Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giáo hội Công giáo Rôma và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Giáo hội Công giáo Rôma và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn

Giáo hội Công giáo Rôma vs. Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô. Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn (tên chính thức: Vương cung thánh đường chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội, tiếng Anh: Immaculate Conception Cathedral Basilica, tiếng Pháp: Cathédrale Notre-Dame de Saïgon, gọi tắt là Nhà thờ Đức Bà) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, một trong những công trình kiến trúc độc đáo của Sài Gòn, điểm đến của du khách trong và ngoài nước, nét đặc trưng của du lịch Việt Nam.

Những điểm tương đồng giữa Giáo hội Công giáo Rôma và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn

Giáo hội Công giáo Rôma và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn có 17 điểm chung (trong Unionpedia): Đàng Thánh Giá, Đức Mẹ Fátima, Ý, Công giáo, Giám mục, Hồng y, Kiến trúc Gothic, Kiến trúc Roman, Kinh Thánh, Maria, Nhà thờ, Pháp, Roma, Tòa Thánh, Thành phố Hồ Chí Minh, Thánh Giá, Tiếng Latinh.

Đàng Thánh Giá

Đàng Thánh Giá hay Đường Thánh Giá (Latinh: Via Crucis) là một loạt gồm mười bốn hình ảnh nghệ thuật, thường là điêu khắc, mô tả diễn tiến cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu, từ khi ông bị kết án đến khi bị đóng đinh trên thập giá và cuối cùng là an táng trong hầm m. Thánh Giá còn thể hiện qua hình thức sùng bái bằng cách đi chuyển đến từng chặng (từng hình ảnh) theo thứ tự rồi đọc văn bản, kinh nguyện và suy tư tương ứng với sự kiện tại chặng đó.

Giáo hội Công giáo Rôma và Đàng Thánh Giá · Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Đàng Thánh Giá · Xem thêm »

Đức Mẹ Fátima

Đức Mẹ Fatima là một trong số nhiều tước hiệu mà người Công giáo dành cho Maria.

Giáo hội Công giáo Rôma và Đức Mẹ Fátima · Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Đức Mẹ Fátima · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Ý và Giáo hội Công giáo Rôma · Ý và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Công giáo và Giáo hội Công giáo Rôma · Công giáo và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Giám mục và Giáo hội Công giáo Rôma · Giám mục và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn · Xem thêm »

Hồng y

Trang phục Hồng y Hồng y (Latinh: Sanctae Romanae Ecclesiae cardinalis, nghĩa đen là Hồng y của Giáo hội Công giáo La Mã) là một nhà lãnh đạo cao cấp của Giáo hội, này được biết đến với danh hiệu là Hoàng tử của Giáo hội, và thường được vinh thăng tước vị này, khi vẫn còn trong vòng độ tuổi bỏ phiếu, thông thường từ các giám mục của Giáo hội Công giáo La Mã.

Giáo hội Công giáo Rôma và Hồng y · Hồng y và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn · Xem thêm »

Kiến trúc Gothic

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims, một thí dụ đặc sắc của kiến trúc Gothic Pháp Mặt phía Tây của Nhà thờ chính tòa Wells, khoảng 1260 Kiến trúc Gothic (Gô-tích) ra đời sau thời kì kiến trúc Roman.

Giáo hội Công giáo Rôma và Kiến trúc Gothic · Kiến trúc Gothic và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn · Xem thêm »

Kiến trúc Roman

Kiến trúc Roman là phong cách kiến trúc của các vùng Trung và Tây Âu vào khoảng thế kỷ 11 và thế kỷ 12.

Giáo hội Công giáo Rôma và Kiến trúc Roman · Kiến trúc Roman và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Giáo hội Công giáo Rôma và Kinh Thánh · Kinh Thánh và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn · Xem thêm »

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Giáo hội Công giáo Rôma và Maria · Maria và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn · Xem thêm »

Nhà thờ

Nhà thờ Công giáo - nhà thờ đá Phát Diệm, Ninh Bình Bên trong nhà thờ Bùi Thượng, Đồng Nai Nhà thờ Tin Lành - Tổng hội Báp tít Việt Nam (Ân Điển – Nam Phương), Sài Gòn Nhà thờ của Hội thánh Báp tít Việt Nam tại Houston Thánh thất Đa Phước, Đà Lạt Nhà thờ là nơi thờ phụng, cầu nguyện của những người theo các tôn giáo như: Kitô giáo (Công giáo, Tin Lành...), Hồi giáo, đạo Cao Đài...

Giáo hội Công giáo Rôma và Nhà thờ · Nhà thờ và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Giáo hội Công giáo Rôma và Pháp · Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Pháp · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Giáo hội Công giáo Rôma và Roma · Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Roma · Xem thêm »

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Giáo hội Công giáo Rôma và Tòa Thánh · Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Tòa Thánh · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Giáo hội Công giáo Rôma và Thành phố Hồ Chí Minh · Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thánh Giá

Một di vật trong hình thức của một Thánh Giá được trang trí công phu Thánh Giá được xem như là hình ảnh tiêu biểu nhất liên hệ đến cuộc đóng đinh của Chúa Giêsu Kitô, là biểu tượng đặc trưng của các giáo hội Kitô giáo.

Giáo hội Công giáo Rôma và Thánh Giá · Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Thánh Giá · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Giáo hội Công giáo Rôma và Tiếng Latinh · Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Giáo hội Công giáo Rôma và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn

Giáo hội Công giáo Rôma có 366 mối quan hệ, trong khi Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn có 81. Khi họ có chung 17, chỉ số Jaccard là 3.80% = 17 / (366 + 81).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Giáo hội Công giáo Rôma và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »