Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trung Nguyên

Mục lục Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

32 quan hệ: An Huy, Bình nguyên Hoa Bắc, Chiến Quốc, Gia Cát Lượng, Giang Nam, Giang Tô, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hải Hà, Hoa Hạ, Hoài Hà, Hoàng Hà, Khai Phong, Kinh Thi, Lạc Dương, Nam Kinh, Nam-Bắc triều, Nhà Chu, Nhà Hạ, Nhà Tấn, Nhà Thương, Quan Trung, Sơn Đông, Sơn Tây (Trung Quốc), Tống sử, Thái Hành Sơn, Thiên hạ, Thiểm Tây, Tiên Tần, Trịnh Châu, Trường Giang, Xuân Thu.

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Nguyên và An Huy · Xem thêm »

Bình nguyên Hoa Bắc

Cảnh tượng bình nguyên Hoa Bắc vào mùa đông Bình nguyên Hoa Bắc hay đồng bằng Hoa Bắc (Hán Việt: Hoa Bắc bình nguyên) được tạo thành từ trầm tích của Hoàng Hà và là đồng bằng phù sa lớn nhất tại Đông Á. Bình nguyên có giới hạn ở phía bắc là Yên Sơn và phía tây là Thái Hành Sơn.

Mới!!: Trung Nguyên và Bình nguyên Hoa Bắc · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Trung Nguyên và Chiến Quốc · Xem thêm »

Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

Mới!!: Trung Nguyên và Gia Cát Lượng · Xem thêm »

Giang Nam

Tây Thi kiều, Mộc Độc cổ trấn, Tô Châu Giang Nam (phía nam của sông) là tên gọi trong văn hóa Trung Quốc chỉ vùng đất nằm về phía nam của hạ lưu Trường Giang (Dương Tử), là con sông dài nhất châu Á, bao gồm cả vùng phía nam của đồng bằng Trường Giang, nơi tập trung của các cư dân sử dụng tiếng Ngô.

Mới!!: Trung Nguyên và Giang Nam · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Nguyên và Giang Tô · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Trung Nguyên và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Trung Nguyên và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hải Hà

Hải Hà trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Trung Nguyên và Hải Hà · Xem thêm »

Hoa Hạ

Hoa Hạ (chữ Hán: 華夏; bính âm: huá xià) là tên thường dùng để chỉ Trung Quốc hoặc nền văn minh Trung Quốc.

Mới!!: Trung Nguyên và Hoa Hạ · Xem thêm »

Hoài Hà

Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.

Mới!!: Trung Nguyên và Hoài Hà · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Trung Nguyên và Hoàng Hà · Xem thêm »

Khai Phong

Khai Phong là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở phía đông tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Trung Nguyên và Khai Phong · Xem thêm »

Kinh Thi

Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

Mới!!: Trung Nguyên và Kinh Thi · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Trung Nguyên và Lạc Dương · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Trung Nguyên và Nam Kinh · Xem thêm »

Nam-Bắc triều

Nam-Bắc triều là tên gọi chỉ một giai đoạn lịch sử một quốc gia phong kiến có sự phân tranh giữa hai triều đại Nam-Bắc, có thể chỉ.

Mới!!: Trung Nguyên và Nam-Bắc triều · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Trung Nguyên và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Trung Nguyên và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Trung Nguyên và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Trung Nguyên và Nhà Thương · Xem thêm »

Quan Trung

Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.

Mới!!: Trung Nguyên và Quan Trung · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Trung Nguyên và Sơn Đông · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Trung Nguyên và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tống sử

Tống sử (chữ Hán: 宋史) là một bộ sách lịch sử trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa.

Mới!!: Trung Nguyên và Tống sử · Xem thêm »

Thái Hành Sơn

Thái Hành Sơn Thái Hành Sơn hay Thái Hàng Sơn (tiếng Trung: 太行山, bính âm: Tàiháng Shān) là một dãy núi chạy từ cạnh phía Đông của cao nguyên Hoàng Thổ (黃土高原) ở các tỉnh Hà Nam, Sơn Tây và Hà Bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Trung Nguyên và Thái Hành Sơn · Xem thêm »

Thiên hạ

Thiên Hạ theo cách nhìn của người Trung Quốc Thiên hạ (tiếng Trung: 天下; pinyin: tiān xià) là cụm từ trong tiếng Trung và là một khái niệm văn hóa của Trung Quốc.

Mới!!: Trung Nguyên và Thiên hạ · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Trung Nguyên và Thiểm Tây · Xem thêm »

Tiên Tần

Tiên Tần, cũng gọi Tiên Tần thời đại (先秦時代) là khoảng thời gian phân chia lịch sử Trung Quốc thời cổ đại, là cách gọi chung về thời đại trước triều đại Nhà Tần của Trung Quốc (tức là trước năm 221 TCN).

Mới!!: Trung Nguyên và Tiên Tần · Xem thêm »

Trịnh Châu

Trịnh Châu, trước đây gọi là Dự Châu hay Trung Châu, là một địa cấp thị và là tỉnh lỵ tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Trung Nguyên và Trịnh Châu · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Trung Nguyên và Trường Giang · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Nguyên và Xuân Thu · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »