Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Josip Broz Tito

Mục lục Josip Broz Tito

Josip Broz Tito (Tiếng Serbia: Јосип Броз Тито, (7 hay 25 tháng 5 năm 1892 – 4 tháng 5 năm 1980) là nhà cách mạng và chính khách người Nam Tư. Ông là tổng thư ký và sau đó là chủ tịch của Liên đoàn Những người Cộng sản Nam Tư (từ năm 1939 đến năm 1980), tham gia và lãnh đạo kháng chiến dân Nam Tư trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mục lục

  1. 163 quan hệ: Ai Cập, Alexander Dubček, Alfredo Stroessner, Áo, Đảng Cộng sản Liên Xô, Đế quốc Áo-Hung, Đức, Đức Quốc Xã, Đệ Tam Quốc tế, Ý, Ấn Độ, Balkan, Bạch vệ, Bộ Dân ủy Nội vụ, Beograd, Binh chủng nhảy dù, Bolshevik, Bosna và Hercegovina, Budapest, Bulgaria, Cách mạng Tháng Mười, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Cộng hòa Macedonia, Châu Mỹ, Chôn cất, Chủ nghĩa cộng sản, Chiến tranh du kích, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chile, Croatia, Dalmatia, Dãy núi Ural, Franklin D. Roosevelt, Gamal Abdel Nasser, Ghana, Hồng Quân, Hội nghị Tehran, Hoa Kỳ, Hungary, Indonesia, Iosif Vissarionovich Stalin, Istria, Kế hoạch Marshall, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Kosovo, Liên Xô, Ljubljana, Luân Đôn, ... Mở rộng chỉ mục (113 hơn) »

  2. Chính khách Croatia
  3. Chính khách Nam Tư
  4. Lãnh tụ suốt đời
  5. Người Croatia theo chủ nghĩa Marx
  6. Người cộng sản Croatia
  7. Tổng thống Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Josip Broz Tito và Ai Cập

Alexander Dubček

Alexander Dubček (27 tháng 11 năm 1921 – 7 tháng 11 năm 1992) là một chính trị gia người Slovak và trong một thời gian ngắn là lãnh đạo Tiệp Khắc (1968-1969), nổi tiếng về nỗ lực cải cách chế độ Cộng sản (Mùa xuân Praha).

Xem Josip Broz Tito và Alexander Dubček

Alfredo Stroessner

Alfredo Stroessner Matiauda (phát âm tiếng Tây Ban Nha:; sinh ngày 3 tháng 11 năm 1912 - mất ngày 16 tháng 8 năm 2006) là một sĩ quan quân đội Paraguay, từng làm tổng thống Paraguay từ năm 1954 đến năm 1989.

Xem Josip Broz Tito và Alfredo Stroessner

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Josip Broz Tito và Áo

Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Liên Xô (Коммунистическая партия Советского Союза, Kommunisticheskaya partiya Sovetskogo Soyuza; viết tắt: КПСС, KPSS) là tổ chức chính trị cầm quyền và chính đảng hợp pháp duy nhất tại Liên Xô (cho tới khi nó bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991) và là một trong những tổ chức cộng sản lớn nhất thế giới.

Xem Josip Broz Tito và Đảng Cộng sản Liên Xô

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì.

Xem Josip Broz Tito và Đế quốc Áo-Hung

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Josip Broz Tito và Đức

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Josip Broz Tito và Đức Quốc Xã

Đệ Tam Quốc tế

Đệ Tam Quốc tế, còn gọi là Quốc tế cộng sản hay Comintern, là tổ chức của những người cộng sản, được thành lập vào tháng 3 năm 1919 ở Moskva và giải tán năm 1943, được tái sinh lại năm 1947 và giải tán năm 1956, sau Đại hội XX của Đảng Cộng sản Liên Xô.

Xem Josip Broz Tito và Đệ Tam Quốc tế

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Josip Broz Tito và Ý

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Josip Broz Tito và Ấn Độ

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Xem Josip Broz Tito và Balkan

Bạch vệ

Bạch vệ (tiếng Nga: Белая Гвардия hoặc Belaya Armiya) là lực lượng bao gồm một phần của các lực lượng vũ trang Nga (gồm cả chính trị và quân sự), lực lượng này chống lại những người Bolshevik sau Cách mạng tháng Mười và chiến đấu chống lại Hồng quân trong Nội chiến Nga từ năm 1917 đến năm 1923.

Xem Josip Broz Tito và Bạch vệ

Bộ Dân ủy Nội vụ

Bộ Dân ủy Nội vụ (Народный комиссариат внутренних дел, Narodnyy Komissariat Vnutrennikh Del), viết tắt NKVD (НКВД) là một cơ quan hành pháp của Liên Xô, đơn vị trực tiếp thi hành quyền lực của đảng Cộng sản Liên Xô trong lĩnh vực an ninh, tình báo.

Xem Josip Broz Tito và Bộ Dân ủy Nội vụ

Beograd

Beograd (Београд / Beograd, "thành phố trắng" (beo ("trắng") + grad ("thành phố"))) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Serbia; tọa lạc cạnh nơi hợp lưu của sông Sava và Danube, nơi đồng bằng Pannonia tiếp giáp với Balkan.

Xem Josip Broz Tito và Beograd

Binh chủng nhảy dù

Lính dù Mỹ sử dụng loại dù MC1-B Binh chủng nhảy dù hay lính dù là lực lượng các chiến binh đặc biệt dùng dù nhảy vào các chiến tuyến, thuộc lực lượng lục quân hoặc không quân.

Xem Josip Broz Tito và Binh chủng nhảy dù

Bolshevik

250px Bolshevik (большеви́к. IPA, xuất phát từ bolshinstvo, "đa số") là những thành viên của phe Bolshevik của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga Marxist tách ra khỏi phe Menshevik xuất phát từ men'shinstvo ("thiểu số").

Xem Josip Broz Tito và Bolshevik

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Xem Josip Broz Tito và Bosna và Hercegovina

Budapest

Budapest là thủ đô và thành phố đông dân nhất của Hungary, và một trong những thành phố lớn nhất trong Liên minh Châu Âu.

Xem Josip Broz Tito và Budapest

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Xem Josip Broz Tito và Bulgaria

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Josip Broz Tito và Cách mạng Tháng Mười

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Xem Josip Broz Tito và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Macedonia

Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Xem Josip Broz Tito và Cộng hòa Macedonia

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Xem Josip Broz Tito và Châu Mỹ

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Xem Josip Broz Tito và Chôn cất

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Josip Broz Tito và Chủ nghĩa cộng sản

Chiến tranh du kích

Chiến tranh du kích là một loại hình chiến tranh không thông thường được phe, nhóm quân sự nhỏ và yếu hơn, cơ động hơn áp dụng đối với kẻ thù lớn mạnh hơn và kém cơ động hơn.

Xem Josip Broz Tito và Chiến tranh du kích

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Josip Broz Tito và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Josip Broz Tito và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Josip Broz Tito và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Xem Josip Broz Tito và Chile

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Xem Josip Broz Tito và Croatia

Dalmatia

Dalmatia (Dalmacija,; là một vùng lịch sử của Croatia nằm trên bờ biển phía đông của biển Adriatic. Vùng trải dài từ đảo Rab ở tây bắc đến vịnh Kotor ở đông nam. Trong nội địa, Zagora thuộc Dalmatia có chiều rộng dao động từ 50 km ở phía bắc đến chỉ vài km ở phía nam.

Xem Josip Broz Tito và Dalmatia

Dãy núi Ural

Dãy núi Ural là dãy núi thuộc Liên bang Nga và Kazakhstan, là ranh giới tự nhiên phân chia châu Á và châu Âu.

Xem Josip Broz Tito và Dãy núi Ural

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Xem Josip Broz Tito và Franklin D. Roosevelt

Gamal Abdel Nasser

Gamal Abdel Naser Hussein được bầu làm tổng thống Ai Cập năm 1956 đến 1970.

Xem Josip Broz Tito và Gamal Abdel Nasser

Ghana

Ghana (Tiếng Việt: Ga-na), tên chính thức là Cộng hòa Ghana (Republic of Ghana) là một quốc gia tại Tây Phi.

Xem Josip Broz Tito và Ghana

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Xem Josip Broz Tito và Hồng Quân

Hội nghị Tehran

Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt, và Thủ tướng Anh Winston Churchill. Hội nghị Tehran là một cuộc hội đàm giữa 3 nhà lãnh đạo Iosif Vissarionovich Stalin, Franklin D. Roosevelt và Winston Churchill từ ngày 28 tháng 11 đến 1 tháng 12 năm 1943 tại Tehran, Iran.

Xem Josip Broz Tito và Hội nghị Tehran

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Josip Broz Tito và Hoa Kỳ

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Josip Broz Tito và Hungary

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Josip Broz Tito và Indonesia

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Josip Broz Tito và Iosif Vissarionovich Stalin

Istria

Istria (tiếng Croatia, tiếng Slovenia: Istra; Istriot: Eîstria; Đức: Istrien), trước đây Histria (tiếng Latin), là bán đảo lớn nhất ở Biển Adriatic.

Xem Josip Broz Tito và Istria

Kế hoạch Marshall

Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia.

Xem Josip Broz Tito và Kế hoạch Marshall

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Josip Broz Tito và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Kosovo

Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Xem Josip Broz Tito và Kosovo

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Josip Broz Tito và Liên Xô

Ljubljana

Ljubljana (phát âm địa phương) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Slovenia.

Xem Josip Broz Tito và Ljubljana

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Josip Broz Tito và Luân Đôn

Milovan Djilas

Milovan Djilas (sinh ngày 12 tháng 6 năm 1911 ở Montenegro - mất ngày 20 tháng 4 năm 1995 tại Beograd) là một nhà hoạt động chính trị Nam Tư, một nhà văn.

Xem Josip Broz Tito và Milovan Djilas

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Xem Josip Broz Tito và Montenegro

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Josip Broz Tito và Moskva

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Josip Broz Tito và Myanmar

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Xem Josip Broz Tito và Nam Tư

Nội chiến Hy Lạp

Cuộc Nội chiến Hy Lạp (ο Eμφύλιος) bắt đầu từ năm 1946 và chấm dứt vào năm 1949.

Xem Josip Broz Tito và Nội chiến Hy Lạp

Nội chiến Nga

Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.

Xem Josip Broz Tito và Nội chiến Nga

Ne Win

Ne Win (နေဝင်း; 1910–2002), là một chính khách và tướng lĩnh Myanmar.

Xem Josip Broz Tito và Ne Win

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Josip Broz Tito và Nga

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Xem Josip Broz Tito và Nguyên soái

Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Nikita Sergeyevich Khrushchyov (phiên âm tiếng Việt: Ni-ki-ta Khơ-rút-siốp; tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв, IPA:; tiếng Anh: Nikita Khrushchev; tiếng Pháp: Nikita Khrouchtchev) (sinh 17 tháng 4 năm 1894 – mất 11 tháng 9 năm 1971) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.

Xem Josip Broz Tito và Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Otto Skorzeny

Otto Skorzeny (12 tháng 6 năm 1908 tại Viên – 6 tháng 7 năm 1975 tại Madrid) là một trung tá (tiếng Đức: Obersturmbannführer) của Lực lượng Vũ trang SS (tiếng Đức: Waffen-SS) trong suốt thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Josip Broz Tito và Otto Skorzeny

Paraguay

Paraguay (phiên âm Tiếng Việt: Pa-ra-goay,; Paraguái), tên chính thức là Cộng hòa Paraguay (República del Paraguay, Tetã Paraguái) là một trong hai quốc gia nằm kín trong nội địa tại cả tại Nam Mỹ và Tây Bán cầu.

Xem Josip Broz Tito và Paraguay

Phát xít Ý

Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.

Xem Josip Broz Tito và Phát xít Ý

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Josip Broz Tito và Phần Lan

Phong trào không liên kết

Phong trào không liên kết là một tổ chức quốc tế gồm các quốc gia tự xem mình là không thuộc hoặc chống lại bất kỳ khối cường quốc lớn nào.

Xem Josip Broz Tito và Phong trào không liên kết

Praha

Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.

Xem Josip Broz Tito và Praha

Rijeka

Rijeka (tiếng Croatia: Rijeka, Fiume theo tiếng Ý và Hungary, Croatia tiếng địa phương khác: Reka hoặc Rika, tiếng Sloveniả: Reka, tiếng Đức: Sankt Veit am Flaum hoặc Pflaum (cả lịch sử)) là cảng biển chính và thành phố lớn thứ ba tại Croatia (sau Zagreb vàSplit).

Xem Josip Broz Tito và Rijeka

Ruma

Bản đồ khu tự quản Ruma Nhà thờ Chính thống. Nhà thờ Công giáo. Ruma (tiếng Serbia: Рума) là một thành phố và khu tự quản ở Vojvodina, Serbia.

Xem Josip Broz Tito và Ruma

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Xem Josip Broz Tito và Sankt-Peterburg

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Xem Josip Broz Tito và Serbia

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Xem Josip Broz Tito và Slovenia

Tử hình

Tử hình, là việc hành quyết một người theo một quy trình luật pháp như một sự trừng phạt cho một hành động tội phạm.

Xem Josip Broz Tito và Tử hình

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Xem Josip Broz Tito và Tổng thống Hoa Kỳ

Thành Vatican

Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý.

Xem Josip Broz Tito và Thành Vatican

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Xem Josip Broz Tito và Tháng ba

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Josip Broz Tito và Tháng bảy

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Xem Josip Broz Tito và Tháng chín

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Xem Josip Broz Tito và Tháng hai

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Josip Broz Tito và Tháng một

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Xem Josip Broz Tito và Tháng mười một

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Josip Broz Tito và Tháng năm

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Xem Josip Broz Tito và Tháng sáu

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Xem Josip Broz Tito và Tháng tư

Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là người đứng đầu chính phủ ở Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Josip Broz Tito và Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Tiếng Serbia

Tiếng Serbia (српски / srpski) là một dạng chuẩn hóa tiếng Serbia-Croatia, chủ yếu được người Serb nói.

Xem Josip Broz Tito và Tiếng Serbia

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Xem Josip Broz Tito và Tiệp Khắc

Time (tạp chí)

Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.

Xem Josip Broz Tito và Time (tạp chí)

Trieste

Trieste (tiếng Ý: Trieste, tiếng Trièst tại Venezia: Trièst, tiếng Croatia: Trst, tiếng Đức: Triest) là một thành phố và hải cảng nằm ở đông bắc Ý. Thành phố này nằm ở dải đất giữa biển Adriatic và biên giới Ý giáp với Slovenia.

Xem Josip Broz Tito và Trieste

U Nu

Nu(25 tháng 5 năm 1907 - 14 tháng 2 năm 1995), được biết đến như là U Nu (ဦး နု) hoặc Thakin Nu, là một Miến Điện hàng đầ tiểu bang, chính trị gia, quốc gia, và nhân vật chính trị của ngày 20 thế kỷ.

Xem Josip Broz Tito và U Nu

Vatican

Vatican có thể để đề cập đến.

Xem Josip Broz Tito và Vatican

Viên

Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.

Xem Josip Broz Tito và Viên

Vojvodina

Vojvodina, tên chính thức là Tỉnh tự trị Vojvodina (tiếng Serbia:Аутономна Покрајина Војводина, Autonomna Pokrajina Vojvodina, tiếng Hungary: Vajdaság Autonóm Tartomány; tiếng Slovak: Autonómna Pokrajina Vojvodina; tiếng România: Provincia Autonomă Voivodina; tiếng Croatia: Autonomna Pokrajina Vojvodina; tiếng Rusyn: Автономна Покраїна Войводина) là một tỉnh tự trị ở Serbia.

Xem Josip Broz Tito và Vojvodina

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Josip Broz Tito và Winston Churchill

Zadar

Zadar là một thành phố ở Croatia bên biển Adriatic.

Xem Josip Broz Tito và Zadar

Zagreb

Zagreb là thủ đô và đồng thời là thành phố lớn nhất Croatia.

Xem Josip Broz Tito và Zagreb

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1 tháng 1

1 tháng 5

Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1 tháng 5

1 tháng 9

Ngày 1 tháng 9 là ngày thứ 244 (245 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1 tháng 9

10 tháng 4

Ngày 10 tháng 4 là ngày thứ 100 trong mỗi năm thường (ngày thứ 101 trong mỗi năm nhuận).

Xem Josip Broz Tito và 10 tháng 4

13 tháng 1

Ngày 13 tháng 1 là ngày thứ 13 trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 13 tháng 1

14 tháng 1

Ngày 14 tháng 1 là ngày thứ 14 trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 14 tháng 1

16 tháng 5

Ngày 16 tháng 5 là ngày thứ 136 (137 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 16 tháng 5

17 tháng 5

Ngày 17 tháng 5 là ngày thứ 137 (138 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 17 tháng 5

17 tháng 6

Ngày 17 tháng 6 là ngày thứ 168 (169 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 17 tháng 6

1892

Năm 1892 (MDCCCXCII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Josip Broz Tito và 1892

1907

1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1907

1910

1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1910

1911

1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1911

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1912

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1913

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1914

1915

1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1915

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1917

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1918

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1920

1925

Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.

Xem Josip Broz Tito và 1925

1928

1928 (số La Mã: MCMXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1928

1934

1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1934

1935

1935 (số La Mã: MCMXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1935

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1936

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1937

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1939

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1941

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1942

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1943

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1944

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1945

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1946

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1950

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1953

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1955

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1956

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1959

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Xem Josip Broz Tito và 1960

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1961

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1964

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1966

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 1967

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Josip Broz Tito và 1971

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Josip Broz Tito và 1973

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Josip Broz Tito và 1974

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Josip Broz Tito và 1980

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Josip Broz Tito và 1991

2 tháng 11

Ngày 2 tháng 11 là ngày thứ 306 (307 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 2 tháng 11

25 tháng 3

Ngày 25 tháng 3 là ngày thứ 84 trong mỗi năm thường (ngày thứ 85 trong mỗi năm nhuận).

Xem Josip Broz Tito và 25 tháng 3

25 tháng 5

Ngày 25 tháng 5 là ngày thứ 145 (146 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 25 tháng 5

26 tháng 11

Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ 330 (331 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 26 tháng 11

26 tháng 6

Ngày 26 tháng 6 là ngày thứ 177 (178 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 26 tháng 6

28 tháng 6

Ngày 28 tháng 6 là ngày thứ 179 (180 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 28 tháng 6

28 tháng 9

Ngày 28 tháng 9 là ngày thứ 271 (272 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 28 tháng 9

29 tháng 11

Ngày 29 tháng 11 là ngày thứ 333 (334 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 29 tháng 11

29 tháng 6

Ngày 29 tháng 6 là ngày thứ 180 (181 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 29 tháng 6

4 tháng 12

Ngày 4 tháng 12 là ngày thứ 338 (339 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 4 tháng 12

4 tháng 5

Ngày 4 tháng 5 là ngày thứ 124 (125 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 4 tháng 5

4 tháng 6

Ngày 4 tháng 6 là ngày thứ 155 (156 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 4 tháng 6

4 tháng 7

Ngày 4 tháng 7 là ngày thứ 185 (186 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 4 tháng 7

5 tháng 10

Ngày 5 tháng 10 là ngày thứ 278 (279 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 5 tháng 10

6 tháng 4

Ngày 6 tháng 4 là ngày thứ 96 (97 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 6 tháng 4

7 tháng 3

Ngày 7 tháng 3 là ngày thứ 66 (67 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 7 tháng 3

7 tháng 4

Ngày 7 tháng 4 là ngày thứ 97 (98 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 7 tháng 4

7 tháng 5

Ngày 7 tháng 5 là ngày thứ 127 (128 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 7 tháng 5

8 tháng 5

Ngày 8 tháng 5 là ngày thứ 128 (129 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Josip Broz Tito và 8 tháng 5

Xem thêm

Chính khách Croatia

Chính khách Nam Tư

Lãnh tụ suốt đời

Người Croatia theo chủ nghĩa Marx

Người cộng sản Croatia

Tổng thống Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

, Milovan Djilas, Montenegro, Moskva, Myanmar, Nam Tư, Nội chiến Hy Lạp, Nội chiến Nga, Ne Win, Nga, Nguyên soái, Nikita Sergeyevich Khrushchyov, Otto Skorzeny, Paraguay, Phát xít Ý, Phần Lan, Phong trào không liên kết, Praha, Rijeka, Ruma, Sankt-Peterburg, Serbia, Slovenia, Tử hình, Tổng thống Hoa Kỳ, Thành Vatican, Tháng ba, Tháng bảy, Tháng chín, Tháng hai, Tháng một, Tháng mười một, Tháng năm, Tháng sáu, Tháng tư, Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Tiếng Serbia, Tiệp Khắc, Time (tạp chí), Trieste, U Nu, Vatican, Viên, Vojvodina, Winston Churchill, Zadar, Zagreb, 1 tháng 1, 1 tháng 5, 1 tháng 9, 10 tháng 4, 13 tháng 1, 14 tháng 1, 16 tháng 5, 17 tháng 5, 17 tháng 6, 1892, 1907, 1910, 1911, 1912, 1913, 1914, 1915, 1917, 1918, 1920, 1925, 1928, 1934, 1935, 1936, 1937, 1939, 1941, 1942, 1943, 1944, 1945, 1946, 1950, 1953, 1955, 1956, 1959, 1960, 1961, 1964, 1966, 1967, 1971, 1973, 1974, 1980, 1991, 2 tháng 11, 25 tháng 3, 25 tháng 5, 26 tháng 11, 26 tháng 6, 28 tháng 6, 28 tháng 9, 29 tháng 11, 29 tháng 6, 4 tháng 12, 4 tháng 5, 4 tháng 6, 4 tháng 7, 5 tháng 10, 6 tháng 4, 7 tháng 3, 7 tháng 4, 7 tháng 5, 8 tháng 5.