Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lễ hội hoa đăng Thái Lan

Mục lục Lễ hội hoa đăng Thái Lan

Lễ hội hoa đăng Thái Lan là một lễ hội truyền thống, có từ rất lâu đời được bắt nguồn từ đất nước Thái Lan.

31 quan hệ: Ayutthaya, Bánh mì, Băng Cốc, Cau, Chiang Mai (thành phố), Chuối, Diwali, Dương lịch, Kelantan, Lan Na, Lào, Lễ hội Thái Lan, Malaysia, Myanmar, Nến, Người Miến, Người Thái (Thái Lan), Nhang, Sông Chao Phraya, Sen, Shan, Songkran, Sukhothai, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Thái Lan, Tháng mười một, Tiếng Latinh, Trầu không, Tumpat, Vương quốc, Xiêm.

Ayutthaya

Ayutthaya có thể là.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Ayutthaya · Xem thêm »

Bánh mì

Bánh mì là một thực phẩm chế biến từ bột mì từ ngũ cốc được nghiền ra trộn với nước, thường là bằng cách nướng.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Bánh mì · Xem thêm »

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Băng Cốc · Xem thêm »

Cau

Cau (danh pháp hai phần: Areca catechu), còn gọi là Tân lang (檳榔) hay Nhân lang (仁榔), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae) được trồng nhiều tại khu vực nhiệt đới châu Á và Thái Bình Dương cũng như ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Cau · Xem thêm »

Chiang Mai (thành phố)

Vị trí của Chiang Mai Thành phố Chiang Mai (tiếng Thái: เทศบาลนครเชียงใหม่ เชียงใหม่, Thesaban nakhon Chiang Mai), phiên âm đúng là Chiềng Mai, hay Xương-mại (theo sử Việt thời nhà Nguyễn), là thành phố lớn thứ năm (xét theo quy mô dân số) của Thái Lan, là thủ phủ (tỉnh lỵ) của tỉnh Chiang Mai.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Chiang Mai (thành phố) · Xem thêm »

Chuối

Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa; trái của nó là trái cây được ăn rộng rãi nhất.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Chuối · Xem thêm »

Diwali

Pháo bông và đèn hoa lễ Diwali tại Amritsar Diwali hay Dīpāvali (tiếng Sanskrit nghĩa là một dãy đèn) là một lễ hội quan trọng trong văn hóa Ấn Độ Giáo. Người dân Ấn Độ và Nepal cũng như tại các cộng đồng Ấn giáo khác trên thế giới ăn mừng lễ Diwali vào đêm 13 kỳ trăng khuyết (tức đêm 28) của tháng Ashwin cho tới ngày thứ hai của tháng Kartika trong lịch Ấn Độ. Đây còn được gọi là Lễ hội ánh sáng vì mọi người có phong tục thắp đèn dầu bấc vải (gọi là dipa) để ăn mừng chiến thắng của thần Krishna trước Narakasura, biểu tượng cho chiến thắng của các thiện trước cái ác. Lễ hội cũng đóng vai trò quan trọng trong Phật giáo, đạo Sikh và đạo Jain. Diwali hay Divali (còn được gọi là Deepavali và "Lễ hội đèn") là một lễ hội Hindu cổ đại cử hành vào mùa thu hàng năm.The New Oxford Dictionary of English (1998) ISBN 0-19-861263-X – p.540 "Diwali /dɪwɑːli/ (also Divali) noun a Hindu festival with lights...". Các lễ hội tâm linh có nghĩa là chiến thắng của ánh sáng trước bóng đêm. Hinduism Today (2012)Jean Mead, How and why Do Hindus Celebrate Divali?, ISBN 978-0-237-534-127 Việc chuẩn bị lễ hội và nghi lễ thường kéo dài trong một thời gian kéo dài năm ngày, nhưng ban đêm lễ hội chính của Diwali trùng với tối nhất, đêm trăng mới của tháng Kartika Hindu Âm dương. Trong lịch Gregorian, Diwali rơi từ giữa tháng mười đến giữa tháng mười một. Trước khi tới đêm Diwali, người dân phải làm sạch, cải tạo và trang trí nhà cửa và văn phòng của họ. Vào đêm Diwali, người Ấn Độ giáo mặc những bộ quần áo mới hay bộ quần áo tốt nhất của họ, thắp sáng lên Diyas (đèn và nến) bên trong và bên ngoài nhà của họ, tham gia puja gia đình (cầu nguyện) thường để Lakshmi - nữ thần của sự giàu có và thịnh vượng. Sau puja, pháo hoa sẽ được bắn, sau đó một bữa tiệc gia đình bao gồm Mithai (kẹo), và trao đổi quà tặng giữa gia đình và bạn bè thân thiết. Diwali cũng đánh dấu một giai đoạn mua sắm lớn ở các quốc gia nơi nó được tổ chức. Devita Saraf, The Wall Street Journal (August 2010) Diwali là một lễ hội quan trọng đối với người theo đạo Hindu. Tên của ngày lễ hội cũng như các nghi lễ của Diwali khác nhau đáng kể giữa người Hindu, dựa trên các khu vực của Ấn Độ. Ở nhiều vùng của Ấn Độ, các lễ hội bắt đầu với Dhanteras, tiếp theo là Naraka Chaturdasi vào ngày thứ hai, Diwali vào ngày thứ ba, Diwali Padva dành riêng cho mối quan hệ vợ chồng vào ngày thứ tư, và lễ hội kết thúc với Bhau-beej dành riêng cho tình anh chị em vào ngày thứ năm. Dhanteras thường rơi vào mười tám ngày sau Dussehra. Cùng đêm mà người Hindu mừng Diwali, Kỳ Na Giáo cử hành một lễ hội của ánh sáng để đánh dấu sự thành tựu moksha bởi Mahavira, và người theo đạo Sikh làm lễ hội Bandi Chhor Divas. Diwali là một ngày lễ chính thức ở Ấn Độ, Nepal, Sri Lanka, Myanmar, Mauritius, Guyana, Trinidad và Tobago, Suriname, Malaysia, Singapore, Fiji và Pakistan.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Diwali · Xem thêm »

Dương lịch

Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Dương lịch · Xem thêm »

Kelantan

Kelantan là một bang của Malaysia.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Kelantan · Xem thêm »

Lan Na

Lan Na (tiếng Thái: ล้านนา, phát âm như Lán Nà) là tên một vương quốc cổ từng tồn tại từ cuối thế kỷ 13 đến gần cuối thế kỷ 18 ở miền núi phía Bắc của Thái Lan hiện nay.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Lan Na · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Lào · Xem thêm »

Lễ hội Thái Lan

Cũng như một số nước trong khu vực Châu Á, ngày lễ Thái Lan cũng được chia làm 2 phần: phần lễ và phần hội.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Lễ hội Thái Lan · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Malaysia · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Myanmar · Xem thêm »

Nến

Nến đang cháy ­Nến (còn gọi là đèn cầy) là một khối nhiên liệu (thường là sáp) ở thể rắn bao quanh một sợi bấc nến.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Nến · Xem thêm »

Người Miến

Người Miến, còn gọi là người Miến Điện, người Bamar (tiếng Miến Điện: ဗမာလူမျိုး; chuyển tự Latinh: ba ma lu myui:; phiên âm quốc tế) là sắc tộc đông dân nhất ở Myanmar, với tổng số khoảng 30 triệu người, chiếm 68% dân số cả nước.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Người Miến · Xem thêm »

Người Thái (Thái Lan)

Người Thái, hay còn gọi là người Xiêm trước kia, một dân tộc phân nhóm của nhóm sắc tộc Thái, là dân tộc chiếm đa số sống tại lãnh thổ Thái Lan và một số khu vực miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Người Thái (Thái Lan) · Xem thêm »

Nhang

Trong tiếng Việt, nhang có thể nói đến.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Nhang · Xem thêm »

Sông Chao Phraya

Chao Phraya (tiếng Thái: แม่น้ำเจ้าพระยา, Menam Chao Phraya; thường được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi sông Mê Nam) là một con sông lớn ở Thái Lan, phù sa của nó bồi đắp nên đồng bằng sông Mê Nam ở vùng hạ lưu tạo nên phần thuộc đại lục của quốc gia này.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Sông Chao Phraya · Xem thêm »

Sen

Sen trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Sen · Xem thêm »

Shan

Shan là một bang của Myanma, lấy tên từ người Shan, một trong những dân tộc sống ở khu vực này.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Shan · Xem thêm »

Songkran

Songkran (chữ Thái Lan: สงกรานต์) là ngày tết cổ truyền mừng năm mới của Thái Lan.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Songkran · Xem thêm »

Sukhothai

Sukhothai (tiếng Thái: สุโขทัย, đọc là Xụ-khổ-thay) có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Sukhothai · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Thái Lan · Xem thêm »

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Tháng mười một · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Trầu không

Trầu không hay trầu (danh pháp hai phần: Piper betle) là một loài cây gia vị hay cây thuốc, lá của nó có các tính chất dược học.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Trầu không · Xem thêm »

Tumpat

Huyện Tumpat là một huyện thuộc bang Kelantan của Malaysia.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Tumpat · Xem thêm »

Vương quốc

Vương quốc là thuật ngữ chỉ chung tên gọi của một vùng lãnh thổ hay quốc gia, đất nước được cai trị hay trị vì bởi một chế độ quân chủ mà đứng đầu là một vị quốc vương (vua hay hoàng đế) và được thừa kế trị vì theo chế độ cha truyền con nối.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Vương quốc · Xem thêm »

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Mới!!: Lễ hội hoa đăng Thái Lan và Xiêm · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Loi Krathong, Loy Krathong, Lễ hội hoa đăng của Thái Lan, Lễ hội hoa đăng, Thái Lan, Lễ hội đèn lồng Thái Lan.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »