Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Ý

Mục lục Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 631 quan hệ: Abruzzo, Afghanistan, Agusta A129 Mangusta, Albania, Alcide De Gasperi, Alenia C-27J Spartan, Alessandro Manzoni, Alessandro Scarlatti, Alessandro Volta, Amalfi, Amedeo Avogadro, Ancona, Andrea Bocelli, Andrea del Verrocchio, Andrea Mantegna, Andrea Palladio, Anh thuộc La Mã, Anpơ, Antonio Vivaldi, Aosta, Appennini, Arcangelo Corelli, Aristoteles, Armani, Astatin, Auguste và Louis Lumière, Augustus, Áo, Đông Timor, Đại cung điện hoàng gia Caserta, Đại hội Viên, Đại khủng hoảng, Đảng Phát xít quốc gia, Đấu trường La Mã, Đế quốc Áo, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Đức, Đế quốc La Mã, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Tây Ban Nha, Đế quốc Tây La Mã, Đức, Đức Mẹ sầu bi, Đức Quốc Xã, Đệ Nhất Đế chế Pháp, Đệ Nhị Đế chế Pháp, Địa Trung Hải, Độc lập, ... Mở rộng chỉ mục (581 hơn) »

  2. Khởi đầu năm 1861 ở châu Âu
  3. Quốc gia thành viên Liên minh châu Âu
  4. Quốc gia thành viên Liên minh Địa Trung Hải
  5. Quốc gia thành viên NATO
  6. Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Ý
  7. Thành viên G20

Abruzzo

Abruzzo là một vùng ở Nam Ý, với diện tích 10.763 km vuông (4,156 sq mi) và dân số 1,3 triệu người.

Xem Ý và Abruzzo

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Xem Ý và Afghanistan

Agusta A129 Mangusta

Agusta A129 Mangusta (Mongoose) là trực thăng chiến đấu được thiết kế và sản xuất bởi công ty Agusta của Ý. Nó có sự khác biệt so với mẫu trực thăng chiến đấu được thiết kế và sản xuất trên toàn Châu Âu.

Xem Ý và Agusta A129 Mangusta

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Xem Ý và Albania

Alcide De Gasperi

Alcide Amedeo Francesco De Gasperi (3 tháng 4 năm 1881 - 19 tháng 8 năm 1954) là một chính khách Ý và chính trị gia người thành lập đảng Dân chủ Thiên chúa giáo.

Xem Ý và Alcide De Gasperi

Alenia C-27J Spartan

Alenia C-27J Spartan là một loại máy bay vận tải quân sự, C-27J là biến thể hiện đại hơn của loại Alenia Aeronautica G.222 (Hoa Kỳ định danh là C-27A Spartan), với động cơ và hệ thống của Lockheed Martin C-130J Super Hercules.

Xem Ý và Alenia C-27J Spartan

Alessandro Manzoni

Alessandro Francesco Tommaso Manzoni (07 tháng 3 năm 1785 - ngày 22 tháng 5 năm 1873) là một nhà thơ và tiểu thuyết gia người Ý. Ông nổi tiếng với cuốn tiểu thuyết I Promessi Sposi (1840), thường được xếp hạng trong số những kiệt tác của văn học thế giới.

Xem Ý và Alessandro Manzoni

Alessandro Scarlatti

Alessandro Scarlatti. Alessandro Scarlatti (1660-1725) là nhà soạn nhạc, nhạc trưởng, nhà sư phạm người Ý thuộc thời kỳ Baroque.

Xem Ý và Alessandro Scarlatti

Alessandro Volta

Bá tước Alessandro Giuseppe Antonio Anastasio Volta (18 tháng 2 năm 1745 - 5 tháng 5 năm 1827) là một nhà vật lý người Ý. Ông là người đã có công phát minh ra pin điện và tên của ông được đặt cho đơn vị điện thế volt (ký hiệu V, thường đọc là vôn).

Xem Ý và Alessandro Volta

Amalfi

Amalfi là một đô thị (comune) thuộc tỉnh Salerno trong vùng Campania của Ý. Amalfi có diện tích km2, dân số là người (thời điểm ngày).

Xem Ý và Amalfi

Amedeo Avogadro

Lorenzo Romano Amedeo Carlo Avogadro di Quaregna e di Cerreto, Bá tước của Quaregna và Cerreto (sinh ngày 9 tháng 8 năm 1776 tại Turin, Piedmont - mất 1856) là nhà hóa học, nhà vật lý người Ý. Ông là người đã phát minh ra số Avogadro.

Xem Ý và Amedeo Avogadro

Ancona

Ancona là một thành phố và hải cảng ở vùng Marche, miền trung nước Ý, dân số năm 2016 là 100.861 người.

Xem Ý và Ancona

Andrea Bocelli

Andrea Bocelli (sinh ngày 22 tháng 9 năm 1958) là một nam ca sĩ người Ý nổi tiếng với chất giọng nam cao.

Xem Ý và Andrea Bocelli

Andrea del Verrocchio

Andrea del Verrochio (1435-1488) là họa sĩ người Ý. Ông là một nghệ nhân hàng đầu trong nghề kim hoàn và điêu khắc ở Florence giữa thế kỷ XVI.

Xem Ý và Andrea del Verrocchio

Andrea Mantegna

Andrea Mantegna (khoảng 1431 – 13 tháng 9 năm 1506) là một họa sĩ người Ý, một sinh viên khảo cổ học La Mã, và là con rể của Jacopo Bellini.

Xem Ý và Andrea Mantegna

Andrea Palladio

Andrea Palladio (phiên âm tiếng Ý:; 30 tháng 11 năm 1508 – 19 tháng 8 năm 1580) là một kiến trúc sư người Ý trong thời Cộng hòa Venezia.

Xem Ý và Andrea Palladio

Anh thuộc La Mã

Anh thuộc La Mã (tiếng Latin: Britannia hay, sau đó, Britanniae; Roman Britain) là các vùng nhất định trên đảo Anh trong khoảng thời gian vùng này bị đế chế La Mã cai trị.

Xem Ý và Anh thuộc La Mã

Anpơ

Anpơ (tiếng Pháp: Alps, tiếng Đức:Alpen, tiếng Ý:Alpi là một trong những dãy núi lớn nhất, dài nhất châu Âu, kéo dài từ Áo, Ý và Slovenia ở phía Đông, chạy qua Ý, Thụy Sĩ, Liechtenstein và Đức tới Pháp ở phía Tây.

Xem Ý và Anpơ

Antonio Vivaldi

Аntoniо Vivaldi (tranh khắc gỗ của François Morellon de La Cave, trích từ phiên bản của Vivaldi's Op. 8 của Michel-Charles Le Cène) Chữ ký của Vivaldi. Antonio Lucio Vivaldi (tiếng Ý:; 4 tháng 3 năm 1678 – 28 tháng 7 năm 1741) là một nhà soạn nhạc người Ý thời kỳ Baroque, nghệ sĩ vĩ cầm bậc thầy, giảng viên âm nhạc đồng thời là một linh mục.

Xem Ý và Antonio Vivaldi

Aosta

Aoste là một thành phố, thủ phủ thuộc vùng tự trị Thung lũng Aosta ở tây bắc Italia.

Xem Ý và Aosta

Appennini

Appennini (Ἀπέννινα Ὄρη, Apennines) là một rặng núi bao gồm một số dãy núi nhỏ hơn chạy song song với chiều dài khoảng dọc suốt bán đảo Ý. Ở phía tây bắc, Appennini hợp với Alpes Liguri tại Altare.

Xem Ý và Appennini

Arcangelo Corelli

Arcangelo Corelli Arcangelo Corelli (sinh năm 1653 tại Fusignano, gần Milano, mất năm 1713 tại Roma) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn violin, nhà sư phạm nổi tiếng người Ý. Ông là một trong những nhà soạn nhạc thời Baroque quan trọng nhất.

Xem Ý và Arcangelo Corelli

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Xem Ý và Aristoteles

Armani

Giorgio Armani S.p.A được biết đến nhiều hơn dưới tên Armani, là một hãng thời trang nổi tiếng thế giới của Ý trên các lĩnh vực: thiết kế, sản xuất, phân phối và bán lẻ quần áo thời trang, phụ kiện kính, đồng hồ, đồ trang sức, mỹ phẩm, nước hoa, đồ nội thất...được thành lập bởi nhà tạo mẫu, doanh nhân, tỷ phú nổi tiếng Giorgio Armani.

Xem Ý và Armani

Astatin

Astatin là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn, có ký hiệu At và số nguyên tử là 85.

Xem Ý và Astatin

Auguste và Louis Lumière

Auguste và Louis Lumière Anh em nhà Lumière, gồm Auguste Marie Louis Nicolas (19 tháng 10 năm 1862, Besançon – 10 tháng 4 năm 1954, Lyon) và Louis Jean (5 tháng 10 năm 1864, Besançon – 6 tháng 6 năm 1948, Bandol) là hai kỹ sư người Pháp, được coi như những nhà làm phim đầu tiên của lịch s.

Xem Ý và Auguste và Louis Lumière

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14.

Xem Ý và Augustus

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Ý và Áo

Đông Timor

Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.

Xem Ý và Đông Timor

Đại cung điện hoàng gia Caserta

Đại cung điện hoàng gia Caserta là một cung điện hoàng gia nằm ở Caserta, Campania, Ý. Cung điện thuộc về nhà hoàng gia của Bourbon vua Napoli.

Xem Ý và Đại cung điện hoàng gia Caserta

Đại hội Viên

Hội nghị Vienna (tiếng Đức: Wiener Kongress) là một hội nghị với sự tham gia của đại sứ tất cả các quốc gia châu Âu dưới sự chủ trì của chính khách người Áo Klemens Wenzel von Metternich, và diễn ra tại Vienna từ tháng 11 năm 1814 đến tháng 6 năm 1815, mặc dù các đại biểu đã có mặt đầy đủ và bắt đầu quá trình đàm phán ngay từ cuối tháng 9 năm 1814.

Xem Ý và Đại hội Viên

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Xem Ý và Đại khủng hoảng

Đảng Phát xít quốc gia

Đảng Quốc gia Phát xít (tiếng Ý: Partito Nazionale Fascista; PNF) là một đảng chính trị Ý, được Quốc trưởng Benito Mussolini sáng lập, là biểu hiện chính trị của chủ nghĩa phát xít (trước đây đại diện bởi các nhóm được với tên gọi Fasci).

Xem Ý và Đảng Phát xít quốc gia

Đấu trường La Mã

Đấu trường La Mã (hay Đại hý trường La Mã) được biết đến đầu tiên dưới cái tên Amphitheatrum Flavium theo tiếng Latinh hoặc Anfiteatro Flavio tiếng Ý, sau này gọi là Colosseum hay Colosseo, là một đấu trường lớn ở thành phố Roma.

Xem Ý và Đấu trường La Mã

Đế quốc Áo

Đế quốc Áo (Kaisertum Österreich) là một quốc gia tồn tại trong thế kỷ 19, được tập trung phần lớn tại Áo ngày nay và được chính thức kéo dài từ 1804-1867.

Xem Ý và Đế quốc Áo

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì.

Xem Ý và Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Xem Ý và Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Ý và Đế quốc Đức

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Ý và Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Xem Ý và Đế quốc La Mã Thần thánh

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Ý và Đế quốc Ottoman

Đế quốc Tây Ban Nha

Đế quốc Thực dân Tây Ban Nha (Imperio español) là một trong những đế quốc lớn nhất thế giới và là một trong những đế quốc toàn cầu đầu tiên trên thế giới.

Xem Ý và Đế quốc Tây Ban Nha

Đế quốc Tây La Mã

Đế quốc Tây La Mã là phần đất phía tây của Đế quốc La Mã cổ đại, từ khi Hoàng đế Diocletianus phân chia Đế chế trong năm 285; nửa còn lại của Đế quốc La Mã là Đế quốc Đông La Mã, ngày nay còn được biết đến rộng rãi với tên gọi Đế chế Byzantine.

Xem Ý và Đế quốc Tây La Mã

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Ý và Đức

Đức Mẹ sầu bi

Đức Mẹ Sầu Bi (hoặc Pietà theo tiếng Ý) là một chủ đề trong nghệ thuật Kitô giáo, miêu tả Đức Mẹ Maria ôm xác Chúa Giêsu, và thường thể hiện bằng tác phẩm điêu khắc.

Xem Ý và Đức Mẹ sầu bi

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Ý và Đức Quốc Xã

Đệ Nhất Đế chế Pháp

Đệ Nhất đế chế là một chế độ chính trị trong lịch sử nước Pháp, do Napoléon Bonaparte lập ra, để thay thế cho Chế độ Tổng tài (Consulat).

Xem Ý và Đệ Nhất Đế chế Pháp

Đệ Nhị Đế chế Pháp

Đế quốc thứ Hai hay Đệ Nhị đế quốc là vương triều Bonaparte được cai trị bởi Napoléon III từ 1852 đến 1870 tại Pháp.

Xem Ý và Đệ Nhị Đế chế Pháp

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Ý và Địa Trung Hải

Độc lập

Độc lập là quyền bất khả xâm phạm của một đất nước, một quốc gia bởi chính người dân sinh sống ở đó, có nghĩa là có chủ quyền tối cao.

Xem Ý và Độc lập

Đội tuyển bóng đá quốc gia Ý

Đội tuyển bóng đá quốc gia Ý (Italia), là đội tuyển của Liên đoàn bóng đá Ý và đại diện cho bóng đá Ý trên bình diện quốc tế.

Xem Ý và Đội tuyển bóng đá quốc gia Ý

Đội tuyển bóng chuyền nam quốc gia Ý

Đội tuyển bóng chuyền nam quốc gia Ý là đội bóng đại diện cho Ý tại các cuộc thi tranh giải và trận đấu giao hữu bóng chuyền nam ở phạm vi quốc tế.

Xem Ý và Đội tuyển bóng chuyền nam quốc gia Ý

Ý hải đảo

Ý hải đảo (Italia insulare hoặc chỉ Isole) là một trong năm vùng thống kê chính thức của Ý, được Viện Thống kê Quốc gia Ý (ISTAT) sử dụng, đồng thời là một vùng cấp một của Liên minh châu Âu và là một khu vực bầu cử của Nghị viện châu Âu.

Xem Ý và Ý hải đảo

Ý xâm chiếm Ai Cập

Sự kiện Ý xâm chiếm Ai Cập là một chiến dịch tấn công của Ý nhằm vào các lực lượng Anh, Khối Thịnh vượng chung và Pháp Tự do trong khuôn khổ giai đoạn đầu của Chiến dịch Sa mạc Tây thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Ý và Ý xâm chiếm Ai Cập

Ý xâm chiếm Somaliland thuộc Anh

Ý xâm chiếm Somaliland thuộc Anh là một chiến dịch ở vùng Sừng châu Phi xảy ra mùa hè 1940 và là một phần của Chiến dịch Đông Phi trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Ý và Ý xâm chiếm Somaliland thuộc Anh

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ.

Xem Ý và Ấn Độ giáo

Ẩm thực Do Thái

m thực Do Thái là một bộ sưu tập của các truyền thống nấu khác nhau của cộng đồng người Do Thái trên toàn thế giới.

Xem Ý và Ẩm thực Do Thái

Ủy ban châu Âu

Ủy ban châu Âu (tên chính thức Ủy ban các cộng đồng châu Âu) (European Commission, Europäische Kommission) là cơ quan cao nhất ngành hành pháp của Liên minh châu Âu.

Xem Ý và Ủy ban châu Âu

Ủy hội châu Âu

Ủy hội châu Âu (Council of Europe, Conseil de l'Europe) là một tổ chức quốc tế làm việc hướng tới việc hội nhập châu Âu.

Xem Ý và Ủy hội châu Âu

Âm nhạc thời kỳ Baroque

Âm nhạc thời kỳ Baroque là một phong cách âm nhạc phương Tây, được sáng tác trong khoảng thời gian từ 1600 đến 1750.

Xem Ý và Âm nhạc thời kỳ Baroque

Âm nhạc thời kỳ Cổ điển

Thời kỳ cổ điển trong âm nhạc phương Tây thường được chấp nhận là bắt đầu vào khoảng năm 1730 và kéo dài cho tới 1820.

Xem Ý và Âm nhạc thời kỳ Cổ điển

Âm nhạc thời kỳ Lãng mạn

Âm nhạc thời lãng mạn chủ yếu chú trọng đến cảm xúc con người trong thể hiện âm nhạc; giai điệu trở nên mượt mà, tình cảm hơn.

Xem Ý và Âm nhạc thời kỳ Lãng mạn

Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng

Âm nhạc thời Phục Hưng là âm nhạc được viết tại Châu Âu trong thời kỳ Phục Hưng.

Xem Ý và Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Ý và Ba Lan

Bahá'í giáo

Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.

Xem Ý và Bahá'í giáo

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Xem Ý và Balkan

Bari (thành phố)

Bari (phương ngữ Bari: Bare; Barium; Βάριον, Bárion) là thủ phủ của vùng Apulia, nằm kế biển Adriatic, tại Ý. Đây là trung tâm kinh tế quan trọng thứ hai ở đất liền Nam Ý sau Napoli, và là một thành phố cảng và đại học nổi tiếng.

Xem Ý và Bari (thành phố)

Basilicata

Basilicata (hay), cũng gọi là Lucania, là một vùng ở Nam Ý, giáp với Campania về phía tây, Puglia về phía đông và bắc, và Calabria về phía nam.

Xem Ý và Basilicata

Bán đảo Ý

Bán đảo Ý hay bán đảo Apennini (Penisola italiana hay Penisola appenninica) là một trong ba bán đảo lớn của Nam Âu (hai bán đảo còn lại là Iberia và Balkan), trải dài từ thung lũng Po ở phía bắc đến Địa Trung Hải ở phía nam.

Xem Ý và Bán đảo Ý

Bán tổng thống chế

Những quốc gia cộng hòa tổng thống được biểu thị bằng màu xanh biển (xanh lá lợt biểu thị các quốc gia có quốc hội bầu tổng thống và có thể giải tán nội các) trong khi đó các quốc gia bán-tổng thống chế được biểu thị bằng màu vàng.

Xem Ý và Bán tổng thống chế

Báp-tít

Biểu tượng của tín hữu Baptist Đức, "Một Chúa, Một đức tin, Một lễ báp-têm". Báp-tít là một nhóm các giáo hội Cơ Đốc giáo cho rằng phép báp têm chỉ nên được cử hành cho những người tự tuyên xưng đức tin.

Xem Ý và Báp-tít

Bóng rugby

Giải Six Nations 2009 250px Bóng rugby là một bộ môn thể thao đồng đội gồm hai đội thi đấu với một quả bóng hình bầu dục trên sân cỏ được chơi ở các trường học ở Anh trong suốt thế kỷ 19.

Xem Ý và Bóng rugby

Bảng xếp hạng bóng chuyền FIVB

Bảng xếp hạng bóng chuyền FIVB là hệ thống xếp hạng dành cho các đội tuyển quốc gia nam và nữ trong bộ môn bóng chuyền.

Xem Ý và Bảng xếp hạng bóng chuyền FIVB

Bảng xếp hạng ước lượng tuổi thọ khi sinh theo quốc gia

Sau đây là bảng xếp hạng các vùng lãnh thổ trên thế giới theo ước lượng tuổi thọ khi sinh (tiếng Anh: Life Expectancy at Birth) - nghĩa là trung bình số năm một nhóm người sinh cùng năm hy vọng sẽ sống qua (với giả dụ là điều kiện sống và chết giống nhau).

Xem Ý và Bảng xếp hạng ước lượng tuổi thọ khi sinh theo quốc gia

Bắc Ý

Bắc Ý được tô đậm. Miền Bắc nước Ý hay Bắc Ý được gọi không chính thức trong tiếng Ý là Il Nord, Settentrione hay Alta Italia.

Xem Ý và Bắc Ý

Bức tường Berlin

Bức tường Berlin (Berliner Mauer) từng được Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Đức gọi là "Tường thành bảo vệ chống phát xít" (tiếng Đức: Antifaschistischer Schutzwall) và bị người dân Cộng hoà Liên bang Đức gọi là "Bức tường ô nhục" là một phần của biên giới nội địa nước Đức và đã chia cắt phần Tây Berlin với phần phía Đông của thành phố và với lãnh thổ của nước Cộng hòa Dân chủ Đức bao bọc chung quanh Tây Berlin từ ngày 13 tháng 8 năm 1961 đến ngày 9 tháng 11 năm 1989.

Xem Ý và Bức tường Berlin

Bữa ăn tối cuối cùng (Leonardo da Vinci)

Bữa ăn tối cuối cùng (tiếng Ý: Il Cenacolo hay L'Ultima Cena) là bức bích họa nổi tiếng của danh họa Leonardo da Vinci.

Xem Ý và Bữa ăn tối cuối cùng (Leonardo da Vinci)

Bộ luật Dân sự Pháp

Trang đầu tiên của lần xuất bản đầu tiên năm 1804 Bộ luật Dân sự Pháp (tiếng Pháp: Code Civil) còn gọi là Bộ luật Napoléon là bộ luật về dân sự được kiến lập bởi Napoléon Bonaparte vào năm 1804.

Xem Ý và Bộ luật Dân sự Pháp

Bộ máy Golgi

315px Bộ máy Golgi (hay còn được gọi là thể Golgi, hệ Golgi, phức hợp Golgi hay thể lưới) là một bào quan được tìm thấy trong phần lớn tế bào nhân chuẩn, kể cả thực vật và động vật (nhưng không có ở nấm).

Xem Ý và Bộ máy Golgi

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Ý và BBC

Ben-Hur (phim 1959)

Ben-Hur là phim sử thi của Hoa Kỳ sản xuất năm 1959 do William Wyler đạo diễn, với các diễn viên Charlton Heston, Stephen Boyd, Jack Hawkins, Hugh Griffith và Haya Harareet.

Xem Ý và Ben-Hur (phim 1959)

Benito Mussolini

Benito Amilcare Andrea Mussolini (phiên âm tiếng Việt: Bê-ni-tô Mu-xô-li-ni; phát âm tiếng Ý:; 29 tháng 7 năm 1883 – 28 tháng 4 năm 1945) là thủ tướng độc tài cai trị phát xít Ý với một thể chế quốc gia, quân phiệt và chống Cộng sản dựa trên hệ thống tuyên truyền và kềm kẹp khắc nghiệt.

Xem Ý và Benito Mussolini

Bettino Craxi

Benedetto "Bettino" Craxi (24 tháng 2 năm 1934 – 19 tháng 1 năm 2000) là một nhà chính trị Ý, người lãnh đạo Đảng Xã hội Ý từ năm 1976 đến năm 1993 và làm Thủ tướng Ý từ năm 1983 đến năm 1987.

Xem Ý và Bettino Craxi

Biển Adriatic

Biển Adriatic là một vùng biển phân cách bán đảo Ý với bán đảo Balkan, được đặt tên theo thành phố Adria.

Xem Ý và Biển Adriatic

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Xem Ý và Biển Đông

Biển Ionia

Vị trí của biển Ionia tại Địa Trung Hải Cảnh biển Ionia nhìn từ đảo Kefalonia Biển Ionia (tiếng Hy Lạp: Ιόνιο Πέλαγος, tiếng Italia: Mare Ionio, tiếng Albania: Deti Jon) là một biển thuộc Địa Trung Hải.

Xem Ý và Biển Ionia

Biển Ligure

Biển Ligure. Biển Ligure (Mar Ligure; Mer Ligurienne); Ligurian Sea) là một nhánh của Địa Trung Hải, giữa vùng Riviera của Ý (Liguria cùng Toscana) và các đảo Corse, đảo Elba. Tên biển dường như được gọi theo tên dân tộc Ligures thời xưa.

Xem Ý và Biển Ligure

Biển Tyrrhenus

Biển Tyrrhenus (Mar Tirreno; Tyrrhenian Sea; phiên âm tiếng Việt: Ti-rê-nê) là một phần của Địa Trung Hải ở ngoài bờ phía tây của Ý.

Xem Ý và Biển Tyrrhenus

Bob Dylan

Robert Allen Zimmerman (sinh ngày 24 tháng 5 năm 1941, tiếng Hebrew רוברט אלן צימרמאן‎, tên Hebrew שבתאי זיסל בן אברהם.

Xem Ý và Bob Dylan

Bologna

Bologna là một thành phố ở đông bắc Italia, là thủ phủ vùng Emilia-Romagna (plaine du Pô) và thuộc tỉnh Bologna.

Xem Ý và Bologna

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Xem Ý và Bosna và Hercegovina

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Xem Ý và Cacbon điôxít

Cagliari

Cagliari (Casteddu; Caralis) là thủ phủ và thành phố lớn nhất của Sardegna, một vùng tự trị của Ý. Tên tiếng Sardegna của Cagliari (Casteddu) có nghĩa là lâu đài.

Xem Ý và Cagliari

Calabria

Calabria (Calavría trong tiếng Hy Lạp Calabria, Καλαβρία trong tiếng Hy Lạp chuẩn, Kalavrì trong tiếng Arbëresh), thời cổ đại gọi là Bruttium, là một vùng ở Nam Ý. Nó thường được xem là phần "mũi" của chiếc "ủng" bán đảo Ý.

Xem Ý và Calabria

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Xem Ý và Cambridge University Press

Camillo Benso, Bá tước xứ Cavour

Camillo Paolo Filippo Giulio Benso, bá tước của Cavour, trong Isolabella và Leri (sinh ngày 10 tháng 8 năm 1810 - mất ngày 6 tháng 6 năm 1861), thường được biết đến như là một chính khách Cavour Ý và một nhân vật hàng đầu trong phong trào hướng tới thống nhất đất nước Ý.

Xem Ý và Camillo Benso, Bá tước xứ Cavour

Campania

450px Campania là một vùng ở miền nam Ý. Vùng này có dân số khoảng 5.869.000 người, là vùng đông dân thứ ba của Ý, và với tổng diện tích của 13.595 km ², là vùng có mật độ dân cư cao nhất nước Ý.

Xem Ý và Campania

Campione d'Italia

Campione d'Italia là một đô thị và thị xã của Ý. Đô thị này thuộc tỉnh Como trong vùng Lombardia.

Xem Ý và Campione d'Italia

Campobasso

Campobasso (Campobassan Dialect: Kambuàš) là thành phố thủ phủ của vùng Molise, Ý. Bell tower of the S. Bartolomeo Church in the Medieval Historical center of Campobasso.

Xem Ý và Campobasso

Canaletto

Giovanni Antonio Canal (28 tháng 10 năm 1697 - 19 tháng 4 năm 1768), được biết đến với nghệ danh Canaletto,  là một họa sĩ người Ý vẽ tranh phong cảnh, hoặc vedute, của Venice.

Xem Ý và Canaletto

Caravaggio

''Bắt giữ Chúa'', 1602. National Gallery of Ireland, Dublin. Kỹ thuật chiaroscuro được Caravaggio sử dụng có thể thấy trên mặt và giáp dù thiếu tia sáng. Nhân vật ở rìa phải là chân dung tự họa.

Xem Ý và Caravaggio

Carlo Collodi

Carlo Lorenzini (24 tháng 11 năm 1826 - 26 tháng 10 năm 1890), được biết nhiều hơn với bút danh Carlo Collodi, là một nhà văn Ý của trẻ em nổi tiếng với cuốn tiểu thuyết cổ tích nổi tiếng thế giới Những cuộc phiêu lưu của Pinocchio.

Xem Ý và Carlo Collodi

Castel del Monte

Vị trí tỉnh Bari Castel del Monte (lâu đài ở núi) là một lâu đài ở vùng Apulia, miền đông nam Ý. Lâu đài này đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới từ năm 1996, trong khóa họp thứ 20, với nhận xét là "một tuyệt tác độc đáo của kiến trúc quân sự thời trung cổ".

Xem Ý và Castel del Monte

Catanzaro

Catanzaro, là một thành phố Ý có 96.000 dân, là thủ phủ của vùng Calabria và của tỉnh.

Xem Ý và Catanzaro

Cà phê

Cà phê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp café /kafe/) là một loại thức uống được ủ từ hạt cà phê rang, lấy từ quả của cây cà phê.

Xem Ý và Cà phê

Cành cọ vàng

Cành cọ vàng (tiếng Pháp: Palme d'or) là giải thưởng cao nhất do ban giám khảo Liên hoan phim Cannes trao cho bộ phim hay nhất của năm, bầu trọn trong số các phim tham gia.

Xem Ý và Cành cọ vàng

Cá heo răng nhám

Cá heo răng nhám hay cá heo răng thô (danh pháp khoa học: Steno bredanensis) là một loài động vật có vú trong họ Cá heo đại dương, bộ Cetacea và là thành viên duy nhất của chi Steno.

Xem Ý và Cá heo răng nhám

Các cuộc chiến tranh Ý

Các cuộc chiến tranh Ý, thường được gọi là Các cuộc chiến tranh Ý vĩ đại hay Các cuộc chiến tranh vĩ đại của Ý và đôi khi là Chiến tranh Habsburg-Valois hay Chiến tranh Phục Hưng, là một loạt các mâu thuẫn từ năm 1494 đến năm 1559 có liên quan, vào những thời điểm khác nhau, phần lớn Các thành bang của Ý, các Lãnh địa Giáo hoàng, Cộng hòa Venice, hầu hết các bang lớn của Tây Âu (Pháp, Tây Ban Nha, Đế chế La Mã, Anh Quốc và Scotland) cũng như Đế quốc Ottoman.

Xem Ý và Các cuộc chiến tranh Ý

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Xem Ý và Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các dân tộc German

Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.

Xem Ý và Các dân tộc German

Các hình khắc trên đá ở Valcamonica

Val Camonica là một thung lũng ở vùng Lombardia, giữa tỉnh Brescia và tỉnh Bergamo, Ý. Đây là thung lũng thượng của sông Oglio, từ hồ Iseo.

Xem Ý và Các hình khắc trên đá ở Valcamonica

Cách mạng khoa học

Trong lịch sử khoa học, cuộc cách mạng khoa học là một giai đoạn phát sinh nhiều ý tưởng mới về vật lý, thiên văn học, sinh học, giải phẫu học con người, hóa học, và các ngành khoa học khác dẫn tới sự loại bỏ các chủ nghĩa học thuyết đã được đưa ra từ thời Hy Lạp cổ đại đến thời Trung cổ, và đặt nền móng cho khoa học hiện đại.

Xem Ý và Cách mạng khoa học

Cách mạng Nga (1917)

Trong lịch sử Nga có hai cuộc cách mạng xảy ra ở Nga năm 1917.

Xem Ý và Cách mạng Nga (1917)

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Xem Ý và Cách mạng Pháp

Cái Chết Đen

Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.

Xem Ý và Cái Chết Đen

Cóc bụng vàng Apennine

Bombina pachypus (tên tiếng Anh: Apennine Yellow-bellied Toad) là một loài cóc thuộc họ Bombinatoridae.

Xem Ý và Cóc bụng vàng Apennine

Công quốc Milano

Công quốc Milano là một nhà nước cấu thành của Thánh chế La Mã ở miền bắc nước Ý. Nó được tạo ra vào năm 1395, khi nó bao gồm 26 thị trấn và vùng nông thôn rộng lớn ở giữa đồng bằng Padan phía đông của ngọn Montferrat.

Xem Ý và Công quốc Milano

Công thức 1

Công thức 1 (tiếng Anh: Formula One), còn gọi là Thể thức 1 hay F1, là một môn thể thao tốc độ chuyên về đua ô tô bánh hở cao nhất theo định nghĩa của Liên đoàn Ô tô Quốc tế (Fédération Internationale de l'Automobile hay FIA), cơ quan quản lý thế giới về thể thao mô tô.

Xem Ý và Công thức 1

Cộng đồng châu Âu

Cộng đồng châu Âu (tiếng Anh: European Community, viết tắt là EC, tiếng Pháp: Communauté européenne, viết tắt là CE) là một trong ba trụ cột của Liên minh châu Âu, được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht (1992), dựa trên nguyên tắc chủ nghĩa siêu quốc gia và thay thế Cộng đồng Kinh tế châu Âu (bỏ 2 từ Kinh tế), tiền thân của Liên minh châu Âu.

Xem Ý và Cộng đồng châu Âu

Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiếng Anh: European Economic Community, viết tắt là EEC) cũng gọi đơn giản là Cộng đồng châu Âu, ngay cả trước khi nó được đổi tên chính thức thành Cộng đồng châu Âu vào năm 1993, hoặc Thị trường chung (Common Market) ở các nước nói tiếng Anh, là một tổ chức quốc tế được thành lập năm 1957 đem tới việc hội nhập kinh tế (gồm một thị trường chung) giữa các nước Bỉ, Pháp, Tây Đức, Ý, Luxembourg và Hà Lan.

Xem Ý và Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Xem Ý và Cộng hòa

Cộng hòa đại nghị

Các quốc gia theo chế độ '''Cộng hòa đại nghị''' trên thế giới. '''Màu cam''': đánh dấu các quốc gia có tổng thống không có quyền hành pháp.

Xem Ý và Cộng hòa đại nghị

Cộng hòa Genova

Cộng hòa Genova (Repubblica di Genova, tiếng Liguria: Repúbrica de Zêna) là một quốc gia độc lập từ năm 1005 đến năm 1797 ở Liguria trên bờ biển phía tây bắc Ý, đã sáp nhập Corsica từ năm 1347 đến năm 1768 và nhiều vùng lãnh thổ khác trên khắp Địa Trung Hải.

Xem Ý và Cộng hòa Genova

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Xem Ý và Cộng hòa La Mã

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Xem Ý và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Pisa

Cộng hòa Pisa là một quốc gia độc lập trên thực tế tập trung vào thành phố Pisa của Tuscany trong suốt cuối thế kỷ 10 và 11.

Xem Ý và Cộng hòa Pisa

Cộng hòa Venezia

Cộng hòa Venezia (Repubblica di Venezia, Repùblica Vèneta hoặc Repùblica de Venesia) là một quốc gia xuất phát từ thành phố Venezia ở Đông Bắc Ý. Quốc gia này đã tồn tại trong một thiên niên kỷ, từ cuối thế kỷ 7 đến năm 1797.

Xem Ý và Cộng hòa Venezia

Cộng hòa Xã hội Ý

Cộng hòa Xã hội Ý (Tiếng Ý: Repubblica Sociale Italiana, viết tắt là RSI), thường được biết đến như là Cộng hòa Salò (Tiếng Ý: Repubblica di Salò), là một chính quyền bù nhìn của Đức Quốc xã trong suốt giai đoạn sau của Thế chiến thứ 2 (từ năm 1943 đến 1945).

Xem Ý và Cộng hòa Xã hội Ý

CERN

12 thành viên sáng lập CERN năm 1954 (bản đồ năm 1989) EU tính đến năm 2008 Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (Organisation Européenne pour la Recherche Nucléaire), (European Organisation for Nuclear Research), được biết đến như CERN,, (viết tắt của Conseil Européen pour la Recherche Nucléaire), là phòng thí nghiệm vật lý hạt lớn nhất thế giới, nằm ở phía Tây Bắc ngoại ô Geneva, trên đường biên giới Pháp-Thuỵ Sĩ, được sáng lập năm 1954.

Xem Ý và CERN

Charlemagne

Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh.

Xem Ý và Charlemagne

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Ý và Châu Á

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Xem Ý và Châu Mỹ

Chính quyền Dân tộc Palestine

Chính quyền Dân tộc Palestine (PNA hay PA; السلطة الوطنية الفلسطينية Al-Sulṭa Al-Waṭaniyyah Al-Filasṭīniyyah) là tổ chức hành chính được lập ra để cai quản các vùng của lãnh thổ Palestine gồm Bờ Tây và Dải Gaza.

Xem Ý và Chính quyền Dân tộc Palestine

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Ý và Chính thống giáo Đông phương

Chủ nghĩa siêu thực

Nghệ thuật siêu thực là một trào lưu văn học và nghệ thuật ở thế kỷ 20, bắt đầu ở Paris và được nhà thơ người Pháp André Breton viết tuyên ngôn vào năm 1924.

Xem Ý và Chủ nghĩa siêu thực

Chủ nghĩa vị lai

Vladimir Mayakovsky Umberto Boccioni, ''Kaupunki kohoaa'', 1910. Antonio Sant Elia - Urbanistik şəkil Chủ nghĩa vị lai hay trường phái vị lai (tiếng Anh: Futurism, tiếng Pháp: Futurisme) là một trào lưu văn học và nghệ thuật bắt đầu vào đầu thế kỷ 20.

Xem Ý và Chủ nghĩa vị lai

Chỉ số phát triển con người

Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới.

Xem Ý và Chỉ số phát triển con người

Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai)

Chiến dịch Ý là chiến dịch tấn công dài và đẫm máu nhất do khối Đồng Minh phương Tây thực hiện trong Chiến tranh thế giới thứ haiChambers & Anderson, trang 343.

Xem Ý và Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai)

Chiến dịch Husky

Cuộc xâm lược của phe đồng minh ở Sicily, có tên mã là chiến dịch Husky, là một trong những chiến dịch lớn trong Chiến tranh thế giới thứ hai, khi phe Đồng Minh đã  giành lại đảo Sicily từ Ý và Đức quốc Xã.

Xem Ý và Chiến dịch Husky

Chiến tranh Áo-Phổ

Chiến tranh Áo-Phổ (hay còn gọi là Chiến tranh bảy tuần, Nội chiến Đức hoặc Chiến tranh Phổ-Đức) là cuộc chiến tranh diễn ra vào năm 1866 giữa 2 cường quốc Châu Âu là đế quốc Áo và vương quốc Phổ.

Xem Ý và Chiến tranh Áo-Phổ

Chiến tranh Đồng Minh

Cuộc chiến Đồng Minh (từ nguyên Socii (liên minh, đồng minh), nguyên gốc Bellum Sociale), còn được gọi là Chiến tranh bán đảo Ý hay chiến tranh giữa các Đồng minh hoặc là chiến tranh Marsi là một cuộc chiến diễn ra từ năm 91 trước 88 TCN, giữa Cộng hòa La Mã và nhiều thành phố thuộc địa tại bán đảo Italia.

Xem Ý và Chiến tranh Đồng Minh

Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ nhất

Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ nhất diễn ra từ năm 1848 cho đến năm 1849 giữa Vương quốc Sardegna và Đế quốc Áo.

Xem Ý và Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ nhất

Chiến tranh Gothic (535-554)

Chiến tranh Gothic giữa đế chế Đông La Mã (Byzantine) và Vương quốc Ostrogoth của Ý đã kéo dài từ 535 cho đến 554 tại Ý, Dalmatia, Sardinia, Sicily và Corsica.

Xem Ý và Chiến tranh Gothic (535-554)

Chiến tranh Hy Lạp-Ý

Chiến tranh Hy Lạp-Ý (Ελληνοϊταλικός Πόλεμος Ellinoitalikós Pólemos hay Πόλεμος του Σαράντα Pólemos tou Saránda, "Cuộc chiến năm 40", Guerra di Grecia, "Chiến tranh Hy Lạp") là một cuộc xung đột giữa Ý và Hy Lạp, kéo dài từ ngày 28 tháng 10 năm 1940 đến ngày 23 tháng 4 năm 1941.

Xem Ý và Chiến tranh Hy Lạp-Ý

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha (1701–1714) là một cuộc xung đột chính trị quân sự ở châu Âu đầu thế kỉ XVIII, được kích nổ bởi cái chết của vị vua cuối cùng của vương triều Habsburg ở Tây Ban Nha, một người ốm yêu và không thể có con, Carlos II.

Xem Ý và Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha

Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư

Cuộc Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư là một bộ phận quan trọng của Mặt trận phía đông trong Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Âu.

Xem Ý và Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Xem Ý và Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Ý và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Ý và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chicago Pile-1

Chicago Pile-1 (CP-1) là lò phản ứng hạt nhân đầu tiên trên thế giới.

Xem Ý và Chicago Pile-1

Chuột tuyết châu Âu

Chuột tuyết châu Âu, tên khoa học Chionomys nivalis, là một loài động vật có vú trong họ Cricetidae, bộ Gặm nhấm.

Xem Ý và Chuột tuyết châu Âu

Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc

Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (tiếng Anh: United Nations Development Programme, viết tắt UNDP) có trụ sở tại Thành phố New York.

Xem Ý và Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc

Claudio Monteverdi

Claudio Monteverdi khoảng năm 1640, vẽ bởi Bernardo Strozzi Claudio Giovanni Antonio Monteverdi (sinh năm 1567 tại Cremona, mất năm 1643 tại Venice) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn viola, ca sĩ, nhạc trưởng người Ý; là một trong những nhà soạn nhạc quan trọng trong sự chuyển giao giữa âm nhạc thời Phục hưng và Baroque.

Xem Ý và Claudio Monteverdi

Cleopatra (phim 1963)

Cleopatra là bộ phim của đạo diễn Joseph L. Mankiewicz với sự tham gia diễn xuất của nữ minh tinh màn bạc Elizabeth Taylor, được chuyển thể từ cuốn "The Life and Times of Cleopatra" của nhà văn kiêm nhà báo người Ý, Carlo Maria Franzero xuất bản năm 1957.

Xem Ý và Cleopatra (phim 1963)

Comune

Bản đồ phân chia đơn vị hành chính ở Ý:- Khu vực (biên đen)- Tỉnh (biên xám)- Các '''comune''' (biên trắng) Tại Ý, comune (số nhiều: comuni) là bộ phận hành chính cơ bản, và có thể gần đúng với nghĩa thị trấn hay thị xã trong tiếng Việt.

Xem Ý và Comune

Constantinopolis thất thủ

Sultan Mehmed II cùng đoàn binh chiến thắng tiến vào thành Constantinopolis Sự sụp đổ của thành Constantinopolis, kinh đô của Đế quốc Đông La Mã, xảy ra sau một cuộc vây hãm bởi Đế chế Ottoman, dưới sự chỉ huy Sultan Mehmed II của Ottoman lúc mới 21 tuổi, chống lại quân đội bảo vệ được chỉ huy bởi Hoàng đế Constantinos XI Palaiologos.

Xem Ý và Constantinopolis thất thủ

Cortina d'Ampezzo

Cortina d'Ampezzo (tiếng Đức: Petsch-Hayden) là một đô thị ở ở tỉnh Belluno, Veneto, phía bắc Italia.

Xem Ý và Cortina d'Ampezzo

Cristoforo Colombo

Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.

Xem Ý và Cristoforo Colombo

Cuộc chinh phục miền nam Ý của người Norman

Vương quốc Sicily (màu xanh) vào năm 1154, kết quả cuộc chinh phục của người Norman trên đất Ý Người Norman chinh phục miền nam Ý trong gần hết thời thế kỷ 11, với nhiều trận chiến và nhiều thủ lĩnh độc lập, chiếm lĩnh các vùng đất làm lãnh địa riêng của mình.

Xem Ý và Cuộc chinh phục miền nam Ý của người Norman

Cuộc sống ngọt ngào

Cuộc sống ngọt ngào (tiếng Italia: La Dolce Vita), là bộ phim của đạo diễn Ý Federico Fellini, năm 1960, giành giải Cành cọ vàng tại Liên hoan phim Cannes năm 1960, đề cử 4 giải Oscar và giành 1 giải, được tạp chí Empire bình chọn xếp 11 trong số 100 bộ phim hay nhất của điện ảnh thế giới.

Xem Ý và Cuộc sống ngọt ngào

Cuộc sống tươi đẹp

Cuộc sống tươi đẹp () là một bộ phim hài kịch của Ý năm 1997 thực hiện bởi đạo diễn và diễn viên Roberto Benigni, người đồng sáng tác các bộ phim với Vincenzo Cerami.

Xem Ý và Cuộc sống tươi đẹp

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình.

Xem Ý và Cơ học lượng tử

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Xem Ý và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Xem Ý và Cường quốc

Dalmatia

Dalmatia (Dalmacija,; là một vùng lịch sử của Croatia nằm trên bờ biển phía đông của biển Adriatic. Vùng trải dài từ đảo Rab ở tây bắc đến vịnh Kotor ở đông nam. Trong nội địa, Zagora thuộc Dalmatia có chiều rộng dao động từ 50 km ở phía bắc đến chỉ vài km ở phía nam.

Xem Ý và Dalmatia

Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất

Sau đây là danh sách các Đế quốc lớn nhất theo diện tích.

Xem Ý và Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất

Danh sách các thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

0 lần Bên cạnh các thành viên thường trực gồm Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Cộng hoà Pháp, Liên bang Nga (trước là Liên Xô), Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc còn có các thành viên không thường trực, bầu theo năm hoặc theo nhiệm kỳ.

Xem Ý và Danh sách các thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Danh sách di sản văn hóa phi vật thể theo UNESCO

Sau đây là Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại do UNESCO công nhận: center.

Xem Ý và Danh sách di sản văn hóa phi vật thể theo UNESCO

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã

Dưới đây là danh sách các hoàng đế Đông La Mã, bắt đầu từ khi thành phố Constantinopolis được thành lập vào năm 330 CN đến khi nó thất thủ vào tay Đế quốc Ottoman năm 1453 CN.

Xem Ý và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã

Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa

Dưới đây là danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ tính theo tổng sản phẩm nội địa (GDP) trên danh nghĩa.

Xem Ý và Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa

Dante Alighieri

Durante degli Alighieri hay Dante Alighieri hay, đơn giản hơn, Dante (1265-1321) là một thiên tài, một nhà thơ lớn, nhà thần học người Ý, tác giả của hai kiệt tác La Divina Commedia (Thần khúc) và La Vita Nuova (Cuộc đời mới).

Xem Ý và Dante Alighieri

Dario Fo

Dario Fo (sinh 24 tháng 3 năm 1926, mất 13 tháng 10 năm 2016) là nhà viết kịch, đạo diễn, hoạ sĩ sân khấu, hoạ sĩ Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1997.

Xem Ý và Dario Fo

David (Michelangelo)

Tượng David là một bức tượng do Michelangelo điêu khắc từ năm 1501 đến 1504, là một kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc thời Phục Hưng và là một trong hai tác phẩm điêu khắc vĩ đại nhất của Michelangelo (cùng với Pietà).

Xem Ý và David (Michelangelo)

Davis Cup

Davis Cup là một giải đấu quần vợt quốc tế cho các tay vợt nam thi đấu theo đội tuyển quốc gia do Liên đoàn quần vợt quốc tế tổ chức hàng năm theo thể thức loại trực tiếp.

Xem Ý và Davis Cup

Dân chủ xã hội

Hoa hồng đỏ, biểu trưng của phong trào dân chủ xã hội. Dân chủ xã hội là một hệ tư tưởng chính trị có mục tiêu chính thức là thiết lập chủ nghĩa xã hội dân chủ thông qua các biện pháp cải cách và tiệm tiến.

Xem Ý và Dân chủ xã hội

Dê núi Alps

Capra ibex là một loài động vật có vú trong họ Bovidae, bộ Artiodactyla.

Xem Ý và Dê núi Alps

Deutsche Welle

Tòa nhà Deutsche Welle ở Bonn Deutsche Welle hay DW, là một hãng truyền thông quốc tế của Đức.

Xem Ý và Deutsche Welle

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Xem Ý và Di sản thế giới

Disco

Một quả cầu Disco. Disco là một thể loại âm nhạc có chứa các yếu tố của funk, soul, pop, salsa và psychedelic, thịnh hành nhất vào giữa và cuối thập niên 1970 cho dù ngày nay vẫn tiếp tục được biết đến rộng rãi.

Xem Ý và Disco

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Xem Ý và Do Thái giáo

Dodekanisa

Dodecanese (Δωδεκάνησα, Dodekánisa,,, nghĩa là 'mười hai đảo') là một nhóm gồm 12 đảo lớn và 150 đảo nhỏ thuộc chủ quyền của Hy Lạp tại biển Aegea, trong đó 26 đảo có cư dân sinh sống.

Xem Ý và Dodekanisa

Dolce & Gabbana

Dolce & Gabbana (ˈdoltʃe ænd gaˈbana) là một thương hiệu thời trang cao cấp, được thành lập bởi hai nhà thiết kế thời trang người Ý là Domenico Dolce (sinh gần Palermo, Sicilia) và Stefano Gabbana (sinh tại Milano).

Xem Ý và Dolce & Gabbana

Donatello

Donatello (Donato di Niccolò di Betto Bardi, sinh khoảng 1386 - mất 13 tháng 12 năm 1466) là một nghệ sĩ, nhà điêu khắc Ý nổi tiếng, gương mặt quan trọng của thời kỳ Phục Hưng.

Xem Ý và Donatello

El Greco

El Greco (1541 – 7 tháng 4 năm 1614) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, và kiến trúc sư phục hưng.

Xem Ý và El Greco

Emilia-Romagna

Emilia-Romagna (Emélia-Rumâgna, tiếng Romagnol: Emélia-Rumâgna) là một vùng ở Bắc Ý, bao hai vùng lịch sử là Emilia và Romagna.

Xem Ý và Emilia-Romagna

Emilio G. Segrè

Emilio Gino Segrè (01.2.1905 – 22.4.1989) là nhà vật lý học người Mỹ gốc Do Thái sinh tại Ý, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1959 chung với Owen Chamberlain cho công trình phát hiện ra các hạt phản proton, một phản hạt hạ nguyên t.

Xem Ý và Emilio G. Segrè

Emys trinacris

Emys trinacris là một loài rùa trong họ Emydidae.

Xem Ý và Emys trinacris

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc.

Xem Ý và Encyclopædia Britannica

Ennio Morricone

Ennio Morricone, OMRI (sinh ngày 10 tháng 11 năm 1928) là một nhạc sĩ, nhà chỉ huy dàn nhạc, hòa âm và cựu nhạc công kèn trumpet người Italia.

Xem Ý và Ennio Morricone

Enrico Caruso

''Lucia di Lammermoor'' (1908). Enrico Caruso (1873-1921) là ca sĩ giọng nam cao người Ý. Ông có giọng to khỏe đến nỗi đã làm vỡ một chiếc ly thủy tinh.

Xem Ý và Enrico Caruso

Enrico Fermi

Enrico Fermi (29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm người Italia, với nghiên cứu về lò Chicago Pile-1, lò phản ứng hạt nhân do con người xây dựng đầu tiên trên thế giới, và nổi tiếng với những công trình đóng góp cho cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, vật lý hạt, và cơ học thống kê.

Xem Ý và Enrico Fermi

Enrico Letta

Enrico Letta (sinh ngày 20 tháng 8 năm 1966) là đương kim Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Ý (Thủ tướng thứ 83 của Ý).

Xem Ý và Enrico Letta

Espresso

Tách '''cà phê espressso''', màu nâu đen có váng bọt ở trên. Cà phê espresso được pha chế bằng cách dùng nước nóng nén dưới áp suất cao (khoảng 9 đến 10 bar) qua bột cà phê được xay mịn.

Xem Ý và Espresso

Eugenio Montale

Eugenio Montale (12 tháng 10 năm 1896 - 12 tháng 9 năm 1981) là nhà thơ, nhà văn, dịch giả và biên tập viên, nhà phê bình văn học người Ý, đoạt giải Nobel Văn học năm 1975.

Xem Ý và Eugenio Montale

Euripides

Euripides (Εὐριπίδης) (khoảng 480 – 406 tr CN) là một trong ba nhà kịch vĩ đại của Athena thời Hy Lạp cổ điển, cùng với Aeschylus và Sophocles.

Xem Ý và Euripides

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Xem Ý và Euro

Eurovision Song Contest

Eurovision Song Contest, Cuộc thi Ca khúc Truyền hình châu Âu, còn gọi là Eurovision, là một cuộc thi về các ca khúc được tổ chức luân phiên hàng năm giữa các nước thành viên Liên hiệp Phát sóng châu Âu (European Broadcasting Union - EBU), nước chiến thắng cuộc thi lần trước sẽ giành quyền đăng cai cuộc thi kế tiếp, thường là vào tháng 5.

Xem Ý và Eurovision Song Contest

Evangelista Torricelli

Evangelista Torricelli (15 tháng 10 năm 1608 – 25 tháng 10 năm 1647) là nhà vật lý, nhà toán học người Ý, nổi tiếng với phát minh ra phong vũ biểu.

Xem Ý và Evangelista Torricelli

Experimental (nhạc)

Experimental, hay âm nhạc thể nghiệm, là thể loại âm nhạc phổ biến từ giữa thế kỷ 20, nở rộ đặc biệt tại Bắc Mỹ khi nói tới những thể loại âm nhạc chưa từng biết tới.

Xem Ý và Experimental (nhạc)

Fed Cup

Fed Cup là một giải đấu quần vợt nữ Quốc tế, ra mắt vào năm 1963 để chào mừng năm thành lập thứ 50 của Liên đoàn quần vợt Quốc tế (ITF).

Xem Ý và Fed Cup

Federica Mogherini

Federica Mogherini (sinh ngày 16 tháng 6 năm 1973 tại Rome) là một chính trị gia của Đảng Dân chủ (Partito Democratico) và nhà khoa học chính trị người Ý. Kể từ ngày 22 tháng 2 năm 2014, bà là Bộ trưởng Ngoại giao Ý.

Xem Ý và Federica Mogherini

Federico Fellini

Federico Fellini (snh ngày 20 tháng 1 năm 1920 - mất ngày 31 tháng 10 năm 1993) là một đạo diễn và biên kịch nổi tiếng người Ý. Ông được coi là một trong những đạo diễn có ảnh hưởng nhất của điện ảnh thế giới thế kỉ 20.

Xem Ý và Federico Fellini

Fermion Majorana

Ettore Majorana đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của các fermion Majorana vào năm 1937 Fermion Majorana, còn được gọi hạt Majorana, là một fermion cũng là phản hạt của chính nó.

Xem Ý và Fermion Majorana

Ferrara

Ferrara là một thành phố thuộc tỉnh Ferrara ở Émilie-Romagne, Ý. Thành phố này có diện tích 404 km2, dân số thời điểm 31 tháng 5 năm 2007 là 133.266 người.

Xem Ý và Ferrara

Fibonacci

Chân dung đương thời, chưa rõ tác giả Leonardo Pisano Bogollo (khoảng 1170 – khoảng 1250), còn được biết đến với tên Leonardo của Pisa, Leonardo Pisano, Leonardo Bonacci, Leonardo Fibonacci, hay, phổ biến nhất, chỉ là Fibonacci, là một nhà toán học người Ý, được một số người xem là "nhà toán học tài ba nhất thời Trung Cổ".

Xem Ý và Fibonacci

Financial Times

Financial Times (FT) hay Thời báo tài chính là một tờ báo về kinh doanh quốc tế.

Xem Ý và Financial Times

Firenze

Thành phố Firenze Firenze hay là Florence trong tiếng Anh, tiếng Pháp, là thủ phủ của vùng Toscana, Ý. Từ 1865 đến 1870 đây cũng là thủ đô của vương quốc Ý. Firenze nằm bên sông Arno, dân số khoảng 400.000 người, khoảng 200.000 sinh sống trong các khu vực nội thành.

Xem Ý và Firenze

Francesco Petrarca

Francesco Petrarca (20 tháng 7 năm 1304 - 18 tháng 7 năm 1374) là nhà thơ Ý được xem như ông tổ của thơ mới châu Âu.

Xem Ý và Francesco Petrarca

Francia

Franken từ 481 tới 814 Sự mở rộng lãnh thổ của đế quốc Frank Francia, còn gọi là Vương quốc Frank (tiếng Latinh: Regnum Francorum, "Vương quốc của người Frank") hoặc Đế quốc Frank (Imperium Francorum), là lãnh thổ người Frank, một liên minh các bộ lạc Tây Germanic trong thời hậu kỳ cổ đại và sơ kỳ trung đại.

Xem Ý và Francia

Francisco Franco

Francisco Paulino Hermenegildo Teódulo Franco y Bahamonde (4 tháng 12 năm 1892 – 20 tháng 11 năm 1975), thường được gọi là Francisco Franco, phiên âm tiếng Việt là Phơ-ran-xít-cô Phơ-ran-cô) hay Francisco Franco y Bahamonde là một nhà hoạt động chính trị, quân sự và một trùm phát xít của Tây Ban Nha.

Xem Ý và Francisco Franco

Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh

Friedrich I Barbarossa (1122 – 10 tháng 6 năm 1190) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1155 cho đến khi băng hà.

Xem Ý và Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh

Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh

Sự ra đời của Frederick II. Friedrich II (26 tháng 12, 1194 – 13 tháng 12, 1250), của triều đại Hohenstaufen, là người Ý, tranh ngôi Vua người La Mã từ năm 1212, trở thành người duy nhất giữ ngôi vị này năm 1215.

Xem Ý và Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh

Friuli-Venezia Giulia

Friuli-Venezia Giulia (Furlanija–Julijska krajina, Friaul–Julisch Venetien, Friul–Venèthia Jułia) là một trong 20 vùng hành chính và là một trong năm vùng tự trị của Ý, thủ phủ là Trieste.

Xem Ý và Friuli-Venezia Giulia

G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)

G-20 là diễn đàn của 20 nền kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất (tính theo GDP (PPP)) và Liên minh châu Âu (EU).

Xem Ý và G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)

G7

Bộ trưởng tài chính của nhóm G7 tại cuộc họp năm 2008 (hàng đầu, trái sang phải) Bộ trưởng Tài chính Canada Jim Flaherty, Pháp Christine Lagarde, Đức Peer Steinbrueck, Hoa Kỳ Henry Paulson, Ý Tommaso Padoa-Schioppa, Nhật Fukushiro Nukaga, Anh Alistair Darling và Jean-Claude Juncker, Chủ tọa nhóm Eurogroup Nhóm G7 hay G-7 (viết tắt tiếng Anh Group of Seven) là tập hợp bảy vị bộ trưởng tài chính của bảy nước kỹ nghệ tiên tiến trên thế giới.

Xem Ý và G7

G8

Các nước G8. Các nhà lãnh đạo G8 và G5 (Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi) năm 2008 G8 là nhóm 7 quốc gia có nền công nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm (Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ (G6, 1975), Canada (G7, 1976)) và Nga (gia nhập từ năm 1998 nhưng đến năm 2014 thì bị loại bỏ khỏi G8).

Xem Ý và G8

Gabriele d'Annunzio

Gabriele d'Annunzio (1863-1938), ông là nhà thơ, nhà văn, nhà ngoại giao nổi tiếng của Italia.

Xem Ý và Gabriele d'Annunzio

Gaius Plinius Secundus

Gaius Plinius Secundus (23 - 25/8/79 TCN), được biết đến nhiều hơn với tên Pliny Già, là một tác giả, nhà tự nhiên học, và triết học tự nhiên La Mã, cũng như các chỉ huy hải quân và quân đội của Đế chế La Mã giai đoạn đầu, và bạn riêng của hoàng đế Vespasia.

Xem Ý và Gaius Plinius Secundus

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.

Xem Ý và Galileo Galilei

Gấu Vàng

Gấu vàng (Goldener Bär) là tên giải thưởng cao nhất của Liên hoan phim quốc tế Berlin dành cho phim tham dự Liên hoan phim này được bầu chọn là xuất sắc nhất.

Xem Ý và Gấu Vàng

Gelato

Gelato ở Florence, Ý Gelato (số nhiều gelati ) là từ tiếng Ý cho kem, thường được sử dụng trong tiếng Anh cho kem làm theo phong cách ý. Gelato được làm dựa trên sữa, kem, và đường, và có hương vị từ trái cây và hạt nghiền và các hương liệu khác.

Xem Ý và Gelato

Genova

Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.

Xem Ý và Genova

Gerolamo Cardano

Gerolamo Cardano hay Girolamo Cardano (tiếng Anh: Jerome Cardan, tiếng Latin:Hieronymus Cardanus; sinh 24 tháng 12 1501 - 21 tháng 12 1576) là một nhà toán học, một thầy thuốc, một nhà chiêm tinh học thời Phục Hưng người Italia.

Xem Ý và Gerolamo Cardano

Giacomo Leopardi

Giacomo Leopardi Giacomo Taldegardo Francesco di Sales Saverio Pietro Leopardi, Conte (sinh 29 tháng 6 1798 - mất 14 tháng 6 1837) là một nhà thơ, nhà tiểu luận, nhà triết học và nhà ngữ văn người Ý. Cùng với Dante, Giacomo Leopardi được coi là một trong những nhà thơ và nhà tư tưởng vĩ đại nhất của Italia.

Xem Ý và Giacomo Leopardi

Giacomo Puccini

Giacomo Puccini Giacomo Antonio Domenico Michele Secondo Maria Puccini (22 tháng 12 năm 1858 - 29 tháng 11 năm 1924) là một nhà soạn nhạc vĩ đại người Ý. Ông là nhà soạn nhạc chuyên soạn opera.Các tác phẩm opera của ông như La Bohème, Tosca hay Madama Butterfly và đặc biệt là Turandot là trong những nhạc phẩm âm nhạc cổ điển được biểu diễn thường xuyên nhất trong danh mục thể loại opera tiêu chuẩn.

Xem Ý và Giacomo Puccini

Giai đoạn Di cư

Giai đoạn di cư từ thế kỷ 2 tới thế kỷ 5 Thời kỳ Di cư, cũng được gọi là sự xâm lăng của người man rợ (tiếng Đức: Völkerwanderung 'sự di cư của các dân tộc'), là một giai đoạn di cư của con người ở châu Âu xảy ra từ năm 376 cho đến năm 800.

Xem Ý và Giai đoạn Di cư

Giao hưởng

Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam trong buổi hòa nhạc tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội Nhạc Giao hưởng (symphony) là các tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng ở các thành phần cấu trúc lớn nhỏ, đa dạng gồm các nhạc cụ chính: bộ dây (violin, viola, cello, contrabass), bộ gỗ (sáo, oboe, clarinet, bassoon), kèn đồng (trumpet, trombone, tuba, fagotte) và bộ gõ (trống nồi).

Xem Ý và Giao hưởng

Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô

tiểu bang Utah, Hoa Kỳ Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô (tiếng Anh: The Church of Jesus Christ of Latter-day Saints, viết tắt LDS), còn được biết với tên Giáo hội Mặc Môn, là một giáo hội Kitô giáo lớn và nổi tiếng nhất trong phong trào Thánh hữu ngày sau (một hình thức của phong trào Phục hồi Kitô giáo).

Xem Ý và Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Ý và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm

Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm là một giáo phái Tin Lành thuộc phong trào Phục lâm có tên chính thức là Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm An Thất Nhật (Cơ Đốc nghĩa là Đấng Christ, Phục Lâm là lại đến, An là nghỉ ngơi, Thất Nhật là ngày Thứ Bảy.

Xem Ý và Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Xem Ý và Giáo hội Luther

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Xem Ý và Giáo hoàng

Giáo hoàng Lêô XIII

Giáo hoàng Lêô XIII (Latinh: Leo XIII) là vị Giáo hoàng thứ 256 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Ý và Giáo hoàng Lêô XIII

Giáo phận Rôma

Giáo phận Rôma (Dioecesis Urbis seu Romana) là giáo phận ở thủ đô Roma (Ý), bao gồm cả Tòa Thánh Vatican.

Xem Ý và Giáo phận Rôma

Giáo triều Rôma

Giáo triều Rôma (Latinh: La Curia Romana) là cơ quan điều hành trung ương, được Giáo hoàng trao quyền quản lý Thành quốc Vatican và phục vụ Giáo hội Công giáo hoàn vũ cùng với Giáo hoàng.

Xem Ý và Giáo triều Rôma

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Xem Ý và Giê-su

Giải bóng đá vô địch quốc gia Ý

Serie A còn gọi là Serie A TIM do được tài trợ bởi TIM, là một giải đấu chuyên nghiệp cao nhất cấp câu lạc bộ trong hệ thống các giải đấu bóng đá Ý và đã hoạt động trong hơn tám mươi năm kể từ khi mùa 1929-1930.

Xem Ý và Giải bóng đá vô địch quốc gia Ý

Giải Oscar

Giải thưởng Viện Hàn lâm (tiếng Anh: Academy Awards), thường được biết đến với tên Giải Oscar (tiếng Anh: Oscars) là giải thưởng điện ảnh hằng năm của Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh (tiếng Anh: Academy of Motion Picture Arts and Sciences, viết tắt là AMPA) (Hoa Kỳ) với 74 giải thưởng dành cho các diễn viên và kĩ thuật hình ảnh trong ngành điện ảnh Hoa Kỳ.

Xem Ý và Giải Oscar

Giải Oscar cho phim ngoại ngữ hay nhất

Giải Oscar cho phim ngoại ngữ hay nhất là giải thưởng của Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh Hoa Kỳ hàng năm cho phim không dùng tiếng Anh, được trao cho đạo diễn cũng như nước xuất thân.

Xem Ý và Giải Oscar cho phim ngoại ngữ hay nhất

Giải Oscar danh dự

Giải Oscar danh dự (tiếng Anh: Academy Honorary Award) là một hạng mục của giải Oscar, giải thưởng của Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh Hoa Kỳ.

Xem Ý và Giải Oscar danh dự

Giải Sư tử vàng

Giải Sư tử vàng (tiếng Ý: Leone d’Oro) là giải cao nhất của Liên hoan phim Venezia trao cho một phim tham gia Liên hoan phim này.

Xem Ý và Giải Sư tử vàng

Giải vô địch bóng đá thế giới

Giải vô địch bóng đá thế giới (FIFA World Cup) là giải đấu bóng đá quốc tế do Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA) tổ chức 4 năm 1 lần cho tất cả các đội tuyển bóng đá quốc gia của những nước thành viên FIFA.

Xem Ý và Giải vô địch bóng đá thế giới

Giải vô địch bóng đá thế giới 1934

Giải bóng đá vô địch thế giới 1934 (tên chính thức là 1934 Football World Cup - Italy / Campionato Mondiale di Calcio) là giải bóng đá vô địch thế giới lần thứ hai và đã được tổ chức từ 27 tháng 5 đến 10 tháng 6 năm 1934 tại Ý.

Xem Ý và Giải vô địch bóng đá thế giới 1934

Giải vô địch bóng đá thế giới 1938

Giải bóng đá vô địch thế giới 1938 (tên chính thức là Coupe du Monde 1938) là giải bóng đá vô địch thế giới lần thứ 3, và đã được tổ chức từ ngày 4 tháng 6 đến ngày 19 tháng 6 năm 1938 tại Pháp.

Xem Ý và Giải vô địch bóng đá thế giới 1938

Giải vô địch bóng đá thế giới 1982

Giải bóng đá vô địch thế giới 1982 (tên chính thức là 1982 Football World Cup - Spain / Copa del Mundo de Fútbol - España 82) là giải vô địch bóng đá thế giới lần thứ mười hai và đã được tổ chức từ ngày 13 tháng 6 đến ngày 11 tháng 7 năm 1982 tại Tây Ban Nha.

Xem Ý và Giải vô địch bóng đá thế giới 1982

Giải vô địch bóng đá thế giới 2006

Goleo VI và Pille - linh vật của Giải vô địch bóng đá thế giới 2006 Giải bóng đá vô địch thế giới 2006 hay Cúp bóng đá thế giới 2006 (tên chính thức là 2006 FIFA World Cup Germany / FIFA Fußball-Weltmeisterschaft Deutschland 2006™) được tổ chức từ 9 tháng 6 đến 9 tháng 7 năm 2006 tại 12 thành phố của Đức.

Xem Ý và Giải vô địch bóng đá thế giới 2006

Giờ chuẩn Trung Âu

Giờ chuẩn Trung Âu (viết tắt theo tên tiếng Anh Central European Standard Time là CEST) là tên gọi của múi giờ UTC+1 (sớm hơn 1 giờ so với giờ UTC) được một số nước châu Âu áp dụng vào mùa Đông.

Xem Ý và Giờ chuẩn Trung Âu

Giờ mùa hè Trung Âu

Giờ mùa hè Trung Âu (viết tắt theo tiếng Anh là CEST - Central European Summer Time) là tên gọi khác của múi giờ UTC+2.

Xem Ý và Giờ mùa hè Trung Âu

Gina Lollobrigida

Gina Lollobrigida (sinh ngày 04/07/1927, là một diễn viên, phóng viên nhiếp ảnh, điêu khắc gia danh tiếng người Ý.

Xem Ý và Gina Lollobrigida

Gioachino Rossini

Gioachino Rossini, vẽ vào khoảng năm 1815 bởi Vincenzo Camuccini Gioachino Antonio Rossini (29 tháng 2 năm 1792 - 13 tháng 11 năm 1868) là một nhà soạn nhạc người Ý. Ông đã sáng tác 39 bản nhạc opera, nhạc thánh ca, nhạc thính phòng và các tác phẩm cho piano và nhạc cụ.

Xem Ý và Gioachino Rossini

Giordano Bruno

Giordano Bruno (1548 tại Nola - 17 tháng 2 năm 1600 tại Roma) là một tu sĩ dòng Đa Minh, nhà triết học, nhà toán học và nhà thiên văn học người Ý. Bruno được biết đến với các lý thuyết mở rộng hơn nữa thuyết nhật tâm của Nicolaus Copernicus khi đề xuất rằng các ngôi sao chỉ là các mặt trời bên ngoài Thái dương hệ và có các hành tinh của chúng xoay quanh, và hơn nữa có khả năng rằng tại các hành tinh này thậm chí còn có thể hình thành sự sống.

Xem Ý và Giordano Bruno

Giorgione

Giorgione (tiếng Ý:; tên lúc sinh Giorgio Barbarelli da Castelfranco; khoảng 1477 / 8-1510) Là một họa sĩ người Ý thời cao trào Phục hưng ở Venice, người có sự nghiệp đã bị đứt đoạn khi ông qua đời khi vừa qua tuổi 30.

Xem Ý và Giorgione

Giosuè Carducci

Giosuè Carducci (27 tháng 7 năm 1835 - 16 tháng 2 năm 1907) là một nhà thơ, nhà văn người Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1906.

Xem Ý và Giosuè Carducci

Giotto di Bondone

Tượng Giotto di Bondone gần Uffizi. Giotto di Bondone (sinh 1267 - mất 8 tháng 1 1337), được biết đến với cái tên đơn giản Giotto, là một họa sĩ và kiến trúc sư người Ý. Ông được coi là một trong những hoạ sĩ vĩ đại nhất thời kỳ Phục hưng Ý.

Xem Ý và Giotto di Bondone

Giovanni Bellini

Giovanni Bellini (khoảng 1430 – 26 tháng 11 năm 1516) là một họa sĩ Ý trong thời kỳ Phục Hưng, nổi tiếng nhất trong gia đình Bellini vốn là dòng họ họa sĩ tại Venice.

Xem Ý và Giovanni Bellini

Giovanni Boccaccio

Giovanni Boccaccio (1313 - 21 tháng 12 năm 1357) là một nhà văn và nhà thơ người Ý, là bạn và cũng là đối trọng của Petrarch.

Xem Ý và Giovanni Boccaccio

Giovanni Boldini

Giovanni Boldini (1892) Giovanni Boldini (1910) Giovanni Boldini (Ngày 31 tháng 12 năm 1842 – ngày 11 tháng 7 năm 1931) là một nhà họa sĩ người Ý về chân dung, thuộc về trường Trường của Paris.

Xem Ý và Giovanni Boldini

Giovanni Domenico Cassini

Giovanni Domenico Cassini (1625-1712), hay Jean-Dominique Cassini, là một nhà toán học, thiên văn học, kỹ sư và nhà chiêm tinh học người Pháp gốc Italia.

Xem Ý và Giovanni Domenico Cassini

Giovanni Pierluigi da Palestrina

Giovanni Pierluigi da Palestrina Giovanni Pierluigi da Palestrina (sinh năm 1525 tại Palestrina, gần Roma, mất năm 1594 tại Roma) là nhà soạn nhạc, ca sĩ, nghệ sĩ đàn organ, nhạc trưởng hợp xướng người Ý thời Phục hưng.

Xem Ý và Giovanni Pierluigi da Palestrina

Giovanni Schiaparelli

Giovanni Virginio Schiaparelli (1835-1910) là nhà thiên văn học người Ý. Ông là người đã tạo ra những hiểu nhầm đáng tiếc về sao Hỏa.

Xem Ý và Giovanni Schiaparelli

Giovanni Spadolini

Giovanni Spadolini (21 tháng 6 năm 1925 – 4 tháng 8 năm 1994) là chính trị gia, Thủ tướng thứ 44 của Ý, biên tập viên, nhà báo và nhà sử học người Ý. Spadolini sinh ra ở Florence năm 1925.

Xem Ý và Giovanni Spadolini

Giro d'Italia

Giro d'Italia (có nghĩa là Vòng nước Ý trong tiếng Ý), còn được gọi là Vòng quanh nước Ý hay Vòng nước Ý, được xem như là giải đua xe đạp quan trọng thứ nhì của thế giới, sau Tour de France và trước Vuelta a España.

Xem Ý và Giro d'Italia

Giulietta Masina

Giulia Anna (Giulietta) Masina (22 tháng 2 năm 1921 – 23 tháng 3 năm 1994) là một nữ diễn viên của điện ảnh Ý. Bà được biết tới nhiều nhất qua các vai diễn đặc sắc trong những bộ phim của đạo diễn Federico Fellini, người đồng thời là chồng của bà.

Xem Ý và Giulietta Masina

Giulio Natta

Giulio Natta (26.2.1903 – 2.5.1979) là nhà hóa học người Ý, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1963 chung với Karl Ziegler cho công trình nghiên cứu về polymer cao.

Xem Ý và Giulio Natta

Giuseppe Garibaldi

Garibaldi năm 1866 Giuseppe Garibaldi (4 tháng 7 năm 1807 - 2 tháng 6 năm 1882) là một nhà cách mạng người Ý, người đã đấu tranh cho sự thống nhất của Ý vào thế kỷ 19.

Xem Ý và Giuseppe Garibaldi

Giuseppe Verdi

alt.

Xem Ý và Giuseppe Verdi

Gladiator (phim 2000)

Gladiator (tựa Tiếng Việt: Võ sĩ giác đấu) là một bộ phim sử thi cổ trang của Mỹ phát hành năm 2000 của đạo diễn Ridley Scott, với sự tham gia của Russell Crowe, Joaquin Phoenix, Connie Nielsen, Ralf Möller, Oliver Reed (vai diễn trong bộ phim cuối cùng của ông), Djimon Hounsou, Derek Jacobi, John Shrapnel, và Richard Harris.

Xem Ý và Gladiator (phim 2000)

Gorizia (tỉnh)

The Tỉnh Gorizia (tiếng Ý:Provincia di Gorizia, tiếng Slovenia: Goriška pokrajina) là một tỉnh ở vùng tự trị Friuli-Venezia Giulia của Ý. Tỉnh lỵ là thành phố Gorizia.

Xem Ý và Gorizia (tỉnh)

Grazia Deledda

Grazia Deledda Grazia Deledda (27 tháng 9 năm 1871 – 16 tháng 8 năm 1936) là nữ nhà văn người Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1926.

Xem Ý và Grazia Deledda

Gucci

The House of Gucci, hay được biết đến ngắn gọn là Gucci, là một biểu tượng thời trang sở hữu bởi Italia và Pháp, một nhãn hiệu đồ da nổi tiếng.

Xem Ý và Gucci

Guglielmo Marconi

Marchese Guglielmo Marconi (sinh 25 tháng 4 1874 - 20 tháng 7 1937) là một nhà phát minh người Italia, được coi là cha để của ngành truyền thanh.

Xem Ý và Guglielmo Marconi

Habsburg Tây Ban Nha

Habsburg Tây Ban Nha đề cập đến lịch sử Tây Ban Nha trong thế kỷ 16 và 17 (1516-1700), khi nó được cai trị bởi các vị vua từ Nhà Habsburg (cũng liên quan đến vai trò của nó trong lịch sử Trung Âu).

Xem Ý và Habsburg Tây Ban Nha

Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919)

Hòa ước Saint-Germain-en-Laye hay Hiệp ước Saint-Germain-en-Laye là hòa ước được ký vào ngày 10 tháng 9 năm 1919 tại Cung điện Saint-Germanin gần Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Áo với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.

Xem Ý và Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919)

Hạnh đào

Hạnh đào cũng gọi là biển đào (danh pháp khoa học: Prunus dulcis) là loài thực vật bản địa ở Trung Đông và Nam Á, thuộc Chi Mận mơ (Prunus).

Xem Ý và Hạnh đào

Hải cẩu thầy tu Địa Trung Hải

Hải cẩu thầy tu mediterranea (danh pháp hai phần: Monachus monachus) là một loài động vật có vú trong họ Hải cẩu thật sự, bộ Ăn thịt.

Xem Ý và Hải cẩu thầy tu Địa Trung Hải

Hằng số Avogadro

Hằng số hay số Avogadro, lấy tên theo Amedeo Avogadro, ký hiệu NA, được định nghĩa là số nguyên tử có trong 12 gam đồng vị cacbon 12C hay bằng số nguyên tử hay phân tử có trong 1 mol chất.

Xem Ý và Hằng số Avogadro

Hồ Como

Hồ Como là một hồ nằm ở vùng Lombardia, Ý và Thụy Sĩ.

Xem Ý và Hồ Como

Hồ Garda

View of south lake near Peschiera del Garda (Verona, Italy) (probably with Lake Frassino or River Mincio), at the top off the painting are the mountains of Brescia (Italy). Painted after 1533 by Girolamo dai Libri. Hồ Garda (tiếng Ý:Lago Garda) là một hồ ở phía bắc Ý.

Xem Ý và Hồ Garda

Hồ Maggiore

Hồ Maggiore (Lago Maggiore,, nghĩa đen là 'hồ Lớn ') hay Lago Verbàno (Lacus Verbanus) là một hồ lớn nằm ở mạn nam dãy Alps.

Xem Ý và Hồ Maggiore

Hồ trăn

Hồ trăn hay quả hồ trăn hay hạt cười hay hạt dẻ cười (Danh pháp khoa học: Pistacia vera) là một loài thực vật thuộc Họ đào lộn hột.

Xem Ý và Hồ trăn

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Xem Ý và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng châu Âu

Hội đồng châu Âu (European Council, Conseil européen, Europäischer Rat) (ám chỉ tới như Cuộc họp thượng đỉnh châu Âu.

Xem Ý và Hội đồng châu Âu

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Ý và Hội Quốc Liên

Herculaneum

Herculaneum (trong tiếng Ý hiện đại Ercolano) là một thị trấn La Mã cổ đại bị phá hủy bởi những dòng nham thạch núi lửa vào năm 79, nằm ​​trên lãnh thổ của xã hiện tại của Ercolano, ở vùng Campania Ý dưới bóng núi Vesuvius.

Xem Ý và Herculaneum

Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch

Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch (tiếng Anh: General Agreement on Tariffs and Trade, viết tắt là GATT) là một hiệp ước được ký kết vào năm 1947, có hiệu lực từ năm 1948 nhằm điều hòa chính sách thuế quan giữa các nước ký kết.

Xem Ý và Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch

Hoàng đế La Mã

Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc".

Xem Ý và Hoàng đế La Mã

Hoàng đế La Mã Thần thánh

Maximilian II từ 1564 tới 1576. Các hoàng đế sử dụng đại bàng hai đầu làm biểu tượng quyền lực Hoàng đế La Mã Thần thánh (tiếng Latinh: Romanorum Imperator; tiếng Đức: Römisch-deutscher Kaiser hoặc Kaiser des Heiligen Römischen Reiches;; tiếng Anh: Holy Roman Emperor) là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để chỉ một danh hiệu nhà cai trị thời Trung Cổ, dành cho những người nhận được danh hiệu Hoàng đế La Mã Thần thánh từ Giáo hoàng.

Xem Ý và Hoàng đế La Mã Thần thánh

Holocaust

Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn để đưa tới phòng hơi ngạt tại trại tập trung Auschwitz, tháng 5/6 năm 1944.http://www1.yadvashem.org/yv/en/exhibitions/album_auschwitz/index.asp "The Auschwitz Album". Yad Vashem. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012.

Xem Ý và Holocaust

Horace

Horace, tranh của Anton von Werner Horace (tên đầy đủ bằng Latin: Quintus Horatius Flaccus. 8 tháng 12 năm 65 tr. CN – 27 tháng 11 năm 8 tr. CN) – là nhà thơ của thế kỷ vàng trong văn học La Mã.

Xem Ý và Horace

Hystrix cristata

Hystrix cristata là một loài động vật có vú trong họ Nhím lông Cựu Thế giới, bộ Gặm nhấm.

Xem Ý và Hystrix cristata

Hươu đỏ đảo Corse

Hươu đỏ đảo Corsica (Danh pháp khoa học: Cervus elaphus corsicanus Erxleben, 1777), còn được gọi đơn giản là hươu Corsica hay hươu Sardinia, là một phân loài của hươu đỏ (Cervus elaphus) và là loài đặc hữu của hòn đảo Địa Trung Hải ở Sardinia và Corsica thuộc nước Pháp.

Xem Ý và Hươu đỏ đảo Corse

Il Canto degli Italiani

Il Canto degli Italiani (Bài ca của người Ý), cũng được biết tới với cái tên Inno di Mameli (Hành khúc của Mameli) hoặc Fratelli d'Italia (Người anh em toàn nước Ý) là quốc ca của Ý. Bài này được sáng tác bởi Goffredo Mameli, một công dân Genoa và về sau, nó được phổ nhạc bởi một người Genoa khác, Michele Novaro.

Xem Ý và Il Canto degli Italiani

Internazionali BNL d'Italia

Rome Masters (tên chính thức Internazionali BNL d'Italia) là một giải quần vợt được tổ chức hằng năm tại Roma, Ý. Đây là giải đấu nằm trong hệ thống 9 giải ATP World Tour Masters 1000.

Xem Ý và Internazionali BNL d'Italia

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Ý và Iran

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Ý và Iraq

Italo Calvino

Italo Calvino (1923–1985) là nhà văn hậu hiện đại người Ý. Ông sinh tại Santiago de Las Vegas (Cuba) ngày 15 tháng 10 năm 1923.

Xem Ý và Italo Calvino

Jazz

Jazz là một thể loại âm nhạc bắt nguồn từ cộng đồng người châu Phi ở Hoa Kỳ vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.

Xem Ý và Jazz

Joachim Murat

Joachim Murat (tiếng Việt: Muy-ra) (sinh ngày 25 tháng 3 năm 1767, bị xử bắn ngày 13 tháng 10 năm 1815), Hoàng tử đế chế (Prince impérial), Đại công tước Berg và Clèves (Grand-duc de Berg et de Clèves), Vua Napoli (tiếng Ý: Regno di Napoli, với tên Ý là Gioacchino Murat), là một thống chế của Napoléon I, Vua Napoli và Sicilia từ năm 1808 đến năm 1815.

Xem Ý và Joachim Murat

Joseph Louis Lagrange

Joseph-Louis Lagrange (25 tháng 1 năm 1736 – 10 tháng 4 năm 1813) là một nhà toán học và nhà thiên văn người Ý-Pháp.

Xem Ý và Joseph Louis Lagrange

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại.

Xem Ý và Julius Caesar

Justinianus I

Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Xem Ý và Justinianus I

Kế hoạch Marshall

Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia.

Xem Ý và Kế hoạch Marshall

Kế toán

Kế toán là quá trình xác định, ghi chép, tổng hợp và báo cáo các thông tin kinh tế cho những người ra quyết định.

Xem Ý và Kế toán

Kỳ giông kính phương Nam

Kỳ giông kính phương Nam(Salamandrina terdigitata) là một loài kỳ giông trong họ Salamandridae.

Xem Ý và Kỳ giông kính phương Nam

Ký sinh trùng

con nhện Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ.

Xem Ý và Ký sinh trùng

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Ý và Kháng Cách

Khí hậu Địa Trung Hải

Những khu vực có khí hậu Địa Trung Hải theo phân loại của Köppen Khí hậu Địa Trung Hải là một loại hình khí hậu phổ biến ở lưu vực Địa Trung Hải, đây là một dạng của khí hậu cận nhiệt đới.

Xem Ý và Khí hậu Địa Trung Hải

Khí hậu đại dương

Những khu vực trên thế giới có kiểu khí hậu đại dương theo phân loại Köppen thuộc kiểu Cfb và Cfc. Khí hậu đại dương, còn gọi là khí hậu ôn đới hải dương là kiểu khí hậu phổ biến ở các khu vực bờ biển phía tây ở các vĩ độ tầm trung tại một vài châu lục.

Xem Ý và Khí hậu đại dương

Khí hậu cận nhiệt đới ẩm

Cwa Khí hậu cận nhiệt đới ẩm (Phân loại khí hậu Köppen Cfa hoặc Cwa) là một kiểu khí hậu đặc trưng bởi mùa hè nóng và ẩm, mùa đông lạnh và hanh khô hơn.

Xem Ý và Khí hậu cận nhiệt đới ẩm

Khủng hoảng dầu mỏ 1973

Khủng hoảng dầu mỏ là thời kỳ giá dầu mỏ tăng cao gây áp lực lớn cho nền kinh tế.

Xem Ý và Khủng hoảng dầu mỏ 1973

Khủng hoảng nợ công châu Âu

Khủng hoảng nợ công châu Âu là một cuộc khủng hoảng nợ công với điểm bùng nổ đầu tiên là Hy Lạp vào đầu năm 2010 khi chi phí cho các khoản nợ Chính phủ liên tục tăng lên; cụ thể là lợi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 2 năm của Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3,47% vào tháng 01 năm 2010, lên 9,73% thời điểm tháng 07 năm 2010 và nhảy vọt lên 26,65%/năm vào tháng 07 năm 2011.

Xem Ý và Khủng hoảng nợ công châu Âu

Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008

Khủng hoảng tài chính 2007-2008 là một cuộc khủng hoảng diễn ra vào các năm 2007, 2008, bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở Mỹ và nhiều nước châu Âu, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ.

Xem Ý và Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Ý và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Khu vực đồng euro

Khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu là một nhóm các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu sử dụng đồng Euro làm đơn vị tiền tệ chính thức của mình.

Xem Ý và Khu vực đồng euro

Kiến trúc Tân cổ điển

The Cathedral of Vilnius Kiến trúc tân cổ điển là một phong cách kiến ​​trúc được tạo ra bởi phong trào tân cổ điển bắt đầu vào giữa thế kỷ 18, thể hiện cả trong chi tiết của nó như là một phản ứng chống lại kiến trúc Rococo mang đậm phong cách trang trí tự nhiên, trong công thức kiến ​​trúc của nó như là một quả tự nhiên của một số tính năng cổ điển hóa Cuối Baroque.

Xem Ý và Kiến trúc Tân cổ điển

Kinh tế hỗn hợp

Nền kinh tế hỗn hợp là một nền kinh tế pha trộn những đặc điểm của các hệ thống kinh tế khác nhau.

Xem Ý và Kinh tế hỗn hợp

Kosovo

Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Xem Ý và Kosovo

L'Aquila

L'Aquila (nghĩa là "Con Đại bàng") là một thành phố và là tỉnh lỵ của tỉnh cùng tên, trong vùng Abruzzo Ý. Đô thị này có diện tích 466,87 km², dân số tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2006 là 72.222 người.

Xem Ý và L'Aquila

La Bohème (Puccini)

phải La Bohème là vở opera 4 màn của nhà soạn nhạc người Ý Giacomo Puccini.

Xem Ý và La Bohème (Puccini)

Laura Pausini

Laura Pausini,, (sinh ngày 16 tháng 5 năm 1974, Solarolo, tỉnh Ravenna, Italia)A là một trong những ca sĩ và nhạc sĩ người Ý nổi tiếng khắp thế giới.

Xem Ý và Laura Pausini

Lazio

Lazio (Latium) là một vùng của Ý, tọa lạc tại miền Trung đất nước.

Xem Ý và Lazio

Lâu đài Thiên Thần

Lâu đài Thiên Thần (tiếng Ý: Castel Sant'Angelo, tiếng Anh: Castle of the Holy Angel) là một tòa nhà cao, có hình trụ đứng, tọa lạc ở Công viên Adriano của Roma (Ý).

Xem Ý và Lâu đài Thiên Thần

Lãnh thổ Giáo hoàng

Lãnh thổ Giáo hoàng là những lãnh thổ nằm trên bán đảo Ý nằm dưới sự trị vì tối cao của Giáo hoàng, từ thế kỷ 8 đến 1870.

Xem Ý và Lãnh thổ Giáo hoàng

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Xem Ý và Lịch Gregorius

Leonardo da Vinci

Leonardo di ser Piero da Vinci (phiên âm tiếng Việt phổ biến là Lê-ô-na đờ Vanh-xi theo cách đọc của tiếng Pháp) (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1452 - tại Anchiano, Ý, mất ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Amboise, Pháp) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà sáng tạo và triết học tự nhiên.

Xem Ý và Leonardo da Vinci

Leone Battista Alberti

Tượng Leon Battista Alberti tại nhà trưng bày Uffizi, Firenze Bìa tác phẩm ''De re aedificatoria'' Leone Battista Alberti (thường được viết là Leon Battista Alberti trong tiếng Ý; 14 tháng 1 năm 1404 tại Genova – 25 tháng 4 năm 1472 tại Roma) là con trai của một gia đình quý tộc tại Firenze bị trục xuất khỏi quê hương từ năm 1358.

Xem Ý và Leone Battista Alberti

Leopard 1

Leopard 1 là một loại xe tăng chiến đấu chủ lực được thiết kế và sản xuất tại Đức và lần đầu tiên đi vào phục vụ vào năm 1965.

Xem Ý và Leopard 1

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Ý và Liên Hiệp Quốc

Liên hoan phim Cannes

Liên hoan phim Cannes (tiếng Pháp: le Festival international du film de Cannes hay đơn giản le Festival de Cannes) là một trong những liên hoan phim có uy tín nhất thế giới, được tổ chức lần đầu từ 20 tháng 9 đến 5 tháng 10 năm 1946 tại thành phố nghỉ mát Cannes, nằm phía nam Pháp.

Xem Ý và Liên hoan phim Cannes

Liên hoan phim quốc tế Berlin

Liên hoan phim quốc tế Berlin (Internationale Filmfestspiele Berlin), còn được gọi là "Berlinale", là một trong những đại hội điện ảnh quan trọng nhất châu Âu và thế giới và đón nhận nhiều khách nhất thế giới.

Xem Ý và Liên hoan phim quốc tế Berlin

Liên minh Địa Trung Hải

Các thành viên của Liên minh như đưa ra tháng 7 năm 2008. http://afp.google.com/article/ALeqM5izRK5FIbgFbZQ4wW7XxueUTsH4wQ (AFP) Các thành viên hiện tại của Liên minh; xanh da trời là thành viên EU; xanh lá mạ là các quốc gia ứng cử viên EU; xanh là cây là các quốc gia đối tác; vàng là các quốc gia quan sát viên Liên minh Địa Trung Hải (Union pour la Méditerranée; trước đây có tên là Mediterranean Union, Union méditerranéenne)Vucheva, Elitsa (2008-02-27), EU Observer là một cộng đồng của các quốc gia Liên minh châu Âu và các nước không phải là thành viên Liên minh châu Âu giáp Địa Trung Hải được thiết lập ngày 13 tháng 7 năm 2008 Euractiv.com 2007-07-16.

Xem Ý và Liên minh Địa Trung Hải

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Ý và Liên minh châu Âu

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Xem Ý và Liban

Liguria

Liguria (Ligûria liˈgyːrja) là một vùng ven biển miền tây bắc Ý; thủ phủ vùng là Genoa.

Xem Ý và Liguria

Lockheed Martin C-130J Super Hercules

Lockheed Martin C-130J "Super" Hercules là một loại máy bay vận tải quân sự 4 động cơ turboprop.

Xem Ý và Lockheed Martin C-130J Super Hercules

Lombardia

Lombardia (Lombardia; tiếng Lombard: Lombardia, phát âm: (Tây Lombard), (Đông Lombard)) là một vùng nằm ở Bắc Ý, với diện tích 23.844 km vuông (9,206 sq mi).

Xem Ý và Lombardia

Luca Pacioli

Luca Pacioli (1445-1517) là nhà toán học, tu sĩ dòng Phanxicô người Ý. Ông là người đã dùng chữ cái P (viết tắt của từ tiếng Latin plus) và M (viết tắt của minus) để lần chỉ phép cộng và phép trừ.

Xem Ý và Luca Pacioli

Luchino Visconti

Luchino Visconti di Modrone, Bá tước Lonate Pozzolo (2 tháng 11 năm 1906 - 17 tháng 3 năm 1976), là một đạo diễn nhà hát, đạo diễn opera, đạo diễn phim, và biên kịch người Ý. Ông được biết đến với bộ phim The Leopard (1963) và Death in Venice (1971).

Xem Ý và Luchino Visconti

Luciano Pavarotti

Luciano Pavarotti năm 2002 Luciano Pavarotti (12 tháng 10 năm 1935 – 6 tháng 9 năm 2007) là ca sĩ opera giọng nam cao người Italia.

Xem Ý và Luciano Pavarotti

Lucius Tarquinius Superbus

Lucius Tarquinius Superbus (535–495 TCN) là vị vua huyền thoại thứ bảy và cũng là vị vua cuối cùng của La Mã.

Xem Ý và Lucius Tarquinius Superbus

Ludovico Ariosto

Ludovico Ariosto (8 tháng 9, 1474 - 6 tháng 7, 1533) là một nhà thơ người Italia vào thế kỉ 16, bài thơ được biết đến nhiều nhất của ông là Orlando furioso (1516).

Xem Ý và Ludovico Ariosto

Luigi Nono

phải Luigi Nono (1924-1990) là nhà soạn nhạc, nhạc trưởng, nhà phê bình người Ý. Ông là một trong những nhà soạn nhạc góp sức cho sự phát triển của opera Ý thế kỷ XX.

Xem Ý và Luigi Nono

Luigi Pirandello

Luigi Pirandello Luigi Pirandello (28 tháng 6 năm 1867 – 10 tháng 12 năm 1936) là nhà văn, nhà viết kịch Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1934.

Xem Ý và Luigi Pirandello

Lưu huỳnh điôxit

Lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ) là một hợp chất hóa học với công thức SO2.

Xem Ý và Lưu huỳnh điôxit

M-113

Thiết giáp chở quân M-113, hay còn gọi là thiết vận xa M-113, một trong những loại xe bọc thép chở quân (Armored Personel Carrier - APC) phổ biến nhất trong lịch sử chiến tranh hiện đại.

Xem Ý và M-113

Madama Butterfly

Vở opera Madama Butterfly được xuất bản vào năm 1920 Madama Butterfly là vở opera nổi tiếng của nhà soạn nhạc người Ý Giacomo Puccini.

Xem Ý và Madama Butterfly

Magna Graecia

Italy vào khoảng năm 600 TCN Magna Græcia (tiếng Latinh có nghĩa là "Đại Hy Lạp"; tiếng Hy Lạp: Ἑλλάς Μεγάλη, Megálē Hellas) là tên các khu vực ven biển miền nam Ý trên Vịnh Tarentine được những người định cư Hy Lạp xâm chiếm làm thuộc địa, đặc biệt là các thuộc địa Tarentum, Crotone, và Sybaris của người Achaea, lỏng lẻo hơn, là thành phố Cumae và Neapolis về phía bắc.

Xem Ý và Magna Graecia

Mantova

Mantova là một thành phố và cộng đồng (comune) của Ý, đồng thời cũng là thủ phủ của tỉnh Mantova thuộc vùng Lombardia.

Xem Ý và Mantova

Marcello Malpighi

Marcello Malpighi (1628-1694) là bác sĩ và nhà sinh vật học người Ý. Vào năm 1660, lần đầu tiên trong lịch sử, Malpighi sử dụng kính hiển vi để quan sát các mao mạch.

Xem Ý và Marcello Malpighi

Marche

Marche là một vùng của Ý. Marche được biết đến với truyền thống làm giày, với các loại giày tốt và xa xỉ nhất nước Ý được sản xuất tại đây.

Xem Ý và Marche

Marco Polo

:Bài này viết về du hành gia gốc Venezia.

Xem Ý và Marco Polo

Mario Monti

Mario Monti (tiếng Ý phát âm) (sinh ngày 19 tháng 3 năm 1943) là một nhà kinh tế và chính trị gia Ý, cựu Thủ tướng Ý. Ông từng là Ủy viên châu Âu trong hai nhiệm kỳ liên tiếp và từng được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng và chủ tịch của Đại học Bocconi.

Xem Ý và Mario Monti

Marmota marmota

Marmota marmota là một loài động vật có vú trong họ Sóc, bộ Gặm nhấm.

Xem Ý và Marmota marmota

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Xem Ý và Maroc

Marsilio Ficino

Marsilio Ficino (tên Latin: Marsilius Ficinus; sinh 19 tháng 10 năm 1433 - mất 1 tháng 10 năm 1499) là một nhà nhân chủng học có tầm ảnh hưởng nhất thời kỳ Phục hưng Ý, ông cũng là người phục sinh chủ nghĩa Plato mới, Ficino là người đầu tiên dịch nguyên bản các tác phẩm của Platon sang tiếng Latinh.

Xem Ý và Marsilio Ficino

Masaccio

Masaccio (21 tháng 12 năm 1401 – mùa hè năm 1428), tên khai sinh Tommaso di Ser Giovanni di Simone,  là họa sĩ Ý vĩ đại đầu tiên của giai đoạn thế kỷ thứ 15 của thời kỳ Phục hưng Ý. Theo Vasari, Masaccio là họa sĩ xuất sắc nhất trong thế hệ của ông vì kỹ năng tái tạo hình khối sống động như thật và các phong trào cũng như ý nghĩa thuyết phục của tạo hình ba chiều.

Xem Ý và Masaccio

Mascarpone

Mascarpone là một pho mát kem Ý, được làm đông lại bằng cách cho thêm một số chất có tính axit như nước chanh, giấm, axit citric hoặc axit axetic Nó được công nhận là một Prodotto agroalimentare tradizionale (sản phẩm thực phẩm khu vực truyền thống).

Xem Ý và Mascarpone

Matteo Renzi

Matteo Renzi (tiếng Ý phát âm:; sinh ngày 11 tháng 1 năm 1975) là một chính trị gia người Ý. Ông là Thị trưởng thành phố Firenze từ năm 2009 và bí thư của Đảng Dân chủ kể từ năm 2013.

Xem Ý và Matteo Renzi

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Xem Ý và Mêtan

Mùa xuân Ả Rập

Mùa xuân Ả Rập (الربيع العربي,; Arab Spring) là làn sóng cách mạng với các cuộc nổi dậy, diễu hành và biểu tình phản đối chưa có tiền lệ tại các quốc gia ở thế giới Ả Rập: Tunisia, Algérie, Ai Cập, Yemen và Jordan, Mauritanie, Ả Rập Xê Út, Oman, Sudan, Syria, Iraq, Libya và Maroc.

Xem Ý và Mùa xuân Ả Rập

Mảng Á-Âu

Mảng Á-Âu, phần màu xanh lục, sẫm và nhạt Mảng Á-Âu là một mảng kiến tạo bao gồm phần lớn đại lục Á-Âu (vùng đất rộng lớn bao gồm hai châu lục là châu Âu và châu Á), với các biệt lệ lớn đáng chú ý là trừ đi tiểu lục địa Ấn Độ, tiểu lục địa Ả Rập, cũng như khu vực ở phía đông của dãy núi Chersky tại Đông Siberi.

Xem Ý và Mảng Á-Âu

Mảng châu Phi

border.

Xem Ý và Mảng châu Phi

Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất)

Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất) là nơi diễn ra những trận đánh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất giữa Ý và Đế quốc Áo-Hung cùng với các đồng minh của họ.

Xem Ý và Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất)

Menander

Menander (Greek: Μένανδρος, Menandros; khoảng 342/41 - khoảng 290 TCN) là một nhà soạn kịch Hy Lạp và người đại diện nổi tiếng nhất của hài kịch Athen cổ đại.

Xem Ý và Menander

Meson

Meson (tiếng Việt đọc là Mê dôn), bao gồm meson nguyên sinh, là các hạt hadron có spin nguyên (do đó là các boson) chứa 1 quark hóa trị cùng 1 phản quark hóa trị, pion và kaon cùng một số dạng meson biến thể khác.

Xem Ý và Meson

Michelangelo

Nhà nguyện Sistine MIichelangelo (6 tháng 3 năm 1475 – 18 tháng 2 năm 1564), thường được gọi là Michelangelo, là một hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà thơ và kỹ sư thời kỳ Phục hưng Ý.

Xem Ý và Michelangelo

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Xem Ý và Mikołaj Kopernik

Milano

Milano (phát âm tiếng Ý:, phương ngữ Milano của tiếng Lombardia: Milan) là một thành phố chính của miền bắc Ý, một trong những đô thị phát triển nhất châu Âu, và là thủ phủ của vùng Lombardia.

Xem Ý và Milano

Molise

Molise là một vùng ở Nam Ý. Cho tới năm 1963, nó là một phần của Abruzzi e Molise, cùng với Abruzzo.

Xem Ý và Molise

Mont Blanc

Mont Blanc (tiếng Pháp, núi trắng) hay Monte Bianco (tiếng Ý, có cùng nghĩa), cũng gọi là "La Dame Blanche" (tiếng Pháp, quý bà trắng) là một ngọn núi ở dãy núi Anpơ.

Xem Ý và Mont Blanc

Motorsport

Motorsport hay motorsports (đua xe có động cơ) là thuật ngữ để chỉ nhóm các môn thể thao tốc độ thi đấu chủ yếu sử dụng phương tiện di chuyển cơ giới, dù là để đua hay không để đua.

Xem Ý và Motorsport

Mozambique

Mozambique, chính thức là Cộng hòa Mozambique (phiên âm Tiếng Việt: Mô-dăm-bích; Moçambique hay República de Moçambique), là một quốc gia ở đông nam châu Phi, giáp với Ấn Độ Dương về phía đông, Tanzania về phía bắc, Malawi và Zambia về phía tây bắc, Zimbabwe về phía tây, Swaziland và Nam Phi về phía tây nam.

Xem Ý và Mozambique

Nam Ý

Nam Ý có màu đậm Miền Nam nước Ý hay Nam Ý (tiếng Ý: Mezzogiorno, hoặc Meridione) là một vùng lớn của Ý, theo truyền thống bao gồm các lãnh thổ của Vương quốc Hai Sicilia trước đây (phần phía nam của bán đảo Ý và Sicilia), và thường xuyên được tính gồm cả đảo Sardegna.

Xem Ý và Nam Ý

Nam Âu

Nam Âu là một khu vực địa lý thuộc châu Âu.

Xem Ý và Nam Âu

Nam Tirol

Nam Tirol (italienisch Alto Adige oder Sudtirolo) là tỉnh nằm tận cùng phía Bắc của Ý. Trung tâm hành chính tỉnh là thành phố Bozano.

Xem Ý và Nam Tirol

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Xem Ý và Nam Tư

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Xem Ý và Napoléon Bonaparte

Napoli

Napoli (tiếng Napoli: Nàpule; tiếng Hy Lạp Νεάπολη |date.

Xem Ý và Napoli

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Ý và NATO

Núi Etna

Núi Etna (hay đơn giản là Etna; Etna or Mongibello, Mungibeddu hay â Muntagna, Aetna) là một núi lửa dạng tầng đang hoạt động nằm ở mạn đông đảo Sicilia, Ý, trong Vùng đô thị Catania, giữa các thành phố Messina và Catania.

Xem Ý và Núi Etna

Núi Vesuvius

Núi Vesuvius (Monte Vesuvio, Mons Vesuvius, phát âm tiếng Việt: Vê-duy-vơ) là một núi lửa tầng nằm ở vịnh Naples, Ý, cách Naples về phía đông và gần bờ biển.

Xem Ý và Núi Vesuvius

Nội chiến Tây Ban Nha

Cuộc Nội chiến Tây Ban Nha là một cuộc xung đột lớn ở Tây Ban Nha khởi đầu từ nỗ lực đảo chính thực hiện bởi một bộ phận của Quân đội Tây Ban Nha chống lại chính phủ Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha.

Xem Ý và Nội chiến Tây Ban Nha

Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.

Xem Ý và Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Trung ương Châu Âu

Ngân hàng Trung ương châu Âu là Ngân hàng trung ương đối với đồng Euro và điều hành chính sách tiền tệ của Khu vực đồng Euro.

Xem Ý và Ngân hàng Trung ương Châu Âu

Ngân sách quốc phòng các nước

Ngân sách quốc phòng là một phần trong Ngân sách Nhà nước được chi tiêu cho công tác quốc phòng mà chủ yếu là duy trì và tăng cường sức mạnh cho quân đội.

Xem Ý và Ngân sách quốc phòng các nước

Nghệ thuật Gothic

Một cổng của Nhà thờ Đức Bà Chartres (khoảng năm 1145). Những bức tượng kiến trúc là những tác phẩm điêu khắc Gothic sớm nhất và là một cuộc cách mạng trong phong cách và khuôn mẫu cho cả một thế hệ các điêu khắc gia.

Xem Ý và Nghệ thuật Gothic

Nghị viện Ý

Nghị viện Ý (Parlamento Italiano) là quốc hội của nước Cộng hòa Italia.

Xem Ý và Nghị viện Ý

Người Celt

Các khu vực có ngôn ngữ Celtic được sử dụng phổ biến hiện nay Người Celt, còn gọi người Xen-tơ, là một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc và dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, và từng nói các ngôn ngữ Celt.

Xem Ý và Người Celt

Người Di-gan

Cô gái Di-gan ở Tây Ban Nha Người Di-gan (hoặc Rom, Rrom, hay Rroma) là một dân tộc với dân số khoảng 15 triệu người, sống thành nhiều cộng đồng trên khắp thế giới.

Xem Ý và Người Di-gan

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Xem Ý và Người Do Thái

Người Frank

Lãnh thổ của đế quốc Frankish, AD 481–814. Người Frank (phát âm như "Phrăng"; tiếng La tinh: Franci hay gens Francorum) là một liên minh bộ lạc dân tộc German được ghi nhận sống ở hạ lưu (và cả trung lưu) sông Rhine lần đầu tiên vào thế kỷ 3.

Xem Ý và Người Frank

Người hiện đại về giải phẫu

H. sapiens sapiens'' trưởng thành ở Thái Lan Thuật ngữ Người hiện đại về mặt giải phẫu (AMH, anatomically modern human) hoặc Homo sapiens hiện đại về mặt giải phẫu trong cổ nhân loại học (paleoanthropology) đề cập đến các thành viên của loài Homo sapiens với các biểu hiện phù hợp với kiểu hình ở con người hiện đại.

Xem Ý và Người hiện đại về giải phẫu

Người Lombard

vua Ý cho tới năm 1946. Người Lombard hay Langobard (tiếng La Tinh: Langobardī) là một bộ tộc Germanic đã thống trị một vương quốc ở Ý từ năm 568 đến 774.

Xem Ý và Người Lombard

Người Neanderthal

Bộ xương Neanderthal được ráp lại, Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ Người Neanderthal (hay Neandertals, từ tiếng Đức: Neandertaler) (hoặc) là một loài trong chi Người đã tuyệt chủng, các mẫu vật được tìm thấy vào thế Pleistocene ở châu Âu và một vài nơi thuộc phía Tây và trung Á.

Xem Ý và Người Neanderthal

Người Norman

Người Norman là tộc người mà vùng Normandy ở miền bắc nước Pháp được mang tên.

Xem Ý và Người Norman

Người Ostrogoth

Bản đồ vương quốc Ostrogoth bao gồm Italia và vùng Balkan Ostrogoth là một nhánh của người Goth (nhánh còn lại là Visigoth), là một bộ tộc Đông Germanic đã đóng vai trò quan trọng tới nhiều sự kiện chính trị trong những thập kỉ cuối cùng của Đế chế La Mã.

Xem Ý và Người Ostrogoth

Nhà Medici

Nhà Medici (/ˈmɛdᵻtʃi/ MED-i-chee; Italian pronunciation) khởi đầu là một gia đình ngân hàng, tiếp đó trở thành một đế quốc chính trị và sau này là triều đại bắt đầu thống trị dưới quyền điều khiển của Cosimo de' Medici trong nền Cộng hòa Florence trong nửa đầu của thế kỷ 15.

Xem Ý và Nhà Medici

Nhà nước đơn nhất

Liên bang Con đường sáp nhập khu vực hay tách rời Một nhà nước đơn nhất hay nhất thể là một nhà nước quản lý như một nhà nước duy nhất, trong đó chính quyền trung ương là tối cao nhất và các chính quyền địa phương (đơn vị hành chính cấp dưới) chỉ có các quyền hạn nhất định mà chính quyền trung ương ủy thác.

Xem Ý và Nhà nước đơn nhất

Nhà Savoy

Nhà Savoy (Casa Savoia) là một trong những gia đình hoàng gia lâu đời nhất trên thế giới, được thành lập vào năm 1003 trong khu vực Savoy lịch sử. Qua việc mở rộng dần dần, dòng họ này đã tăng trưởng từ cầm quyền một quận nhỏ trong khu vực (Savoy) tới tước hiệu vua chúa (Sicilia) trong năm 1713.

Xem Ý và Nhà Savoy

Nhà Staufer

Nhà Staufer (trước đây thỉnh thoảng cũng được gọi là Hohenstaufen) là một dòng họ quý tộc, từ thế kỷ 11 cho tới 13 có thế lực nhất Âu châu, với nhiều công tước Schwaben, vua La Mã Đức, và Hoàng đế La Mã Thần thánh.

Xem Ý và Nhà Staufer

Nhà thờ chính tòa Firenze

Cattedrale di Santa Maria del Fiore (phát âm tiếng Ý:; "Nhà thờ Thánh Maria Bách hoa") là nhà thờ chính của Firenze, Italia.

Xem Ý và Nhà thờ chính tòa Firenze

Nhà thờ chính tòa Milano

Nhà thờ chính tòa Milano (tiếng Ý: Duomo di Milano; phương ngữ Milano: Domm de Milan) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Milano, tọa lạc ở thành phố Milano, Lombardia, miền bắc nước Ý. Phải mất 5 thế kỷ để xấy dựng đại thánh đường theo phong cách gô tích này và hiện là nhà thờ Công giáo Rôma lớn thứ tư trên thế giới.

Xem Ý và Nhà thờ chính tòa Milano

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Xem Ý và Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhân Chứng Giê-hô-va

Nhân chứng Giê-hô-va là một tôn giáo mà niềm tin của họ dựa trên Kinh Thánh Ki-tô giáo.

Xem Ý và Nhân Chứng Giê-hô-va

Nhóm ngôn ngữ Rôman

Nhóm ngôn ngữ Rôman là một phân nhóm của nhóm ngôn ngữ gốc Ý (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Ý và Nhóm ngôn ngữ Rôman

Nhạc điện tử

Telharmonium, Thaddeus Cahill 1897 Trautonium, 1928 Nhạc điện tử là một loại hình âm nhạc sử dụng nhạc cụ điện tử và công nghệ âm nhạc điện tử trong quá trình sản xuất.

Xem Ý và Nhạc điện tử

Nhạc sàn

Nhạc sàn là tên gọi Việt hóa của thể loại nhạc Eurodance hay nhạc dance châu Âu.

Xem Ý và Nhạc sàn

Những cuộc phiêu lưu của Pinocchio

n bản 1911, tiếng Ý Những cuộc phiêu lưu của Pinocchio (tên tiếng Ý: Le avventure di Pinocchio), được xuất bản năm 1883, là cuốn tiểu thuyết dành cho thiếu nhi của tác giả người Ý Carlo Lorenini dưới bút danh Carlo Collodi.

Xem Ý và Những cuộc phiêu lưu của Pinocchio

Niccolò Machiavelli

Niccolò di Bernardo dei Machiavelli (sinh 3 tháng 5 1469 - 21 tháng 6 1527) là một nhà ngoại giao, nhà triết học chính trị, nhạc gia, nhà thơ, nhà soạn kịch.

Xem Ý và Niccolò Machiavelli

Niccolò Paganini

Niccolò (hay Nicolò) Paganini (27 tháng 10 năm 1782 – 27 tháng 5 năm 1840) là một nghệ sĩ chơi violin, viola, guitar và nhà soạn nhạc người Ý. Ông được coi là một trong những nghệ sĩ violin vĩ đại nhất trong lịch sử, dù rằng không thể xác thực điều này do không có được những băng ghi âm các tác phẩm ông trình diễn.

Xem Ý và Niccolò Paganini

Odoacer

Flavius Odoacer (433Prosopography of the Later Roman Empire, Vol. 2, s.v. Odovacer, pp. 791 - 793 – 493), còn được biết đến với tên gọi Flavius Odovacer hay Odovacar (Odoacre, Odoacer, Odoacar, Odovacar, Odovacris) là Vua Ý vào thế kỷ thứ 5, thời kỳ trị vì của ông đánh dấu sự kết thúc của Đế chế La Mã cổ đại ở Tây Âu và mở đầu thời kỳ Trung Cổ.

Xem Ý và Odoacer

Ovidius

Publius Ovidius Naso (20 tháng 3, 43 trước Công nguyên – 17 hoặc 18 sau Công nguyên), hay Ovid ở các nước nói tiếng Anh, là một nhà thơ La Mã nổi tiếng với các tác phẩm Heroides, Amores, và Ars Amatoria.

Xem Ý và Ovidius

Palermo

Palermo (tiếng Sicilia: Palermu, tiếng La Tinh; Panormus, tiếng Hy Lạp: Πάνορμος, Panormos) là một thành phố lịch sử ở miền nam nước Ý, thủ phủ của vùng tự trị Sicilia và tỉnh Palermo.

Xem Ý và Palermo

Paolo Gentiloni

Paolo Gentiloni Silveri (tiếng Ý:, sinh ngày 22 tháng 11 năm 1954) là một chính trị gia Ý và là Thủ tướng Ý từ ngày 12 tháng 12 năm 2016 đến ngày 1 tháng 6 năm 2018.

Xem Ý và Paolo Gentiloni

Pasta

Pasta (người Việt thường gọi là nui) là một loại mì và là một thực phẩm thiết yếu của các món ăn Ý truyền thống.

Xem Ý và Pasta

Perugia

Perugia là thành phố thủ phủ của vùng Umbria miền trung nước Ý, nằm gần sông Tiber, và là thủ phủ của tỉnh Perugia.

Xem Ý và Perugia

Phanxicô thành Assisi

Thánh Phanxicô thành Assisi (tiếng Ý: Francesco d'Assisi; 26 tháng 9, 1181 – 3 tháng 10, 1226), còn gọi là Thánh Phanxicô Khó khăn, là một tu sĩ Công giáo Rôma sáng lập ra Dòng Anh Em Hèn Mọn (Order of Friars Minor), được biết đến nhiều hơn với tên Dòng Phan Sinh.

Xem Ý và Phanxicô thành Assisi

Pháo tự hành chống tăng

Hai chiếc PTHCT M10 của quân Mỹ tại Pháp Pháo tự hành chống tăng (tạm viết tắt: PTHCT) (tiếng Anh: Tank Destroyer hay Tank Hunter) là một loại chiến xa được thiết kế riêng để chống lại các phương tiện cơ giới bọc thép của đối phương, đặc biệt là xe tăng khác.

Xem Ý và Pháo tự hành chống tăng

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Ý và Pháp

Phát xít Ý

Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.

Xem Ý và Phát xít Ý

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Xem Ý và Phân loại khí hậu Köppen

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Xem Ý và Phân tử

Phản proton

Phản Proton là hạt có khối lượng bằng khối lượng proton nhưng mang điện tích âm Phản Proton sinh ra do một proton năng lượng cao đi qua một hạt nhân và sinh thêm cặp proton - phản proton.

Xem Ý và Phản proton

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Ý và Phật giáo

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998).

Xem Ý và Phục Hưng

Phối cảnh

Nguyên lý của phối cảnh thumb Phối cảnh là một cách vẽ trong hội họa, hay tạo hình, dùng để thể hiện các hình ảnh 3 chiều một cách gần đúng trên một bề mặt 2 chiều (giấy hay vải) nhờ vào các quy luật phối cảnh.

Xem Ý và Phối cảnh

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Xem Ý và Phổ (quốc gia)

Phe Trục

Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, Achsenmächte, 枢軸国 Sūjikukoku, Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Ý và Phe Trục

Phim Cao bồi Ý

Phim Cao bồi Ý (tiếng Ý: Western all'italiana, tiếng Anh: Spaghetti Western và châu Âu lục địa có tên là Italo-Western hoặc Italian-Style Western) là biệt danh cho một thể loại phim Viễn Tây mang phong cách Ý nổi bật trong giữa những năm 60 của thế kỷ trước.

Xem Ý và Phim Cao bồi Ý

Pho mát

Pho mát Reblochon Phô mai Livarot Phô mai Coulommiers Pho mát hay còn gọi là phô mai hoặc cũng có khi là phó mát, phổ mách hay phôma (từ tiếng Pháp fromage) là thực phẩm làm bằng cách kết đông và lên men sữa của bò, trâu, dê, cừu, hoặc quý hiếm hơn, từ sữa thú vật khác.

Xem Ý và Pho mát

Phoenicia

Phoenicia là một nền văn minh cổ đại nằm ở miền bắc khu vực Canaan cổ đại, với trung tâm nằm dọc vùng eo biển Liban, Syria, và bắc Israel ngày nay.

Xem Ý và Phoenicia

Phong trào Giám Lý

Phong trào Giám Lý là một nhóm các giáo hội có mối quan hệ lịch sử với nhau thuộc Cộng đồng Kháng Cách (Protestant).

Xem Ý và Phong trào Giám Lý

Phong trào Ngũ Tuần

Phong trào Ngũ Tuần là một trào lưu Tin Lành tập chú vào trải nghiệm cá nhân nhận lãnh báp têm bằng Chúa Thánh Linh như được ký thuật trong Tân Ước về ngày Lễ Ngũ Tuần (Ngũ Tuần - Hi văn: πεντηκοστή, pentekostē - nghĩa là năm mươi ngày).

Xem Ý và Phong trào Ngũ Tuần

Phong trào Tin Lành

Thuật ngữ phong trào Tin Lành, cũng gọi là chủ nghĩa Phúc Âm hay phái Phúc Âm (Evangelicalism), thường được dùng để chỉ một trào lưu liên hệ phái thuộc cộng đồng Kháng Cách với các đặc điểm: tập chú vào nỗ lực truyền bá phúc âm, trải nghiệm quy đạo, lời chứng về đức tin cá nhân, và có quan điểm truyền thống về Kinh Thánh, duy trì quan điểm rằng trọng tâm của phúc âm chứa đựng trong giáo lý về sự cứu rỗi bởi đức tin vào sự đền tội của Chúa Giê-xu.

Xem Ý và Phong trào Tin Lành

Piemonte

Piemonte (tiếng Piemonte và tiếng Occitan: Piemont; tiếng Pháp: Piémont) là một trong 20 vùng của Ý. Diện tích vùng này là 25.399 km² với dân số khoảng 4,4 triệu người.

Xem Ý và Piemonte

Pier Paolo Pasolini

Pier Paolo Pasolini (5 tháng 3 năm 1922 - ngày 2 tháng 11 năm 1975) là một đạo diễn phim, nhà thơ, nhà văn và nhà trí thức người Ý. Pasolini nổi bật là một nhà thơ, nhà báo, nhà triết học, nhà văn, nhà viết kịch, nhà làm phim, báo và tạp chí chuyên mục, diễn viên, họa sĩ và nhân vật chính trị.

Xem Ý và Pier Paolo Pasolini

Piero della Francesca

Piero della Francesca (khoảng 1415Turner, A. Richard (1976). – 12 tháng 10 năm 1492) là một họa sĩ người Ý thời tiền Phục hưng.

Xem Ý và Piero della Francesca

Pisa

Pisa là thành phố của Tuscany, Trung Ý, nằm ở hữu ngạn cửa sông River Arno đổ ra biển Ligure.

Xem Ý và Pisa

Plecotus sardus

Plecotus sardus là một loài động vật có vú trong họ Dơi muỗi, bộ Dơi.

Xem Ý và Plecotus sardus

Polyme

Hình dạng phân tử Polyme Polime (tiếng Anh: "polymer") là khái niệm được dùng cho các hợp chất cao phân tử (hợp chất có khối lượng phân tử lớn và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những mắt xích cơ bản).

Xem Ý và Polyme

Pompeii

Pompeii là tàn tích một thành bang La Mã bị chôn vùi một phần gần Napoli Italia hiện nay trong vùng Campania, thuộc địa giới công xã Pompei.

Xem Ý và Pompeii

Potenza

Potenza là một thành phố và vùng đô thị của vùng Basilicata thuộc miền nam Ý. Thành phố này là thủ phủ của tỉnh Potenza và vùng Basilicata.

Xem Ý và Potenza

Prada

Prada là một nhãn hiệu thời trang của Ý chuyên về các sản phẩm cao cấp cho nam và nữ (giày dép, túi xách, phụ kiện thời trang...), nhãn hiệu Prada được thành lập bởi Mario Prada năm 1913.

Xem Ý và Prada

Progressive rock

Progressive rock, cũng được gọi tắt là prog rock hay prog, là một tiểu thể loại nhạc rock bắt nguồn từ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và phát triển xa hơn hơn ở Đức, Ý, và Pháp, từ giữa tới cuối thập niên 1960 và 1970.

Xem Ý và Progressive rock

Puglia

Puglia (Pùglia; Pulia; Ἀπουλία, Apoulia) là một vùng nằm ở Nam Ý giáp với biển Adriatic về phía đông, biển Ionia về phía đông nam, eo biển Òtranto và vịnh Taranto về phía nam.

Xem Ý và Puglia

Quân chủ Habsburg

Chế độ quân chủ Habsburg (Habsburgermonarchie) hoặc đế chế là một tên gọi không chính thức giữa các nhà sử cho các quốc gia và tỉnh, được cai trị bởi các chi nhánh Áo của Nhà Habsburg cho đến năm 1780, và sau đó là nhánh thừa kế Habsburg-Lorraine cho đến năm 1918.

Xem Ý và Quân chủ Habsburg

Quân Vương (sách)

Quân Vương (tiếng Ý: Il Principe, tiếng Anh:The Prince) là một cuốn sách bàn về khoa học chính trị của nhà ngoại giao, nhà sử học, nhà triết học chính trị người Ý tên Niccolò Machiavelli.

Xem Ý và Quân Vương (sách)

Quần vợt

Vợt và bóng Quần vợt là môn thể thao chơi giữa hai người (đánh đơn) hay hai đội trong đó mỗi đội hai người (đánh đôi).

Xem Ý và Quần vợt

Radio

sóng điện từ Radio, ra-đi-ô, ra-dô hay vô tuyến truyền thanh là thiết bị kỹ thuật ứng dụng sự chuyển giao thông tin không dây dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơn tần số của ánh sáng, đó là sóng radio.

Xem Ý và Radio

Radiotelevisione Italiana

RAI (Radiotelevisione Italiana) là hãng phát thanh truyền hình quốc doanh công thuộc kiểm của Bộ Phát triển Kinh tế Ý. Rai là công ty truyền hình lớn nhất ở Ý. Nó cạnh tranh với ba công ty truyền hình lớn tư nhân là Mediaset, Telecom Italia Media, và Sky Italia.

Xem Ý và Radiotelevisione Italiana

Raffaello

Raffaello, thường gọi là Raphael, tên đầy đủ là Raffaello Sanzio da Urbino (6 tháng 4 hoặc 28 tháng 3 năm 1483 – 6 tháng 4 năm 1520) là họa sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng người Ý. Cùng với Michelangelo và Leonardo da Vinci, ông hình thành bộ ba bậc thầy vĩ đại vào thời đó.

Xem Ý và Raffaello

Reggio Calabria

Reggio Calabria là một thành phố và đô thị nằm ở Calabria miền nam Ý, và là thủ đô của tỉnh Reggio Calabria.

Xem Ý và Reggio Calabria

Rita Levi-Montalcini

Rita Levi-Montalcini (sinh 22 tháng 4 năm 1909 - mất 30 tháng 12 năm 2012.), được trao Huân chương Cavaliere di Gran Croce, OMRI là một nhà thần kinh học người Ý, cùng với đồng nghiệp Stanley Cohen, đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1986 cho công trình phát hiện ra Nhân tố tăng trưởng thần kinh (Nerve Growth Factor, NGF).

Xem Ý và Rita Levi-Montalcini

Roberto Benigni

Roberto Remigio Benigni, Cavaliere di Gran Croce OMRI (sinh 27 tháng 10 năm 1952) là diễn viên, đạo diễn Italy.

Xem Ý và Roberto Benigni

Roberto Rossellini

Roberto Rossellini Gastone Zeffiro (8 tháng 5 năm 1906 - 3 tháng 6 năm 1977) là một đạo diễn phim và nhà biên kịch người Ý. Rossellini là một trong những đạo diễn của điện ảnh tân hiện thực Ý, góp phần với phim Roma Città Aperta (Rome, Open City 1945) cho phong trào này.

Xem Ý và Roberto Rossellini

Rococo

Ekaterina II thay thế các họa tiết mạ vàng bằng nước sơn màu oliu xám Kiến trúc Rococo là một phong cách nghệ thuật và thiết kế nội thất của Pháp thế kỷ 18.

Xem Ý và Rococo

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Ý và Roma

Romano Prodi

(sinh ngày 9 tháng 8 năm 1939) là Thủ tướng Ý. Ông cũng là Thủ tướng Ý từ năm 1996 đến 1998 và Chủ tịch Ủy ban châu Âu từ 1999 đến 2004.

Xem Ý và Romano Prodi

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Xem Ý và România

Romulus Augustus

Đế chế Đông La Mã vào năm 476. Romulus Augustus (khoảng năm 461/463 - sau năm 476, trước năm 488) là vị Hoàng đế cuối cùng của Đế chế Tây La Mã, trị vì từ ngày 31 tháng 10 năm 475 đến ngày 4 tháng 9 năm 476.

Xem Ý và Romulus Augustus

Romulus và Remus

Romulus (khoảng 771-716 TCN) và Remus (771-753 TCN) là hai anh em sinh đôi trong truyền thuyết sáng lập của thành Roma.

Xem Ý và Romulus và Remus

Rugby union

Rugby union, hay chỉ đơn giản là rugby, là một môn thể thao đồng đội cho phép va chạm có nguồn gốc từ nước Anh nửa đầu của thế kỷ 19.

Xem Ý và Rugby union

Rượu vang

Máy nghiền nho thế kỷ 16 Rượu vang (từ tiếng Pháp vin) là một loại thức uống có cồn được lên men từ nho.

Xem Ý và Rượu vang

Salvatore Quasimodo

Salvatore Quasimodo (20 tháng 8 năm 1901 - 14 tháng 7 năm 1968) là nhà thơ người Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1959.

Xem Ý và Salvatore Quasimodo

San Marino

San Marino, có tên đầy đủ là Cộng hòa Đại bình yên San Marino (tiếng Ý: Serenissima Repubblica di San Marino), là một trong những nước nhỏ nhất trên thế giới tại châu Âu, nằm hoàn toàn trong lãnh thổ nước Ý.

Xem Ý và San Marino

Sandro Botticelli

Alessandro di Mariano di Vanni Filipepi hay là Sandro Botticelli hoặc Il Botticello hoặc ngắn gọn là Botticelli, sinh năm 1445 mất ngày 17 tháng 5 năm 1510, là một họa sĩ người Ý và nhà đồ họa in ấn của những năm đầu thời kỳ Phục hưng.

Xem Ý và Sandro Botticelli

Sardegna

Sardegna (Sardegna, Sardigna, Sardinia) là hòn đảo lớn thứ hai tại Địa Trung Hải (sau Sicilia và trước Síp) là một vùng tự trị của Ý. Các vùng đất gần Sargegna nhất là Corse (qua eo biển Bonifacio rộng 15–20 km), bán đảo Ý, Sicilia, Tunisia và quần đảo Baleares.

Xem Ý và Sardegna

Sarno

Sarno là một đô thị (comune) thuộc tỉnh Salerno trong vùng Campania của Ý. Ispani có diện tích km2, dân số là người (thời điểm ngày).

Xem Ý và Sarno

Sân bay quốc tế Leonardo da Vinci

Sân bay quốc tế Leonardo da Vinci (Aeroporto Internazionale Leonardo da Vinci) hay còn gọi Sân bay Roma-Fiumicino, là sân bay tọa lạc ở Fiumicino, là sân bay lớn nhất của Italia, nằm cách thủ đô Roma 28 km.

Xem Ý và Sân bay quốc tế Leonardo da Vinci

Sân bay quốc tế Malpensa

Sân bay quốc tế Malpensa là một sân bay ở tỉnh Varese, cách Milano 45 km ở Italia.

Xem Ý và Sân bay quốc tế Malpensa

Sông Po

Viên đá đánh dấu dòng suốt nơi khởi đầu sông Po. Trên viên đá khắc dòng chữ "Sông Po được sinh ra ở đây". Sông Po thuộc miền bắc lãnh thổ nước Ý, với chiều dài 652 km (405 dặm),sông Po là con sông dài nhất nước Ý.

Xem Ý và Sông Po

Sự cố nhà máy điện Fukushima I

là một loạt các sự kiện tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima I sau trận động đất và sóng thần Sendai 2011.

Xem Ý và Sự cố nhà máy điện Fukushima I

Số La Mã

Số La Mã hay chữ số La Mã là hệ thống chữ số cổ đại, dựa theo chữ số Etruria.

Xem Ý và Số La Mã

Scuderia Ferrari

Scuderia Ferrari là một đội đua ô tô Công thức 1 thuộc công ty sản xuất ô tô Ferrari.

Xem Ý và Scuderia Ferrari

Sergio Leone

Sergio Leone (sinh ngày 3 tháng 1 năm 1929 – mất ngày 30 tháng 4 năm 1989) là một đạo diễn phim, nhà sản xuất phim và nhà biên kịch phim người Ý, được biết đến chủ yếu với thể loại "Phim Cao bồi Ý".

Xem Ý và Sergio Leone

Sergio Mattarella

Sergio Mattarella (phát âm tiếng Ý:; sinh ngày 23 tháng 7 năm 1941) là một chính trị gia, thẩm phán, và Tổng thống thứ 12 của nước Ý và chính thức nhậm chức vào ngày 3 tháng 2 năm 2015.

Xem Ý và Sergio Mattarella

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Xem Ý và Sicilia

Sikh giáo

Biểu tượng của Sikh giáo Đền Amritsar thánh địa của Sikh giáo Sikh giáo (ਸਿੱਖੀ) hay Tích-khắc giáo theo phiên âm Hán Việt, cũng gọi là đạo Sikh, do Guru Nanak sáng lập vào thế kỷ 15 tại vùng Punjab, truyền dạy những giáo lý của Guru Nanak (người lập đạo và cũng là guru đầu tiên) và 10 vị guru khác truyền lại (người cuối cùng thành thánh trong Guru Granth Sahib).

Xem Ý và Sikh giáo

Silvio Berlusconi

Silvio Berlusconi (sinh 29 tháng 9 năm 1936-) là một chính trị gia, nhà kinh doanh và ông chủ truyền thông lớn người Ý. Ông là người đứng đầu phong trào chính trị Forza Italia (Tiến lên Italia), một đảng chính trị trung hữu được ông thành lập năm 1993 tại Roma.

Xem Ý và Silvio Berlusconi

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Xem Ý và Slovenia

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Xem Ý và Somalia

Sonata

Sonata (Tiếng Ý:; sonate, sonare) là một thuật ngữ chỉ định một loạt các hình thức sáng tác, đến thời kỳ cổ điển có tầm quan trọng ngày một tăng và đầu thế kỷ 19 đại diện cho một nguyên tắc sáng tác các tác phẩm quy mô lớn.

Xem Ý và Sonata

Sonnet

Xon-nê (bắt nguồn từ tiếng Pháp: sonnet) là một hình thức thơ có nguồn gốc từ Ý; Giacomo Da Lentini được coi là người đã phát minh ra thể loại thơ này.

Xem Ý và Sonnet

Sophia Loren

Sophia Loren, tên khai sinh Sofia Costanza Brigida Villani Scicolone (sinh ngày 20 tháng 9 năm 1934) là một nữ diễn viên người Italia đã từng đoạt tượng vàng Oscar.

Xem Ý và Sophia Loren

Spaghetti alla carbonara

Spaghetti alla carbonara là một món ăn mì Ý từ Roma nấu với trứng, phô mát (Pecorino Romano hay Parmigiano-Reggiano), thịt muối (guanciale hay pancetta), và tiêu.

Xem Ý và Spaghetti alla carbonara

Spoleto

Spoleto (tiếng Latin Spoletium) là một thành phố cổ ở tỉnh Perugia đông trung bộ Umbria dưới chân núi Apennine.

Xem Ý và Spoleto

Stromboli

Stromboli (tiếng Sicilia: Struògnuli, tiếng Hy Lạp cổ đại: Strongulē) là một hòn đảo nhỏ ở biển Tyrrhenia, ngoài khơi bờ biển phía bắc Sicilia, có chứa một trong ba núi lửa hoạt động tại Ý. Đây là một trong tám đảo Aeolia, một vòng cung núi lửa phía bắc của Sicilia.

Xem Ý và Stromboli

Suncus etruscus

Suncus etruscus là một loài động vật có vú trong họ Chuột chù, bộ Soricomorpha.

Xem Ý và Suncus etruscus

Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

Xem Ý và Sơ kỳ Trung Cổ

Sơn dương Chamois vùng Pyrénées

Rupicapra pyrenaica là một loài động vật có vú trong họ Bovidae, bộ Artiodactyla.

Xem Ý và Sơn dương Chamois vùng Pyrénées

Tân Thế giới

Bản đồ Tân Thế giới của Sebastian Münster, biên tập lần đầu năm 1540 Lịch sử Tân Thế giới "Historia antipodum oder newe Welt". Matthäus Merian, 1631. ''Carte d'Amérique'' (Bản đồ châu Mỹ), Guillaume Delisle, khoảng năm 1774 Tân thế giới là một tên gọi được sử dụng để chỉ châu Mỹ (bao gồm Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Mỹ và Caribe cũng như các đảo xung quanh một cách tổng thể) được sử dụng từ thế kỷ 16.

Xem Ý và Tân Thế giới

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Ý và Tây Ban Nha

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Xem Ý và Tòa Thánh

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) là một tổ chức an ninh liên chính phủ lớn nhất thế giới.

Xem Ý và Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Xem Ý và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.

Xem Ý và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Xem Ý và Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổng thống Ý

Tổng thống Ý là nguyên thủ quốc gia Ý. Nhiệm kỳ tổng thống là bảy năm.

Xem Ý và Tổng thống Ý

Tỉnh (Ý)

300px Ở Ý, tỉnh (tiếng Ý: provincia) là cấp hành chính địa phương cao hơn comune nhưng thấp hơn vùng (regione).

Xem Ý và Tỉnh (Ý)

Tecneti

Tecneti (tiếng La tinh: Technetium) là nguyên tố hóa học có nguyên tử lượng và số nguyên tử nhỏ nhất trong số các nguyên tố không có đồng vị ổn định nào.

Xem Ý và Tecneti

Tevere

Tevere (tiếng Latin: Tiberis, tiếng Anh: Tiber) là con sông dài thứ ba ở Ý. Sông bắt nguồn từ dãy núi Appennini ở Emilia-Romagna, có chiều dài 406 km (252 dặm) từ Umbria và Lazio đổ ra biển Tyrrhenus.

Xem Ý và Tevere

Thành bang Ý

Italia năm 1494, sau khi Hòa ước Lodi được ký kết Các thành bang ở Ý là một hiện tượng chính trị của các quốc gia độc lập nhỏ nằm ở miền trung và miền bắc bán đảo Ý giữa thế kỷ thứ 10 và 15.

Xem Ý và Thành bang Ý

Thành phố trung tâm của Ý

Các thành phố trung tâm của Ý. Thành phố trung tâm hay thành phố vùng đô thị (città metropolitana trong tiếng Ý) là một đơn vị hành chính của Ý, hoạt động từ năm 2015.

Xem Ý và Thành phố trung tâm của Ý

Thành Vatican

Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý.

Xem Ý và Thành Vatican

Tháp nghiêng Pisa

Tháp nghiêng Pisa Tháp nghiêng Pisa (tiếng Ý: Torre pendente di Pisa) là một tòa tháp chuông tại thành phố Pisa (Ý) được khởi xây năm 1173.

Xem Ý và Tháp nghiêng Pisa

Thân vương quốc

Thân vương quốc (principality, princedom, Fürstentum) có thể là một nước chư hầu phong kiến theo chế độ quân chủ hoặc một quốc gia có chủ quyền, do một quân chủ có tước vị thân vương (Fürst, prince) cai trị.

Xem Ý và Thân vương quốc

Thảm họa Chernobyl

Thảm hoạ nguyên tử Chernobyl xảy ra vào ngày 26 tháng 4 năm 1986 khi nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Pripyat, Ukraina (khi ấy còn là một phần của Liên bang Xô viết) bị nổ.

Xem Ý và Thảm họa Chernobyl

Thần khúc

''Comencia la Comedia'', 1472 Thần khúc (Divina Commedia) là một trường ca của nhà thơ Ý thời Trung cổ Dante Alighieri (1265-1321), là một trong số những nhà thơ kiệt xuất nhất của nước Ý và thế giới.

Xem Ý và Thần khúc

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Xem Ý và Thập tự chinh

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Xem Ý và Thế vận hội

Thế vận hội Mùa đông

Một vận động viên cầm Ngọn đuốc Olympic trong lễ rước đuốc năm 2002 Thế vận hội Mùa đông là sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần với nhiều môn thể thao, đây là sự kiện được tổ chức bởi Ủy ban Olympic quốc tế.

Xem Ý và Thế vận hội Mùa đông

Thế vận hội Mùa đông 1956

Thế vận hội Mùa đông 1956, hay Thế vận hội Mùa đông VII, được tổ chức từ 26 tháng 1 đến 5 tháng 2 năm 1956 tại Cortina d'Ampezzo (Ý), một khu nghỉ mát mùa đông tại dãy Alps.

Xem Ý và Thế vận hội Mùa đông 1956

Thế vận hội Mùa đông 2006

Thế vận hội Mùa đông 2006, hay Thế vận hội Mùa đông XX, là Thế vận hội Mùa đông thứ 20, được tổ chức tại Torino (Ý) từ ngày 10 tháng 2 đến 26 tháng 2 năm 2006.

Xem Ý và Thế vận hội Mùa đông 2006

Thế vận hội Mùa hè 1896

Thế vận hội Mùa hè 1896, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè lần thứ I, là sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức tại thành phố Athena, thủ đô của Hy Lạp, từ ngày 6 đến 15 tháng 4 năm 1896.

Xem Ý và Thế vận hội Mùa hè 1896

Thế vận hội Mùa hè 1960

Thế vận hội Mùa hè 1960, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XVI, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô Roma của Ý năm 1960.

Xem Ý và Thế vận hội Mùa hè 1960

Thế vận hội Mùa hè 2004

Thế vận hội Mùa hè 2004 hoặc Thế vận hội Mùa hè XXVIII là thế vận hội lần thứ 28, diễn ra tại Athena, Hy Lạp ngày 13 tháng 8 và bế mạc ngày 29 tháng 8 năm 2004.

Xem Ý và Thế vận hội Mùa hè 2004

Thời đại đồ đá cũ

Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.

Xem Ý và Thời đại đồ đá cũ

Thời kỳ cổ đại

Thời kỳ cổ đại là lịch sử thế giới từ khi con người xuất hiện lần đầu tiên ở Cựu thế giới đến thời Sơ kì Trung Cổ ở châu Âu và nhà Tần ở Trung Hoa.

Xem Ý và Thời kỳ cổ đại

Thời kỳ Mycenae

Thời kỳ Mycenae là một thời kỳ văn hóa của Hy Lạp cổ đại được lấy tên từ di chỉ khảo cổ Mycenae phía Đông Bắc Argolis, nằm ở Peloponnese phía nam Hy Lạp.

Xem Ý và Thời kỳ Mycenae

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Ý và Thụy Sĩ

Thủ tướng Ý

Thủ tướng Ý, chính thức là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Cộng hòa Ý (tiếng Ý: Presidente del Consiglio dei Ministri) là người đứng đầu chính phủ của Cộng hòa Ý. Dù chức vụ này là tương tự như trong hầu hết các chế độ nghị viện khác, Thủ tướng Ý lại có thẩm quyền ít hơn so với một số các người đồng cấp của mình.

Xem Ý và Thủ tướng Ý

Thức cột Doric

Cột Doric ở mặt tiền Đại học Cincinnati, Mỹ Cột Doric phiên bản Hy Lạp Cột Doric phiên bản La Mã Thức cột Doric là một trong 3 cột cơ bản và được sử dụng nhiều nhất trong hệ thống thức cột cổ điển của kiến trúc Hy Lạp cổ đại, hai cột còn lại là Ionic và Corinth.

Xem Ý và Thức cột Doric

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Xem Ý và Thực vật có mạch

Thể chế đại nghị

Thể chế đại nghị hoặc Đại nghị chế với đặc điểm là nhánh hành pháp của chính quyền phụ thuộc vào sự hậu thuẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của quốc hội, thường được biểu thị qua quyền bỏ phiếu tín nhiệm.

Xem Ý và Thể chế đại nghị

Thống nhất nước Ý

Thống nhất nước Ý (tiếng Ý: il Risorgimento) là phong trào chính trị và xã hội kết hợp các nước khác nhau trong bán đảo Ý thành nước quân chủ Ý duy nhất trong thế kỷ 19.

Xem Ý và Thống nhất nước Ý

The Daily Telegraph

The Daily Telegraph là một nhật báo khổ rộng phát hành buổi sáng hàng ngày tại Vương quốc Anh và nhiều quốc gia khác.

Xem Ý và The Daily Telegraph

The Hollywood Reporter

"Hollywood Reporter" là một tạp chí của ngành công nghiệp điện ảnh tại Hoa Kỳ.

Xem Ý và The Hollywood Reporter

The World Factbook

The World Factbook (ISSN; cũng gọi là CIA World Factbook; tiếng Việt: Sách Dữ kiện Thế giới) là một ấn bản phẩm thường niên của CIA Hoa Kỳ theo kiểu thông tin niên giám về các quốc gia trên thế giới.

Xem Ý và The World Factbook

Thiên văn học tia X

khí quyển trái Đất. Thiên văn học tia X là một ngành nghiên cứu qua phương pháp quan sát của thiên văn học bằng sự phát hiện tia X từ các đối tượng thiên văn.

Xem Ý và Thiên văn học tia X

Thiện, ác, tà (phim 1966)

Thiện, ác, tà (tiếng Ý: Il buono, il brutto, il cattivo, tiếng Anh: The Good, the Bad and the Ugly, còn được dịch Người tốt, kẻ xấu và tên vô lại hay Tốt, Xấu và Tồi tệ) là một bộ phim cao bồi của đạo diễn Sergio Leone với sự tham gia của các diễn viên Clint Eastwood, Eli Wallach, Lee Van Cleef.

Xem Ý và Thiện, ác, tà (phim 1966)

Thucydides

Tượng bán thân Thucydides đặt tại bảo tàng Royal Ontario, Toronto Thucydides (460 trước công nguyên - 395 trước công nguyên) (tiếng Hy Lạp Θουκυδίδης, Thoukydídēs) là sử gia Hy Lạp và tác giả quyển Lịch sử chiến tranh Peloponnesus kể lại cuộc chiến ở thế kỷ 5 trước công nguyên giữa Sparta và Athens cho tới năm 411 trước công nguyên.

Xem Ý và Thucydides

Thung lũng Aosta

Thung lũng Aosta (Valle d'Aosta (văn phạm) hay Val d'Aosta (đại chúng); Vallée d'Aoste / (văn phạm) hay Val d'Aoste (thông thường); Val d'Outa) là một vùng bán tự trị ở miền tây bắc Ý. Nó giáp với Auvergne-Rhône-Alpes, Pháp về phía tây, Valais, Thụy Sĩ về phía bắc và vùng Piedmont về phía nam và đông.

Xem Ý và Thung lũng Aosta

Thuyết địa tâm

Bức tranh nghệ thuật thể hiện hệ địa tâm có các dấu hiệu của hoàng đạo và hệ mặt trời với Trái Đất ở trung tâm. Hình mẫu ban đầu của hệ Ptolemy. Trong thiên văn học, mô hình địa tâm (geocentric model) (trong tiếng Hy Lạp: geo.

Xem Ý và Thuyết địa tâm

Thuyết tự sinh

''Marcus Vitruvius Pollio - một trong những học giả đầu tiên tin vào học thuyết tự sinh'' Là một lý thuyết cho rằng các sinh vật sống trên Trái đất được tự nhiên sinh ra mà không cần đến các sinh vật có kết cấu tương đồng.

Xem Ý và Thuyết tự sinh

Thượng viện Ý

Thượng viện Cộng hòa (Senato della Repubblica) hay còn được gọi Thượng viện Italia là một trong 2 viện thuộc Nghị viện Ý. Viện hiện nay được thành lập ngày 8/5/1948, trước đó cũng tồn tại trong chính thể Vương quốc Ý với tên gọi Senato del Regno (thượng viện vương quốc) và là sự tiếp nối của Senato Subalpino (Thượng viện rặng núi) thành lập 8/5/1848.

Xem Ý và Thượng viện Ý

Tia vũ trụ

Bức xạ vũ trụ hay tia vũ trụ là chùm tia các hạt có năng lượng cao phóng vào khí quyển Trái Đất từ không gian (bức xạ sơ cấp) và bức xạ thứ cấp được sinh ra do các hạt đó tương tác với các hạt nhân nguyên tử trong khí quyển với thành phần gồm hầu hết là các hạt cơ bản.

Xem Ý và Tia vũ trụ

Tiếng Albania

Tiếng Albania (shqip hay gjuha shqipe) là một ngôn ngữ Ấn-Âu với hơn năm triệu người nói, chủ yếu sinh sống tại Albania, Kosovo, Cộng hòa Macedonia, và Hy Lạp, và một số nơi có kiều dân Albania, gồm Montenegro và thung lũng Preševo của Serbia.

Xem Ý và Tiếng Albania

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Xem Ý và Tiếng Đức

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Xem Ý và Tiếng Ý

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Xem Ý và Tiếng Ả Rập

Tiếng Ba Lan

Tiếng Ba Lan (język polski, polszczyzna) là ngôn ngữ chính thức của Ba Lan.

Xem Ý và Tiếng Ba Lan

Tiếng Catalunya

Tiếng Catalunya (català, hay) là một ngôn ngữ Rôman, ngôn ngữ dân tộc và là ngôn ngữ chính thức của Andorra, và là một ngôn ngữ đồng chính thức ở những cộng đồng tự trị Tây Ban Nha là Catalunya, quần đảo Baleares và cộng đồng Valencia (nơi người ta gọi nó là Valencià ("tiếng València")), cũng như ở thành phố Alghero trên đảo thuộc Ý là Sardegna.

Xem Ý và Tiếng Catalunya

Tiếng Croatia

Tiếng Croatia (hrvatski) là một dạng chuẩn hóa của tiếng Serbia-Croatia được dùng bởi người Croat, chủ yếu tại Croatia, Bosna và Herzegovina, vùng Vojvodina của Serbia.

Xem Ý và Tiếng Croatia

Tiếng Friuli

Tiếng Friuli hay Friula (hay, thân mật hơn, marilenghe trong tiếng Friuli, friulano trong tiếng Ý, Furlanisch trong tiếng Đức, furlanščina trong tiếng Slovene) là một ngôn ngữ Rôman thuộc về nhánh Rhetia-Rôman, được nói tại vùng Friuli tại đông bắc Ý.

Xem Ý và Tiếng Friuli

Tiếng Hindi

Hindi (Devanagari: हिन्दी, IAST: Hindī), or Modern Standard Hindi (Devanagari: मानक हिन्दी, IAST: Mānak Hindī) là dạng được tiêu chuẩn hóa và Phạn hóa của tiếng Hindustan.

Xem Ý và Tiếng Hindi

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Ý và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp cổ đại

Tiếng Hy Lạp cổ đại là hình thức tiếng Hy Lạp được sử dụng trong thế kỷ 9 TCN đến thế kỷ 6 SCN.

Xem Ý và Tiếng Hy Lạp cổ đại

Tiếng Ladin

Bản đồ chi tiết của các cộng đồng nói tiếng Ladin Tiếng Ladin (tiếng Đức: Ladinisch, tiếng Ý: Ladino) là một nhóm các phương ngữ (mà một số xem xét một phần của một ngôn ngữ đơn nhất Rhaeto-Romance) nói trong dãy núi Dolomite ở miền Bắc Italia trong khu vực biên giới của tỉnh Trentino, Nam Tyrol và Belluno.

Xem Ý và Tiếng Ladin

Tiếng Liguria

Tiếng Liguria (ligure hoặc lengua ligure) là loại ngôn ngữ Gallo-Rôman được sử dụng ở vùng Liguria ở miền Bắc nước Ý, các vùng ven biển Địa trung Hải của Pháp, Monaco và trong những ngôi làng Carloforte và Calasetta ở đảo Sardegna.

Xem Ý và Tiếng Liguria

Tiếng Napoli

Tiếng Napoli (tiếng Napoli: napulitano; tiếng Ý: napoletano) là một ngôn ngữ của thành phố và vùng Napoli và Campania.

Xem Ý và Tiếng Napoli

Tiếng Occitan

Tiếng Occitan là một ngôn ngữ Romance được nói ở Occitania, tức là gồm miền Nam nước Pháp, thung lũng Occitan của Ý, Monaco và thung lũng Aran của Tây Ban Nha.

Xem Ý và Tiếng Occitan

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Ý và Tiếng Pháp

Tiếng Piemonte

Tiếng Piemonte (Piemontese, tiếng Piemonte: Piemontèis) là ngôn ngữ Romance được 2 triệu người nói tại vùng Piemonte tây bắc nước Ý. Một số nhà ngôn ngữ châu Âu và Bắc Mỹ (ví dụ như, Einar Haugen, Gianrenzo P.

Xem Ý và Tiếng Piemonte

Tiếng Sardegna

Tiếng Sardegna (sardu, limba sarda, lingua sarda) hay tiếng Sard là ngôn ngữ bản địa chính được nói trên đảo Sardegna (Ý), đây là một ngôn ngữ Rôman.

Xem Ý và Tiếng Sardegna

Tiếng Sicilia

Tiếng Sicilia (sicilianu; tiếng Ý: Siciliano) là một ngôn ngữ Rôman nói trên đảo Sicilia, các đảo lân cận.

Xem Ý và Tiếng Sicilia

Tiếng Slovene

Tiếng Slovene hay tiếng Slovenia (slovenski jezik/slovenščina) là một ngôn ngữ Slav, trong nhóm ngôn ngữ Nam Slav.

Xem Ý và Tiếng Slovene

Tiếng Tamil

Tiếng Tamil là một ngôn ngữ Dravida được nói chủ yếu bởi người Tamil tại Ấn Độ và Sri Lanka, và cũng bởi kiều dân Tamil, người Moor Sri Lanka, Burgher, Dougla, và Chindian.

Xem Ý và Tiếng Tamil

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Xem Ý và Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Ý và Tiếng Trung Quốc

Tiếng Ukraina

Tiếng Ukraina (украї́нська мо́ва ukrayins'ka mova) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Đông của các ngôn ngữ gốc Slav.

Xem Ý và Tiếng Ukraina

Tiếng Veneto

Một tấm bảng bằng tiếng Venetia viết "Ở đây chúng tôi cũng nói tiếng Venetia". ngôn ngữ Romance in ở châu Âu. Venetia được đánh số 15. Tiếng Veneto hoặc tiếng Venezia (Venetian:, hay) là một ngôn ngữ Roman được sử dụng như môn ngôn ngữ mẹ đẻ của khoảng 4 triệu người tại vùng đông bắc Ý, hầu hết trong vùng Veneto của Ý, nơi mà hầu hết trong số năm triệu cư dân có thể hiểu nó.

Xem Ý và Tiếng Veneto

Tiểu lục địa Ấn Độ

Tiểu lục địa Ấn Độ là một khu vực của châu Á nằm chủ yếu trên Mảng Ấn Đ.

Xem Ý và Tiểu lục địa Ấn Độ

Tiểu vương quốc Sicilia

Tiểu vương quốc Sicilia là một nhà nước Hồi giáo trên đảo Sicilia mà tồn tại từ 831 đến 1072.

Xem Ý và Tiểu vương quốc Sicilia

Time (tạp chí)

Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.

Xem Ý và Time (tạp chí)

Tintoretto

Tintoretto, phiên âm tiếng Ý: tintoˈretto (tên khai sinh Jacopo Comin, sinh cuối tháng 9 hoặc đầu tháng 10 năm 1518 – ngày 31 tháng 5 năm 1594) là một họa sĩ người Ý và một phần của trường phái Phục Hưng.  Vì năng lực vẽ tranh phi thường, ông đã được gọi là Il Furioso.  Tác phẩm của ông được đặc trưng bởi các cơ thể cơ bắp, cử chỉ kịch tính, và sử dụng góc nhìn theo trường phái kiểu cách, trong khi duy trì màu sắc và ánh sáng điển hình của trường phái Venetian.

Xem Ý và Tintoretto

Tiramisu

Tiramisu là một loại bánh ngọt tráng miệng vị cà phê rất nổi tiếng của nước Ý, gồm các lớp bánh quy Savoiardi, nhúng cà phê xen kẽ với hỗn hợp trứng, đường, phô mai mascarpone đánh bông, thêm một ít bột cacao.

Xem Ý và Tiramisu

Titus Livius

Titus Livius, một bức tranh phác thảo của thế kỉ 20 Titus Livius (hay Livy trong tiếng Anh; 59 TCN – 17 SCN) là một sử gia người La Mã, ông đã viết về lịch sử của Roma, trong cuốn Ab Urbe Condita, từ giai đoạn hình thành đến triều đại Augustus trong thời đại của chính ông.

Xem Ý và Titus Livius

Tiziano Ferro

Tiziano Ferro (sinh ngày 21 tháng hai, năm 1980, Latina, Ý) là ca sĩ-nhạc sĩ, nhà sản xuất và tác giả người Ý. Anh nổi tiếng vào năm 2001 với đĩa đơn quốc tế "Perdono" và trở nên thành công kể từ đó, nhất là ở quê nhà.

Xem Ý và Tiziano Ferro

Tiziano Vecelli

Tiziano Vecelli hay Tiziano Vecellio, trong tiếng Việt còn có thể gọi là Ti xiêng (khoảng 1473/1490 – 27 tháng 8 năm 1576 thường được biết đến hơn với tên gọi Titian là một hoạ sĩ Italia, người lãnh đạo trường phái Venice thế kỷ 16 của phong trào Phục hưng Italia.

Xem Ý và Tiziano Vecelli

Tommaso Campanella

Tommaso Campanella Tommaso Campanella (ngày 5 tháng 9 năm 1568 - 21 tháng 5 năm 1639), tên rửa tội Giovanni Domenico Campanella, là một triết gia, nhà thần học, nhà chiêm tinh, và nhà thơ Ý. Sinh ra tại Stignano (ở hạt Stilo) ở tỉnh Reggio di Calabria ở miền nam Ý, Campanella là một thần đồng.

Xem Ý và Tommaso Campanella

Torino

Bản đồ miền Piemonte với Torino được tô màu xanh và các nơi Thế vận hội được chỉ ra Torino (tiếng Ý; còn được gọi là Turin trong tiếng Piemonte và các tiếng Anh, Pháp, Đức) là một thành phố kỹ nghệ quan trọng tại tây bắc của Ý.

Xem Ý và Torino

Torquato Tasso

Torquato Tasso (11 tháng 3, 1544 - 25 tháng 4, 1595) là một nhà thơ người Italia vào thế kỉ 16, bài thơ được biết đến nhiều nhất của ông là La Gerusalemme liberata (Jerusalem giải phóng) (1580).

Xem Ý và Torquato Tasso

Tosca

Tosca là vở nhạc kịch 3 hồi của soạn giả nổi tiếng Giacomo Puccini được viết lời bởi Luigi Illica và Giuseppe Giacosa.

Xem Ý và Tosca

Toscana

Toscana là một vùng ở Trung Ý với diện tích chừng và dân số khoảng 3,8 triệu người (2013).

Xem Ý và Toscana

Tour de France

Tour de France (tiếng Pháp) – còn gọi là Grande Boucle hay một cách đơn giản là Le Tour, trước đây thường được dịch là Vòng quanh nước Pháp hay Vòng nước Pháp – là giải đua xe đạp nổi tiếng nhất thế giới.

Xem Ý và Tour de France

Traianus

Marcus Ulpius Nerva Traianus Augustus hay còn gọi là Trajan (18 tháng 9 năm 53 – 9 tháng 8 năm 117), là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 98 tới khi qua đời năm 117.

Xem Ý và Traianus

Trận El Alamein thứ hai

Trận El Alamein thứ hai diễn ra trong vòng 20 ngày từ 23 tháng 10 đến 11 tháng 11 năm 1942 ở gần thành phố duyên hải El Alamein của Ai Cập, và chiến thắng của Đồng Minh tại đây đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng của Chiến dịch Sa mạc Tây trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Ý và Trận El Alamein thứ hai

Trận Vittorio Veneto

Trận Vittorio Veneto là trận đánh diễn ra từ ngày 24 tháng 10 đến ngày 3 tháng 11 năm 1918 giữa Ý và Đế quốc Áo-Hung tại Vittorio Veneto trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Ý và Trận Vittorio Veneto

Trực thăng chiến đấu

Một chiếc trực thăng chiến đấu Mil Mi-24 của Nga. Tiger UHT hiện đại của Quân đội Đức Một chiếc trực thăng chiến đấu, là một trực thăng quân sự được trang bị để tấn công các mục tiêu trên mặt đất như bộ binh, phương tiện bọc thép và các cấu trúc của đối phương bằng pháo tự động, súng máy, rocket, và các loại tên lửa dẫn đường chính xác như Hellfire.

Xem Ý và Trực thăng chiến đấu

Trentino

Tỉnh Trentino (Tiếng Ý: Provincia autonoma di Trento hay Trentino) là một tỉnh tự trị của Ý. Trong ngôn ngữ địa phương, thường thì sử dụng tên Trentin.

Xem Ý và Trentino

Trentino-Nam Tirol

Trentino-Nam Tirol (Trentino-Alto Adige,; Trentino-Südtirol;; Trentin-Südtirol; Austro-Bavarian: Trentino-Sidtiroul) là một khu vực tự trị ở miền bắc Ý. Nó gồm hai tỉnh: Trentino và Nam Tirol.

Xem Ý và Trentino-Nam Tirol

Trento

Trento (tiếng Đức: Trient; Latin: Tridentum) là một thành phố Italia nằm trong thung lũng sông Adige ở Trentino-Alto Adige/Südtirol.

Xem Ý và Trento

Trieste

Trieste (tiếng Ý: Trieste, tiếng Trièst tại Venezia: Trièst, tiếng Croatia: Trst, tiếng Đức: Triest) là một thành phố và hải cảng nằm ở đông bắc Ý. Thành phố này nằm ở dải đất giữa biển Adriatic và biên giới Ý giáp với Slovenia.

Xem Ý và Trieste

Trieste (tỉnh)

Tỉnh Trieste (Provincia di Trieste, Tržaška pokrajina) là một tỉnh trong vùng tự trị Friuli-Venezia Giulia của Italia.

Xem Ý và Trieste (tỉnh)

Trompe-l'œil

Trompe-l'œil (tiếng Pháp là "đánh lừa con mắt", phát âm là) là một kỹ thuật nghệ thuật khéo léo kéo những hình tượng hiện thực vô cùng để tạo ra ảo ảnh quang học.

Xem Ý và Trompe-l'œil

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Ý và Trung Đông

Trung Ý

Trung Ý hay miền Trung nước Ý (Italia centrale) là một trong năm vùng thống kê chính thức của Ý theo Viện thống kê quốc gia của nước này (ISTAT) và cũng là một vùng cấp một Liên minh châu Âu.

Xem Ý và Trung Ý

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Ý và Trung Quốc

Trường phái ấn tượng

n tượng (tiếng Pháp: Impressionnisme; tiếng Anh: Impressionism) là một trào lưu nghệ thuật bắt đầu tại Paris (Pháp) vào cuối thế kỷ 19.

Xem Ý và Trường phái ấn tượng

Trường phái kiểu cách

Parmigianino, ''Madonna with the Long Neck'' (1534-40) Trường phái kiểu cách là một trào lưu nghệ thuật xuất phát ở Ý khoảng từ 1520 tới 1580, tiếp sau thời kỳ Phục Hưng.

Xem Ý và Trường phái kiểu cách

Tung hứng

Tung hứng Tung hứng (juggling) là một kĩ năng vật lý được thực hiện bởi các nghệ nhân tung hứng (juggler) hoặc là diễn viên xiếc, các công nhân xây dựng.

Xem Ý và Tung hứng

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Xem Ý và Tunisia

Turandot

phải Turandot là vở opera 3 màn của nhà soạn nhạc opera nổi tiếng người Ý Giacomo Puccini.

Xem Ý và Turandot

Udine (tỉnh)

Tỉnh Udine (tiếng Ý: Provincia di Udine, tiếng Friulia Provincie di Udin) là một tỉnh ở vùng tự trị Friuli-Venezia Giulia của Ý, giáp với Áo và Slovenia.

Xem Ý và Udine (tỉnh)

Uffizi

Uffizi Phòng trưng bày Uffizi (tiếng Ý: Galleria degli Uffizi) là một bảo tàng nghệ thuật nổi bật nằm gần Quảng trường Piazza della Signoria ở trung tâm Firenze, vùng Tuscany, Italia.

Xem Ý và Uffizi

Ugo Foscolo

Ugo Foscolo (6 tháng 2 năm 1778 tại Zakynthos – 10 tháng 9 năm 1827 tại Turnham Green), tên lúc sinh là Niccolò Foscolo, là một nhà thơ, nhà cách mạng và nhà văn người Ý. Ông được nhớ tới đặc biệt cho sách thơ năm 1807 của mình Dei sepolcri.

Xem Ý và Ugo Foscolo

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Xem Ý và Ukraina

Umberto Eco

Umberto Eco OMRI (sinh ngày 5 tháng 1 năm 1932 – mất ngày 19 tháng 2 năm 2016) là một triết gia, nhà văn, nhà phê bình và một nhà ký hiệu học người Ý. Tên tuổi ông được biết đến nhờ cuốn tiểu thuyết đầu tay của mình, Tên của đóa hồng (1980).

Xem Ý và Umberto Eco

Umberto II của Ý

Umberto II của Ý (15 tháng 9 1904 - 18 tháng 3 1983) là vị vua cuối cùng của Ý. Ông trị vì 35 ngày, từ ngày 09 tới ngày 13 tháng 6 năm 1946, vì vậy mà ông có biệt danh Re di Maggio (Vua tháng Năm).

Xem Ý và Umberto II của Ý

Umbria

Umbria là một trong 20 vùng của Ý. Thủ phủ là Perugia.

Xem Ý và Umbria

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Xem Ý và Vũ khí hạt nhân

Vùng hành chính (Ý)

Vùng hành chính là cấp hành chính địa phương thứ nhất ở Ý. Mỗi vùng hành chính của Ý lại được Ủy ban châu Âu xem là một vùng cấp hai của Liên minh châu Âu.

Xem Ý và Vùng hành chính (Ý)

Vụ ám sát Julius Caesar

''La Mort de César'' (kh. 1859–1867) của Jean-Léon Gérôme, nói về kết quả của vụ ám sát, khi thi thể của Caesar đang nằm một xó ở phía trước trong khi các Nguyên lão đang nhảy mừng Vụ ám sát Julius Caesar là kết quả của một âm mưu của nhiều vị Nguyên lão, những người đã tự gọi mình là Người giải thoát (Liberatores).

Xem Ý và Vụ ám sát Julius Caesar

Vụ phun trào núi Vesuvius năm 79

Vào năm 79, núi Vesuvius phun trào trong một trong những vụ phun trào thảm khốc nhất và nổi tiếng trong lịch sử châu Âu.

Xem Ý và Vụ phun trào núi Vesuvius năm 79

Văn minh Etrusca

Etrusca là một nền văn minh cổ từng tồn tại ở khu vực mà ngày nay tương ứng với vùng Toscana, Ý. Những người La Mã cổ gọi những người tạo ra nền văn minh này là Tusci hay Etrusci.

Xem Ý và Văn minh Etrusca

Venaria Reale

Venaria Reale là một đô thị ở tỉnh Torino trong vùng Piedmont, có vị trí cách khoảng 8 km về phía tây bắc của Torino, nước Ý. Tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2004, đô thị này có dân số 35.128 người và diện tích là 20,3 km².

Xem Ý và Venaria Reale

Veneto

Veneto; Vèneto) là một trong 20 vùng của Ý. Dân số vùng này khoảng 4,8 triệu người, thủ phủ là Venezia. Từng là cái nôi của Cộng hòa Venezia, sau đó là miền đất di cư ra đi, Veneto ngày nay nằm trong nhóm các vùng giàu có và công nghiệp hóa cao nhất Ý.

Xem Ý và Veneto

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Xem Ý và Venezia

Venezia Giulia

Venezia Giulia (tiếng Ý Venezia Giulia, tiếng Slovenia và tiếng Croatia Julijska Krajina) là một vùng lịch sử ở vùng Thượng Adria ở Trung Âu.

Xem Ý và Venezia Giulia

Vergilius

Publius Vergilius Maro (15 tháng 10 năm 70 TCN – 21 tháng 9 năm 19 TCN) – nhà thơ lớn của La Mã cổ đại, người sáng tạo ra thể loại thơ sử thi, tác giả của Bucolics, Georgics, Aeneid (Bucolica, Georgica, Aeneis) – những thiên sử thi ca tụng nguồn gốc huyền thoại của dân tộc La Mã.

Xem Ý và Vergilius

Versace

Chữ xiên Gianni Versace S.p.A là hãng thời trang nổi tiếng của Ý, thường được biết đến dưới cái tên ngắn gọn hơn là Versace, được thành lập bởi Gianni Versace vào năm 1978.

Xem Ý và Versace

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Xem Ý và Viễn Đông

Vibo Valentia

Vibo Valentia (Hipponion) là một thị xã ở vùng Calabria thuộc miền nam nước Ý, gần Biển Tyrrhenian.

Xem Ý và Vibo Valentia

Villa d'Este

Dinh thự Villa d'Este là một di sản văn hóa thời Phục hưng đáng chú ý với cung điện và cảnh quan vườn bao gồm các đài phun nước, cây cảnh...được xây dựng vào thế kỷ 16, là hình mẫu kiến trúc cho các khu vườn ở châu Âu.

Xem Ý và Villa d'Este

Vincenzo Bellini

Vincenzo Bellini Vincenzo Salvatore Carmelo Francesco Bellini (sinh ngày 3 tháng 11 năm 1801 tại Catnia - mất ngày 23 tháng 9 năm 1835 tại Puteaux) là nhà soạn nhạc opera người Ý. Ông là người bản địa của Catania ở Sicily và được đặt tên là "thiên nga của Catania".

Xem Ý và Vincenzo Bellini

Vittorio De Sica

Vittorio De Sica (7 tháng 7 năm 1902 - 13 tháng 11 năm 1974) là một đạo diễn và diễn viên nổi tiếng người Ý. Ông được coi là một trong những đạo diễn vĩ đại nhất của điện ảnh Ý thế kỉ 20 và là người đi tiên phong của trào lưu hiện thực mới (neorealism) trong nghệ thuật điện ảnh.

Xem Ý và Vittorio De Sica

Vittorio Emanuele II của Ý

Victor Emanuel II (tiếng Ý: Vittorio Emanuele Maria Alberto Eugenio Ferdinando Tommaso, 14 tháng 3 năm 1820 - 9 tháng 1 năm 1878) là vua của Piedmont, Savoy, và Sardegna giai đoạn 1849-1861.

Xem Ý và Vittorio Emanuele II của Ý

Vittorio Emanuele III của Ý

Victor Emmanuel III (tiếng Ý: Vittorio Emanuele III,tiếng Albania:Viktor Emanueli III; 11 tháng 11 1869 - 28 tháng 12 1947) là một thành viên của Nhà Savoy và Vua của Ý (từ 29 tháng 7 năm 1900 - 09 đến khi thiện nhượng(nhường ngôi) vào tháng 5 năm 1946).

Xem Ý và Vittorio Emanuele III của Ý

Vương quốc Ý

Vương quốc Ý (tiếng Ý: Regno d'Italia) là một nhà nước thành lập vào năm 1861 sau khi Vua Victor Emmanuel II của Vương quốc Sardegna thống nhất các quốc gia trên bán đảo Italia và trở thành Vua của Ý.

Xem Ý và Vương quốc Ý

Vương quốc Hai Sicilia

Vương quốc Hai Sicilia (tiếng Ý: Regno delle Due Sicilie, tiếng Sicilia: Regnu dî Dui Sicili) là quốc gia lớn nhất trong các quốc gia từng tồn tại trên bán đảo Ý trước khi nước Ý thống nhất.

Xem Ý và Vương quốc Hai Sicilia

Vương quốc La Mã

Vương quốc La Mã (Rēgnum Rōmānum) là mọt giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại đặc trưng bởi hình thức chính quyền phong kiến của thành phố Rome và những thuộc địa của nó.

Xem Ý và Vương quốc La Mã

Vương quốc Lombardia

Vương quốc Lombardia (regnum Langobardorum), sau này là Vương quốc (cả) Ý (regnum totius Italiae), là một vương quốc thời tiền Trung cổ được thành lập trên bán đảo Ý giữa 568 -69 bởi người Lombard, một bộ tộc Germanic.

Xem Ý và Vương quốc Lombardia

Vương quốc Napoli

Vương quốc Napoli còn gọi là vương quốc Naples là một vương quốc từng tồn tại ở phần phía nam của bán đảo Ý, là phần còn lại của Vương quốc Sicilia sau khi hòn đảo Sicilia bị tách ra sau cuộc nổi dậy của người Sicilia năm 1282.

Xem Ý và Vương quốc Napoli

Vương quốc Ostrogoth

Vương quốc Ostrogoth hay còn được gọi là Vương quốc Italy (Latin: Regnum Italiae), được người Ostrogoth thiết lập nên ở Ý và các vùng đất lân cận, nó tồn tại từ năm 493 tới năm 553.

Xem Ý và Vương quốc Ostrogoth

Vương quốc Sardegna

Vương quốc Sardegna (màu đỏ) (1815) gồm đảo Sardegna (dưới) và Piedmont (tây Ý) Vương quốc Sardegna hay Vương quốc Sardinia là tên của một quốc gia gồm đảo Sardegna và một số lãnh thổ và đảo trong khu biển Địa Trung Hải phía nam châu Âu.

Xem Ý và Vương quốc Sardegna

Vương quốc Sicilia

Vương quốc Sicilia là một quốc gia tồn tại ở miền nam nước Ý sau sự thành lập của Roger II năm 1130 và tồn tại cho tới năm 1861.

Xem Ý và Vương quốc Sicilia

Xe đạp thể thao

Xe đạp thể thao bao gồm các hoạt động thể chất có tính cạnh tranh với phương tiện là xe đạp.

Xem Ý và Xe đạp thể thao

Xe chiến đấu bộ binh

Xe chiến đấu bộ binh (tiếng Nga: Боевая машина пехоты - BMP; tiếng Anh: Infantry fighting vehicle - IFV), cũng được biết đến với tên gọi Xe chiến đấu bộ binh cơ giới, là một loại phương tiện chiến đấu bọc thép (AFV), được sử dụng để chở bộ binh trên chiến trường và hỗ trợ hỏa lực cho bộ binh.

Xem Ý và Xe chiến đấu bộ binh

Zadar

Zadar là một thành phố ở Croatia bên biển Adriatic.

Xem Ý và Zadar

.it

.it là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Ý. Vì có từ tiếng Anh là "it", và nhiều từ khác kết thúc bằng -it, nên nó thường được dùng để xây dựng tên miền lách.

Xem Ý và .it

8½ là bộ phim điện ảnh Italia, giành 2 giải Oscar cho hạng mục phim tiếng nước ngoài hay nhất và thiết kế trang phục, được đề cử 3 giải khác.

Xem Ý và 8½

Xem thêm

Khởi đầu năm 1861 ở châu Âu

Quốc gia thành viên Liên minh châu Âu

Quốc gia thành viên Liên minh Địa Trung Hải

Quốc gia thành viên NATO

Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Ý

Thành viên G20

Còn được gọi là Cộng hoà Italia, Cộng hoà Ý, Italia, Italy, Nước Ý, Repubblica Italiana, Ý Đại Lợi, Đất nước hình chiếc ủng.

, Đội tuyển bóng đá quốc gia Ý, Đội tuyển bóng chuyền nam quốc gia Ý, Ý hải đảo, Ý xâm chiếm Ai Cập, Ý xâm chiếm Somaliland thuộc Anh, Ấn Độ giáo, Ẩm thực Do Thái, Ủy ban châu Âu, Ủy hội châu Âu, Âm nhạc thời kỳ Baroque, Âm nhạc thời kỳ Cổ điển, Âm nhạc thời kỳ Lãng mạn, Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng, Ba Lan, Bahá'í giáo, Balkan, Bari (thành phố), Basilicata, Bán đảo Ý, Bán tổng thống chế, Báp-tít, Bóng rugby, Bảng xếp hạng bóng chuyền FIVB, Bảng xếp hạng ước lượng tuổi thọ khi sinh theo quốc gia, Bắc Ý, Bức tường Berlin, Bữa ăn tối cuối cùng (Leonardo da Vinci), Bộ luật Dân sự Pháp, Bộ máy Golgi, BBC, Ben-Hur (phim 1959), Benito Mussolini, Bettino Craxi, Biển Adriatic, Biển Đông, Biển Ionia, Biển Ligure, Biển Tyrrhenus, Bob Dylan, Bologna, Bosna và Hercegovina, Cacbon điôxít, Cagliari, Calabria, Cambridge University Press, Camillo Benso, Bá tước xứ Cavour, Campania, Campione d'Italia, Campobasso, Canaletto, Caravaggio, Carlo Collodi, Castel del Monte, Catanzaro, Cà phê, Cành cọ vàng, Cá heo răng nhám, Các cuộc chiến tranh Ý, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Các dân tộc German, Các hình khắc trên đá ở Valcamonica, Cách mạng khoa học, Cách mạng Nga (1917), Cách mạng Pháp, Cái Chết Đen, Cóc bụng vàng Apennine, Công quốc Milano, Công thức 1, Cộng đồng châu Âu, Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng hòa, Cộng hòa đại nghị, Cộng hòa Genova, Cộng hòa La Mã, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Cộng hòa Pisa, Cộng hòa Venezia, Cộng hòa Xã hội Ý, CERN, Charlemagne, Châu Á, Châu Mỹ, Chính quyền Dân tộc Palestine, Chính thống giáo Đông phương, Chủ nghĩa siêu thực, Chủ nghĩa vị lai, Chỉ số phát triển con người, Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai), Chiến dịch Husky, Chiến tranh Áo-Phổ, Chiến tranh Đồng Minh, Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ nhất, Chiến tranh Gothic (535-554), Chiến tranh Hy Lạp-Ý, Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chicago Pile-1, Chuột tuyết châu Âu, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, Claudio Monteverdi, Cleopatra (phim 1963), Comune, Constantinopolis thất thủ, Cortina d'Ampezzo, Cristoforo Colombo, Cuộc chinh phục miền nam Ý của người Norman, Cuộc sống ngọt ngào, Cuộc sống tươi đẹp, Cơ học lượng tử, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Cường quốc, Dalmatia, Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất, Danh sách các thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Danh sách di sản văn hóa phi vật thể theo UNESCO, Danh sách Hoàng đế Đông La Mã, Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa, Dante Alighieri, Dario Fo, David (Michelangelo), Davis Cup, Dân chủ xã hội, Dê núi Alps, Deutsche Welle, Di sản thế giới, Disco, Do Thái giáo, Dodekanisa, Dolce & Gabbana, Donatello, El Greco, Emilia-Romagna, Emilio G. Segrè, Emys trinacris, Encyclopædia Britannica, Ennio Morricone, Enrico Caruso, Enrico Fermi, Enrico Letta, Espresso, Eugenio Montale, Euripides, Euro, Eurovision Song Contest, Evangelista Torricelli, Experimental (nhạc), Fed Cup, Federica Mogherini, Federico Fellini, Fermion Majorana, Ferrara, Fibonacci, Financial Times, Firenze, Francesco Petrarca, Francia, Francisco Franco, Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh, Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh, Friuli-Venezia Giulia, G20 (nhóm các nền kinh tế lớn), G7, G8, Gabriele d'Annunzio, Gaius Plinius Secundus, Galileo Galilei, Gấu Vàng, Gelato, Genova, Gerolamo Cardano, Giacomo Leopardi, Giacomo Puccini, Giai đoạn Di cư, Giao hưởng, Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm, Giáo hội Luther, Giáo hoàng, Giáo hoàng Lêô XIII, Giáo phận Rôma, Giáo triều Rôma, Giê-su, Giải bóng đá vô địch quốc gia Ý, Giải Oscar, Giải Oscar cho phim ngoại ngữ hay nhất, Giải Oscar danh dự, Giải Sư tử vàng, Giải vô địch bóng đá thế giới, Giải vô địch bóng đá thế giới 1934, Giải vô địch bóng đá thế giới 1938, Giải vô địch bóng đá thế giới 1982, Giải vô địch bóng đá thế giới 2006, Giờ chuẩn Trung Âu, Giờ mùa hè Trung Âu, Gina Lollobrigida, Gioachino Rossini, Giordano Bruno, Giorgione, Giosuè Carducci, Giotto di Bondone, Giovanni Bellini, Giovanni Boccaccio, Giovanni Boldini, Giovanni Domenico Cassini, Giovanni Pierluigi da Palestrina, Giovanni Schiaparelli, Giovanni Spadolini, Giro d'Italia, Giulietta Masina, Giulio Natta, Giuseppe Garibaldi, Giuseppe Verdi, Gladiator (phim 2000), Gorizia (tỉnh), Grazia Deledda, Gucci, Guglielmo Marconi, Habsburg Tây Ban Nha, Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919), Hạnh đào, Hải cẩu thầy tu Địa Trung Hải, Hằng số Avogadro, Hồ Como, Hồ Garda, Hồ Maggiore, Hồ trăn, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội đồng châu Âu, Hội Quốc Liên, Herculaneum, Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch, Hoàng đế La Mã, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Holocaust, Horace, Hystrix cristata, Hươu đỏ đảo Corse, Il Canto degli Italiani, Internazionali BNL d'Italia, Iran, Iraq, Italo Calvino, Jazz, Joachim Murat, Joseph Louis Lagrange, Julius Caesar, Justinianus I, Kế hoạch Marshall, Kế toán, Kỳ giông kính phương Nam, Ký sinh trùng, Kháng Cách, Khí hậu Địa Trung Hải, Khí hậu đại dương, Khí hậu cận nhiệt đới ẩm, Khủng hoảng dầu mỏ 1973, Khủng hoảng nợ công châu Âu, Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khu vực đồng euro, Kiến trúc Tân cổ điển, Kinh tế hỗn hợp, Kosovo, L'Aquila, La Bohème (Puccini), Laura Pausini, Lazio, Lâu đài Thiên Thần, Lãnh thổ Giáo hoàng, Lịch Gregorius, Leonardo da Vinci, Leone Battista Alberti, Leopard 1, Liên Hiệp Quốc, Liên hoan phim Cannes, Liên hoan phim quốc tế Berlin, Liên minh Địa Trung Hải, Liên minh châu Âu, Liban, Liguria, Lockheed Martin C-130J Super Hercules, Lombardia, Luca Pacioli, Luchino Visconti, Luciano Pavarotti, Lucius Tarquinius Superbus, Ludovico Ariosto, Luigi Nono, Luigi Pirandello, Lưu huỳnh điôxit, M-113, Madama Butterfly, Magna Graecia, Mantova, Marcello Malpighi, Marche, Marco Polo, Mario Monti, Marmota marmota, Maroc, Marsilio Ficino, Masaccio, Mascarpone, Matteo Renzi, Mêtan, Mùa xuân Ả Rập, Mảng Á-Âu, Mảng châu Phi, Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Menander, Meson, Michelangelo, Mikołaj Kopernik, Milano, Molise, Mont Blanc, Motorsport, Mozambique, Nam Ý, Nam Âu, Nam Tirol, Nam Tư, Napoléon Bonaparte, Napoli, NATO, Núi Etna, Núi Vesuvius, Nội chiến Tây Ban Nha, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Trung ương Châu Âu, Ngân sách quốc phòng các nước, Nghệ thuật Gothic, Nghị viện Ý, Người Celt, Người Di-gan, Người Do Thái, Người Frank, Người hiện đại về giải phẫu, Người Lombard, Người Neanderthal, Người Norman, Người Ostrogoth, Nhà Medici, Nhà nước đơn nhất, Nhà Savoy, Nhà Staufer, Nhà thờ chính tòa Firenze, Nhà thờ chính tòa Milano, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Nhân Chứng Giê-hô-va, Nhóm ngôn ngữ Rôman, Nhạc điện tử, Nhạc sàn, Những cuộc phiêu lưu của Pinocchio, Niccolò Machiavelli, Niccolò Paganini, Odoacer, Ovidius, Palermo, Paolo Gentiloni, Pasta, Perugia, Phanxicô thành Assisi, Pháo tự hành chống tăng, Pháp, Phát xít Ý, Phân loại khí hậu Köppen, Phân tử, Phản proton, Phật giáo, Phục Hưng, Phối cảnh, Phổ (quốc gia), Phe Trục, Phim Cao bồi Ý, Pho mát, Phoenicia, Phong trào Giám Lý, Phong trào Ngũ Tuần, Phong trào Tin Lành, Piemonte, Pier Paolo Pasolini, Piero della Francesca, Pisa, Plecotus sardus, Polyme, Pompeii, Potenza, Prada, Progressive rock, Puglia, Quân chủ Habsburg, Quân Vương (sách), Quần vợt, Radio, Radiotelevisione Italiana, Raffaello, Reggio Calabria, Rita Levi-Montalcini, Roberto Benigni, Roberto Rossellini, Rococo, Roma, Romano Prodi, România, Romulus Augustus, Romulus và Remus, Rugby union, Rượu vang, Salvatore Quasimodo, San Marino, Sandro Botticelli, Sardegna, Sarno, Sân bay quốc tế Leonardo da Vinci, Sân bay quốc tế Malpensa, Sông Po, Sự cố nhà máy điện Fukushima I, Số La Mã, Scuderia Ferrari, Sergio Leone, Sergio Mattarella, Sicilia, Sikh giáo, Silvio Berlusconi, Slovenia, Somalia, Sonata, Sonnet, Sophia Loren, Spaghetti alla carbonara, Spoleto, Stromboli, Suncus etruscus, Sơ kỳ Trung Cổ, Sơn dương Chamois vùng Pyrénées, Tân Thế giới, Tây Ban Nha, Tòa Thánh, Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tổng thống Ý, Tỉnh (Ý), Tecneti, Tevere, Thành bang Ý, Thành phố trung tâm của Ý, Thành Vatican, Tháp nghiêng Pisa, Thân vương quốc, Thảm họa Chernobyl, Thần khúc, Thập tự chinh, Thế vận hội, Thế vận hội Mùa đông, Thế vận hội Mùa đông 1956, Thế vận hội Mùa đông 2006, Thế vận hội Mùa hè 1896, Thế vận hội Mùa hè 1960, Thế vận hội Mùa hè 2004, Thời đại đồ đá cũ, Thời kỳ cổ đại, Thời kỳ Mycenae, Thụy Sĩ, Thủ tướng Ý, Thức cột Doric, Thực vật có mạch, Thể chế đại nghị, Thống nhất nước Ý, The Daily Telegraph, The Hollywood Reporter, The World Factbook, Thiên văn học tia X, Thiện, ác, tà (phim 1966), Thucydides, Thung lũng Aosta, Thuyết địa tâm, Thuyết tự sinh, Thượng viện Ý, Tia vũ trụ, Tiếng Albania, Tiếng Đức, Tiếng Ý, Tiếng Ả Rập, Tiếng Ba Lan, Tiếng Catalunya, Tiếng Croatia, Tiếng Friuli, Tiếng Hindi, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Hy Lạp cổ đại, Tiếng Ladin, Tiếng Liguria, Tiếng Napoli, Tiếng Occitan, Tiếng Pháp, Tiếng Piemonte, Tiếng Sardegna, Tiếng Sicilia, Tiếng Slovene, Tiếng Tamil, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Ukraina, Tiếng Veneto, Tiểu lục địa Ấn Độ, Tiểu vương quốc Sicilia, Time (tạp chí), Tintoretto, Tiramisu, Titus Livius, Tiziano Ferro, Tiziano Vecelli, Tommaso Campanella, Torino, Torquato Tasso, Tosca, Toscana, Tour de France, Traianus, Trận El Alamein thứ hai, Trận Vittorio Veneto, Trực thăng chiến đấu, Trentino, Trentino-Nam Tirol, Trento, Trieste, Trieste (tỉnh), Trompe-l'œil, Trung Đông, Trung Ý, Trung Quốc, Trường phái ấn tượng, Trường phái kiểu cách, Tung hứng, Tunisia, Turandot, Udine (tỉnh), Uffizi, Ugo Foscolo, Ukraina, Umberto Eco, Umberto II của Ý, Umbria, Vũ khí hạt nhân, Vùng hành chính (Ý), Vụ ám sát Julius Caesar, Vụ phun trào núi Vesuvius năm 79, Văn minh Etrusca, Venaria Reale, Veneto, Venezia, Venezia Giulia, Vergilius, Versace, Viễn Đông, Vibo Valentia, Villa d'Este, Vincenzo Bellini, Vittorio De Sica, Vittorio Emanuele II của Ý, Vittorio Emanuele III của Ý, Vương quốc Ý, Vương quốc Hai Sicilia, Vương quốc La Mã, Vương quốc Lombardia, Vương quốc Napoli, Vương quốc Ostrogoth, Vương quốc Sardegna, Vương quốc Sicilia, Xe đạp thể thao, Xe chiến đấu bộ binh, Zadar, .it, .