồn sự sống · Xem thêm »

Sudan

Sudan (phiên âm tiếng Việt: Xu-đăng), tên chính thức là Cộng hòa Sudan (tiếng Ả Rập: السودان as-Sūdān), là một quốc gia ở châu Phi.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Sudan · Xem thêm »

Sugihara Chiune

là một nhà ngoại giao người Nhật, từng là Phó tổng lãnh sự Đế quốc Nhật Bản tại Litva.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Sugihara Chiune · Xem thêm »

Suleiman I

Suleiman I (Tiếng Thổ Ottoman: سليمان Sulaymān, I.; được biết phổ biến nhất với cái tên Kanuni Sultan Süleyman) (6 tháng 11 năm 1494 – 5/6/7 tháng 9 năm 1566) là vị Sultan thứ 10 và trị vì lâu dài nhất của đế quốc Ottoman, từ năm 1520 đến khi qua đời năm 1566.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Suleiman I · Xem thêm »

Svetlana Vladimirovna Medvedeva

Svetlana Vladimirovna Medvedeva (tiếng Nga: Светлана Владимировна Медведева, họ thời con gái Linnik - Линник) là vợ của cựu tổng thống Liên bang Nga Dmitry Anatolyevich Medvedev (hiện là Thủ tướng Liên bang Nga).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Svetlana Vladimirovna Medvedeva · Xem thêm »

Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Sơ kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Tam chúa quốc Nigropontis

Tam chúa quốc Nigropontis (Dominium Nigropontis) là một quốc gia thập tự chinh được thành lập trên đảo Euboea (Negroponte) sau khi phân chia Đế quốc Byzantine theo Cuộc Thập tự chinh thứ tư.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tam chúa quốc Nigropontis · Xem thêm »

Tanakh

Bản Targum vào thế kỉ 11 Tanakh (cũng viết là Tanach hoặc Tenach) là bộ quy điển của Kinh thánh Hebrew.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tanakh · Xem thêm »

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II được cử hành vào ngày 8 tháng 4 năm 2005, tức là sáu ngày sau khi ông qua đời vào ngày 2 tháng 4.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Tái sinh

Tái sinh là thuật từ được dùng rộng rãi trong các trào lưu Nền tảng (Fundamental), Tin Lành (Evangelical) và Ngũ Tuần (Pentecostal) thuộc cộng đồng Kháng Cách (Protestant) của Cơ Đốc giáo, khi đề cập đến sự cứu rỗi, trải nghiệm tiếp nhận đức tin Cơ Đốc và sự sinh lại về phương diện tâm linh.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tái sinh · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tân Cương · Xem thêm »

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tân Ước · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tây Âu · Xem thêm »

Tôi tớ Chúa

Tôi tớ Chúa (Latinh: Servus Dei), hoặc "Tôi tớ của Thiên Chúa", là danh hiệu dành cho các Kitô hữu được cho là đạo đức trong các giáo hội Kitô giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tôi tớ Chúa · Xem thêm »

Tôma Tông đồ

Caravaggio, thế kỷ 17 Thánh Tô-ma Tông đồ (còn có tên gọi là Giu-đa Tô-ma, Tô-ma Đa nghi hay là Đi-đi-mô) là một trong muời hai Tông đồ của Giê-su.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tôma Tông đồ · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tôn giáo · Xem thêm »

Tôn giáo tại Hoa Kỳ

Tôn giáo tại Hoa Kỳ đặc trưng bởi sự đa dạng các niềm tin và thực hành tôn giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tôn giáo tại Hoa Kỳ · Xem thêm »

Tổng lãnh thiên thần Gabriel

Trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Gabriel (tiếng Do Thái: גַּבְרִיאֵל, hiện đại Gavri'el Tiberian Gaḇrî'ēl, nghĩa là "Thiên Chúa là sức mạnh của tôi", tiếng Ả Rập: جبريل, Jibril hoặc جبرائيل Jibrā'īl) là một tổng lãnh thiên thần thường được coi là một sứ thần của Thiên Chúa gửi tới một số người.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tổng lãnh thiên thần Gabriel · Xem thêm »

Tổng lãnh thiên thần Micae

Micae (tiếng Do Thái: מִיכָאֵל‎, Micha'el hoặc Mîkhā'ēl; tiếng Hy Lạp: Μιχαήλ, Mikhaḗl; tiếng Latin: Michael hoặc Míchaël; tiếng Ả Rập: ميخائيل‎, Mīkhā'īl) là một tổng lãnh thiên thần trong niềm tin của Do Thái giáo, các giáo hội Kitô giáo và Hồi giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tổng lãnh thiên thần Micae · Xem thêm »

Tổng thống Cộng hòa Síp

Nicos Anastasiades, đương kim tổng thống Cộng hòa Síp.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tổng thống Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Tội lỗi

Theo định nghĩa phổ biến nhất, tội lỗi là sự vi phạm luật lệ tôn giáo hay đạo đức.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tội lỗi · Xem thêm »

Tbilisi

Tbilisi (.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tbilisi · Xem thêm »

Thanh tẩy

Thanh Tẩy (hay còn gọi là rửa tội hoặc báp têm phiên âm từ tiếng Pháp: baptême) là nghi thức được thực hành với nước trong các tôn giáo như Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), đạo Mandae, đạo Mormon, đạo Sikh và một số giáo phái của Do Thái giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thanh tẩy · Xem thêm »

Thành phố Stonnington

Thành phố Stonnington là một khu vực chính quyền địa phương tọa lạc tại vùng đô thị Melbourne, tiểu bang Victoria, nước Úc.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thành phố Stonnington · Xem thêm »

Thái ấp Khios

Thái ấp Khios (Ηγεμονία της Χίου, Signoria di Chio) là một lãnh địa tự trị ngắn ngủn của gia tộc Zaccaria xứ Genova tọa lạc đảo Khios.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thái ấp Khios · Xem thêm »

Tháng 5 năm 2005

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 5 năm 2005.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tháng 5 năm 2005 · Xem thêm »

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tháng tư · Xem thêm »

Thánh ca

Thánh ca là một thể loại ca khúc tôn giáo được sáng tác cho mục đích tôn vinh, chúc tụng (do đó còn gọi là tán ca hay tụng ca) hay nguyện cầu hướng về một thần linh.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh ca · Xem thêm »

Thánh ca Maria

Một biểu tượng của Chính thống giáo mô tả hình ảnh thánh thi Akathist Thánh ca Maria là một danh sách các bài hát mà các Kitô hữu dành riêng cho Maria.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh ca Maria · Xem thêm »

Thánh Cecilia

Chân dung Cecilia qua nét vẽ của George Romney Thánh Cecilia (hay còn gọi là Cecilia thành Rôma, phát âm tiếng Việt: Xê-xi-li-a; sinh khoảng năm 200 tại Rôma; mất khoảng năm 230) là vị Thánh quan thầy của các nhạc sĩ sáng tác nhạc trong các giáo hội Kitô giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh Cecilia · Xem thêm »

Thánh Geneviève

Thánh Geneviève (tiếng Anh: Saint Genevieve, tiếng Pháp: Sainte Geneviève; Nanterre, khoảng 419/422 - Paris, 502/512) là vị Thánh quan thầy của thành phố Paris trong cả Công giáo Roma và Chính thống giáo Đông phương.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh Geneviève · Xem thêm »

Thánh George

Thánh George (Γεώργιος Georgios; ܓܝܘܪܓܝܣ Giwargis; Georgius; khoảng năm 275/281 - 23 tháng 4 năm 303), theo truyền thống, là một người lính La Mã từ Syria Palaestina và là lính trong đội cảnh vệ của Hoàng đế Diocletianus.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh George · Xem thêm »

Thánh Gia

Thánh gia hay Thánh gia thất, (tiếng Anh: Holy Family) là từ để chỉ về một gia đình gồm 3 thành viên, trong đó người cha là Giuse, người mẹ là Maria và người con trai là Giêsu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh Gia · Xem thêm »

Thánh Giá

Một di vật trong hình thức của một Thánh Giá được trang trí công phu Thánh Giá được xem như là hình ảnh tiêu biểu nhất liên hệ đến cuộc đóng đinh của Chúa Giêsu Kitô, là biểu tượng đặc trưng của các giáo hội Kitô giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh Giá · Xem thêm »

Thánh Giuse

Thánh Giuse (hay Yuse từ tiếng Ý Giuseppe, từ tiếng Do Thái: יוֹסֵף "Yosef"; tiếng Hy Lạp: Ἰωσήφ; từ tiếng Anh: Joseph,đôi khi cũng được gọi là Thánh Giuse Thợ, hoặc Thánh Cả Giuse, Giuse thành Nazareth hoặc Giô-sép) là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh Giuse · Xem thêm »

Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam

Thánh Giuse, là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam · Xem thêm »

Thánh Helena

Helena ôm cây Thánh giá Helena (tiếng Latinh: Flavia Iulia Helena Augusta) hay còn được gọi là Thánh Helen, Helena Augusta, Helena thành Constantinopolis (246-330 TCN) là vợ của Hoàng đế Constantius, và mẹ của Hoàng đế Constantine I. Bà được ghi nhận với việc tìm kiếm những di vật của cây Thánh giá thật của Chúa Giêsu đã thất lạc.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh Helena · Xem thêm »

Thánh Lucia

Thánh Lucia thành Syracusae hay thánh Lucia Tử đạo (283–304) là một nữ tín hữu Kitô giáo người Ý đã chịu tử đạo trong đợt Đại Bách hại dưới triều hoàng đế Diocletianus.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh Lucia · Xem thêm »

Thánh Mẫu học

Khung cảnh truyền tin khoảng 1437-1446 trong Tu viện San Marco ở Florenz, Szene, Đức. Thánh Mẫu Học là môn thần học nghiên cứu về Mẹ Maria, mẹ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh Mẫu học · Xem thêm »

Thánh mẫu học Anh giáo

Bàn thờ Đức mẹ Walsingham trong một Nhà thờ Anh giáo Thánh mẫu học Anh Giáo thay đổi theo thời gian và có sự khác biệt giữa các nhóm độc lập trong giáo hội Anh.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh mẫu học Anh giáo · Xem thêm »

Thánh Patriciô

Thánh Patriciô (tiếng Latin: Patricius; tiếng Ireland cổ đại: *Qatrikias; tiếng Ireland cổ: Cothraige or Coithrige; tiếng Ireland trung cổ: Pátraic; tiếng Ireland hiện đại: Pádraig; tiếng British: *Patrikios; tiếng Wales cổ: Patric; tiếng Wales trung cổ: Padric; Welsh: Padrig; tiếng Anh cổ: Patric; tiếng Anh hiện đại: Patrick; sinh năm 387 – 17 tháng 3 năm 493 hoặc 460 CN)) là một người La Mã-Briton và là nhà truyền giáo Kitô giáo. Ông được gọi là "tông đồ của Ireland" và được nhận làm thánh quan thầy chính của Ireland cùng với thánh Brigid thành Kildare và thánh Côlumba. Hai lá thư thực sự khi ông còn sống được lấy làm nguồn tư liệu chủ yếu khi viết về tiểu sử của ông. Khi còn là chàng thanh niên 16 tuổi, Patrick bị người Ireland bắt khi đang ở Wales. Ông bị bắt giam 6 năm trước khi trốn thoát được và trở về với gia đình. Sau khi theo đạo Công giáo, ông trở về Ireland với chức giám mục cai quản vùng Bắc và Tây của đảo Ireland, nhưng ông biết rất ít về khu vực mà ông được bổ nhiệm để cai quản. Vào thế kỷ thứ bảy, ông được phong làm Thánh quan thầy của Ireland. Đa số những tài liệu chi tiết về ông được viết từ các nguồn hạnh thánh học và truyền khẩu có từ thế kỷ thứ bảy trở đi, ngày nay chúng không được chấp nhận mà không có phê bình chi tiết. Những thông tin chấp nhận được là biên niên sử của Ulster (Annals of Ulster), viết rằng ông sống từ năm 340 đến 440 sau công nguyên, và là người cai quản vùng phía Bắc của Ireland ngày nay từ năm 428 trở về sau. Những năm tháng nói về Thánh Patrick không thể xác định rõ được nhưng có nhiều phỏng đoán trên một số tài liệu đáng tinh cậy là ngày làm việc tích cực truyền giáo của ông là trong nửa sau thế kỷ thứ năm. Ngày Thánh Patrick được tổ chức vào 17 tháng Ba, là ngày Thánh Patrick qua đời. Lễ này được ăn mừng, kỷ niệm tại Ireland và một số nước khác trên thế giới. Nó được coi là ngày lễ vừa mang tính tôn giáo vừa mang tính thế tục. Tại các giáo phận ở Ireland và các nước khác, đây là lễ trọng (solemnity) và là lễ buộc phải tham dự. Đây cũng là lễ hội cho tinh thần Ireland.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh Patriciô · Xem thêm »

Thánh Phêrô

Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh Phêrô · Xem thêm »

Thánh quan thầy

Thánh quan thầy (còn gọi Thánh bổn mạng hay Thánh bảo trợ; Latinh: patronus) là vị Thánh được cho là bảo vệ, hướng dẫn và cầu bầu cho một người, một địa phương, một quốc gia hoặc thậm chí là một sự kiện.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh quan thầy · Xem thêm »

Thánh Sêbastianô

Thánh Sêbastianô, tranh của El Greco (1578) tại Nhà thờ chính tòa Palencia, Tây Ban Nha. Thánh Sêbastianô (chết khoảng năm 288) là thánh tử đạo Kitô giáo, ông bị giết vào thời bách hại Kitô giáo triều Hoàng đế La Mã Diocletianus.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh Sêbastianô · Xem thêm »

Thánh Stêphanô, tử đạo

Thánh Stêphanô (Tiếng Hy Lạp: Στέφανος, Stephanos, tiếng Việt đôi khi còn phiên âm là Têphanô), được biết đến như là người tử đạo đầu tiên của Kitô giáo, được xem như là thánh trong Giáo hội Công giáo Rôma, Anh giáo, Giáo hội Luther và Chính Thống giáo Đông phương.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh Stêphanô, tử đạo · Xem thêm »

Thánh truyền

Thánh truyền (còn gọi là Truyền thống thiêng liêng hay truyền thống thánh) là một thuật ngữ thần học được sử dụng trong một số truyền thống Kitô giáo, chủ yếu trong Công giáo Rôma, Anh giáo, Chính Thống giáo Đông phương, Chính Thống giáo Cựu Đông phương và Cảnh giáo, đề cập đến nguồn cơ sở hình thành thẩm quyền của giáo hội.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh truyền · Xem thêm »

Thánh Vịnh

Sách Thánh Vịnh (hay còn gọi là Thi Thiên) là một sách nằm trong Kinh Tanakh và Cựu Ước.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh Vịnh · Xem thêm »

Thánh Vịnh 23

Tranh minh họa trích từ "The Sunday at Home", 1880 Thánh Vịnh 23 hoặc Thi Thiên 23 (hoặc Thánh Vịnh 22 theo cách đánh số Hy Lạp) là một bài Thánh Vịnh nổi tiếng trong Kinh Thánh Hebrew (hoặc Cựu Ước) mà tác giả (được cho là vua David của người Do Thái) ca ngợi Thiên Chúa như là một người mục t. Đoạn Thánh Vịnh này đều được cả tín hữu Do Thái giáo và Kitô giáo yêu thích, thường được nhắc đến trong các hoạt động thờ phượng và cũng là nguồn chất liệu cho nhiều tác phẩm âm nhạc.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thánh Vịnh 23 · Xem thêm »

Thập giá Đích thực

Tranh của Agnolo Gaddi, Florence, 1380. Miêu tả sự kiện tìm ra Thập giá Đích thực. Tranh tường tại Nhà thờ San Franceso, Arezzo do Piero della Francesca vẽ, miêu tả cảnh khai quật Thập giá Đích thực và cảnh một người bị thương được chữa lành bởi Thập giá. Theo truyền thống của Kitô giáo, Thập giá Đích thực (Vera Croca) là tên gọi của cây thập giá dùng để đóng đinh Chúa Giêsu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thập giá Đích thực · Xem thêm »

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thập tự chinh · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ tư

Cuộc Thập tự chinh lần thứ tư (1202-1204) ban đầu được dự định là để chinh phục người Hồi giáo và kiểm soát Jerusalem bằng cách tiến hành một cuộc xâm lược vào Ai Cập.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thập tự chinh thứ tư · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thụy Điển · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva (Królestwo Polskie i Wielkie Księstwo Litewskie, Lenkijos Karalystė ir Lietuvos Didžioji Kunigaikštystė) hay Liên bang Ba Lan – Litva hay Thịnh vượng chung Ba Lan – Litva là một trong những quốc gia rộng lớn và đông dân nhất Châu Âu thế kỷ 16 và 17.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva · Xem thêm »

Theodora (thế kỷ 11)

Theodora (Θεοδώρα, Theodōra; 980 – 31 tháng 8, 1056) là Nữ hoàng Đông La Mã sinh ra trong nhà Makedonia nắm quyền cai trị Đế quốc Đông La Mã suốt gần hai trăm năm.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Theodora (thế kỷ 11) · Xem thêm »

Theodora (thế kỷ IX)

Theodora được miêu tả như một vị thánh, trong một biểu tượng tôn giáo của Hy Lạp vào thế kỷ 19. Theodora (Θεοδώρα, khoảng 815 – sau 867) là Hoàng hậu Đông La Mã và là vợ của Hoàng đế Đông La Mã Theophilos, đồng thời cũng là nhiếp chính cho thái tử Mikhael III từ sau cái chết của Theophilos vào năm 842 đến 855.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Theodora (thế kỷ IX) · Xem thêm »

Theodora Tocco

Theodora Tocco (nhũ danh Maddalena Tocco) (? - 1429) là người vợ đầu tiên của Konstantinos XI khi ông còn là Công tước xứ Morea.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Theodora Tocco · Xem thêm »

Thiên đàng

Thiên đàng hay Thiên đường (chữ Hán 天堂; thiên: trời, tầng trời, cõi trời; đường hay đàng: cái nhà, cõi) là khái niệm về đời sau được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và các tác phẩm triết học.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thiên đàng · Xem thêm »

Thiên Chúa giáo

Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thiên Chúa giáo · Xem thêm »

Thượng phụ

Thượng phụ, còn được gọi là Trưởng phụ hay Mục thủ, là các giám mục bậc cao nhất trong Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Chính Thống giáo Cổ Đông phương, và Cảnh giáo.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thượng phụ · Xem thêm »

Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis

Thượng phụ Đại kết, tức Thượng phụ thành Constantinopolis là Tổng giám mục thành Constantinopolis và là phẩm bậc cao nhất trong Chính Thống giáo Đông phương, được coi là primus inter pares ("đứng đầu giữa những người bình đẳng").

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis · Xem thêm »

Tiến sĩ Hội Thánh

Danh hiệu Tiến sĩ Hội Thánh (tiếng Latinh từ chữ docere, giảng dạy) trong Giáo hội Công giáo Rôma dành cho các vị Thánh mà các bài viết được toàn thể Giáo hội công nhận là có ảnh hưởng và lợi ích lớn, cũng như "sự hiểu biết nổi bật" và "sự thánh thiện rộng lớn" đã được tuyên bố bởi Giáo hoàng hoặc một bởi một Công đồng đại kết.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tiến sĩ Hội Thánh · Xem thêm »

Tiếng Slav Giáo hội cổ

Tiếng Slav Giáo hội cổ (còn được rút gọn thành OCS, từ tên tiếng Anh Old Church Slavonic, trong tiếng Slav Giáo hội cổ:, slověnĭskŭ językŭ), là ngôn ngữ Slav đầu tiên có nền văn học.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tiếng Slav Giáo hội cổ · Xem thêm »

Tiệc Ly

Theo các sách phúc âm, Tiệc Ly là bữa ăn sau cùng Chúa Giê-su chia sẻ với các môn đồ trước khi ngài chết.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tiệc Ly · Xem thêm »

Tiệc Thánh

Tiệc Ly, tranh của Leonardo da Vinci (1498). Tiệc Thánh là Thánh lễ được cử hành bởi các Kitô hữu và theo lời dạy của Giê-xu được ký thuật trong Tân Ước, để tưởng nhớ Giê-xu theo những việc ngài đã làm trong bữa Tiệc Ly.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tiệc Thánh · Xem thêm »

Trận Hattin

Trận Hattin diễn ra vào ngày thứ 7 mồng 4 tháng 7 năm 1187, giữa Vương quốc Thập tự Jerusalem và quân đội nhà Ayyub Ai Cập.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Trận Hattin · Xem thêm »

Trận hồ Chudskoe

Trận hồ Chudskoe, hoặc là Trận đánh trên băng giáLevon Hakobian, Music of the Soviet age, 1917-1987, trang 192 (Ледовое побоище,;edovoye poboish`ye; Schlacht auf dem Eise; Jäälahing; Ledus kauja), còn được gọi là Trận hồ Peipus (Schlacht auf dem Peipussee; битва на Чудском озере, bitva na Chudskom ozere), là một trong hai trận đánh vẻ vang nhất của Vương công Aleksandr Yaroslavich Nevsky xứ Novgorod.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Trận hồ Chudskoe · Xem thêm »

Trận Lalakaon

Trận Lalakaon (Tiếng Hy Lạp: Μάχη τοῦ Λαλακάοντος) hoặc còn gọi là Trận Poson (hoặc Porson) (Tiếng Hy Lạp: Μάχη τοῦ Πό(ρ)σωνος)). diễn ra vào năm 863 giữa Đế quốc Đông La Mã và một đội quân xâm lược người Ả Rập vào vùng Paphlagonia (hiện nay là phía bắc Thổ Nhĩ Kỳ). Quân đội Đông La Mã được đặt dưới sự chỉ huy của Vương công Petronas, chú của hoàng đế Mikhael III (r.842-867), mặc dù một số tư liệu của Ả Rập đã đề cập đến sự hiện diện của hoàng đế ở chiến trường. Bên phía quân đội Ả Rập, họ được chỉ huy bởi Tiểu vương Melitene (Malatya), Umar al-Aqta (r.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Trận Lalakaon · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Trung Á · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung kỳ Trung Cổ

Các chiến binh Công giáo chiếm đóng Jerusalem trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất. Giai đoạn giữa Trung Cổ là một thời kỳ lịch sử ở châu Âu kéo dài trong ba thế kỷ 11, 12, và 13.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Tu viện Thánh Gioan, Nhà thần học

Tu viện thánh Gioan, "nhà thần học" (cũng gọi là Tu viện thánh Gioan Divine) (tiếng Hy Lạp hiện đại: Μονή Αγίου Ιωάννου του Θεολόγου, Moní Ayíou Ioánnou tou Theológou) là một tu viện của Chính thống giáo Hy Lạp, được thành lập năm 1088 ở Chora trên đảo Patmos.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tu viện Thánh Gioan, Nhà thần học · Xem thêm »

Tu viện Vydubychi

Tu viện Vydubychi (tiếng Ukraina: Видубицький монастир, Vydubytsky monastyr) là một tu viện lịch sử ở thủ đô Kiev, Ukraina.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tu viện Vydubychi · Xem thêm »

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á. Tên "Turkmenistan" bắt nguồn từ tiếng Ba Tư, có nghĩa "nước của người Turkmen".

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Turkmenistan · Xem thêm »

Tuva

Cộng hòa Tyva (p; Тыва Республика, Tyva Respublika), hay Tuva (Тува́), là một chủ thể liên bang của Nga (một cộng hòa).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tuva · Xem thêm »

Tuyên bố chung của Giáo hoàng Phanxicô và Thượng phụ Kirill

Tuyên bố chung của Giáo hoàng Phanxicô và Thượng phụ Kirill đã được Giáo hoàng Phanxicô và Thượng phụ Kirill của Moskva ký kết lần đầu tiên trong chuyến thăm lịch sử tháng 2 năm 2016 giữa Giáo hoàng Phanxicô, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo La Mã, và Thượng Phụ Kirill của Moskva, lãnh đạo của Giáo hội Chính Thống Nga.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tuyên bố chung của Giáo hoàng Phanxicô và Thượng phụ Kirill · Xem thêm »

Tuyên thánh

Tuyên thánh (hoặc phong thánh) là nghi lễ mà Giáo hội Công giáo Rôma hoặc Chính Thống giáo Đông phương tuyên bố một Kitô hữu nào đó đã chết là một vị thánh, và được ghi vào trong sổ bộ các vị thánh của giáo hội.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tuyên thánh · Xem thêm »

Tư thục

Tư thục là trường tư, tức là một trường học do tư nhân thành lập và điều hành.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tư thục · Xem thêm »

Tước hiệu của Đức Maria

Đức Maria được biết đến bởi nhiều danh hiệu (Đức Bà, Đức Mẹ, Trinh Nữ Rất Thánh), các tính ngữ (Sao Biển, Nữ Vương Thiên Đàng), cầu khẩn (Theotokos, Panagia) và các tên khác (Đức Mẹ Guadalupe, Đức Mẹ Lộ Đức)...

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Tước hiệu của Đức Maria · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Ukraina · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Vàng · Xem thêm »

Václav I, Công tước Bohemia

Hình Václav I tại Nhà thờ chính tòa Thánh Vitus, vẽ bởi Peter Parler, trong thế kỷ 14 Václav I, Công tước Bohemia Thánh Václav (Václav Svatý, Wenzel von Böhmen) (* 908, † 28 tháng 9 929 hoặc 935 ở Stara Boleslav) là Công tước xứ Bohemia của triều đại Přemyslid từ năm 921 đến khi qua đời và đồng thời là gia trưởng của dòng họ này.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Václav I, Công tước Bohemia · Xem thêm »

Vụ bắn rơi Sukhoi Su-24 năm 2015

Ngày 24 tháng 11 năm 2015, một chiếc Sukhoi Su-24M của không quân Nga bị chiến đấu cơ F-16 Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Vụ bắn rơi Sukhoi Su-24 năm 2015 · Xem thêm »

Vitalij Lazarevich Ginzburg

Vitalij Lazarevich Ginzburg (Виталий Лазаревич Гинзбург; 4.10.1916 – 8.11.2009) là một nhà vật lý lý thuyết, nhà vật lý thiên thể người Nga, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Nga và là một trong các cha đẻ của bom hydrogen của Xô Viết.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Vitalij Lazarevich Ginzburg · Xem thêm »

Vladimir Đại đế

Vladimir Sviatoslavich Đại đế (tiếng Đông Slav cổ: Володимѣръ Свѧтославичь, Volodiměrъ Svętoslavičь, tiếng Bắc Âu cổ: Valdamarr Sveinaldsson, tiếng Ukraina: Володимир, Volodymyr, tiếng Nga: Владимир, Vladimir, tiếng Belarus: Уладзiмiр, Uladzimir; sinh cỡ 958 - chết 15/07/1015 tại Berestove) là một Hoàng tử của Novgorod, Đại hoàng tử của Kiev, và là người cai trị của Kievan Rus' thời kỳ từ năm 980 đến 1015.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Vladimir Đại đế · Xem thêm »

Vladimir Volfovich Zhirinovskiy

Vladimir Volfovich Zhirinovsky (Влади́мир Во́льфович Жирино́вский), tên khai sinh Vladimir Volfovich Eidelstein (Влади́мир Во́льфович Эйдельште́йн) sinh 25 tháng 4 năm 1946, là một chính trị gia và nhà hoạt động chính trị người Nga.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Vladimir Volfovich Zhirinovskiy · Xem thêm »

Volga Bulgaria

Volga Bulgaria (Идел буе Болгар дәүләте İdel buye Bolğar däwläte) hay Volga–Kama Bulghar là một quốc gia lịch sử của người Bulgar tồn tại từ giữa thế kỉ thứ bảy đến thế kỷ thứ mười ba ở khu vực xung quanh lưu vực sông Volga và Kama, ngày nay thuộc về phần châu Âu của nước Nga.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Volga Bulgaria · Xem thêm »

Vườn Gethsemani

Vườn Gethsemani hay Vườn Cây Dầu, Vườn Nhiệt (Tiếng Hy Lạp ΓεΘσημανἰ, Gethsēmani 'Tiếng Hê-brơ:גת שמנים, Tiếng Assyria ܓܕܣܡܢ, Gat Šmānê, đọc là Vườn Giệtsimani, nghĩa chính: "sự ép dầu") là một vườn dưới chân núi Olives ở Jerusalem, nổi tiếng vì là nơi Chúa Giêsu và các tông đồ đã cầu nguyện trong đêm trước khi Ngài bị bắt đem đi đóng đinh vào thập giá.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Vườn Gethsemani · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Truyền Tin

Tiểu vương cung Thánh đường Truyền Tin (tiếng Hebrew: כנסיית הבשורה‎, tiếng Ả Rập: كنيسة البشارة‎, tiếng Hy Lạp: Εκκλησία του Ευαγγελισμού της Θεοτόκου,Ekklisía tou Evangelismoú tis Theotókou) là một nhà thờ Công giáo ở Nazareth thuộc vùng Bắc Israel, theo giáo luật Công giáo được nâng lên hàng "Tiểu vương cung thánh đường" (Minor Basilica).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Vương cung thánh đường Truyền Tin · Xem thêm »

Vương phi Marie-Chantal của Hy Lạp

Vương phi Marie-Chantal của Hy Lạp, Công nương của Đan Mạch (nhũ danh Marie-Chantal Claire Miller, sinh ngày 17 tháng 9 năm 1968) là vợ của Thái tử Pavlos của Hy Lạp, Hoàng tử của Đan Mạch – con trai trưởng và đồng thời cũng là người kế vị của cựu vương Konstantinos II của Hy Lạp.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Vương phi Marie-Chantal của Hy Lạp · Xem thêm »

Vương quốc Gruzia

Vương quốc Gruzia (tiếng Gruzia: საქართველოს სამეფო), hay còn được biết đến với cái tên Đế quốc Gruzia, là một chế độ quân chủ thời kỳ Trung cổ nổi lên vào khoảng 1008.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Vương quốc Gruzia · Xem thêm »

Vương quốc Hierosolymitanum

Vương quốc Hierosolymitanum (Regnum Hierosolymitanum, Βασίλειον τῶν Ἱεροσολύμω, Roiaume de Jherusalem) là một quốc gia do Godefroy xứ Bouillon sáng lập vào năm 1099 tại cực Nam Levant, sự kiện này được coi là dấu mốc đáng nhớ nhất trong cuộc Thập tự chinh lần thứ nhất.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Vương quốc Hierosolymitanum · Xem thêm »

Vương quốc Hungary

Vương quốc Hungary từng là một quốc gia nằm ở Trung Âu có phần lãnh thổ mà ngày nay thuộc Hungary, Slovakia, Transilvania (nay thuộc România), Ruthenia Karpat (nay thuộc Ukraina), Vojvodina (nay thuộc Serbia), Burgenland (nay thuộc Áo) và các phần lãnh thổ nhỏ khác xung quanh biên giới của Hungary ngày nay.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Vương quốc Hungary · Xem thêm »

Vương quốc Hy Lạp

Vương quốc Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Βασίλειον τῆς Ἑλλάδος, Vasílion tis Elládos) từng là một quốc gia được thành lập vào năm 1832 tại Công ước Luân Đôn bởi các cường quốc (Vương quốc Liên hiệp, Pháp và Đế quốc Nga).

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Vương quốc Hy Lạp · Xem thêm »

Vương quốc Kilikia

Vương quốc Kilikia (Կիլիկիոյ Հայոց Թագաւորութիւն) là một quốc gia do Tigran Vĩ Đại sáng lập vào năm 1198 như một nỗ lực chiêu tập những người Armen khỏi quân Seljuq bách hạiDer Nersessian, Sirarpie.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Vương quốc Kilikia · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Vương quốc România

Vương quốc România (Regatul României) là một nhà nước quân chủ lập hiến ở Đông Nam Âu, tồn tại từ năm 1881 khi hoàng tử Carol I lên ngôi vua, cho đến năm 1947, khi vua Michael I thoái vị và tuyên bố România một nước cộng hòa.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Vương quốc România · Xem thêm »

Vương quốc Síp

Vương quốc Síp (Βασίλειον τῆς Κύπρου, Regnum Cypri, Royaume de Chypre) do Thập tự quân thiết lập vào năm 1192 trên đảo Síp và bị Đế quốc Ottoman thôn tính năm 1489.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Vương quốc Síp · Xem thêm »

Vương quốc Serbia

Vương quốc Serbia (tiếng Serbia: Краљевина Србија), thường được gọi là Servia trong tiếng Anh, được thành lập khi Hoàng tử Milan I của Serbia, người cai trị Công quốc Serbia tuyên bố lên ngôi vua năm 1882.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Vương quốc Serbia · Xem thêm »

Vương quốc Thessaloniki

Vương quốc Thessaloniki (Βασίλειο της Θεσσαλονίκης) là một chính thể xuất hiện sau cuộc Thập tự chinh lần thứ tư với cương vực trải phần lớn quốc thổ Hi Lạp ngày nay.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Vương quốc Thessaloniki · Xem thêm »

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C. Trong tiếng Việt, District of Columbia cũng được dịch là Quận Columbia nhưng dễ nhầm lẫn vì có đến 8 quận tại Hoa Kỳ mang tên Columbia, đặc biệt nhất là quận Columbia, Washington, một quận nằm trong tiểu bang Washington; trong nhiệm kỳ tổng thống của George Washington, thành phố được kế hoạch bởi kỹ sư Pierre-Charles L'Enfant (1754–1825) và được xây dựng làm thủ đô.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Washington, D.C. · Xem thêm »

Yaroslav. Một ngàn năm trước

Yaroslav.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Yaroslav. Một ngàn năm trước · Xem thêm »

Yuri Averbakh

Yuri Lvovich Averbakh (Ю́рий Льво́вич Аверба́х; sinh 8 tháng 2 năm 1922) là một đại kiện tướng và tác giả viết về cờ vua người Liên Xô và nay là Nga.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Yuri Averbakh · Xem thêm »

Zahlé

Zahlé (còn chuyển tự là Zahleh; tiếng Ả Rập Liban: زحلة; Զահլէ) là tỉnh lỵ đồng thời là thành phố lớn nhất tỉnh Beqaa, Liban.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Zahlé · Xem thêm »

Zeno (hoàng đế)

Zeno hay Zenon (Flavius Zeno Augustus; Ζήνων) (425 – 491), tên thật là TarasisCác nguồn sử liệu đều gọi ông là "Tarasicodissa Rousombladadiotes" và vì lý do này mà người ta nghĩ tên của ông là Tarasicodissa. Tuy nhiên, nó đã được chứng minh rằng tên này thực sự có nghĩa là "Tarasis, con trai của Kodisa, Rusumblada", và rằng "Tarasis" là một cái tên phổ biến ở Isauria (R.M. Harrison, "The Emperor Zeno's Real Name" (Tên thật của Hoàng đế Zeno), Byzantinische Zeitschrift 74 (1981) p. 27–28).(), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 474 tới 475 và một lần nữa từ 476 tới 491. Các cuộc nổi loạn trong nước và vấn đề chia rẽ tôn giáo đã xảy ra dưới thời ông trị vì, dù vẫn đạt được thành công chừng mực trong các vấn đề đối ngoại. Triều đại của Zeno đã chứng kiến sự cáo chung của Đế quốc Tây La Mã dưới thời Hoàng đế Julius Nepos, nhưng ông đã có công lớn góp phần ổn định Đế quốc Đông La Mã trong thời kỳ đầy biến động này. Trong lịch sử Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mã, Zeno có liên quan đến sự kiện ban hành Henotikon hoặc "Chỉ dụ Hợp nhất" do chính ông ban bố và được tất cả các Giám mục Giáo hội phương Đông ký vào, nhằm mục đích giải quyết những bất đồng xoay quanh thuyết Nhất Tính luận.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Zeno (hoàng đế) · Xem thêm »

Zoë Porphyrogenita

Zoë (Ζωή, Zōē nghĩa là "sinh mệnh") (978 – Tháng 6, 1050) là Nữ hoàng Đông La Mã thuộc nhà Makedonia trị vì cùng với em gái Theodora từ ngày 19 tháng 4 đến 11 tháng 6 năm 1042.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và Zoë Porphyrogenita · Xem thêm »

12 tháng 10

Ngày 12 tháng 10 là ngày thứ 285 (286 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và 12 tháng 10 · Xem thêm »

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và 2008 · Xem thêm »

27 tháng 11

Ngày 27 tháng 11 là ngày thứ 331 (332 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và 27 tháng 11 · Xem thêm »

30 tháng 9

Ngày 30 tháng 9 là ngày thứ 273 (274 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và 30 tháng 9 · Xem thêm »

7 tháng 12

Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và 7 tháng 12 · Xem thêm »

8 tháng 9

Ngày 8 tháng 9 là ngày thứ 251 (252 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chính thống giáo Đông phương và 8 tháng 9 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chính Thống Giáo, Chính Thống Giáo Ðông Phương, Chính Thống Giáo Đông Phương, Chính Thống giáo, Chính Thống giáo phương Đông, Chính Thống giáo Đông Phương, Chính Thống giáo Đông phương, Chính giáo, Chính thống giáo, Chính thống giáo phía đông, Chính thống giáo phương Đông, Chính thống giáo phương đông, Chính thống giáo Đông Phương, Chính thống giáo đông phương, Công Giáo Đông Phương, Cơ đốc giáo Chính thống phương Đông, Giáo hội Chính Thống giáo Đông phương, Giáo hội Chính thống giáo, Giáo hội Chính thống giáo Đông phương, Nhà thờ Chính thống phía đông, Nhà thờ Chính thống phương Đông, Đạo Chính thống.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »