Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Mông Cổ

Mục lục Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 294 quan hệ: Aero Mongolia, Afghanistan, Aimag, Almaty, Ankara, Arkhangai (tỉnh), Asashōryū Akinori, Đài Loan, Đông Á, Đông Âu, Đại chủng Âu, Đại Khural Quốc gia, Đại Mông Cổ, Đạt-lai Lạt-ma, Đảng Dân chủ (Mông Cổ), Đảng Nhân dân Mông Cổ, Đế quốc Mông Cổ, Đức, Đệ Tam Quốc tế, Đội tuyển bóng đá quốc gia Mông Cổ, Động vật ăn cỏ, Đường sắt xuyên Sibir, Ý, Ẩm thực Mông Cổ, Ölgii (thành phố), Ömnögovi (tỉnh), Övörkhangai (tỉnh), Bang liên, Bayan-Ölgii (tỉnh), Bayankhongor (tỉnh), Bán đảo Krym, Bán đảo Triều Tiên, Bán tổng thống chế, Bình Nhưỡng, Bóng đá, Bạch vệ, Bảng chữ cái Kirin, Bắc Kinh, Bắc Nguyên, Bắn cung, Bắn súng (thể thao), Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Bột mì, Bügd Nairamdakh Mongol, Băng Cốc, BBC, Berlin, Bruxelles, Budapest, Bulgan (tỉnh), ... Mở rộng chỉ mục (244 hơn) »

  2. Nhà nước Mongol
  3. Quốc gia châu Á
  4. Quốc gia nội lục
  5. Quốc gia Đông Á
  6. Quốc gia Đông Bắc Á

Aero Mongolia

Sân bay quốc tế Thành Cát Tư Hãn Aero Mongolia là một trong những hãng hàng không lớn ở Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Aero Mongolia

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Xem Mông Cổ và Afghanistan

Aimag

Aimag là một từ trong tiếng Mông Cổ và các ngôn ngữ Turk, dùng để chỉ một bộ tộc.

Xem Mông Cổ và Aimag

Almaty

Almaty (Алматы; tên trước đây là Alma-Ata, cũng gọi là Verniy, (Верный)) là thành phố lớn nhất, thủ đô thương mại của Kazakhstan, với dân số ngày 1 tháng 8 năm 2005 là 1.226.000 người, chiếm 8% dân số quốc gia này.

Xem Mông Cổ và Almaty

Ankara

Ankara trước đây gọi là Ancyra (Ἄγκυρα) hoặc Angora, thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ và là thành phố lớn (büyük şehir) thứ hai của quốc gia này sau Istanbul.

Xem Mông Cổ và Ankara

Arkhangai (tỉnh)

phong cảnh Tariat Toàn cảnh Terkhiin Tsagaan Nuur. Arkhangai (Архангай, nghĩa là Bắc Khangai) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Arkhangai (tỉnh)

Asashōryū Akinori

Asashoryu (chính giữa) trong một lễ khai mạc mùa giải đấu sumo Asashoryu Akinori (tiếng Nhật: 朝青龍 明徳) là một võ sĩ sumo chuyên nghiệp người Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Asashōryū Akinori

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Mông Cổ và Đài Loan

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Xem Mông Cổ và Đông Á

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Mông Cổ và Đông Âu

Đại chủng Âu

Một chàng trai da trắng, tóc vàng, mắt xanh, mũi cao, mắt sâu, mắt hai mí, mắt to, có râu quai nón là những đặc trưng của đại chủng Âu Đại chủng Âu (tiếng Anh: Caucasoid, hoặc là Europid) hay người da trắng là một trong bốn đại chủng trong nhân chủng học.

Xem Mông Cổ và Đại chủng Âu

Đại Khural Quốc gia

Đại Khural Quốc gia (Tiếng Mông Cổ: Улсын Их Хурал, Ulsyn Ikh Khural, tiếng Anh: State Great Assembly/State Great Khural) là tên gọi của quốc hội đơn viện Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Đại Khural Quốc gia

Đại Mông Cổ

Đại Mông Cổ là một khu vực địa lý, bao gồm các vùng lãnh thổ tiếp giáp nhau, chủ yếu là các sắc tộc người Mông Cổ sinh sống.

Xem Mông Cổ và Đại Mông Cổ

Đạt-lai Lạt-ma

Đạt-lại Lạt-ma (tiếng Tây Tạng: ཏཱ་ལའི་བླ་མ་) hay Đạt-lai Lạt-ma hay Đa Lai La Ma là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường phái Cách-l.

Xem Mông Cổ và Đạt-lai Lạt-ma

Đảng Dân chủ (Mông Cổ)

Đảng Dân chủ (DP) (Tiếng Mông Cổ: Ардчилсан Нам; Ardchilsan Nam) là một Đảng chính trị theo đường lối trung hữu tại Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Đảng Dân chủ (Mông Cổ)

Đảng Nhân dân Mông Cổ

Đảng Nhân dân Mông Cổ thành lập ngày 01 tháng 3 năm 1921, là chính đảng duy nhất lãnh đạo xã hội Mông Cổ và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Đảng Nhân dân Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Xem Mông Cổ và Đế quốc Mông Cổ

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Mông Cổ và Đức

Đệ Tam Quốc tế

Đệ Tam Quốc tế, còn gọi là Quốc tế cộng sản hay Comintern, là tổ chức của những người cộng sản, được thành lập vào tháng 3 năm 1919 ở Moskva và giải tán năm 1943, được tái sinh lại năm 1947 và giải tán năm 1956, sau Đại hội XX của Đảng Cộng sản Liên Xô.

Xem Mông Cổ và Đệ Tam Quốc tế

Đội tuyển bóng đá quốc gia Mông Cổ

Đội tuyển bóng đá quốc gia Mông Cổ là đội tuyển cấp quốc gia của Mông Cổ do Liên đoàn bóng đá Mông Cổ quản lý.

Xem Mông Cổ và Đội tuyển bóng đá quốc gia Mông Cổ

Động vật ăn cỏ

Một con nai và nâu vàng đang ăn lá Động vật ăn thực vật là động vật sống dựa vào việc ăn các nguồn thức ăn từ thực vật.

Xem Mông Cổ và Động vật ăn cỏ

Đường sắt xuyên Sibir

Đường sắt xuyên Sibir (tiếng Nga: Транссибирская железнодорожная магистраль) là đường sắt xuyên lục địa Á-Âu, đi từ Moskva đến Vladivostok.

Xem Mông Cổ và Đường sắt xuyên Sibir

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Mông Cổ và Ý

Ẩm thực Mông Cổ

Một món hầm của người Mông Cổ Ẩm thực Mông Cổ là nền ẩm thực truyền thống ở đất nước Mông Cổ và các món ăn mang phong cách Mông Cổ khác.

Xem Mông Cổ và Ẩm thực Mông Cổ

Ölgii (thành phố)

Ölgii (Өлгий nguồn) là thủ phủ của tỉnh Bayan-Ölgii tại Mông Cổ, nằm ở nơi xa nhất về phía tây của đất nước.

Xem Mông Cổ và Ölgii (thành phố)

Ömnögovi (tỉnh)

Các Sum của Ömnögovi Ömnögovi (Өмнөговь Ömnögovǐ, Nam Gobi) là một aimag (tỉnh) của Mông Cổ, nằm tại phía nam của đất nước, thuộc sa mạc Gobi.

Xem Mông Cổ và Ömnögovi (tỉnh)

Övörkhangai (tỉnh)

Övörkhangai (Өвөрхангай, nghĩa là nam Khangai) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ, nằm tại phía nam của đất nước.

Xem Mông Cổ và Övörkhangai (tỉnh)

Bang liên

Bang liên hay liên hiệp quốc gia (tiếng Latinh: confoederare; confederation, confederacy, league) là liên minh bền lâu được cấu thành bởi các đơn vị chính trị nhằm hướng đến một hành động chung xét trong tương quan với các đơn vị chính trị khác.

Xem Mông Cổ và Bang liên

Bayan-Ölgii (tỉnh)

Bayan-Ölgii (Баян-Өлгий; Бай-Өлке, vùng giàu có, còn được viết là Olgiy, Ulgii) là tỉnh cực tây trong số 21 tỉnh (animag) của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Bayan-Ölgii (tỉnh)

Bayankhongor (tỉnh)

Bayankhongor (Баянхонгор, nghĩa là Người yêu giàu có) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Bayankhongor (tỉnh)

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Xem Mông Cổ và Bán đảo Krym

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Xem Mông Cổ và Bán đảo Triều Tiên

Bán tổng thống chế

Những quốc gia cộng hòa tổng thống được biểu thị bằng màu xanh biển (xanh lá lợt biểu thị các quốc gia có quốc hội bầu tổng thống và có thể giải tán nội các) trong khi đó các quốc gia bán-tổng thống chế được biểu thị bằng màu vàng.

Xem Mông Cổ và Bán tổng thống chế

Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Mông Cổ và Bình Nhưỡng

Bóng đá

| nhãn đt.

Xem Mông Cổ và Bóng đá

Bạch vệ

Bạch vệ (tiếng Nga: Белая Гвардия hoặc Belaya Armiya) là lực lượng bao gồm một phần của các lực lượng vũ trang Nga (gồm cả chính trị và quân sự), lực lượng này chống lại những người Bolshevik sau Cách mạng tháng Mười và chiến đấu chống lại Hồng quân trong Nội chiến Nga từ năm 1917 đến năm 1923.

Xem Mông Cổ và Bạch vệ

Bảng chữ cái Kirin

Bảng chữ cái Kirin là bảng chữ cái được sử dụng cho nhiều ngôn ngữ ở miền Đông Âu, Bắc và Trung Á. Nó dựa trên bảng chữ cái Kirin cổ từng được phát triển tại Trường Văn học Preslav ở Đế quốc Bulgaria thứ nhất.

Xem Mông Cổ và Bảng chữ cái Kirin

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Mông Cổ và Bắc Kinh

Bắc Nguyên

Bắc Nguyên (tiếng Mông Cổ: ᠬᠦᠮᠠᠷᠳᠦ ᠥᠨ ᠥᠯᠥᠰ, tiếng Trung: 北元; bính âm: Beǐyuán) là phần tàn dư của nhà Nguyên khi bị trục xuất khỏi Trung Quốc vào năm 1368 và rút về Mông Cổ, và kết thúc khi nhà Thanh nổi lên vào thế kỷ 17.

Xem Mông Cổ và Bắc Nguyên

Bắn cung

Bắn cung là một nghệ thuật, thực hành, hoặc kĩ năng sử dụng cung để đẩy các mũi tên đi.

Xem Mông Cổ và Bắn cung

Bắn súng (thể thao)

Bắn súng thể thao là một môn thể thao mà trong đó người chơi dùng 1 khẩu súng (bất cứ loại súng nào trong chương trình thi đấu) bắn vào một tấm bia giấy hoặc bia điện t. Ai bắn vào tâm của bia thì sẽ được điểm cao nhất (thông thường là 10 điểm), càng xa tâm bia thì số điểm kiếm được càng ít.

Xem Mông Cổ và Bắn súng (thể thao)

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Department of State, dịch sát nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Xem Mông Cổ và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bột mì

Bột mì hay Bột lúa mì là một loại bột được sản xuất từ việc xay lúa mì và được sử dụng làm nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất bánh mì.

Xem Mông Cổ và Bột mì

Bügd Nairamdakh Mongol

Bügd Nairamdakh Mongol là quốc ca của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Bügd Nairamdakh Mongol

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Xem Mông Cổ và Băng Cốc

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Mông Cổ và BBC

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Mông Cổ và Berlin

Bruxelles

Bruxelles (tiếng Pháp: Bruxelles; tiếng Hà Lan: Brussels; tiếng Đức: Brüssel, phiên âm: Brúc-xen) là thủ đô trên thực tế của Bỉ, của khu vực Vlaanderen (gồm cả Cộng đồng Vlaanderen và Vùng Vlaanderen) và Cộng đồng Pháp tại Bỉ, và cũng là nơi đặt trụ sở chính của các cơ quan Liên minh Châu Âu.

Xem Mông Cổ và Bruxelles

Budapest

Budapest là thủ đô và thành phố đông dân nhất của Hungary, và một trong những thành phố lớn nhất trong Liên minh Châu Âu.

Xem Mông Cổ và Budapest

Bulgan (tỉnh)

Bulgan (Булган) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Bulgan (tỉnh)

Bulgan (thành phố)

Bulgan (tiếng Mông Cổ: Булган) là tỉnh lị của tỉnh Bulgan tại Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Bulgan (thành phố)

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Xem Mông Cổ và Cairo

Canberra

Canberra (phát âm tiếng Anh: hoặc) là thành phố thủ đô của Úc.

Xem Mông Cổ và Canberra

Cà chua

Cà chua (danh pháp hai phần: Solanum lycopersicum), thuộc họ Cà (Solanaceae), là một loại rau quả làm thực phẩm.

Xem Mông Cổ và Cà chua

Các dân tộc Tungus

Người Tungus ở Vorogovo, Siberia năm 1914 Các dân tộc Tungus hay Thông Cổ Tư (通古斯) là một bộ phận gồm khoảng 12 dân tộc tại vùng đông bắc Trung Quốc và phía đông nam Nga.

Xem Mông Cổ và Các dân tộc Tungus

Các dân tộc Turk

Các dân tộc Turk, được các sử liệu Hán văn cổ gọi chung là Đột Quyết (突厥), là các dân tộc nói các ngôn ngữ Turk, thuộc hệ dân Á Âu, định cư ở miền Bắc, Trung và Tây lục địa Á-Âu.

Xem Mông Cổ và Các dân tộc Turk

Cách mạng Dân chủ Mông Cổ 1990

Cách mạng Dân chủ 1990 tại Mông Cổ (Ardchilsan Khuvĭsgal, Cách mạng Dân chủ) bắt đầu bằng những cuộc tuần hành và tuyệt thực nhằm lật đổ ban lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ và cuối cùng là chuyển dịch hướng đến dân chủ và soạn thảo hiến pháp mới.

Xem Mông Cổ và Cách mạng Dân chủ Mông Cổ 1990

Cách mạng Mông Cổ 1921

Cách mạng Mông Cổ 1921 (Ардын хувьсгал), còn gọi là Cách mạng Dân chủ 1921, Cách mạng Ngoại Mông 1921, là một sự kiện quân sự và chính trị do những nhà cách mạng Mông Cổ tiến hành với sự trợ giúp của Hồng quân Liên Xô.

Xem Mông Cổ và Cách mạng Mông Cổ 1921

Cách mạng Ngoại Mông 1911

Cách mạng Mông Cổ 1911 (Cách mạng Dân chủ dân tộc Mông Cổ) diễn ra khi khu vực Ngoại Mông Cổ tuyên bố độc lập từ triều đình Đại Thanh trong Cách mạng Tân Hợi.

Xem Mông Cổ và Cách mạng Ngoại Mông 1911

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Mông Cổ và Cách mạng Tháng Mười

Cừu nhà

Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.

Xem Mông Cổ và Cừu nhà

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Xem Mông Cổ và Cộng hòa

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Xem Mông Cổ và Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Mông Cổ và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ

Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ (50px, Bügd Nairamdakh Mongol Ard Uls (BNMAU)) là một nhà nước cộng sản tồn tại ở vùng Đông Á từ năm 1924 đến 1992.

Xem Mông Cổ và Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Mông Cổ và Châu Á

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Mông Cổ và Chủ nghĩa cộng sản

Chi Linh miêu

Chi Linh miêu (danh pháp khoa học: Lynx) là một chi chứa 4 loài mèo hoang kích thước trung bình.

Xem Mông Cổ và Chi Linh miêu

Chia rẽ Trung-Xô

306x306px Chia rẽ Trung-Xô là một cuộc xung đột chính trị và ý thức hệ chính giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Xem Mông Cổ và Chia rẽ Trung-Xô

Chiến dịch Khalkhyn Gol

Chiến dịch Khalkhyn Gol (trong một số tài liệu gọi là Halhin Gol) (Tiếng Nga: бои на реке Халхин-Гол; Tiếng Mông Cổ:Халхын голын байлдаан; Tiếng Nhật: ノモンハン事件 Nomonhan jiken—Sự kiện Nomonhan, Tiếng Việt còn đọc là: Chiến dịch Khan-Khin Gôn) là trận giao tranh nhưng không tuyên bố trong Chiến tranh biên giới Xô-Nhật năm 1939.

Xem Mông Cổ và Chiến dịch Khalkhyn Gol

Chimediin Saikhanbileg

Chimediin Saikhanbileg (tiếng Mông Cổ: Чимэдийн Сайханбилэг sinh ngày 17 tháng 2 năm 1969) là cựu thủ tướng của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Chimediin Saikhanbileg

Choibalsan (thành phố)

Choibalsan (tiếng Mông Cổ: Чойбалсан) là thành phố lớn thứ 4 ở Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Choibalsan (thành phố)

Cuộc tấn công Iraq 2003

Cuộc tấn công vào Iraq năm 2003 bắt đầu từ ngày 20 tháng 3, chủ yếu bởi quân đội Hoa Kỳ và Vương quốc Anh; 98% của quân lực đến từ hai nước này, tuy nhiều quốc gia khác cũng tham gia.

Xem Mông Cổ và Cuộc tấn công Iraq 2003

Damdin Sükhbaatar

Damdin Sükhbaatar (Дамдин Сүхбаатар, Chuyển tự Latinh: Damdin Syhbaatar) (2 tháng 2 năm 1893 - 20 tháng 2 năm 1923) là một nhà lãnh đạo quân sự trong cuộc cách mạng năm 1921 tại Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Damdin Sükhbaatar

Danh sách quốc gia theo diện tích

Đây là một danh sách các nước trên Thế giới xếp hạng theo tổng diện tích.

Xem Mông Cổ và Danh sách quốc gia theo diện tích

Danh sách quốc gia theo mật độ dân số

Mật độ dân số theo các nước, năm 2015 Danh sách các nước theo mật độ dân số tính theo số dân cư trú/km².

Xem Mông Cổ và Danh sách quốc gia theo mật độ dân số

Darkhan (thành phố)

Darkhan (Дархан, nghĩa là thợ rèn) là thành phố lớn thứ hai tại Mông Cổ và đồng thời cũng là tỉnh lị của tỉnh Darkhan-Uul.

Xem Mông Cổ và Darkhan (thành phố)

Darkhan-Uul (tỉnh)

Darkhan-Uul (Дархан-Уул, nghĩa là Núi Thiêng) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Darkhan-Uul (tỉnh)

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Mông Cổ và Dân chủ

Dân chủ nghị viện

cộng hòa nghị viện Hệ thống nghị viện, hay còn gọi là chế độ nghị viện, được phân biệt bởi phân nhánh hành pháp của chính phủ nơi phụ thuộc vào hỗ trợ trực tiếp hay gián tiếp của nghị viện, và thường được thể hiện thông qua cuộc bỏ phiểu tín nhiệm.

Xem Mông Cổ và Dân chủ nghị viện

Dãy núi Altay

Dãy núi Altay, hay dãy núi Altai, là một dãy núi ở trung tâm châu Á, nằm trên khu vực biên giới Nga, Trung Quốc, Mông Cổ và Kazakhstan, và là thượng nguồn của các con sông lớn như Irtysh, Obi và Enisei.

Xem Mông Cổ và Dãy núi Altay

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Xem Mông Cổ và Dê

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Mông Cổ và Dầu mỏ

Delhi

Delhi (phát âm tiếng Anh:; tiếng Hindi: दिल्ली), gọi chính thức là Lãnh thổ Thủ đô Quốc gia Delhi, là lãnh thổ thủ đô của Ấn Đ. Trong thời kỳ Ấn Độ thuộc Anh, Delhi là bộ phận của tỉnh Punjab và duy trì liên kết lịch sử và văn hóa với khu vực Punjab và Doab.

Xem Mông Cổ và Delhi

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Xem Mông Cổ và Di sản thế giới

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương.

Xem Mông Cổ và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Dornod (tỉnh)

Dornod (Дорнод, có nghĩa là "Đông") là tỉnh cực đông trong số 21 tỉnh của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Dornod (tỉnh)

Dornogovi (tỉnh)

Dornogovi (Дорноговь, nghĩa là Đông Gobi) là một trong 21 Aimag (tỉnh) của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Dornogovi (tỉnh)

Du mục

Người du mục là thành viên của một cộng đồng của những người sống tại các địa điểm khác nhau, di chuyển từ nơi này đến nơi khác.

Xem Mông Cổ và Du mục

Dundgovi (tỉnh)

Dundgovi (Дундговь, Giữa Gobi) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Dundgovi (tỉnh)

Dzungaria

Dzungaria và bồn địa Tarim (Taklamakan) chia tách bởi dãy núi Thiên Sơn Bản đồ của Johan Gustaf Renat, khoảng năm 1744 Dzungaria (tiếng Mông Cổ: Züüngar; Mông Cổ Cyril: Зүүнгар; Văn tự Mông Cổ cổ: ᠋᠋᠋ᠬᠠᠯᠬ ᠎ᠠ;,, Hán-Việt: Chuẩn Cát Nhĩ, Джунгария Dzhungariya) cũng viết là Zungaria, là một vùng địa lý ở phía tây bắc Trung Quốc, tương ứng với nửa phía bắc của Tân Cương.

Xem Mông Cổ và Dzungaria

Dưa hấu

Dưa hấu (tên khoa học: Citrullus lanatus) là một loài thực vật trong họ Bầu bí (Cucurbitaceae), một loại trái cây có vỏ cứng, chứa nhiều nước, có nguồn gốc từ miền nam châu Phi và là loại quả phổ biến nhất trong họ Bầu bí.

Xem Mông Cổ và Dưa hấu

Erdenet

Erdenet (Эрдэнэт /, nghĩa là "với kho báu") là thành phố đông dân thứ ba tại Mông Cổ và đồng thời là tỉnh lị của tỉnh Orkhon.

Xem Mông Cổ và Erdenet

Erenhot

Erenhot (cũng hay được gọi là Eriyen, Ereen; 37px, Эрээнхот;, Hán Việt: Nhị Liên Hạo Đặc) là một thành phố nằm trên sa mạc Gobi, địa cấp thị Xilin Gol, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Xem Mông Cổ và Erenhot

Freedom House

Freedom House (Ngôi nhà Tự do) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế có chức năng theo dõi tiến trình dân chủ hóa toàn cầu, cũng như khảo sát và nghiên cứu về tình trạng thực thi tự do chính trị cũng như các quyền tự do cơ bản của công dân tại các quốc gia trên thế giới.

Xem Mông Cổ và Freedom House

Genève

Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.

Xem Mông Cổ và Genève

George W. Bush

George Walker Bush (còn gọi là George Bush (con), sinh ngày 6 tháng 7 năm 1946) là chính khách và tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ.

Xem Mông Cổ và George W. Bush

Gia súc

300px Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều loài động vật có vú được thuần hóa và nuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ hoặc lao động.

Xem Mông Cổ và Gia súc

Govi-Altai (tỉnh)

Govi-Altai (Говь-Алтай, Gobi-Altai) là một trong 21 tỉnh của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Govi-Altai (tỉnh)

Govisümber (tỉnh)

Govisümber (Говьсүмбэр, có nghĩa là Gobi-""Sumber"" sử thi Núi) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Govisümber (tỉnh)

Hakuhō Shō

Hakuhō Shō là một lực sĩ sumo chuyên nghiệp (rikishi) người Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Hakuhō Shō

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Mông Cổ và Hà Nội

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Mông Cổ và Hàn Quốc

Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Xem Mông Cổ và Hán thư

Hán Văn Đế

Hán Văn Đế (chữ Hán: 漢文帝; 202 TCN – 6 tháng 7, 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng (劉恆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 180 TCN đến năm 157 TCN, tổng cộng 23 năm.

Xem Mông Cổ và Hán Văn Đế

Hãn

Hãn (khan, han, đôi khi xan) trong tiếng Mông Cổ và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ là một tước hiệu có nhiều nghĩa, ban đầu có nghĩa là "thủ lĩnh" một bộ tộc.

Xem Mông Cổ và Hãn

Hãn quốc Đột Quyết

Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.

Xem Mông Cổ và Hãn quốc Đột Quyết

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Mông Cổ và Hốt Tất Liệt

Hồ Uvs

Uvs Nuur (tiếng Mông Cổ: Увс Нуур; tiếng Nga: Убсу-Нур, Ubsu-Nur) là hồ lớn nhất tại Mông Cổ, nằm trên độ cao 753 m so với mực nước biển, bao phủ diện tích 3.350 km²; phần phía đông bắc của hồ nằm trong lãnh thổ của Cộng hòa Tuva thuộc Liên bang Nga.

Xem Mông Cổ và Hồ Uvs

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Xem Mông Cổ và Hồi Cốt

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Mông Cổ và Hồi giáo

Hệ thống đa đảng

Hệ thống đa đảng là hệ thống mà ở đó có hai hoặc nhiều hơn các đảng chính trị có khả năng giành quyền điều hành chính phủ một cách độc lập hay liên minh với nhau.

Xem Mông Cổ và Hệ thống đa đảng

Hệ thống đơn đảng

Quốc gia đơn đảng hay hệ thống độc đảng hay hệ thống đơn đảng hay chế độ đảng trị là hình thức chính quyền có hệ thống đảng do một đảng chính trị thành lập chính quyền và không cho các đảng khác được phép đưa ứng cử viên của mình ra tranh c.

Xem Mông Cổ và Hệ thống đơn đảng

Hội đồng Tương trợ Kinh tế

Hội đồng Tương trợ Kinh tế (tiếng Nga: Совет экономической взаимопомощи Sovyet Ekonomičeskoy Vzaimopomošči, SEV (СЭВ, SEW); tiếng Anh: Council of Mutual Economic Assistance, COMECON hoặc CMEA), còn gọi là tổ chức hợp tác kinh tế của các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 1949 – 1991.

Xem Mông Cổ và Hội đồng Tương trợ Kinh tế

Hội nghị Yalta

Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta. Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo 3 cường quốc: Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô), Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.

Xem Mông Cổ và Hội nghị Yalta

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Xem Mông Cổ và Hiến pháp

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Mông Cổ và Hoa Kỳ

Hohhot

Hohhot (tiếng Mông Cổ: 17px, Kökeqota, nghĩa là "thành phố xanh"; chữ Hán giản thể: 呼和浩特市, bính âm: Hūhéhàotè Shì, âm Hán Việt: Hô Hòa Hạo Đặc thị hoặc Hồi Hột), đôi khi còn viết thành Huhehot hay Huhhot, là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Mông Cổ và Hohhot

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Xem Mông Cổ và Hung Nô

Huyện

Huyện là thuật ngữ để chỉ một đơn vị hành chính bậc hai của một quốc gia (đơn vị bậc một là tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương như ở Việt Nam).

Xem Mông Cổ và Huyện

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Mông Cổ và Iran

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Mông Cổ và Iraq

Irkutsk

Irkutsk (tiếng Nga: Ирку́тск) là một thành phố ở Nga, trung tâm hành chính của tỉnh Irkutsk và toàn khu vực Irkutsk với dân số khoảng 620.000 (năm 2015).

Xem Mông Cổ và Irkutsk

Jargaltulgyn Erdenebat

Jargaltulgyn Erdenebat (Tiếng Mông Cổ: Жаргалтулгын Эрдэнэбат) là một chính khách người Mông Cổ và là thành viên của Đảng Nhân dân Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Jargaltulgyn Erdenebat

Karakorum

Karakorum (tiếng Mông Cổ Khalkha: Хархорум Kharkhorum) là thủ đô của Đế chế Mông Cổ giữa năm 1235 và 1260, và của Bắc Nguyên trong thế kỷ 14–15.

Xem Mông Cổ và Karakorum

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Xem Mông Cổ và Kazakhstan

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Xem Mông Cổ và Kẽm

Khaltmaagiin Battulga

Khaltmaagiin Battulga (Tiếng Mông Cổ: Халтмаагийн Баттулга), sinh ngày 3 tháng 3 năm 1963 là một chính khách Mông Cổ và là đương kim Tổng thống Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Khaltmaagiin Battulga

Khövsgöl (tỉnh)

Khövsgöl (Хөвсгөл) là tỉnh cực bắc trong số 21 tỉnh của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Khövsgöl (tỉnh)

Khentii (tỉnh)

Khentii (Хэнтий) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ, nằm tại phía đông của đất nước.

Xem Mông Cổ và Khentii (tỉnh)

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Xem Mông Cổ và Khiết Đan

Khoai tây

Khoai tây (danh pháp hai phần: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae).

Xem Mông Cổ và Khoai tây

Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi

Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi hay Khố Khố Đặc Mục Nhĩ (庫庫特穆爾,: ᠬᠥᠬᠡᠲᠡᠮᠦᠷ, phiên âm La Tinh: Köketemür,: Хөхтөмөр) không rõ năm sinh, mất ngày 17/9/1375, tên Hán là Vương Bảo Bảo (王保保), tướng lĩnh cuối đời nhà Nguyên, trụ cột của triều đình Bắc Nguyên.

Xem Mông Cổ và Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi

Khorloogiin Choibalsan

Khorloogiin Choibalsan (Хорлоогийн Чойбалсан) (8 tháng 2 năm 1895 — 26 tháng 1 năm 1952) là một lãnh tụ cộng sản của Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ từ thập niên 1930 cho đến khi ông qua đời.

Xem Mông Cổ và Khorloogiin Choibalsan

Khovd (tỉnh)

Khovd (Ховд) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ, nằm tại phía tây của đất nước.

Xem Mông Cổ và Khovd (tỉnh)

Khovd (thành phố)

Khovd hay Hovd (Ховд), trước đây từng viết là Kobdo hay Khobdo, là tỉnh lị của tỉnh Khovd tại Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Khovd (thành phố)

Kosovo

Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Xem Mông Cổ và Kosovo

Kurgan

Kurgan Sarmatian khoảng thế kỷ 4 trước Công guyên, Fillipovka, Nam Urals, Nga. Kurgan là thuật ngữ Turkic cho nấm mồ; đống đất đá lớn lên trên một ngôi mộ, hoặc các ngôi mộ, có nguồn gốc sử dụng trong khảo cổ học của Liên Xô, ngày nay được sử dụng rộng rãi cho tumuli trong bối cảnh của ngành khảo cổ hộc Đông Âu và Trung Á.

Xem Mông Cổ và Kurgan

La Habana

La Habana là thành phố lớn nhất, là thủ đô và là một trong 14 tỉnh của Cuba.

Xem Mông Cổ và La Habana

Lão Thượng thiền vu

Lão Thượng thiền vu (trị vì 174–160 TCN), danh là Kê Chúc (稽粥), là một thiền vu của Hung Nô, người kế vị Mặc Đốn thiền vu (冒頓單于).

Xem Mông Cổ và Lão Thượng thiền vu

Lúa mạch

Lúa mạch có thể là.

Xem Mông Cổ và Lúa mạch

Lạc đà

một đàn lạc đà Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu.

Xem Mông Cổ và Lạc đà

Lạc đà hai bướu

Lạc đà hai bướu (tên khoa học Camelus bactrianus) là loài động vật guốc chẵn lớn, có nguồn gốc từ vùng thảo nguyên của khu vực Đông Á. Gần như toàn bộ lạc đà hai bướu (ước tính khoảng 1,4 triệu con hiện đang sinh sống) ngày nay đã được thuần hóa, tuy vậy trong tháng 10 năm 2002 thì người ta ước tính còn khoảng 950 con vẫn sống cuộc sống hoang dã tại miền tây bắc Trung Quốc và Mông Cổ và chúng được xếp vào danh sách các loài đang gặp nguy hiểm.

Xem Mông Cổ và Lạc đà hai bướu

Lịch sử Mông Cổ

Lãnh thổ của người Hung Nô dưới thời vua Mặc Đốn Vùng đất Mông Cổ ngày nay từng là nơi sinh sống của rất nhiều tộc người từ thời tiền s. Họ chủ yếu là những người dân du mục và dần dần phát triển thành những liên minh lớn mạnh.

Xem Mông Cổ và Lịch sử Mông Cổ

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Mông Cổ và Liên Hiệp Quốc

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Mông Cổ và Liên minh châu Âu

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Mông Cổ và Liên Xô

Linh dương

Minh họa năm 1904 của Ernst Haeckel về một số loài linh dương. Linh dương là một nhóm động vật ăn cỏ thuộc bộ Guốc chẵn, họ Trâu Bò (Bovidae) sinh sống ở các lục địa châu Á, châu Phi và Bắc Mỹ.

Xem Mông Cổ và Linh dương

Linh dương gazelle Mông Cổ

Procapra gutturosa là một loài động vật có vú trong họ Bovidae, bộ Artiodactyla.

Xem Mông Cổ và Linh dương gazelle Mông Cổ

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Mông Cổ và Luân Đôn

Ma

Theo quan niệm dân gian ở hầu hết các quốc gia thì ma (hay hồn ma) là một từ để chỉ linh hồn của người chết (hoặc các sinh vật khác như động vật, thực vật) xuất hiện ở thế giới của người đang sống.

Xem Mông Cổ và Ma

Marmota

Marmota ở Áo Marmota là một chi động vật có vú trong họ Sóc, bộ Gặm nhấm.

Xem Mông Cổ và Marmota

Mông Điềm

Mông Điềm (chữ Hán:蒙恬, ?-210 TCN) là tướng nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Mông Cổ và Mông Điềm

Mông Kha

Đại hãn Mông Kha (tiếng Mông Cổ: 20px Мөнх хаан (Mönkh khaan)), còn gọi là Mông Ca (theo tiếng Trung: 蒙哥); sinh khoảng năm 1208 và mất năm 1259). Ông là đại hãn thứ tư của đế quốc Mông Cổ từ năm 1251 tới năm 1259.

Xem Mông Cổ và Mông Kha

Mông Ngột Quốc

Mông Ngột Quốc (tiếng Mông Cổ: Хамаг монгол, phiên âm là Khamag Mongol, nghĩa là toàn Mông Cổ) là một khanlig của các bộ lạc Mông Cổ tồn tại ở cao nguyên Mông Cổ trong thế kỷ 12.

Xem Mông Cổ và Mông Ngột Quốc

Mặc Đốn thiền vu

Mặc Đốn thiền vu sinh khoảng năm 234 TCN là vị thiền vu sáng lập nên Đế quốc Hung Nô sau khi sát hại cha mình vào năm 209 TCN.

Xem Mông Cổ và Mặc Đốn thiền vu

MIAT Mongolian Airlines

MIAT Mongolian Airlines (Монголын Иргэний Агаарын Тээвэр, Mongolyn Irgenii Agaaryn Teever (MIAT), Vận chuyển hàng không dân dụng Mông Cổ) là hãng hàng không quốc gia Mông Cổ có trụ sở ở tòa nhà MIAT ở thủ đô Mông Cổ Ulaanbaatar Hãng này có căn cứ hoạt động tại sân bay quốc tế Thành Cát Tư Hãn gần thành phố Ulaanbaatar.

Xem Mông Cổ và MIAT Mongolian Airlines

Minh Anh Tông

Minh Anh Tông (chữ Hán: 明英宗, 29 tháng 11, 1427 – 23 tháng 2, 1464), là vị Hoàng đế thứ 6 và thứ 8 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì hai lần với niên hiệu Chính Thống (正統) từ năm 1435 tới năm 1449 và niên hiệu Thiên Thuận (天順) từ năm 1457 tới năm 1464.

Xem Mông Cổ và Minh Anh Tông

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Xem Mông Cổ và Minh Thành Tổ

Molypden

Molypden (tiếng La tinh: molybdenum, từ tiếng Hy Lạp molybdos nghĩa là "giống như chì", trong tiếng Việt được đọc là Mô lip đen), là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm 6 với ký hiệu Mo và số nguyên tử 42.

Xem Mông Cổ và Molypden

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Mông Cổ và Moskva

Naidangiin Tüvshinbayar

Naidangiin Tüvshinbayar (Найдангийн Түвшинбаяр, sinh ngày 01 tháng 6 năm 1984 trong tổng Saikhan sum) là một vận động viên judo Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Naidangiin Tüvshinbayar

Nambaryn Enkhbayar

Tổng thống Mông Cổ Enkhbayar và Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush năm 2007 Nambaryn Enkhbayar (Tiếng Mông Cổ: Намбарын Энхбаяр, sinh ngày 1 tháng 6 năm 1958) là một chính trị gia người Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Nambaryn Enkhbayar

Nông nghiệp Mông Cổ

Cảnh quan Mông Cổ Nông nghiệp ở Mông Cổ chiếm trên 10% tổng sản phẩm quốc nội hàng năm của Mông Cổ và sử dụng một phần ba lực lượng lao động.

Xem Mông Cổ và Nông nghiệp Mông Cổ

Nội các

Nội các (tiếng Anh: Cabinet) là cơ quan gồm có các thành viên cấp cao của chính phủ, thông thường đại diện ngành hành pháp.

Xem Mông Cổ và Nội các

Nội chiến Nga

Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.

Xem Mông Cổ và Nội chiến Nga

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Mông Cổ và Nội Mông

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Mông Cổ và Nga

Ngữ hệ

Phân bố ngữ hệ trên thế giới. Các ngôn ngữ được các nhà ngôn ngữ học xếp vào các ngữ hệ (còn gọi là họ ngôn ngữ).

Xem Mông Cổ và Ngữ hệ

Ngữ hệ Tungus

Ngữ hệ Tungus (còn được gọi là Mãn Châu-Tungus) là một ngữ hệ được sử dụng tại Siberia và Đông Bắc Trung Quốc bởi các dân tộc Tungus.

Xem Mông Cổ và Ngữ hệ Tungus

Ngữ hệ Turk

Ngữ hệ Turk hay ngữ hệ Đột Quyết là một ngữ hệ gồm ít nhất 35 ngôn ngữ, được nói bởi các dân tộc Turk trên một khu vực rộng lớn từ Đông Âu và Địa Trung Hải tới Siberia và miền Tây Trung Quốc.

Xem Mông Cổ và Ngữ hệ Turk

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Xem Mông Cổ và Ngựa

Ngựa cưỡi

Một con ngựa cưỡi ở Mỹ Một con ngựa cưỡi thể thao Ngựa cưỡi hay ngựa yên hay cưỡi ngựa là tên gọi chỉ chung cho những giống ngựa được sử dụng cho mục đích để cưỡi, nó có thể sử dụng cho hoạt động chuyên chở, cưỡi ngựa thể thao, giải trí, du lịch, đua ngựa, trong chiến tranh, ngựa cưỡi cũng được sử dụng phổ biến, nhất là trong đánh trận và ngày nay là môn đua ngựa.

Xem Mông Cổ và Ngựa cưỡi

Ngựa hoang Mông Cổ

Ngựa hoang Mông Cổ hay còn gọi là ngựa hoang Przewalski (phát âm như là: hoặc; Khalkha, takhi; Ak Kaba Tuvan: dagy; tiếng Ba Lan) hay còn được gọi theo tên khác là ngựa hoang châu Á là những con ngựa hoang phân bố trên những thảo nguyên ở Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Ngựa hoang Mông Cổ

Ngựa Mông Cổ

phải Ngựa Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Адуу, aduu: có nghĩa là con ngựa) là giống ngựa bản địa của Mông Cổ, đây là nòi ngựa chiến nổi tiếng sinh ra trên các vùng thảo nguyên Mông Cổ và sa mạc Gobi thời đế quốc Nguyên Mông thế kỷ VII-XIII.

Xem Mông Cổ và Ngựa Mông Cổ

Ngoại Mông

Ngoại Mông (phiên âm Mông Cổ Gadagadu monggolHuhbator Borjigin. 2004. The history and political character of the name of 'Nei Menggu' (Inner Mongolia). Inner Asia 6: 61-80.,, Ngoại Mông Cổ) từng là một tỉnh của nhà Thanh.

Xem Mông Cổ và Ngoại Mông

Nguyên Chiêu Tông

Biligtü Khan hay Nguyên Chiêu Tông (元昭宗), trước khi lên ngôi tên là Ayusiridara (愛猷識理答臘/ Ái Du Thức Lý Đạt Lạp), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Nguyên Mông Cổ, sau khi nhà Nguyên đã bị đẩy lùi bởi Chu Nguyên Chương, khôi phục địa vị thống trị Trung Hoa của người Hán.

Xem Mông Cổ và Nguyên Chiêu Tông

Nguyệt Chi

Sự di cư của người Nguyệt Chi qua vùng Trung Á, từ khoảng năm 176 TCN đến năm 30 Nguyệt Chi (tiếng Trung:月氏, hoặc 月支) hay Đại Nguyệt Chi (tiếng Trung:大月氏, hoặc 大月支), là tên gọi trong tiếng Trung để chỉ những người Trung Á cổ đại.

Xem Mông Cổ và Nguyệt Chi

Người đứng thẳng

Homo erectus (nghĩa là "người đứng thẳng", từ tiếng Latinh ērigere, "đứng thẳng"), còn được dịch sang tiếng Việt là trực nhân, là một loài người tuyệt chủng từng sinh sống trong phần lớn khoảng thời gian thuộc thế Pleistocen, với chứng cứ hóa thạch sớm nhất đã biết có niên đại khoảng 1,8 triệu năm trước và hóa thạch gần đây nhất đã biết khoảng 143.000 năm trước.

Xem Mông Cổ và Người đứng thẳng

Người Buryat

Buryat hay Buriyad (tiếng Buryat: Буряад, Buryaad), có dân số khoảng 500.000, là nhóm dân tộc bản địa lớn nhất tại vùng Siberia, hầu hết tập trung tại quê hương của họ là Cộng hòa Buryatia, một chủ thể liên bang của Nga.

Xem Mông Cổ và Người Buryat

Người Duy Ngô Nhĩ

Người Uyghur ("Uy-gơ-rư", tiếng Uyghur: ئۇيغۇر, còn gọi là Người Duy Ngô Nhĩ theo phát âm của người Việt theo (chữ Hán: 維吾爾) là một sắc tộc người Turk (Turkic ethnic group) sống chủ yếu ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.

Xem Mông Cổ và Người Duy Ngô Nhĩ

Người Hồi giáo

Số người Hồi giáo trên thế giới theo tỉ lệ (''Pew Research Center'', 2009). Một người Hồi giáo (hoặc Muslim, tín đồ Islam) là người theo Hồi giáo, một tôn giáo Abraham độc thần dựa trên kinh Qur'an.

Xem Mông Cổ và Người Hồi giáo

Người Kazakh

Người Kazakh (cũng viết là người Kazak hay Qazaq; tiếng Kazakh: Қазақтар; tiếng Nga: Казахи; chữ Hán: 哈薩克, Cáp Tát Khắc) là một tộc người Turk ở các khu vực phía Bắc của Trung Á (phần lớn Kazakhstan, nhưng cũng ở nhiều nơi của Uzbekistan, Trung Quốc, Nga và Mông Cổ).

Xem Mông Cổ và Người Kazakh

Người Kyrgyz

Người Kyrgyz (cũng được viết là Kirgiz, Kirghiz) là một dân tộc Turk sinh sống chủ yếu tại Kyrgyzstan.

Xem Mông Cổ và Người Kyrgyz

Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Xem Mông Cổ và Người Mãn

Người Nga

Người Nga (tiếng Nga: русские, russkiye) là một sắc tộc Đông Slav, sống chủ yếu ở Nga và các nước láng giềng.

Xem Mông Cổ và Người Nga

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Xem Mông Cổ và Người Scythia

Người Tuva

Người Tuva (tiếng Tuva: Тывалар, Tyvalar; tiếng Mông Cổ: Tuva Uriankhai) là một dân tộc Turk sống ở miền nam Siberi.

Xem Mông Cổ và Người Tuva

Người Uzbek

Người Uzbek (Oʻzbek, pl. Oʻzbeklar) là một dân tộc Turk cư trú tại Trung Á. Dân tộc này chiếm đa số dân cư tại Uzbekistan, và một lượng lớn người Uzbek cũng sinh sống tại Afghanistan, Tajikistan, Kyrgyzstan, Turkmenistan, Kazakhstan, Nga, Pakistan, Mông Cổ và Tân Cương thuộc Trung Quốc.

Xem Mông Cổ và Người Uzbek

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Xem Mông Cổ và Nhà Chu

Nhà cung cấp dịch vụ Internet

thumb Nhà cung cấp dịch vụ Internet hay Nhà cung cấp dịch vụ nối mạng (tiếng Anh: Internet Service Provider, viết tắt: ISP) chuyên cung cấp các giải pháp kết nối mạng toàn cầu (Internet) cho các đơn vị tổ chức hay các cá nhân người dùng.

Xem Mông Cổ và Nhà cung cấp dịch vụ Internet

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Xem Mông Cổ và Nhà Liêu

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Mông Cổ và Nhà Minh

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Mông Cổ và Nhà Nguyên

Nhà nước đơn nhất

Liên bang Con đường sáp nhập khu vực hay tách rời Một nhà nước đơn nhất hay nhất thể là một nhà nước quản lý như một nhà nước duy nhất, trong đó chính quyền trung ương là tối cao nhất và các chính quyền địa phương (đơn vị hành chính cấp dưới) chỉ có các quyền hạn nhất định mà chính quyền trung ương ủy thác.

Xem Mông Cổ và Nhà nước đơn nhất

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Mông Cổ và Nhà Tần

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Mông Cổ và Nhà Thanh

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Xem Mông Cổ và Nhà Thương

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Mông Cổ và Nhật Bản

Nhu Nhiên

Nhu Nhiên (Wade-Giles: Jou-jan) hay Nhuyễn Nhuyễn/Như Như/Nhuế Nhuế hoặc Đàn Đàn, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Hun, là tên gọi của một liên minh các bộ lạc du mục trên biên giới phía bắc Trung Quốc bản thổ từ cuối thế kỷ 4 cho tới giữa thế kỷ 6.

Xem Mông Cổ và Nhu Nhiên

Orkhon (tỉnh)

Orkhon (Орхон аймаг) là một trong 21 animag (tỉnh) của Mông Cổ, nằm tại phía bắc của đất nước.

Xem Mông Cổ và Orkhon (tỉnh)

Ottawa

Ottawa là thủ đô và cũng là thành phố lớn thứ tư của Canada thành phố lớn thứ nhì của tỉnh bang Ontario.

Xem Mông Cổ và Ottawa

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Mông Cổ và Paris

Peru

Peru (Perú), tên chính thức là nước Cộng hòa Peru (República del Perú), là một quốc gia tại tây bộ Nam Mỹ.

Xem Mông Cổ và Peru

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Mông Cổ và Pháp

Phóng viên không biên giới

Phóng viên không biên giới hay Ký giả không biên giới (tiếng Pháp: Reporters sans frontières) là một tổ chức phi chính phủ hoạt động toàn cầu, với mục đích bảo vệ tự do báo chí trên thế giới, chống kiểm duyệt và tạo áp lực giúp đỡ những nhà báo đang bị giam giữ.

Xem Mông Cổ và Phóng viên không biên giới

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Mông Cổ và Phật giáo

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Xem Mông Cổ và Phật giáo Tây Tạng

Phương ngữ

Phương ngữ (hay phương ngôn) là hệ thống ngôn ngữ được dùng cho một tập hợp người nhất định trong xã hội, thường là phân chia theo lãnh thổ.

Xem Mông Cổ và Phương ngữ

Praha

Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.

Xem Mông Cổ và Praha

Pravda

Pravda (a, "Sự thật") là một tờ báo chính trị của Nga, có liên quan đến Đảng Cộng sản Liên bang Nga.

Xem Mông Cổ và Pravda

Sa mạc Gobi

Sa mạc Gobi (Говь,, /ɢɔwʲ/, "semidesert";, Tiểu Nhi Kinh: قْبِ, /kɤ˥pi˥˩/) là một vùng hoang mạc lớn tại châu Á. Trải rộng trên một phần khu vực Bắc-Tây Bắc Trung Quốc, và Nam Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Sa mạc Gobi

Sân bay quốc tế Thành Cát Tư Hãn

Sân bay quốc tế Thành Cát Tư Hãn (tiếng Anh: Chinggis Khaan International Airport) là một sân bay quốc tế phục vụ Ulan Bator của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Sân bay quốc tế Thành Cát Tư Hãn

Sự biến Thổ Mộc bảo

Sự biến Thổ Mộc bảo (Hán Việt: Thổ Mộc bảo chi biến) hay Sự biến Thổ Mộc (Thổ Mộc chi biến) là cuộc chiến xảy ra vào ngày Nhâm Tuất (15) tháng 8 năm Kỉ Tị (1 tháng 9 năm 1449) tại biên giới Đại Minh giữa quân đội nhà Minh và lực lượng của bộ lạc Ngõa Lạt (Oirat) Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Sự biến Thổ Mộc bảo

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.

Xem Mông Cổ và Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sükhbaatar (tỉnh)

Sükhbaatar (Сүхбаатар) là một trong 21 tỉnh của Mông Cổ, nằm tại phía đông của đất nước.

Xem Mông Cổ và Sükhbaatar (tỉnh)

Sükhbaatar (thành phố)

Sükhbaatar (Сүхбаатар,, Сухэ-Батор) là tỉnh lị của tỉnh Selenge tại miền bắc Mông Cổ. Thành phố nằm bên dòng sông Orkhon. Dân số thành phố vào cuối năm 2007 là 19.224 người Thành phố được thành lập từ năm 1940 và được mang tên nhà cách mạng Mông Cổ Damdin Sükhbaatar.

Xem Mông Cổ và Sükhbaatar (thành phố)

Sükhbaataryn Batbold

Sükhbaataryn Batbold (Сүхбаатарын Батболд) là thủ tướng của Mông Cổ trong giai đoạn 2009-2012.

Xem Mông Cổ và Sükhbaataryn Batbold

Selenge (tỉnh)

Selenge (Сэлэнгэ) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ, nằm tại phía bắc đất nước.

Xem Mông Cổ và Selenge (tỉnh)

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Xem Mông Cổ và Seoul

Shaman giáo

Saman giáo là một hình thức tôn giáo cổ xưa thông qua những người môi giới để giao tiếp với thần linh, qua đó nhờ thần linh giúp đỡ những điều mình mong muốn.

Xem Mông Cổ và Shaman giáo

Sierra Leone

Cộng hòa Sierra Leone (tên phiên âm tiếng Việt: Xi-ê-ra Lê-ôn) là một quốc gia nằm ở Tây Phi.

Xem Mông Cổ và Sierra Leone

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Mông Cổ và Singapore

Sofia

Sofia (phiên âm: Xô-phi-a)(tiếng Bulgaria: София Sofiya), là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Cộng hòa Bulgaria với dân số 1.270.010 (là thành phố lớn thứ 14 ở Liên minh châu Âu), và dân số là 1.386.702 trong vùng đô thị, Đô thị Thủ đô.

Xem Mông Cổ và Sofia

Sum của Mông Cổ

Sum (сум, nghĩa là mũi tên, đôi khi còn được viết là soum từ tiếng Nga somon, hay có thể dịch thành huyện/quận/địa hạt) là đơn vị hành chính cấp hai của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Sum của Mông Cổ

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Xem Mông Cổ và Tây Tạng

Tögrög

Tögrög (tiếng Mông Cổ: төгрөг, phát âm như Tugrug; các cách viết khác và ký hiệu: MNT, Tugrik, ₮) là đơn vị tiền tệ chính thức của Mông Cổ được đưa vào sử dụng từ ngày 9 tháng 12 năm 1925 với giá trị neo vào Ruble Liên Xô.

Xem Mông Cổ và Tögrög

Töv (tỉnh)

Töv (Төв, nghĩa là. "trung tâm") là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Töv (tỉnh)

Từ Thụ Tranh

Từ Thụ Tranh (phồn thể: 徐樹錚; giản thể: 徐树铮; bính âm: Xú Shùzhēng; Wade–Giles: Hsü Shu-Cheng) (11 tháng 11 năm 1880 – 29 tháng 2 năm 1925), là quân phiệt Trung Hoa thời Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Mông Cổ và Từ Thụ Tranh

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) là một tổ chức an ninh liên chính phủ lớn nhất thế giới.

Xem Mông Cổ và Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (tên tiếng Trung: 上海合作组织 và viết tắt là 上合组织; tiếng Nga là Шанхайская организация сотрудничества (viết tắt là ШОС)) là một tổ chức an ninh chung liên chính phủ được thành lập năm 2001 bởi lãnh đạo các quốc gia: Trung Quốc, Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan và Uzbekistan.

Xem Mông Cổ và Tổ chức Hợp tác Thượng Hải

Tổ chức phi chính phủ

Một tổ chức phi chính phủ (tiếng Anh: non-governmental organization–NGO; tiếng Pháp: organisation non gouvernementale–ONG) là một tổ chức không thuộc về bất cứ chính phủ nào.

Xem Mông Cổ và Tổ chức phi chính phủ

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Xem Mông Cổ và Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổng thống

Abraham Lincoln, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 16 (1861–1865) Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, cá nhân lãnh đạo cao nhất trong một quốc gia, cũng như thủ tướng quyền hành và phạm vi của họ phụ thuộc quy định đề ra từ tổ chức lập pháp cao nhất của quốc gia đó.

Xem Mông Cổ và Tổng thống

Tổng thống Mông Cổ

Tổng thống Mông Cổ (Mongol Ulsyn Yerönkhiilögch) là người đứng đầu nhà nước Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Tổng thống Mông Cổ

Tỉnh

Tỉnh (chữ Hán: 省) là thuật ngữ để chỉ một cấp đơn vị hành chính.

Xem Mông Cổ và Tỉnh

Tchad

Tchad hay Chad (phát âm tiếng Việt: Sát, تشاد; Tchad), tên chính thức là nước Cộng hòa Tchad, là một quốc gia không giáp biển tại Trung Phi.

Xem Mông Cổ và Tchad

Than (định hướng)

Than trong tiếng Việt có thể chỉ.

Xem Mông Cổ và Than (định hướng)

Thanh Niên (báo)

Báo Thanh Niên là một tờ báo Việt Nam phát hành hàng ngày có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Mông Cổ và Thanh Niên (báo)

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155.

Xem Mông Cổ và Thành Cát Tư Hãn

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Xem Mông Cổ và Thành phố New York

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Mông Cổ và Thế kỷ 18

Thời đại đồ đá cũ

Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.

Xem Mông Cổ và Thời đại đồ đá cũ

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Xem Mông Cổ và Thực phẩm

Thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán là lĩnh vực phong phú, đa dạng và rất phức tạp; là nơi mua bán các chứng khoán và thường được thực hiện chủ yếu tại sở giao dịch chứng khoán, một phần ở các công ty môi giới (công ty chứng khoán), và cả ở thị trường chợ đen.

Xem Mông Cổ và Thị trường chứng khoán

The Beatles

The Beatles là ban nhạc rock người Anh hoạt động trong thập niên 1960.

Xem Mông Cổ và The Beatles

Thiên Chúa giáo

Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).

Xem Mông Cổ và Thiên Chúa giáo

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Xem Mông Cổ và Tiên Ti

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Mông Cổ và Tiếng Anh

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Xem Mông Cổ và Tiếng Đức

Tiếng Hàn Quốc

Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.

Xem Mông Cổ và Tiếng Hàn Quốc

Tiếng Kazakh

Tiếng Kazakh (Қазақ тілі, Қазақша, Qazaq tili, Qazaqşa,, قازاقشا; phát âm) là một ngôn ngữ Turk thuộc về nhánh Kipchak (hay Turk Tây Bắc), và có quan hệ gần với tiếng Nogai, tiếng Kyrgyz, và đặc biệt là tiếng Qaraqalpaq.

Xem Mông Cổ và Tiếng Kazakh

Tiếng Mông Cổ

Tiếng Mông Cổ (chữ Mông Cổ truyền thống: Moŋɣol kele; chữ Kirin: Монгол хэл, Mongol khel) là ngôn ngữ chính thức của Mông Cổ, và là thành viên nổi bật hơn cả của ngữ hệ Mongol.

Xem Mông Cổ và Tiếng Mông Cổ

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Xem Mông Cổ và Tiếng Nga

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Xem Mông Cổ và Tiếng Nhật

Tiếng Tuva

Một bản khắc tại Kyzyl sử dụng một loại chữ Turk Tiếng Tuva (тыва дыл, tıwa dıl; /tʰɯʋa tɯl/), cũng được gọi là Tyva hay Tuvi, là một ngôn ngữ Turk được nói tại Cộng hòa Tuva ở miền nam Xibia, Nga.

Xem Mông Cổ và Tiếng Tuva

Tiểu đoàn

Tiểu đoàn (thuật ngữ tiếng Anh: Battalion) là đơn vị nhỏ của tổ chức đơn vị quân đội, gồm 600-1500 lính, phân ra nhiều đại đội.

Xem Mông Cổ và Tiểu đoàn

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Xem Mông Cổ và Tokyo

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Xem Mông Cổ và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Mông Cổ và Trung Quốc

Tsakhiagiin Elbegdorj

; Tsakhiagiin Elbegdorj (latinh hóa: Cahiagiin Elbegdorƶ, đôi khi còn được gọi là Elbegdorj Tsakhia, sinh ngày 30 tháng 3 năm 1963) là Tổng thống thứ 4 của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Tsakhiagiin Elbegdorj

Tsetserleg (thành phố)

Tsetserleg (Цэцэрлэг, vườn) là thủ phủ của tỉnh Arkhangai tại Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Tsetserleg (thành phố)

Tuổi thọ

Sống lâu hay Tuổi thọ cao là khả năng sống thời gian dài hơn bình thường, hơn đa số những người chung quanh mình.

Xem Mông Cổ và Tuổi thọ

Tuva

Cộng hòa Tyva (p; Тыва Республика, Tyva Respublika), hay Tuva (Тува́), là một chủ thể liên bang của Nga (một cộng hòa).

Xem Mông Cổ và Tuva

Ukhnaagiin Khürelsükh

Ukhnaagiin Khürelsükh (Tiếng Mông Cổ: Ухнаагийн Хүрэлсүх) sinh ngày 14 tháng 6 năm 1968, là chính trị gia người Mông Cổ và là đương kim thủ tướng Mông Cổ từ ngày 4 tháng 10 năm 2017.

Xem Mông Cổ và Ukhnaagiin Khürelsükh

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Xem Mông Cổ và Ukraina

Ulaanbaatar

Ulaanbaatar Ulan Bator hay Ulaanbaatar (U-lan Ba-to, còn có tên Việt hóa là Khố Luân; Улан-Батор, Ulan Bator; Улаанбаатар,,, Ulaγanbaγatur; nghĩa là "Anh hùng Đỏ") là thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Ulaanbaatar

Ulan-Ude

Ulan-Ude (tiếng Nga: Улан-Удэ; tiếng Buryat: Улаан-Үдэ Ulaan-Ude) là thủ phủ của Cộng hòa Buryat, Nga, thành phố này năm cách khoảng 100 km về phía đông nam hồ Baikal trên sông Uda tại hợp lưu với sông Selenga.

Xem Mông Cổ và Ulan-Ude

Uliastai

Uliastai (Улиастай; ᠣᠯᠢᠶᠠᠰᠦᠲᠠᠢ) là một thành phố tại Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Uliastai

Ung thư thanh quản

Ung thư thanh quản là loại thường gặp ở vùng đầu và cổ.

Xem Mông Cổ và Ung thư thanh quản

Uvs (tỉnh)

Uvs (Увс аймаг) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Uvs (tỉnh)

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Xem Mông Cổ và Vàng

Vùng đô thị

Đại Tokyo là một vùng đô thị đông dân nhất thế giới với dân số khoảng 35 triệu dân. Ảnh ba chiều Vùng đô thị San Diego-Tijuana.. Một vùng đô thị là một trung tâm đông dân số bao gồm một đại đô thị và các vùng phụ cận nằm trong phạm vi ảnh hưởng của đô thị này hay nói cách khác là vùng gồm có hơn một thành phố trung tâm gần sát nhau và vùng nằm trong phạm vi ảnh hưởng của các thành phố trung tâm này.

Xem Mông Cổ và Vùng đô thị

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Xem Mông Cổ và Vạn Lý Trường Thành

Vịnh Oman

Vịnh Oman Vịnh Oman hoặc Biển Oman (tiếng Ba Tư: درياي عمان), hoặc Vịnh Makran (الخليج عمان; latin hóa: khalīj ʿumān), (tiếng Urdu/tiếng Ba Tư: خليج مکران) là một vịnh biển nối Biển Ả Rập với Eo biển Hormuz, rồi chảy ra Vịnh Ba Tư.

Xem Mông Cổ và Vịnh Oman

Viên

Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.

Xem Mông Cổ và Viên

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Mông Cổ và Viên Thế Khải

Viêng Chăn

Pha That Luang, một trong những địa điểm quan trọng nhất tại Viêng Chăn, Lào Viêng Chăn hay Vientiane (ວຽງຈັນ, Viang chan,, Vientiane), tiếng Việt xưa gọi là Vạn Tượng hay Mường Viêng là thành phố trực thuộc trung ương duy nhất ở Lào, là đơn vị hành chính địa phương cấp 1 ngang với các tỉnh của Lào.

Xem Mông Cổ và Viêng Chăn

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Mông Cổ và Việt Nam

Viễn thông

Một anten liên lạc vệ tinh parabol tại cơ sở liên lạc vệ tinh lớn nhất ở Raisting, Bavaria, Đức Hình ảnh từ Dự án Opte, các tuyến thông tin khác nhau thông qua một phần của Internet Viễn thông là việc truyền dẫn thông tin giao tiếp qua một khoảng cách đáng kể để về địa lý.

Xem Mông Cổ và Viễn thông

VnExpress

VnExpress hay Tin nhanh Việt Nam là một trang báo điện tử tại Việt Nam.

Xem Mông Cổ và VnExpress

Voi ma mút

Chi Voi ma mút hay chi Voi lông dài (danh pháp khoa học: Mammuthus) là một chi voi cổ đại đã bị tuyệt chủng.

Xem Mông Cổ và Voi ma mút

Warszawa

Warszawa (phiên âm tiếng Việt: Vác-xa-va hoặc Vác-sa-va, một số sách báo tiếng Việt ghi là Vacsava; tên đầy đủ: Thủ đô Warszawa, tiếng Ba Lan: Miasto Stołeczne Warszawa) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Ba Lan.

Xem Mông Cổ và Warszawa

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C.

Xem Mông Cổ và Washington, D.C.

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Xem Mông Cổ và Wolfram

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Mông Cổ và Xibia

Yumjaagiin Tsedenbal

Yumjaagiin Tsedenbal (Юмжаагийн Цэдэнбал; 17 tháng 9 năm 1916 – 20 tháng 4 1991) là người đứng đầu nhà nước Mông Cổ từ năm 1940 đến năm 1984.

Xem Mông Cổ và Yumjaagiin Tsedenbal

Yurt

Một yurt truyền thống (các ngôn ngữ Turk) hay ger (tiếng Mông Cổ) là một chiếc lều tròn, được bao phủ bởi da hoặc nỉ và được sử dụng như nơi trú ngụ bở những người du mục trong những thảo nguyên ở Trung Á.

Xem Mông Cổ và Yurt

Zamyn-Üüd

Ga xe lửa Zamyn Üüd Zamyn-Üüd (Замын-Үүд, cửa đường) là một sum và thành phố của tỉnh Dornogovi ở đông nam Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và Zamyn-Üüd

Zanabazar

Zanabazar là một chi khủng long, được Norell Makovicky Bever Balanoff J. Clark Barsbold & Rowe mô tả khoa học năm 2009.

Xem Mông Cổ và Zanabazar

Zavkhan (tỉnh)

Zavkhan (Завхан) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ, nằm tại phía tây của đất nước.

Xem Mông Cổ và Zavkhan (tỉnh)

Zud

Dê chết vì hậu quả của một zud "đen". Sa mạc Gobi, tháng 3 năm 2010. Một zud hoặc dzud (tiếng Mông Cổ: зуд, tiếng Hán còn gọi là Bạch phong mao) là một thuật ngữ của người Mông Cổ đặt cho một mùa đông nghiêm trọng, trong đó số lượng lớn vật nuôi chết, chủ yếu là do đói do không thể ăn cỏ, trong các trường hợp khác là do trực tiếp từ cái lạnh.

Xem Mông Cổ và Zud

.mn

.mn là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Mông Cổ.

Xem Mông Cổ và .mn

1921

1921 (số La Mã: MCMXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Mông Cổ và 1921

Xem thêm

Nhà nước Mongol

Quốc gia châu Á

Quốc gia nội lục

Quốc gia Đông Á

Quốc gia Đông Bắc Á

Còn được gọi là Mongolia, Mông-cổ, Thể thao Mông Cổ.

, Bulgan (thành phố), Cairo, Canberra, Cà chua, Các dân tộc Tungus, Các dân tộc Turk, Cách mạng Dân chủ Mông Cổ 1990, Cách mạng Mông Cổ 1921, Cách mạng Ngoại Mông 1911, Cách mạng Tháng Mười, Cừu nhà, Cộng hòa, Cộng hòa Dân chủ Đức, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ, Châu Á, Chủ nghĩa cộng sản, Chi Linh miêu, Chia rẽ Trung-Xô, Chiến dịch Khalkhyn Gol, Chimediin Saikhanbileg, Choibalsan (thành phố), Cuộc tấn công Iraq 2003, Damdin Sükhbaatar, Danh sách quốc gia theo diện tích, Danh sách quốc gia theo mật độ dân số, Darkhan (thành phố), Darkhan-Uul (tỉnh), Dân chủ, Dân chủ nghị viện, Dãy núi Altay, , Dầu mỏ, Delhi, Di sản thế giới, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Dornod (tỉnh), Dornogovi (tỉnh), Du mục, Dundgovi (tỉnh), Dzungaria, Dưa hấu, Erdenet, Erenhot, Freedom House, Genève, George W. Bush, Gia súc, Govi-Altai (tỉnh), Govisümber (tỉnh), Hakuhō Shō, Hà Nội, Hàn Quốc, Hán thư, Hán Văn Đế, Hãn, Hãn quốc Đột Quyết, Hốt Tất Liệt, Hồ Uvs, Hồi Cốt, Hồi giáo, Hệ thống đa đảng, Hệ thống đơn đảng, Hội đồng Tương trợ Kinh tế, Hội nghị Yalta, Hiến pháp, Hoa Kỳ, Hohhot, Hung Nô, Huyện, Iran, Iraq, Irkutsk, Jargaltulgyn Erdenebat, Karakorum, Kazakhstan, Kẽm, Khaltmaagiin Battulga, Khövsgöl (tỉnh), Khentii (tỉnh), Khiết Đan, Khoai tây, Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi, Khorloogiin Choibalsan, Khovd (tỉnh), Khovd (thành phố), Kosovo, Kurgan, La Habana, Lão Thượng thiền vu, Lúa mạch, Lạc đà, Lạc đà hai bướu, Lịch sử Mông Cổ, Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, Liên Xô, Linh dương, Linh dương gazelle Mông Cổ, Luân Đôn, Ma, Marmota, Mông Điềm, Mông Kha, Mông Ngột Quốc, Mặc Đốn thiền vu, MIAT Mongolian Airlines, Minh Anh Tông, Minh Thành Tổ, Molypden, Moskva, Naidangiin Tüvshinbayar, Nambaryn Enkhbayar, Nông nghiệp Mông Cổ, Nội các, Nội chiến Nga, Nội Mông, Nga, Ngữ hệ, Ngữ hệ Tungus, Ngữ hệ Turk, Ngựa, Ngựa cưỡi, Ngựa hoang Mông Cổ, Ngựa Mông Cổ, Ngoại Mông, Nguyên Chiêu Tông, Nguyệt Chi, Người đứng thẳng, Người Buryat, Người Duy Ngô Nhĩ, Người Hồi giáo, Người Kazakh, Người Kyrgyz, Người Mãn, Người Nga, Người Scythia, Người Tuva, Người Uzbek, Nhà Chu, Nhà cung cấp dịch vụ Internet, Nhà Liêu, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà nước đơn nhất, Nhà Tần, Nhà Thanh, Nhà Thương, Nhật Bản, Nhu Nhiên, Orkhon (tỉnh), Ottawa, Paris, Peru, Pháp, Phóng viên không biên giới, Phật giáo, Phật giáo Tây Tạng, Phương ngữ, Praha, Pravda, Sa mạc Gobi, Sân bay quốc tế Thành Cát Tư Hãn, Sự biến Thổ Mộc bảo, Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, Sükhbaatar (tỉnh), Sükhbaatar (thành phố), Sükhbaataryn Batbold, Selenge (tỉnh), Seoul, Shaman giáo, Sierra Leone, Singapore, Sofia, Sum của Mông Cổ, Tây Tạng, Tögrög, Töv (tỉnh), Từ Thụ Tranh, Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu, Tổ chức Hợp tác Thượng Hải, Tổ chức phi chính phủ, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tổng thống, Tổng thống Mông Cổ, Tỉnh, Tchad, Than (định hướng), Thanh Niên (báo), Thành Cát Tư Hãn, Thành phố New York, Thế kỷ 18, Thời đại đồ đá cũ, Thực phẩm, Thị trường chứng khoán, The Beatles, Thiên Chúa giáo, Tiên Ti, Tiếng Anh, Tiếng Đức, Tiếng Hàn Quốc, Tiếng Kazakh, Tiếng Mông Cổ, Tiếng Nga, Tiếng Nhật, Tiếng Tuva, Tiểu đoàn, Tokyo, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Quốc, Tsakhiagiin Elbegdorj, Tsetserleg (thành phố), Tuổi thọ, Tuva, Ukhnaagiin Khürelsükh, Ukraina, Ulaanbaatar, Ulan-Ude, Uliastai, Ung thư thanh quản, Uvs (tỉnh), Vàng, Vùng đô thị, Vạn Lý Trường Thành, Vịnh Oman, Viên, Viên Thế Khải, Viêng Chăn, Việt Nam, Viễn thông, VnExpress, Voi ma mút, Warszawa, Washington, D.C., Wolfram, Xibia, Yumjaagiin Tsedenbal, Yurt, Zamyn-Üüd, Zanabazar, Zavkhan (tỉnh), Zud, .mn, 1921.