Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tiếng Đan Mạch

Mục lục Tiếng Đan Mạch

Tiếng Đan Mạch (dansk; dansk sprog) là một ngôn ngữ German Bắc nói bởi khoảng 5,5 đến 6 triệu người, chủ yếu tại Đan Mạch và vùng Nam Schleswig ở miền bắc Đức, nơi nó được công nhận như một ngôn ngữ thiểu số.

26 quan hệ: Argentina, Đan Mạch, Đức, Brasil, Canada, Các dân tộc German, Cải cách Kháng nghị, Copenhagen, Greenland, Hệ chữ viết Latinh, Hội đồng Bắc Âu, Hoa Kỳ, Na Uy, Ngữ chi German Bắc, Ngữ tộc German, Quần đảo Faroe, Scandinavie, Schleswig-Holstein, Skåne, Tây Ban Nha, Thời đại Viking, Thụy Điển, Tiếng Bắc Âu cổ, Tiếng Faroe, Tiếng Iceland, Tiếng Na Uy trung đại.

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Argentina · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Đan Mạch · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Đức · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Brasil · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Canada · Xem thêm »

Các dân tộc German

Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Các dân tộc German · Xem thêm »

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Cải cách Kháng nghị · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Copenhagen · Xem thêm »

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Greenland · Xem thêm »

Hệ chữ viết Latinh

Bảng chữ cái Latinh (tiếng Latinh: Abecedarium Latinum) là hệ thống chữ viết dùng bảng chữ cái được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Hệ chữ viết Latinh · Xem thêm »

Hội đồng Bắc Âu

300px Ngôn ngữ làm việc Tiếng Đan MạchTiếng Na UyTiếng Thụy Điển Trụ sởCopenhagen Tổng Thư kýJan-Erik Enestam Diện tích - Thành viên - Gồm cả GreenlandHạng 191.318.412 km²3.493.000 km² (thứ 7)¹ Dân số - Tổng - Mật độHạng 4524.299.61018,7/km² (6,9/km²)¹ Thành lập1952 (1971)² Tiền tệkrone Đan Mạchkrone Na Uykróna Icelandkrona Thụy Điểneuro (Phần Lan) Múi giờUTC 0 đến +2 (-3)¹ ¹ Gồm cả Greenland² Hội đồng các bộ trưởng Bắc Âu Hội đồng Bắc Âu là một cơ quan hợp tác liên nghị viện của các nước Bắc Âu và là cơ quan sánh đôi với Hội đồng bộ trưởng Bắc Âu, một cơ quan hợp tác liên chính phủ các nước Bắc Âu.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Hội đồng Bắc Âu · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Na Uy · Xem thêm »

Ngữ chi German Bắc

Ngữ chi German Bắc là một trong ba nhánh con của ngữ tộc German, một phần nhóm của ngữ hệ Ấn-Âu, cùng với ngữ chi German Tây và ngữ chi German Đông đã tuyệt chủng.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Ngữ chi German Bắc · Xem thêm »

Ngữ tộc German

Ngữ tộc German (phiên âm tiếng Việt: Giéc-manh) là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và Trung, Tây và Bắc Âu.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Ngữ tộc German · Xem thêm »

Quần đảo Faroe

Quần đảo Faroe hay Quần đảo Faeroe (phiên âm: "Pha-rô"; Føroyar; Færøerne,; tiếng Ireland: Na Scigirí) là một nhóm đảo nằm trong vùng biển Na Uy, phía Bắc Đại Tây Dương, ở giữa Iceland, Na Uy và Scotland.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Quần đảo Faroe · Xem thêm »

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Scandinavie · Xem thêm »

Schleswig-Holstein

Cổng Holstentor ở Lübeck là một biểu tượng của Schleswig-Holstein và là một trong những công trình tiêu biểu của kiến trúc gạch nung theo phong cách Gô-tích. Schleswig-Holstein (Slesvig-Holsten) là bang cực Bắc của Cộng hoà Liên bang Đức.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Schleswig-Holstein · Xem thêm »

Skåne

The Flag of Skåne. Introduced 1902; used by Skåne Regional Council since 1999Newsletter of Skåne Regional Council, No. 2, 1999. Skåne (là một trong những tỉnh truyền thống cực nam của Thụy Điển (landskap). Tỉnhh này tạo thành một bán đảo ở phía Nam của bán đảo Scandinavia, và một số đảo lân cận. Các phân khu hành chính hiện đại (län) là hạt Skåne gần như nhưng không hoàn toàn cùng ranh giới với tỉnh. Các thành phố lớn nhất là Malmö, cũng là lớn thứ ba ở Thụy Điển và trung tâm hành chính của hạt Skane. Về phía bắc, Skåne giáp các tỉnh Halland và Småland, Blekinge phía đông bắc, phía đông và phía nam biển Baltic, và về phía tây các eo biển Øresund. Từ năm 2000 một cây cầu đường bộ và đường sắt, cầu Øresund, đã tạo thành một kết nối giao thông cố định đến đảo Zealand của Đan Mạch. Nó là một phần của khu vực xuyên quốc gia Øresund. Cũng giống như các tỉnh của Thuỵ Điển hiện nay không còn chức năng hành chính. Cho đến trước khi có Hòa ước Roskilde năm 1658 thì tỉnh này một phần của Vương quốc Đan Mạch. Sau đó tỉnh này được chuyển sang thuộc Thụy Điển. Sau đó có xác nhận của Hòa ước Copenhagen (1660), Hoà ước Lund 1679, Hòa ước Travendal 1700. Nỗ lực cuối cùng của Đan Mạch cố gắng chiếm lại tỉnh không thành công vào năm 1710, sau trận Helsingborg. Khoảng cách 130 km từ Bắc vào Nam, Skåne chiếm chưa đến 3% tổng diện tích của Thụy Điển, nhưng dân số khoảng 1.230.000 người, chiếm 13% tổng số dân của Thụy Điển. Khoảng 16% tổng dân số của tỉnh là sinh ở nước ngoài. Skåne là tỉnh đông dân thứ hai của Thụy Điển, chỉ sau Södermanland.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Skåne · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Thời đại Viking

Các chuyến viễn chinh của người Viking (đường màu xanh): mô tả các chuyến viễn chinh của người Viking trên hầu hết khu vực châu Âu, Địa Trung Hải, vùng Bắc châu Phi, Tiểu Á, Vùng Bắc Cực và Bắc Mỹ Người Viking qua tranh vẽ của Nicholas Roerich Thời đại Viking là một thời đại trong lịch sử Bắc Âu từ khoảng năm 793 tới năm 1066.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Thời đại Viking · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Thụy Điển · Xem thêm »

Tiếng Bắc Âu cổ

Tiếng Bắc Âu cổ (Norrønt) là một ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ German đã từng được sử dụng bởi dân cư vùng Scandinavia và các nơi định cư hải ngoại của họ trong Thời đại Viking, cho đến khoảng năm 1300.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Tiếng Bắc Âu cổ · Xem thêm »

Tiếng Faroe

Tiếng Faroe (føroyskt) là một ngôn ngữ German Bắc, là ngôn ngữ thứ nhất của khoảng 66.000 người, 45.000 trong đó cư ngụ trên quần đảo Faroe và 21.000 còn lại ở những nơi khác, chủ yếu là Đan Mạch.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Tiếng Faroe · Xem thêm »

Tiếng Iceland

Tiếng Iceland (íslenska) là một ngôn ngữ German và là ngôn ngữ chính thức của Iceland.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Tiếng Iceland · Xem thêm »

Tiếng Na Uy trung đại

Tiếng Na Uy trung đại (tiếng Na Uy: mellomnorsk, middelnorsk, millomnorsk) là một dạng của tiếng Na Uy được nói từ năm 1350 đến 1550 và giai đoạn cuối cùng của tiếng Na Uy cổ khi nó còn nguyên vẹn, trước khi bị tiếng Đan Mạch thay thế ở vai trò là ngôn ngữ chính thức.

Mới!!: Tiếng Đan Mạch và Tiếng Na Uy trung đại · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »