Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Sự kiện Thiên An Môn

Mục lục Sự kiện Thiên An Môn

Những cuộc biểu tình ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, được biết đến rộng rãi hơn với các tên gọi Sự kiện 4 tháng 6 (六四事件), Phong trào Dân chủ '89' (八九民运) trong tiếng Trung, là một loạt những vụ biểu tình lãnh đạo bởi tầng lớp sinh viên ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc trong mùa xuân năm 1989.

Mục lục

  1. 189 quan hệ: Angela Merkel, Associated Press, Đài Loan, Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc, Đài truyền hình trung ương Trung Quốc, Đô la Mỹ, Đông Âu, Đại học Bắc Kinh, Đại khủng hoảng, Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình, Độc lập Tây Tạng, Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Ürümqi, Ân xá Quốc tế, Ôn Gia Bảo, Ba Lan, Bát đại nguyên lão, Bắc Kinh, Bắc Mỹ, BBC, Billy Joel, Canada, Cách mạng Văn hóa, Cải cách kinh tế Trung Quốc, Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng hòa Nam Phi, CBS, Chai cháy (vũ khí), Châu Âu, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa xã hội, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Lạnh (1985-1991), CNN, Dân ca, Dân chủ, Dương Thượng Côn, Eo biển Đài Loan, George H. W. Bush, Gerhard Schröder, Giang Trạch Dân, Hà Lan, Hàn Quốc, Hạ viện Hoa Kỳ, Hồ Cẩm Đào, Hồ Diệu Bang, Hồ Nam, ... Mở rộng chỉ mục (139 hơn) »

Angela Merkel

Angela Merkel 2012 Angela Dorothea Merkel (IPA: //; sinh tại Hamburg, Đức, ngày 17 tháng 7 năm 1954) là Thủ tướng đương nhiệm của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Angela Merkel

Associated Press

Tòa nhà Associated Press tại Thành phố New York Associated Press (tiếng Anh của "Liên đoàn Báo chí", viết tắt AP), là một thông tấn xã của Hoa Kỳ lớn nhất trên thế giới.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Associated Press

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Đài Loan

Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc

Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc (giản thể: 中国国际广播电台, phồn thể: 中國國際廣播電台, phanh âm: Zhōngguó guójì guǎngbō diàntái; Hán-Việt: Trung Quốc quốc tế quảng bá điện đài) là đài phát thanh đối ngoại cấp quốc gia duy nhất của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đồng thời là một trong hai mạng lưới đài phát thanh có tính toàn quốc của Trung Quốc (Đài còn lại là Đài Phát thanh Nhân dân Trung ương.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc

Đài truyền hình trung ương Trung Quốc

Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (trước đây là Đài truyền hình Bắc Kinh) (thường được viết tắt là CCTV (Chữ Hán giản thể:中国中央电视台); bính âm: Zhongguó Zhongyang Dianshitai; phiên âm: Trung Quốc Trung ương điện thị đài; Tiếng Anh: China Central Television) là đài truyền hình phát sóng chủ yếu tại Trung Quốc đại lục, có trụ sở tại Bắc Kinh, Trung Quốc.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Đài truyền hình trung ương Trung Quốc

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Đô la Mỹ

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Đông Âu

Đại học Bắc Kinh

Đại học Bắc Kinh, tên viết tắt trong tiếng Hoa là Beida (北大, Běidà) (Bắc Đại) là một trường đại học tại Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Đại học Bắc Kinh

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Đại khủng hoảng

Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Liên Xô (Коммунистическая партия Советского Союза, Kommunisticheskaya partiya Sovetskogo Soyuza; viết tắt: КПСС, KPSS) là tổ chức chính trị cầm quyền và chính đảng hợp pháp duy nhất tại Liên Xô (cho tới khi nó bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991) và là một trong những tổ chức cộng sản lớn nhất thế giới.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đặng Tiểu Bình

Đặng Tiểu Bình (giản thể: 邓小平; phồn thể: 鄧小平; bính âm: Dèng Xiǎopíng; 22 tháng 8 năm 1904 - 19 tháng 2 năm 1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤), là một lãnh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Đặng Tiểu Bình

Độc lập Tây Tạng

Phong trào độc lập Tây Tạng là một phong trào đòi độc lập cho các vùng đất mà người dân Tây Tạng sống và đòi tách biệt về mặt chính trị của những vùng đất này khỏi chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Độc lập Tây Tạng

Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc

Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (Trung Quốc Cộng sản đảng trung ương ủy viên hội) hay là Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc là cơ quan cao nhất trong Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc

Ürümqi

Urumchi hay Ürümqi (tiếng Anh; Ürümchi;, tiếng Việt: U-rum-xi hoặc Urumsi, Hán-Việt: Ô Lỗ Mộc Tề) là thủ phủ khu tự trị Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Ürümqi

Ân xá Quốc tế

Ân xá Quốc tế, hoặc Tổ chức Ân xá Quốc tế (tiếng Anh: Amnesty International, viết tắt AI) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, đặt ra mục đích bảo vệ tất cả quyền con người đã được trịnh trọng nêu ra trong bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và các chuẩn mực quốc tế khác.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Ân xá Quốc tế

Ôn Gia Bảo

Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo và Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush (2003) Ôn Gia Bảo (chữ Hán giản thể: 温家宝; phồn thể: 溫家寶; bính âm: Wēn Jiābǎo; sinh tháng 9 năm 1942) là Thủ tướng thứ sáu của Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 2003 đến năm 2013.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Ôn Gia Bảo

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Ba Lan

Bát đại nguyên lão

Bát đại nguyên lão (tiếng Trung: 八大元老; Pinyin: Bā dà yuán lǎo), viết tắt Bát lão là một nhóm các lão thành của Đảng Cộng sản Trung Quốc, những người đã giữ những chức vụ quan trọng trong thời kỳ thập niên 1980 và thập niên 1990.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Bát đại nguyên lão

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Bắc Kinh

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Bắc Mỹ

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và BBC

Billy Joel

William Martin "Billy" Joel (sinh ngày 9 tháng 5 năm 1949) là một nghệ sĩ dương cầm, ca sĩ và nhạc sĩ người Mỹ.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Billy Joel

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Canada

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Cách mạng Văn hóa

Cải cách kinh tế Trung Quốc

Cải cách Kinh tế Trung Quốc (Cải cách khai phóng) là một chương trình thực hiện các thay đổi về kinh tế gọi là "Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc" ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được những người theo chủ nghĩa thực dụng bên trong Đảng Cộng sản Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình lãnh đạo và vẫn đang tiếp diễn cho đên đầu thế kỷ 21.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Cải cách kinh tế Trung Quốc

Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiếng Anh: European Economic Community, viết tắt là EEC) cũng gọi đơn giản là Cộng đồng châu Âu, ngay cả trước khi nó được đổi tên chính thức thành Cộng đồng châu Âu vào năm 1993, hoặc Thị trường chung (Common Market) ở các nước nói tiếng Anh, là một tổ chức quốc tế được thành lập năm 1957 đem tới việc hội nhập kinh tế (gồm một thị trường chung) giữa các nước Bỉ, Pháp, Tây Đức, Ý, Luxembourg và Hà Lan.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Cộng hòa Nam Phi

CBS

Công ty truyền thông CBS (CBS) là công ty truyền thông và phát thanh Hoa Kỳ.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và CBS

Chai cháy (vũ khí)

Lính Phần Lan trang bị Cocktail Molotov trong chiến tranh Liên Xô-Phần Lan năm 1939-1940 Bom xăng, hay còn gọi là chai xăng chống tăng, bom xăng, bom dầu, và được biết tới với cái tên lóng là Cocktail Molotov hay bom Molotov là một loại vũ khí gây cháy đơn giản có thể được sản xuất hàng loạt với chi phí thấp.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Chai cháy (vũ khí)

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Châu Âu

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Chủ nghĩa xã hội

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Lạnh (1985-1991)

Các liên minh năm 1980. Chiến tranh Lạnh giai đoạn 1985 tới 1991 bắt đầu với sự nổi lên của Mikhail Gorbachev trở thành lãnh đạo Liên xô.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Chiến tranh Lạnh (1985-1991)

CNN

Cable News Network (tiếng Anh, viết tắt CNN; dịch là "Mạng Tin tức Truyền hình cáp") là một mạng truyền hình cáp tại Hoa Kỳ, được Turner Broadcasting System, một nhánh của Time Warner sở hữu.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và CNN

Dân ca

Dân ca bao gồm cả âm nhạc truyền thống cũng như thể loại âm nhạc phát triển từ nó trong quá trình phục hồi dân gian thế kỷ 20.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Dân ca

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Dân chủ

Dương Thượng Côn

Dương Thượng Côn (5 tháng 7 năm.1907 – 14 tháng 9 năm.1998) quê Tứ Xuyên, gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1926, giữ nhiều chức vụ quan trọng.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Dương Thượng Côn

Eo biển Đài Loan

Eo biển Đài Loan, hay eo biển Formosa, là một eo biển rộng khoảng chia tách đảo Đài Loan (của Trung Hoa Dân Quốc) với Trung Quốc đại lục (Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Eo biển Đài Loan

George H. W. Bush

George Herbert Walker Bush (còn gọi là George Bush (cha), sinh ngày 12 tháng 6 năm 1924) là Tổng thống thứ 41 của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1989–1993).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và George H. W. Bush

Gerhard Schröder

(sinh ngày 7 tháng 4 năm 1944), là một nhà chính trị Đức, là Thủ tướng Đức từ năm 1998 đến năm 2005.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Gerhard Schröder

Giang Trạch Dân

Giang Trạch Dân (chữ Anh: Jiang Zemin, chữ Trung phồn thể: 江澤民, chữ Trung giản thể: 江泽民, bính âm: Jiāng Zémín, sinh ngày 17 tháng 08 năm 1926), quê quán sinh trưởng tổ tiên của ông ở trấn Giang Loan, huyện Vụ Nguyên, tỉnh Giang Tây, nhưng ông ra đời ở thành phố cấp quận Dương Châu, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc nội địa.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Giang Trạch Dân

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Hà Lan

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Hàn Quốc

Hạ viện Hoa Kỳ

Viện Dân biểu Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States House of Representatives), còn gọi là Hạ viện Hoa Kỳ, là một trong hai viện của Quốc hội Hoa Kỳ; viện kia là Thượng viện Hoa Kỳ.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Hạ viện Hoa Kỳ

Hồ Cẩm Đào

Hồ Cẩm Đào (sinh ngày 21 tháng 12 năm 1942) là một cựu chính trị gia Trung Quốc.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Hồ Cẩm Đào

Hồ Diệu Bang

Hồ Diệu Bang (tiếng Trung Quốc: 胡耀邦 Bính âm: Hú Yàobāng, Wade-Giles: Hu Yao-pang; 20 tháng 11 năm 1915 – 15 tháng 4 năm 1989) là một nhà lãnh đạo của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Hồ Diệu Bang

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Hồ Nam

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Hồng Kông

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hội đồng Liên minh châu Âu

Hội đồng Liên minh châu Âu hay Hội đồng Bộ trưởng là cơ quan ra quyền quyết định trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Hội đồng Liên minh châu Âu

Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc

Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc (chữ Hán giản thể: 中国人民政治协商会议, Zhōngguó Rénmín Zhèngzhì Xiéshāng Huìyì / Trung Quốc Nhân dân Chính trị Hiệp thương Hội nghị, viết tắt: 全国政协 / Quánguó Zhèngxié, Toàn quốc Chính hiệp) là một cơ quan cố vấn chính trị của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc

Helmut Schmidt

Helmut Heinrich Waldemar Schmidt (sinh 23 tháng 12 năm 1918, mất ngày 10 tháng 11 năm 2015 tại Hamburg) là một chính trị gia Đức, thành viên Đảng Dân chủ Xã hội Đức, thủ tướng Tây Đức từ 1974 tới 1982.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Helmut Schmidt

Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là bộ luật cơ bản cấp cao nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa,được quy định có tính quy phạm tối cao.Hiến pháp của Cộng hòa Nhân dân được phát triển theo thời gian,hiến pháp hiện hành được ban hành năm 1982 của Khóa 5 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc,và qua 4 lần sửa đổi các năm 1988,1993,1999 và 2004.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Hoa Kỳ

Hoa kiều

Hoa kiều (Hán Việt: Hải ngoại Hoa nhân) là những người sinh sống bên ngoài Trung Hoa lục địa, Hồng Kông, Ma Cao hay Đài Loan nhưng có nguồn gốc Hán.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Hoa kiều

Internet

Hình vẽ một phần rất nhỏ của World Wide Web, bao gồm một số siêu liên kết Internet (phiên âm Tiếng VIệt: in-tơ-nét) là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Internet

Jacques Chirac

(sinh ngày 29 tháng 11 năm 1932 tại Paris) là một nhà chính trị người Pháp.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Jacques Chirac

Joan Baez

Joan Baez vào năm 1963 Joan Chandos Baez (phát âm:/ˈbaɪ.ɛz/; sinh ngày 09 tháng 01 năm 1941 tại New York, Hoa Kỳ) là một ca sĩ hát nhạc folk và đồng quê người Mỹ, bà cũng là một nhà hoạt động nhân quyền, hoạt động xã hội vì công lý và hòa bình.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Joan Baez

José Manuel Barroso

José Manuel Durão Barroso (sinh 23 tháng 3 năm 1956) là một chính trị gia người Bồ Đào Nha.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và José Manuel Barroso

Khối phía Đông

Bản đồ Khối phía đông 1948-1989 Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, thuật ngữ Khối phía đông (hay Khối Xô Viết) đã được dùng để chỉ Liên Xô và các đồng minh của mình ở Trung và Đông Âu (Bulgaria, Tiệp Khắc, Đông Đức, Hungary, Ba Lan, România, và - đến đầu thập niên 1960 - Albania).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Khối phía Đông

Kiều Thạch

Kiều Thạch (giản thể: 喬石; phồn thể: 乔石; bính âm: Qiao Shi), tên khai sinh là Tưởng Chí Đồng (蔣志彤; bính âm: Jiǎng Zhìtóng); sinh tháng 12 năm 1924 tại Thượng Hải mất 7h08' ngày 14-6-2015 tại Bắc kinh, là một chính trị gia Trung Quốc.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Kiều Thạch

Kiểm duyệt Internet ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Quốc hội Trung Quốc đã bỏ phiếu cho các luật về kiểm duyệt thông tin trên mạng Internet.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Kiểm duyệt Internet ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Lạm phát

Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Trong nhiều thập kỷ, trên quan điểm chính trị, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từng được biết đến là một thực thể chính trị đồng nghĩa với Trung Quốc lục địa.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Lý Bằng

Lý Bằng (chữ Hán giản thể: 李鹏; phồn thể: 李鵬; latin hóa: Li Peng) sinh ngày 20 tháng 10 năm 1928 là Thủ tướng thứ tư của Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1987 đến năm 1998; Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc từ năm 1998 đến năm 2003.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Lý Bằng

Leonard Cohen

Leonard Norman Cohen, CC, GOQ, (sinh ngày 21 tháng 9 năm 1934, mất ngày 7 tháng 11 năm 2016) là một ca sĩ - nhạc sĩ, nhà thơ, tiểu thuyết gia người Canada.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Leonard Cohen

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Liên minh châu Âu

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Liên Xô

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Mao Trạch Đông

Một quốc gia, hai chế độ

Một quốc gia, hai chế độ (chữ Hán: 一國兩制, nhất quốc lưỡng chế) là một ý tưởng được Đặng Tiểu Bình - lãnh tụ tối cao của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đề xuất trong quá trình tái thống nhất Trung Quốc vào đầu thập niên 1980.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Một quốc gia, hai chế độ

Michael Jackson

Michael Joseph Jackson (29 tháng 8 năm 1958 – 25 tháng 6 năm 2009) là một ca sĩ, nhạc sĩ, nhà sản xuất thu âm, vũ công và diễn viên người Mỹ.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Michael Jackson

Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và NATO

Nữ thần Dân chủ

Bức tượng hướng thẳng về tấm ảnh lớn của Mao Trạch Đông Nữ thần Dân chủ (chữ Hán: 民主女神; bính âm: mínzhǔ nǚshén), cũng được biết với các tên gọi Nữ thần Dân chủ và Tự do, Tinh thần Dân chủ (minzhu jingshen) và Nữ thần Tự do (ziyou nushen), là một bức tượng cao 10 mét (33 ft) được tạo ra trong thời gian có các cuộc biểu tình phản đối ở Thiên An Môn năm 1989.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Nữ thần Dân chủ

Nội chiến Hoa Kỳ

Nội chiến Hoa Kỳ (1861–1865), hay còn gọi là cuộc Chiến tranh Giữa các Tiểu bang (War Between the States), là một cuộc tranh chấp quân sự diễn ra tại Hoa Kỳ, giữa Chính phủ Liên bang và các tiểu bang phía nam vào giữa thế kỉ 19.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Nội chiến Hoa Kỳ

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Nội Mông

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Nga

Ngô Học Khiêm

Ngô Học Khiêm (19 tháng 12, 1921 – 4 tháng 4, 2008) là cố Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Ngô Học Khiêm

Ngô Nhĩ Khai Hy

Örkesh Dölet (tiếng Duy Ngô Nhĩ: ئۆركەش دۆلەت; cũng được chuyển tự là Uerkesh Davlet), hay Ngô Nhĩ Khai Hy (giản thể: 吾尔开希, phồn thể: 吾爾開希, bính âm: Wú'ěrkāixī) là nhà bất đồng chính kiến người Duy Ngô Nhĩ (tiếng Anh: Uyghur) mang quốc tịch Trung Quốc nổi tiếng vì vai trò thủ lĩnh trong sự kiện Thiên An Môn năm 1989.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Ngô Nhĩ Khai Hy

Nghị viện châu Âu

Nghị viện châu Âu (Europarl hay EP) là một nghị viện với các nghị sĩ được bầu cử trực tiếp của Liên minh châu Âu (EU).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Nghị viện châu Âu

Người biểu tình vô danh

Bức ảnh nổi tiếng, chụp bởi Jeff Widener (The Associated Press) Người biểu tình vô danh (tiếng Anh: Unknown Rebel, hay còn được gọi Tank Man (có thể dịch là người chặn xe tăng) là một biệt danh đã được biết đến trên khắp thế giới khi người này được quay phim và chụp hình trong khi đang đứng chặn một đoàn xe tăng gồm ít nhất là 17 chiếc trong sự kiện Thiên An Môn tại Bắc Kinh, Trung Quốc, vào năm 1989.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Người biểu tình vô danh

Nhân Dân nhật báo

Nhân Dân nhật báo (tiếng Hoa: 人民日报; bính âm: Rénmín Rìbào) là một tờ báo ra hàng ngày ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Nhân Dân nhật báo

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Nhân quyền

Nhạc pop

Nhạc pop (viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Popular music, tiếng Việt: Nhạc phổ thông) là một thể loại của nhạc đương đại và rất phổ biến trong làng nhạc đại chúng.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Nhạc pop

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Nhật Bản

Nicolas Sarkozy

Nicolas Sarkozy (IPA: nikɔˈla saʁkɔˈzi -), sinh ngày 28 tháng 1 năm 1955 với tên Nicolas Paul Stéphane Sarközy de Nagy-Bocsa, là cựu tổng thống Pháp.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Nicolas Sarkozy

PBS

PBS (tiếng Anh Public Broadcasting Service, có nghĩa "Dịch vụ Truyền thông Công cộng") là mạng truyền thông công cộng bất vụ lợi có 349 đài truyền hình làm thành viên ở Hoa Kỳ, cũng có một số đài truyền hình cáp ở Canada.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và PBS

Peter, Paul and Mary

Peter, Paul and Mary là ban nhạc folk của Mỹ hoạt động trong suốt 50 năm kể từ làn sóng folk của thập niên 1960.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Peter, Paul and Mary

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Pháp

Pháp Luân Công

Pháp Luân Công (phồn thể: 法輪功 giản thể: 法轮功, bính âm: Fǎlún Gōng), hay còn gọi là Pháp Luân Đại Pháp (phồn thể: 法輪大法, bính âm: Fǎlún Dafǎ), là một môn thực hành tâm linh của Trung Quốc kết hợp các bài tập tọa thiền và khí công dựa trên một triết lý đạo đức tập trung vào các nguyên lý Chân, Thiện, Nhẫn.Việc thực hành nhấn mạnh vào đạo đức và tâm tính.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Pháp Luân Công

Phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Phát triển kinh tế

Phong trào dân chủ Gwangju

Phong trào dân chủ Gwangju (Hangul: 광주 민주화운동), hoặc Bạo loạn Gwangju, Thảm sát Gwangju, là tên gọi của cuộc nổi dậy của dân chúng ở thành phố Gwangju, Hàn Quốc từ 18 đến 27 tháng 5, năm 1980.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Phong trào dân chủ Gwangju

Phong trào mùng 5 tháng 4

Phong trào mùng 5 tháng 4 hoặc Phong trào mùng 5 (hay Sự kiện Thiên An Môn 1976) là những cuộc biểu tình quy mô lớn của nhiều tầng lớp dân chúng và sinh viên trong ngày 5 tháng 4 năm 1976 tại Quảng trường Thiên An Môn.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Phong trào mùng 5 tháng 4

Phong trào Ngũ Tứ

Sinh viên Bắc Kinh biểu tình trong phong trào Ngũ Tứ Phong trào Ngũ Tứ (hay còn gọi là Ngũ Tứ vận động, tiếng Trung: 五四运动) là một phong trào đấu tranh rộng lớn của sinh viên, học sinh, công nhân, thị dân, trí thức Trung Quốc, vì nổ ra đúng vào ngày 4 tháng 5 năm 1919 nên được gọi là phong trào Ngũ Tứ.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Phong trào Ngũ Tứ

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Phương Tây

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Quảng Châu (thành phố)

Quảng trường Thiên An Môn

Quảng trường Thiên An Môn Quảng trường Thiên An Môn (giản thể: 天安门广场, phồn thể: 天安門廣場, bính âm: Tiān'ānmén Guǎngchǎng) là một quảng trường rất lớn tại Bắc Kinh, Trung Quốc.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Quảng trường Thiên An Môn

Quần đảo Senkaku

, cũng gọi là quần đảo Điếu Ngư hay quần đảo Điếu Ngư Đài tại Đài Loan,đảo Điếu Ngư cùng các đảo phụ thuộc tại Trung Quốc đại lục, hay cũng gọi đơn giản là đảo Điếu Ngư (钓鱼岛) hay quần đảo Pinnacle, là một nhóm gồm các đảo không người ở do Nhật Bản kiểm soát ở biển Hoa Đông.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Quần đảo Senkaku

Quốc tế ca

Quốc tế ca (tiếng Pháp: L'Internationale) là bài ca tranh đấu nổi tiếng nhất của những người công nhân theo xã hội chủ nghĩa và là một trong những bài hát được nhiều người biết đến nhất trên thế giới.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Quốc tế ca

Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (中华人民共和国国务院) (từ dưới sẽ gọi tắt là Quốc vụ viện) tức Chính phủ Nhân dân Trung ương nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Rage Against the Machine

Rage Against The Machine (thông thường còn được gọi là RATM, hay chỉ đơn giản là Rage), là một ban nhạc rock Mỹ đến từ Los Angeles, California, được thành lập vào năm 1991.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Rage Against the Machine

Reuters

Tập đoàn Reuters (tiếng Anh: Reuters Group plc) là một trong những hãng thông tấn lớn nhất thế giới.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Reuters

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Richard Nixon

Roger Waters

George Roger Waters (sinh ngày 6 tháng 9 năm 1943) là một nhạc sĩ, ca sĩ và nhà sản xuất âm nhạc người Anh.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Roger Waters

Sách trắng

Sách trắng hay bạch thư (từ cổ) là một bản báo cáo hoặc bản hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền với mục đích giúp người đọc hiểu về một vấn đề, giải quyết một vấn đề hoặc ra một quyết định.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Sách trắng

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

System of a Down

System of a Down, thường được viết tắt thành SOAD hay System, là ban nhạc rock người Mỹ-Armenia gồm 4 thành viên.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và System of a Down

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Tây An

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Tây Đức

Tứ nhân bang

Bích chương kêu gọi đả đảo tứ nhân bang Tứ nhân bang (Tiếng Hoa giản thể: 四人帮, Tiếng Hoa phồn thể; 四人幫) hay còn được gọi là "bè lũ bốn tên" theo các phương tiện truyền thông của Việt Nam, là cụm từ để chỉ một nhóm lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc bị nhà cầm quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cho là cấu kết với nhau lộng quyền và để sát hại những Đảng viên không theo phe cánh từ Đại hội X của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhưng sau đó bị bắt và xét xử năm 1976, sau khi Mao Trạch Đông mất.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Tứ nhân bang

Tử hình

Tử hình, là việc hành quyết một người theo một quy trình luật pháp như một sự trừng phạt cho một hành động tội phạm.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Tử hình

Tự do

Quyền tự do hoặc tự do (tiếng Hy Lạp: ελευθερία, tiếng Latinh: libertati, tiếng Anh: liberty, tiếng Hoa: 自由) - là một khái niệm dùng trong triết học chính trị mô tả tình trạng khi một cá nhân không bị sự ép buộc, có cơ hội để lựa chọn và hành động theo đúng với ý chí nguyện vọng của chính mình.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Tự do

Tự do báo chí

Tượng đài Tự do báo chí với ngòi bút bị bẻ cong ở Cádiz, Tây Ban Nha Tự do báo chí hay tự do thông tin là một trong những quyền căn bản nhất của con người, được hầu hết các quốc gia công nhận bằng văn bản luật, thậm chí Hiến pháp.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Tự do báo chí

Tự do ngôn luận

Tự do ngôn luận là quyền trình bày ý kiến một cách mạch lạc, rõ ràng của một người nào đó mà không sợ sự trả thù hoặc kiểm duyệt của chính quyền, hay chịu sự trừng phạt của xã hội.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Tự do ngôn luận

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc

Tổng Bí thư Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, còn được gọi là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, hiện nay là một chức danh chỉ người giữ chức vụ cao nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Pháp

thumb Tổng thống Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Président de la République française), thường được gọi là Tổng thống Pháp, là vị nguyên thủ quốc gia được dân bầu của đất nước này.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Tổng thống Pháp

Tổng tư lệnh

Tổng tư lệnh thường được dùng để chỉ người giữ chức vụ chỉ huy toàn bộ quân đội, hay mở rộng là chỉ huy toàn bộ các lực lượng vũ trang, trên một khu vực địa lý cấp quốc gia hoặc tương đương.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Tổng tư lệnh

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Tham nhũng

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Thành Đô

Thảm sát Đại học Tiểu bang Kent

Hình đoạt giải Pulitzer của John Filo, chụp Mary Ann Vecchio, người 14 tuổi chạy trốn, quỳ xuống bên cạnh xác của Jeffrey Miller sau khi Vệ binh Quốc gia bắn anh. Thảm sát Đại học Tiểu bang Kent, cũng được gọi là Vụ xả súng Kent State hay Thảm sát ngày 4 tháng 5, xảy ra tại trường Đại học Tiểu bang Kent (Kent State University) ở thành phố Kent, Ohio, Hoa Kỳ, khi một số sinh viên bị bắn bởi đoàn Vệ binh Quốc gia Ohio vào thứ hai, ngày 4 tháng 5 năm 1970.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Thảm sát Đại học Tiểu bang Kent

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Thập niên 1990

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Thủ tướng

Thủ tướng Đức

Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức, hay còn gọi là Thủ tướng Đức, là người đứng đầu chính phủ của Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Thủ tướng Đức

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và The New York Times

The Simpsons

The Simpsons (Gia đình Simpson) là một chương trình truyền hình hài kịch tình huống hoạt họa nổi tiếng của Hoa Kỳ, một trong những chương trình được chiếu lâu nhất, bắt đầu từ ngày 17 tháng 12 năm 1989 trên hệ thống truyền hình Fox Network cho đến gi.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và The Simpsons

The Washington Post

Trụ sở ''The Washington Post'' tại Washington, D.C Số báo ngày 21 tháng 7 năm 1969, loan tin về Apollo 11 đáp lên mặt trăng The Washington Post hay Bưu báo Washington là nhật báo lớn nhất và có thể là một trong những tờ báo lâu đời nhất ở Washington, D.C., thủ đô Hoa Kỳ.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và The Washington Post

Thiết quân luật

Thiết quân luật là việc áp đặt sức mạnh quân sự tại những vùng được chỉ định dựa trên tình huống khẩn cấp.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Thiết quân luật

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Thiểm Tây

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Thượng Hải

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Tiếng Anh

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Tiếng Trung Quốc

Time (tạp chí)

Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Time (tạp chí)

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Trùng Khánh

Trần Hy Đồng

Trần Hy Đồng (10 tháng 6 năm 1930 – 2 tháng 6 năm 2013) là một chính khách Trung Quốc.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Trần Hy Đồng

Triệu Tử Dương

Triệu Tử Dương (17 tháng 10 năm 1919 – 17 tháng 1 năm 2005) là một chính trị gia Trung Quốc.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Triệu Tử Dương

Trung Nam Hải

Trung Nam Hải nhìn từ trên không Toàn cảnh Trung Nam Hải Trung Nam Hải là một quần thể các tòa nhà ở Bắc Kinh, Trung Quốc, là trụ sở của Đảng cộng sản Trung Quốc và chính phủ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Trung Nam Hải

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Trung Quốc

Trung Quốc đại lục

Khu vực tô đậm thường được xem là Trung Hoa đại lục Trung Quốc đại lục (chữ Hán giản thể: 中国大陆; chữ Hán phồn thể: 中國大陸; bính âm: Zhōnggúo Dàlù), còn gọi là Hoa Lục, là một tên gọi thường đồng nghĩa với khu vực hiện đang dưới sự quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; tuy nhiên, nó thường không tính hai đặc khu hành chính Hồng Kông và Ma Cao, đang được quản lý dưới chính sách "một nước hai chế độ".

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Trung Quốc đại lục

Truyền thông

150px Truyền thông (từ Latin: commūnicāre, nghĩa là "chia sẻ") là hoạt động truyền đạt thông tin thông qua trao đổi ý tưởng, cảm xúc, ý định, thái độ, mong đợi, nhận thức hoặc các lệnh, như ngôn ngữ, cử chỉ phi ngôn ngữ, chữ viết, hành vi và có thể bằng các phương tiện khác như thông qua điện từ, hóa chất, hiện tượng vật lý và mùi vị.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Truyền thông

Trường Sa, Hồ Nam

Trường Sa (tiếng Hoa giản thể: 长沙; tiếng Hoa phồn thể: 長沙; pinyin: Chángshā; Wade-Giles: Chang-sha) là thành phố thủ phủ tỉnh Hồ Nam, Nam Trung bộ Trung Quốc, tọa lạc tại hạ lưu sông Tương Giang (湘江) hoặc Tương Thủy (湘水), một nhánh sông Dương Tư (Trường Giang).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Trường Sa, Hồ Nam

Tuyệt thực

Tuyệt thực (tuyệt thực là chữ Hán việt, "tuyệt" nghĩa là chấm dứt còn "thực" nghĩa là ăn, tuyệt thực là chấm dứt việc ăn).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Tuyệt thực

Vũ khí

Vũ khí (chữ Hán 武器) nghĩa: vũ là võ thuật, quân sự; khí là đồ dùng, là các đồ vật được sử dụng để chiến đấu.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Vũ khí

Vạn Lý

Vạn Lý (giản thể: 萬里; phồn thể: 万里; bính âm: Wan Lǐ) sinh ngày 1 tháng 12 năm 1916 tại Sơn Đông; là trong một chính trị gia của Trung Quốc; ông từng trải qua các cương vị lãnh đạo như: Giang Trạnh dân, Vạn Lý...

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Vạn Lý

Vị thế chính trị Đài Loan

Khu vực eo biển Đài Loan Sự tranh cãi về vị thế chính trị Đài Loan xoay quanh việc Đài Loan, gồm cả quần đảo Bành Hồ (Pescadores hoặc Penghu), có nên tiếp tục tồn tại với tư cách là một vùng lãnh thổ độc lập của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ), hay thống nhất với những vùng lãnh thổ hiện thuộc quyền quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH), hay trở thành nước Cộng hòa Đài Loan.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Vị thế chính trị Đài Loan

Viện bảo tàng Ngày 4 Tháng 6

Biểu trưng viện bảo tàng Ngày 4 Tháng 6 Viện bảo tàng Ngày 4 Tháng 6 (六四紀念館; Hán-Việt: Lục tứ kỉ niệm quán) là bảo tàng tưởng niệm đầu tiên trên thế giới về Thảm sát quảng trường Thiên An Môn xảy ra vào ngày 4 tháng 6 năm 1989 tại Bắc Kinh, Trung Quốc.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Viện bảo tàng Ngày 4 Tháng 6

Viện Công nghệ Massachusetts

Viện Công nghệ Massachusetts (tiếng Anh: Massachusetts Institute of Technology hay MIT - đọc là em ai ti) là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở thành phố Cambridge, bang Massachusetts, Hoa Kỳ.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Viện Công nghệ Massachusetts

Vương Chấn (chính trị gia)

Vương Chấn (tiếng Trung: 王震) (11 tháng 4 năm 1908 – 12 tháng 3 năm 1993) là một chính khách Trung Quốc và một trong bát đại nguyên lão của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng giữ chức Phó Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1988 đến năm 1993.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Vương Chấn (chính trị gia)

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

We Didn't Start the Fire

"We Didn't Start the Fire" là một bài hát của Billy Joel.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và We Didn't Start the Fire

WikiLeaks

Wikileaks (được phát âm là, cấu tạo từ wiki và leak - sự rò rỉ) là một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế chuyên đăng tải các nội dung được gửi đến vô danh và các thông tin rò rỉ của các loại tài liệu chưa công bố khác nhưng vẫn giữ gìn tính nặc danh của nguồn tin.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và WikiLeaks

Wikipedia

Wikipedia (hoặc) là một bách khoa toàn thư mở với mục đích chính là cho phép mọi người đều có thể viết bài bằng nhiều loại ngôn ngữ trên Internet.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Wikipedia

Xe bọc thép chở quân

M113, một trong những xe bọc thép chở quân chạy bằng dây xích phổ biến nhất được sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam. Một số đơn vị chiến đấu thực hiện những chiến thuật bộ binh đi cùng xe tăng (như chiếc BT-7 của Liên Xô này) rất nguy hiểm trước khi xe bọc thép chở quân được đưa vào sử dụng rộng rãi.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Xe bọc thép chở quân

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và Xe tăng

13 tháng 5

Ngày 13 tháng 5 là ngày thứ 133 (134 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 13 tháng 5

16 tháng 4

Ngày 16 tháng 4 là ngày thứ 106 trong mỗi năm thường (ngày thứ 107 trong mỗi năm nhuận).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 16 tháng 4

17 tháng 4

Ngày 17 tháng 4 là ngày thứ 107 trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 17 tháng 4

18 tháng 4

Ngày 18 tháng 4 là ngày thứ 108 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 109 trong mỗi năm nhuận).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 18 tháng 4

19 tháng 4

Ngày 19 tháng 4 là ngày thứ 109 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 110 trong mỗi năm nhuận).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 19 tháng 4

19 tháng 5

Ngày 19 tháng 5 là ngày thứ 139 (140 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 19 tháng 5

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 1919

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 1976

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 1989

20 tháng 5

Ngày 20 tháng 5 là ngày thứ 140 (141 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 20 tháng 5

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 2003

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 2005

21 tháng 4

Ngày 21 tháng 4 là ngày thứ 111 trong mỗi năm thường (ngày thứ 112 trong mỗi năm nhuận).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 21 tháng 4

22 tháng 11

Ngày 22 tháng 11 là ngày thứ 326 trong mỗi năm thường (thứ 327 trong mỗi năm nhuận).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 22 tháng 11

22 tháng 4

Ngày 22 tháng 4 là ngày thứ 112 trong mỗi năm thường (ngày thứ 113 trong mỗi năm nhuận).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 22 tháng 4

23 tháng 10

Ngày 23 tháng 10 là ngày thứ 296 (297 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 23 tháng 10

23 tháng 4

Ngày 23 tháng 4 là ngày thứ 113 trong mỗi năm thường (ngày thứ 114 trong mỗi năm nhuận).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 23 tháng 4

24 tháng 4

Ngày 24 tháng 4 là ngày thứ 114 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 115 trong mỗi năm nhuận).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 24 tháng 4

26 tháng 4

Ngày 26 tháng 4 là ngày thứ 116 trong năm dương lịch (ngày thứ 117 trong năm nhuận).

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 26 tháng 4

27 tháng 4

Ngày 27 tháng 4 là ngày thứ 117 (118 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 27 tháng 4

27 tháng 5

Ngày 27 tháng 5 là ngày thứ 147 (148 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 27 tháng 5

28 tháng 4

Ngày 28 tháng 4 là ngày thứ 118 (119 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 28 tháng 4

28 tháng 5

Ngày 28 tháng 5 là ngày thứ 148 (149 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 28 tháng 5

3 tháng 6

Ngày 3 tháng 6 là ngày thứ 154 (155 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 3 tháng 6

30 tháng 5

Ngày 30 tháng 5 là ngày thứ 150 (151 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 30 tháng 5

4 tháng 5

Ngày 4 tháng 5 là ngày thứ 124 (125 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 4 tháng 5

4 tháng 6

Ngày 4 tháng 6 là ngày thứ 155 (156 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 4 tháng 6

5 tháng 6

Ngày 5 tháng 6 là ngày thứ 156 (157 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 5 tháng 6

6 tháng 6

Ngày 6 tháng 6 là ngày thứ 157 (158 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 6 tháng 6

7 tháng 7

Ngày 7 tháng 7 là ngày thứ 188 (189 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 7 tháng 7

9 tháng 6

Ngày 9 tháng 6 là ngày thứ 160 (161 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sự kiện Thiên An Môn và 9 tháng 6

Còn được gọi là Biến cố Thiên An Môn, Biểu tình phản đối ở quảng trường Thiên An Môn (1989), Biểu tình tại Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, Biểu tình tại Thiên An Môn, Biểu tình ở Thiên An Môn, Các cuộc phản kháng trên Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, Những cuộc phản kháng trên Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, Phong trào dân chủ 4 tháng 6, Sự kiện Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, Sự kiện Thiên An Môn 1989, Thảm sát Thiên An Môn, Thảm sát quảng trường Thiên An Môn, Thảm sát ở quảng trường Thiên An Môn, Vụ thảm sát Thiên An Môn, Vụ việc Thiên An Môn.

, Hồng Kông, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hội đồng Liên minh châu Âu, Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, Helmut Schmidt, Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Hoa Kỳ, Hoa kiều, Internet, Jacques Chirac, Joan Baez, José Manuel Barroso, Khối phía Đông, Kiều Thạch, Kiểm duyệt Internet ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Lạm phát, Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Lý Bằng, Leonard Cohen, Liên minh châu Âu, Liên Xô, Mao Trạch Đông, Một quốc gia, hai chế độ, Michael Jackson, Mikhail Sergeyevich Gorbachyov, NATO, Nữ thần Dân chủ, Nội chiến Hoa Kỳ, Nội Mông, Nga, Ngô Học Khiêm, Ngô Nhĩ Khai Hy, Nghị viện châu Âu, Người biểu tình vô danh, Nhân Dân nhật báo, Nhân quyền, Nhạc pop, Nhật Bản, Nicolas Sarkozy, PBS, Peter, Paul and Mary, Pháp, Pháp Luân Công, Phát triển kinh tế, Phong trào dân chủ Gwangju, Phong trào mùng 5 tháng 4, Phong trào Ngũ Tứ, Phương Tây, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quảng Châu (thành phố), Quảng trường Thiên An Môn, Quần đảo Senkaku, Quốc tế ca, Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Rage Against the Machine, Reuters, Richard Nixon, Roger Waters, Sách trắng, Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, System of a Down, Tây An, Tây Đức, Tứ nhân bang, Tử hình, Tự do, Tự do báo chí, Tự do ngôn luận, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tổng thống Hoa Kỳ, Tổng thống Pháp, Tổng tư lệnh, Tham nhũng, Thành Đô, Thảm sát Đại học Tiểu bang Kent, Thập niên 1990, Thủ tướng, Thủ tướng Đức, The New York Times, The Simpsons, The Washington Post, Thiết quân luật, Thiểm Tây, Thượng Hải, Tiếng Anh, Tiếng Trung Quốc, Time (tạp chí), Trùng Khánh, Trần Hy Đồng, Triệu Tử Dương, Trung Nam Hải, Trung Quốc, Trung Quốc đại lục, Truyền thông, Trường Sa, Hồ Nam, Tuyệt thực, Vũ khí, Vạn Lý, Vị thế chính trị Đài Loan, Viện bảo tàng Ngày 4 Tháng 6, Viện Công nghệ Massachusetts, Vương Chấn (chính trị gia), Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, We Didn't Start the Fire, WikiLeaks, Wikipedia, Xe bọc thép chở quân, Xe tăng, 13 tháng 5, 16 tháng 4, 17 tháng 4, 18 tháng 4, 19 tháng 4, 19 tháng 5, 1919, 1976, 1989, 20 tháng 5, 2003, 2005, 21 tháng 4, 22 tháng 11, 22 tháng 4, 23 tháng 10, 23 tháng 4, 24 tháng 4, 26 tháng 4, 27 tháng 4, 27 tháng 5, 28 tháng 4, 28 tháng 5, 3 tháng 6, 30 tháng 5, 4 tháng 5, 4 tháng 6, 5 tháng 6, 6 tháng 6, 7 tháng 7, 9 tháng 6.