Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Giáo hội Công giáo Rôma

Mục lục Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mục lục

  1. 363 quan hệ: Adam và Eva, Alessandro Volta, André-Marie Ampère, Andreas Vesalius, Anh, Anh giáo, Antoine Lavoisier, Antonio Vivaldi, Attila, Augustin-Louis Cauchy, Ave Maria, Đàng Thánh Giá, Đông Âu, Đông Timor, Đại học Bologna, Đại học Oxford, Đại học Paris, Đại hội Giới trẻ Thế giới, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc La Mã, Đức ông (Công giáo), Đức Mẹ Fátima, Đức Mẹ hiện ra, Ý, Ấn Độ, Ăn năn, Ba Lan, Ba Ngôi, Bao cao su, Baroque, Bánh Thánh, Bí tích, Bí tích Thanh Tẩy, Bí tích Thánh Thể, Bí tích Thêm Sức, Bí tích Truyền Chức Thánh, Bắc Mỹ, Bắc Phi, Bồ Đào Nha, Biển Baltic, Brasil, C. S. Lewis, Caritas Quốc tế, César Franck, Công đồng Nicaea I, Công đồng Trentô, Công đồng Vaticanô II, Công giáo, Cải cách Kháng nghị, Cầu nguyện, ... Mở rộng chỉ mục (313 hơn) »

  2. Tổ chức Kitô giáo quốc tế

Adam và Eva

Adam (אָדָם, ʼĀḏām, "bụi, người, loài người"; آدم) và Eva (חַוָּה,, "người sống, nguồn sống"; حواء), theo Sách Sáng Thế trong Kinh Thánh, là người nam và người nữ đầu tiên do Chúa trời tạo dựng nên.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Adam và Eva

Alessandro Volta

Bá tước Alessandro Giuseppe Antonio Anastasio Volta (18 tháng 2 năm 1745 - 5 tháng 5 năm 1827) là một nhà vật lý người Ý. Ông là người đã có công phát minh ra pin điện và tên của ông được đặt cho đơn vị điện thế volt (ký hiệu V, thường đọc là vôn).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Alessandro Volta

André-Marie Ampère

André-Marie Ampère André-Marie Ampère (20 tháng 1 năm 1775 – 10 tháng 6 năm 1836) là nhà vật lý người Pháp và là một trong những nhà phát minh ra điện từ trường và phát biểu thành định luật mang tên ông (định luật Ampere).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và André-Marie Ampère

Andreas Vesalius

Andreas Vesalius (31 tháng 12 năm 1514-15 tháng 10 năm 1564) là một bác sĩ và nhà giải phẫu học xứ Brabant (nay thuộc Hà Lan), tác giả của một trong những cuốn sách có ảnh hưởng nhất về giải phẫu người, De humani corporis fabrica ("Về cấu trúc cơ thể người").

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Andreas Vesalius

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Anh

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Anh giáo

Antoine Lavoisier

Antoine Laurent de Lavoisier (Phiên âm tiếng Việt:La-voa-diê) (26 tháng 8 năm 1743 - 8 tháng 5 năm 1794) là một trong những nhà hóa học vĩ đại nhất trong lịch s. Ông đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho lịch sử hóa học như việc tìm ra định luật bảo toàn khối lượng, việc đề ra lý thuyết về sự ôxi hóa các chất năm 1777 đã đập tan sự thống trị từ nhiều thế kỷ trước đó của thuyết nhiên tố do Georg Ernst Stahl đề xuất.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Antoine Lavoisier

Antonio Vivaldi

Аntoniо Vivaldi (tranh khắc gỗ của François Morellon de La Cave, trích từ phiên bản của Vivaldi's Op. 8 của Michel-Charles Le Cène) Chữ ký của Vivaldi. Antonio Lucio Vivaldi (tiếng Ý:; 4 tháng 3 năm 1678 – 28 tháng 7 năm 1741) là một nhà soạn nhạc người Ý thời kỳ Baroque, nghệ sĩ vĩ cầm bậc thầy, giảng viên âm nhạc đồng thời là một linh mục.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Antonio Vivaldi

Attila

Attila (chữ Hán:阿提拉, phiên âm Hán Việt: A Đề Lạp;http://www.danchua.eu/373.0.html?&tx_ttnews.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Attila

Augustin-Louis Cauchy

Augustin-Louis Cauchy (đôi khi tên họ được viết Cô-si) là một nhà toán học người Pháp sinh ngày 21 tháng 8 năm 1789 tại Paris và mất ngày 23 tháng 5 năm 1857 cũng tại Paris.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Augustin-Louis Cauchy

Ave Maria

Ave Maria là cụm từ tiếng Latinh có nghĩa là "Kính chào Maria", mở đầu Kinh Kính Mừng.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Ave Maria

Đàng Thánh Giá

Đàng Thánh Giá hay Đường Thánh Giá (Latinh: Via Crucis) là một loạt gồm mười bốn hình ảnh nghệ thuật, thường là điêu khắc, mô tả diễn tiến cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu, từ khi ông bị kết án đến khi bị đóng đinh trên thập giá và cuối cùng là an táng trong hầm m.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Đàng Thánh Giá

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Đông Âu

Đông Timor

Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Đông Timor

Đại học Bologna

Viện Đại học Bologna (tiếng Ý: Alma Mater Studiorum Università di Bologna hay UNIBO) là một viện đại học ở Bologna, Ý, được thành lập vào năm 1088.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Đại học Bologna

Đại học Oxford

Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Đại học Oxford

Đại học Paris

Viện Đại học Paris (tiếng Pháp: Université de Paris) là một viện đại học nổi tiếng ở Paris, Pháp, và là một trong những viện đại học ra đời sớm nhất ở châu Âu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Đại học Paris

Đại hội Giới trẻ Thế giới

Đại hội Giới Trẻ Thế giới tại Roma năm 2000 Ngày Giới Trẻ Thế giới (tiếng Anh: World Youth Day) là ngày hội của giới trẻ Công giáo toàn thế giới.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Đại hội Giới trẻ Thế giới

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Đế quốc La Mã

Đức ông (Công giáo)

Đức ông (số ít: Monsignor, số nhiều: monsignori) trong danh xưng Công giáo là một tước vị danh dự do Giáo hoàng ban tặng theo đề nghị của các Giám mục địa phương cho một số linh mục có công trạng trong việc phục vụ Giáo hội tại các giáo phận trên toàn thế giới, hoặc cho các linh mục nhân viên của Tòa Thánh làm việc trong các cơ quan trung ương tại Giáo triều Rôma hoặc trong các phái bộ ngoại giao của Tòa Thánh ở các quốc gia trên thế giới.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Đức ông (Công giáo)

Đức Mẹ Fátima

Đức Mẹ Fatima là một trong số nhiều tước hiệu mà người Công giáo dành cho Maria.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Đức Mẹ Fátima

Đức Mẹ hiện ra

Đức Mẹ hiện ra là từ để chỉ những sự kiện mà Đức Mẹ Maria được tin là đã xuất hiện tại một địa điểm nào đó, được Giáo hội Công giáo Rôma công nhận công khai sau khi đã điều tra, nghiên cứu kỹ càng; hoặc không đưa ra bình luận gì về phản đối hay công nhận.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Đức Mẹ hiện ra

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Ý

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Ấn Độ

Ăn năn

Hối cải hoặc Ăn năn là sự thay đổi trong tư tưởng và hành động nhằm chỉnh sửa sự sai trái để được tha thứ.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Ăn năn

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Ba Lan

Ba Ngôi

date.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Ba Ngôi

Bao cao su

Một bao cao su đã xé vỏ bọc Bao cao su, cũng được gọi bao dương vật, túi cao su, ca pốt (từ capote trong tiếng Pháp) hay condom theo tiếng Anh, hay áo mưa theo tiếng lóng, là một dụng cụ được dùng để giảm khả năng có thai và nguy cơ lây bệnh đường tình dục (như lậu mủ, giang mai và HIV) khi quan hệ tình dục và thực hiện các hành vi tình dục khác.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Bao cao su

Baroque

''Sự chiêm bái của các vị vua '', bởi Peter Paul Rubens. Baroque (Ba Rốc) là một phong cách nghệ thuật bắt nguồn từ Phục Hưng Ý, bắt đầu vào khoảng năm 1600 tại Rome và Ý, sau đó lan ra khắp châu Âu và cả những thuộc địa ở Tân thế giới cho tới cuối thế kỷ 18.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Baroque

Bánh Thánh

Bánh Thánh Bánh Thánh là một loại bánh phổ biến của những người theo Kitô giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Bánh Thánh

Bí tích

Các bí tích là những dấu chỉ hữu hiệu của ân sủng, do Đức Kitô thiết lập và uỷ thác cho Hội Thánh; qua các bí tích, sự sống thần linh được trao ban cho các tín hữu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Bí tích

Bí tích Thanh Tẩy

Bí tích Thánh Tẩy (hay Phép Rửa Tội) là một trong 7 Bí Tích trong Giáo hội Công giáo Rôma, cũng như trong Chính thống giáo và Anh Giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Bí tích Thanh Tẩy

Bí tích Thánh Thể

Bí tích Thánh Thể là một trong bảy bí tích của Kitô giáo, còn gọi là Bí tích Cực Thánh được cử hành trong phần Phụng vụ Thánh Thể của Thánh lễ.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Bí tích Thánh Thể

Bí tích Thêm Sức

Bí tích Thêm Sức là một dấu chỉ nhận lãnh ơn Chúa Thánh Thần của người Công giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Bí tích Thêm Sức

Bí tích Truyền Chức Thánh

Bí tích Truyền Chức Thánh là một trong bảy Bí tích của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Bí tích Truyền Chức Thánh

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Bắc Mỹ

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Bắc Phi

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Bồ Đào Nha

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Biển Baltic

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Brasil

C. S. Lewis

Clive Staples Lewis (29 tháng 11 năm 1898 – 22 tháng 11 năm 1963), được biết đến chủ yếu với tên C. S. Lewis, gia đình và bạn bè thường gọi là "Jack", là một tiểu thuyết gia, thi sĩ, nhà hàn lâm, nhà Trung Cổ học, nhà phê bình văn học, nhà luận văn, nhà thần học giáo dân và nhà biện hộ học Kitô giáo sinh ở Belfast, Ireland.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và C. S. Lewis

Caritas Quốc tế

Hong Kong. Caritas Quốc tế (tiếng Latin: Caritas Internationalis) là một hiệp hội của 164 tổ chức quốc tế cứu trợ nhân đạo và phục vụ phát triển xã hội của Giáo hội Công giáo Rôma hoạt động tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Caritas Quốc tế

César Franck

phải César-Auguste-Jean-Guillaume-Hubert Franck (1822-1890) là nhà soạn nhạc người Pháp gốc Bỉ.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và César Franck

Công đồng Nicaea I

Công đồng Nicea thứ nhất là công đồng gồm những Giám mục cơ đốc giáo được triệu tập tại Nicea thuộc xứ Bithini (ngày nay là xứ Iznik của Thổ Nhĩ Kỳ) bởi Hoàng đế La Mã Constantine I vào năm 325 công nguyên.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Công đồng Nicaea I

Công đồng Trentô

Công đồng Trentô, vẽ trong Bảo tàng Palazzo del Buonconsiglio, Trentô. Công đồng Trentô diễn ra từ năm 1545 -1563 do Giáo hoàng Phaolô III triệu tập.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Công đồng Trentô

Công đồng Vaticanô II

Công đồng Vatican II hay Vaticanô II là công đồng đại kết (ecumenical council) của Giáo hội Công giáo Rôma, được Giáo hoàng Gioan XXIII triệu tập ngày 11 tháng 10 năm 1962 và Giáo hoàng Phaolô VI kết thúc ngày 8 tháng 12 năm 1965.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Công đồng Vaticanô II

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Công giáo

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Cải cách Kháng nghị

Cầu nguyện

Một phụ nữ Việt Nam (phái áo lam) đang cầu khấn trong nghi thức cúng bái Cầu nguyện là một hình thức hành lễ tôn giáo tìm cách kích hoạt một mối quan hệ ý chí để một vị thần thông qua nghi lễ có chủ ý.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Cầu nguyện

Cựu Ước

Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Cựu Ước

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Cộng hòa Ireland

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Châu Á

Châu Đại Dương

Châu Đại Dương không_khung Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Châu Đại Dương

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Châu Âu

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Châu Mỹ

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Châu Phi

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Chính thống giáo Đông phương

Chúa Cha

''Đức Chúa Cha'', tranh vẽ của Cima da Conegliano khoảng năm 1515. Trong nhiều tôn giáo, Đấng Tối cao được dành cho danh hiệu và những thuộc tính của Cha.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Chúa Cha

Chúa Thánh Linh

Miêu tả Chúa Thánh Linh trong hình chim bồ câu, kính màu tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô. Chúa Thánh Linh, còn gọi là Chúa Thánh Thần, là ngôi thứ ba trong Ba Ngôi: Chúa Cha, Chúa Con, và Chúa Thánh Linh: Cả ba thân vị đều là Thiên Chúa, theo niềm tin của đại đa số các tín hữu Cơ Đốc giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Chúa Thánh Linh

Chầu Thánh Thể

Chầu Thánh Thể (Latinh: Adoratio Eucharistica) là một nghi thức sùng bái trong Giáo hội Công giáo Rôma, một vài giáo hội Anh giáo và Luther.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Chầu Thánh Thể

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Chết

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Chủ nghĩa thực dân

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Chiến tranh

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Constantinopolis

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Constantinus Đại đế

Cristoforo Colombo

Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Cristoforo Colombo

Cơ thể người

Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Cơ thể người

Dòng Anh Em Giảng Thuyết

Dòng Anh Em Giảng Thuyết (hay còn gọi là Dòng Anh Em Thuyết Giáo, Dòng Đa Minh, Latinh: Ordinis Praedicatorum, tiếng Anh: Order of Preachers), là một hội dòng lớn của Giáo hội Công giáo, được thành lập bởi Thánh Đa Minh và được Tòa Thánh phê chuẩn.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Dòng Anh Em Giảng Thuyết

Dòng Anh Em Hèn Mọn

Dòng Anh Em Hèn Mọn (tiếng Latinh: Ordo Fratrum Minorum) là một dòng tu Công giáo Rôma, và là nhánh chủ yếu và nổi bật nhất trong nhóm các Dòng Phanxicô.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Dòng Anh Em Hèn Mọn

Dòng Augustinô

Dòng Thánh Âu Tinh, hay còn được gọi là Dòng Thánh Augustinô, là dòng tu Công giáo Rôma, dựa trên giáo huấn của Thánh Augustinô - Giám Mục Thành Hippo (354 – 430 SCN), được thành lập năm 1244, sống và quảng bá tinh thần của đời sống cộng đoàn như các cộng đoàn Kitô Hữu sơ khai (Công Vụ Tông Đồ 4, 32-35).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Dòng Augustinô

Dòng Cát Minh

Dòng Anh Em Đức Trinh Nữ Maria Diễm Phúc núi Cát Minh (Ordo Fratrum Beatæ Virginis Mariæ de Monte Carmelo, thường gọi tắt là "Dòng Cát Minh", "dòng Camêlô"hay "dòng Kín", người Công giáo Việt Nam phiên âm từ chữ Carmel) là một dòng tu Công giáo, có lẽ được lập ra từ thế kỷ thứ 12 ở trên núi Carmel, (Israel).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Dòng Cát Minh

Dòng hóa

Dòng hóa là quá trình nhân giống hay là kỹ thuật nhân bản vô tính (đôi khi được gọi tắt và không rõ là nhân bản), tạo ra các bản sao giống hệt nhau, từ một tế bào gốc lấy từ nguyên bản.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Dòng hóa

Dòng Phan Sinh

Tu sĩ Phan Sinh là những tu sĩ Công giáo Rôma thuộc các dòng tu do Thánh Phanxicô thành Assisi sáng lập.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Dòng Phan Sinh

Dòng Tên

IHS" là 3 chữ đầu của "IHΣOYΣ", "Giêsu" trong tiếng Hy Lạp. Về sau được giải thích như "Iesus Hominum Salvator" ("Giêsu đấng Cứu chuộc nhân loại") hoặc "Iesum Habemus Socium" ("Chúng ta có Giêsu là Bạn hữu") Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Dòng Tên

Decius

Gaius Messius Quintus Traianus Decius (khoảng 201 - tháng 6, 251) là Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 249 đến năm 251.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Decius

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Di truyền học

Diệt chủng

Nạn nhân diệt chủng Rwanda Diệt chủng được định nghĩa là "sự phá hủy có chủ ý và có hệ thống, toàn bộ hoặc một phần, của một dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, hay quốc gia", mặc dù những gì tạo đủ của một "phần" để hội đủ điều kiện như nạn diệt chủng đã là chủ đề nhiều cuộc tranh luận của các học giả pháp lý McGill Faculty of Law (McGill University).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Diệt chủng

Diocletianus

Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Diocletianus

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Do Thái giáo

Domitianus

Titus Flavius Domitianus (Titus Flavius Caesar Domitianus Augustus;24 tháng 10 năm 51 – 18 tháng 9 năm 96), còn được gọi bằng cái tên Anh hoá là Domitian, là một hoàng đế La Mã trị vì từ ngày 14 tháng 9 năm 81 cho đến khi qua đời.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Domitianus

Fernão de Magalhães

Fernão de Magalhães hay thường được biết đến rộng rãi với tên Anh hóa Ferdinand Magellan (Fernando de Magallanes; mùa xuân 1480 – 27 tháng 4 năm 1521) là một nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha.Ông sinh ra tại Sabrosa, miền bắc Bồ Đào Nha, nhưng sau đó đã từ bỏ quốc tịch Bồ Đào Nha để nhập quốc tịch Tây Ban Nha nhằm mục đích phục vụ cho Vua Carlos I của Tây Ban Nha trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ cho chuyến đi về hướng tây đến "Quần đảo Gia vị" (ngày nay là quần đảo Maluku ở Indonesia).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Fernão de Magalhães

Francisco de Vitoria

Francisco de Vitoria (hoặc Victoria), OP (khoảng 1483, Burgos hoặc Vitoria-Gasteiz - 12 tháng 8 năm 1546, Salamanca), là một nhà triết học, nhà thần học và nhà luật học Công giáo Rôma Phục sinh Tây Ban Nha.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Francisco de Vitoria

Franz Schubert

Franz Schubert, tranh sơn dầu của Wilhelm August Rieder (1875), làm trực tiếp từ bức tranh chân dung màu nước vẽ năm 1825. Franz Peter Schubert (31 tháng 1 năm 1797 - 19 tháng 11 năm 1828) là một nhà soạn nhạc người Áo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Franz Schubert

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Galileo Galilei

Georges Lemaître

Georges Henri Joseph Édouard Lemaître (17 tháng 7 năm 1894 – 20 tháng 6 năm 1966) là một linh mục Công giáo, nhà thiên văn học và giáo sư vật lý học người Bỉ tại Viện Đại học Công giáo Louvain.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Georges Lemaître

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giám mục

Giáo dân

Giáo dân là danh từ dùng để chỉ tín hữu thuộc một giáo hội nào đó nhưng không phải là giáo sĩ.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo dân

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo dục

Giáo hội Anh

Giáo hội Anh là giáo hội Kitô giáo được thiết lập chính thức ở Anh Cát Lợi (England), đóng vai trò là giáo hội mẹ của Khối Hiệp thông Anh giáo trên toàn cầu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hội Anh

Giáo hội Latinh

Giáo hội Latinh (tiếng Latinh: Ecclesia Latina) là một phương quản trị (sui iuris) nằm trong sự hiệp thông với Giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hội Latinh

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng

Giáo hoàng Alexanđê VI

Alexanđê VI (1 tháng 1 năm 1431 – 18 tháng 8 năm 1503) (Tiếng Latinh: Alexander VI, tiếng Tây Ban Nha: Alejandro VI, tiếng Catalan: Alexandre VI) là vị giáo hoàng thứ 214 của giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Alexanđê VI

Giáo hoàng Alexanđê VII

Alexanđê VII (Latinh: Alexander VII) là vị giáo hoàng thứ 237 của giáo hội công giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Alexanđê VII

Giáo hoàng Biển Đức XVI

Biển Đức XVI (cách phiên âm tiếng Việt khác là Bênêđictô XVI hay Bênêđitô, xuất phát từ Latinh: Benedictus; sinh với tên Joseph Aloisius Ratzinger vào ngày 16 tháng 4 năm 1927) là nguyên giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Biển Đức XVI

Giáo hoàng Clêmentê I

Clêmentê I (Latinh: Clemens I) cũng được gọi là Clement thành Roma hay Clement thuộc Roma (Latinh: Clemens Romanus), để phân biệt với Alessandrinus (?-97).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Clêmentê I

Giáo hoàng Clêmentê XI

Clêmentê XI (Latinh: Clemens XI) là vị giáo hoàng thứ 243 của giáo hội công giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Clêmentê XI

Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Giáo hoàng Gioan XXIII

Giáo hoàng Gioan XXIII (Tiếng Latinh: Ioannes PP. XXIII; tiếng Ý: Giovanni XXIII, tên khai sinh: Angelo Giuseppe Roncalli, 25 tháng 11 năm 1881 – 3 tháng 6 năm 1963) là vị Giáo hoàng thứ 261 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Gioan XXIII

Giáo hoàng Grêgôriô I

Giáo hoàng Grêgôriô I (Latinh: Gregorius I), thường được biết đến là Thánh Grêgôriô Cả, là vị giáo hoàng thứ 64 của Giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Grêgôriô I

Giáo hoàng Grêgôriô XIII

Grêgôriô XIII (Gregorius XIII, Gregory XIII) là vị giáo hoàng thứ 226 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Grêgôriô XIII

Giáo hoàng Grêgôriô XV

Giáo hoàng Grêgôriô XV (Latinh: Gregorius XV) là vị giáo hoàng thứ 234 của giáo hội công giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Grêgôriô XV

Giáo hoàng Innôcentê XI

Giáo hoàng Innôcentê XI (Tiếng Latinh: Innocentius XI, tiếng Ý: Innocenzo XI) là vị giáo hoàng thứ 239 của giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Innôcentê XI

Giáo hoàng Lêô I

Giáo hoàng Lêô I hay Lêô Cả (Latinh: Leo I) là giáo hoàng thứ 45 của Giáo hội Công giáo Rôma, kế vị giáo hoàng Xíttô III.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Lêô I

Giáo hoàng Phanxicô

Giáo hoàng Phanxicô (Franciscus; Francesco; Francisco; sinh 17 tháng 12 năm 1936; tên thật: Jorge Mario Bergoglio) là vị giáo hoàng thứ 266 và là đương kim giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Phanxicô

Giáo hoàng Phaolô III

Giáo hoàng Phaolô III (Tiếng Latinh: Paulus III, Tiếng Ý: Paolo III) (29 tháng 2 năm 1468 – 10 tháng 11 năm 1549) là vị Giáo hoàng thứ 220 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Phaolô III

Giáo hoàng Phaolô V

Phao Lô V (Latinh: Paulus V) là vị giáo hoàng thứ 233 của giáo hội công giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Phaolô V

Giáo hoàng Phaolô VI

Giáo hoàng Phaolô VI (tiếng Latinh: Paulus PP. VI; tiếng Ý: Paolo VI, tên khai sinh: Giovanni Battista Enrico Antonio Maria Montini; 26 tháng 9 năm 1897 – 6 tháng 8 năm 1978) là giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma từ năm 1963 đến 1978.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Phaolô VI

Giáo hoàng Piô IX

Giáo hoàng Piô IX (Tiếng Latinh: Pius IX) là vị giáo hoàng thứ 255 của Giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Piô IX

Giáo hoàng Piô XII

Giáo hoàng Piô XII (Tiếng Latinh: Pius PP. XII, Tiếng Ý: Pio XII, tên khai sinh là Eugenio Maria Giuseppe Giovanni Pacelli, 2 tháng 6 năm 1876 – 9 tháng 10 năm 1958) là vị Giáo hoàng thứ 260 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Piô XII

Giáo hoàng Sylvestrô

Sylvestrô I (Latinh: Sylvester I) là người kế nhiệm Giáo hoàng Miltiades và là vị Giáo hoàng thứ 33 của giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Sylvestrô

Giáo hoàng Urbanô II

Urbanô II (Latinh: Urbanus II) là người kế nhiệm Giáo hoàng Victor III và là vị giáo hoàng thứ 159 của Giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hoàng Urbanô II

Giáo phận

Giáo phận (tiếng Latin: dioecesis hay episcopatus), hay đầy đủ hơn là giáo phận chính tòa, là một đơn vị lãnh thổ gồm nhiều giáo xứ (xứ đạo) hay giáo họ (họ đạo), dưới quyền cai quản của một Giám mục.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo phận

Giáo phận Rôma

Giáo phận Rôma (Dioecesis Urbis seu Romana) là giáo phận ở thủ đô Roma (Ý), bao gồm cả Tòa Thánh Vatican.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo phận Rôma

Giáo triều Rôma

Giáo triều Rôma (Latinh: La Curia Romana) là cơ quan điều hành trung ương, được Giáo hoàng trao quyền quản lý Thành quốc Vatican và phục vụ Giáo hội Công giáo hoàn vũ cùng với Giáo hoàng.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo triều Rôma

Giáo xứ

Giáo xứ (tiếng Latinh: paroecia hay parochia) là một cộng đoàn và đơn vị địa giới trong một giáo phận.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo xứ

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giê-su

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giải Nobel Hòa bình

Giải phẫu học

''Bài giảng về giải phẫu của giáo sư Nicolaes Tulp'' (''Anatomische les van Dr. Nicolaes Tulp''), họa phẩm nổi tiếng của Rembrandt trưng bày tại bảo tàng Mauritshuis, Den Haag Giải phẫu học (tiếng Anh: anatomy; vốn xuất phát từ tiếng Hy Lạp ἀνατομία anatomia, có gốc ἀνατέμνειν anatemnein, nghĩa là cắt thành mảnh, cắt mở ra) là một ngành của sinh học và y học nghiên cứu về hình thái và cấu trúc của cơ thể sống.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giải phẫu học

Giết người

Giết người là hành vi trái pháp luật cố ý làm chết người ngoài ý muốn của nạn nhân.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Giết người

Gioan Tông đồ

Gioan Tông đồ (tiếng Aramaic: ܝܘܚܢܢ ܫܠܝܚܐ Yohanan Shliha; tiếng Hebrew: יוחנן בן זבדי Yohanan ben Zavdi; tiếng Hy Lạp: Ἰωάννης; tiếng Latinh: Ioannes; sống vào khoảng 6-100 SCN) theo Tân Ước là một trong mười hai tông đồ của Chúa Giêsu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Gioan Tông đồ

Gregor Mendel

Gregor Johann Mendel (20 tháng 7 năm 1822 – 6 tháng 1 năm 1884) là một nhà khoa học, một linh mục Công giáo người Áo thuộc Dòng Augustine, viện phụ của St.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Gregor Mendel

Guglielmo Marconi

Marchese Guglielmo Marconi (sinh 25 tháng 4 1874 - 20 tháng 7 1937) là một nhà phát minh người Italia, được coi là cha để của ngành truyền thanh.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Guglielmo Marconi

Guido d’Arezzo

phải Guido d’Arezzo(990/991/992-1034) là nhà soạn nhạc người Ý. Ông là một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng thuộc thời kỳ Trung cổ.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Guido d’Arezzo

Hòa bình

Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Hòa bình

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Hóa học

Hôn nhân Công giáo

Trong Công giáo Rôma, hôn nhân được gọi là Bí tích Hôn phối, đây là sự tác hợp vợ chồng giữa một người nam và một người nữ thông qua giáo quyền.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Hôn nhân Công giáo

Hỏa ngục

Hỏa ngục là một tiểu thuyết của tác giả người Mỹ Dan Brown, cuốn sách thứ tư trong loạt tiểu thuyết Robert Langdon của ông, sau Thiên thần và ác quỷ, Mật mã Da Vinci và Biểu tượng thất truyền.Cuốn sách được xuất bản vào ngày 14 tháng 5 năm 2013 bởi nhà xuất bản Doubleday và đã trở thành ấn phẩm bán chạy nhất trên danh sách New York Times Best Seller đối với tiểu thuyết bìa cứng và tiểu thuyết e-book, lần lượt trong vòng 11 và 17 tuần kể từ khi ra mắt.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Hỏa ngục

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Hồi giáo

Hồng y

Trang phục Hồng y Hồng y (Latinh: Sanctae Romanae Ecclesiae cardinalis, nghĩa đen là Hồng y của Giáo hội Công giáo La Mã) là một nhà lãnh đạo cao cấp của Giáo hội, này được biết đến với danh hiệu là Hoàng tử của Giáo hội, và thường được vinh thăng tước vị này, khi vẫn còn trong vòng độ tuổi bỏ phiếu, thông thường từ các giám mục của Giáo hội Công giáo La Mã.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Hồng y

Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc

Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc (tiếng Hoa:中国天主教爱国会, bính âm: Zhōngguó Tiānzhǔjiào Àiguó Huì, âm Hán-Việt: Trung Quốc Thiên Chủ giáo Ái quốc Hội; viết tắt theo tiếng Anh là CPA, CPCA, hoặc CCPA), vốn tên là Hội Giáo hữu Công giáo Trung Quốc Yêu nước là một tổ chức tôn giáo dành cho tín đồ Công giáo tại Hoa lục.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc

Hội họa

Mona Lisa, hay ''La Gioconda'', có lẽ là tác phẩm hội họa nổi tiếng nhất của phương Tây Hội họa là một ngành nghệ thuật trong đó con người sử dụng màu vẽ để tô lên một bề mặt như là giấy, hoặc vải, để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Hội họa

Henri Becquerel

Antoine Henri Becquerel (15 tháng 12 năm 1852 – 25 tháng 8 năm 1908) là một nhà vật lý người Pháp, từng được giải Nobel và là một trong những người phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Henri Becquerel

Henry VIII của Anh

Henry VIII (28 tháng 6, 1491 – 28 tháng 1, 1547) là Vua nước Anh từ ngày 21 tháng 4, 1509 cho đến khi băng hà.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Henry VIII của Anh

Hiệp hội Bác ái Thánh Vinh Sơn

Hiệp hội Bác ái Vinh Sơn (Conférences saint Vincent de Paul) là một tổ chức giáo dân quốc tế thuộc giáo hội Công giáo La Mã bao gồm thiện nam tín nữ ở mọi lứa tuổi, là những nhà từ thiện chuyện giúp đỡ những người kém may mắn.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Hiệp hội Bác ái Thánh Vinh Sơn

Hiệp thông

Hiệp thông (hoặc thông công) là một thuật ngữ được sử dụng trong Kitô giáo để chỉ về mối quan hệ giữa tín hữu với Thiên Chúa và giữa những người trong Hội Thánh (hoặc giáo hội) với nhau.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Hiệp thông

HIV/AIDS

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (viết tắt HIV/AIDS; human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome; hoặc SIDA theo tiếng Pháp Syndrome d'immunodéficience acquise), còn gọi bệnh liệt kháng (tê liệt khả năng đề kháng), là một bệnh của hệ miễn dịch, gây ra do bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và HIV/AIDS

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Hungary

Huynh đoàn Thánh Piô X

Huynh đoàn Thánh Piô X (tiếng Latinh: Fraternitas Sacerdotalis Sancti Pii X, tiếng Anh: The Society of Saint Pius X, viết tắt: SSPX) là một tổ chức quốc tế do một tổng giám mục người Pháp là Marcel Lefebvre thành lập năm 1970, quy tụ các giám mục và linh mục Công giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Huynh đoàn Thánh Piô X

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Hy Lạp

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Istanbul

J. R. R. Tolkien

John Ronald Reuel Tolkien (đọc là /ˈtɒlkiːn/) (3 tháng 1 năm 1892 – 2 tháng 9 năm 1973) là một nhà ngữ văn, tiểu thuyết gia, và giáo sư người Anh, được công chúng biết đến nhiều nhất qua các tác phẩm Anh chàng Hobbit (The Hobbit) và Chúa tể những chiếc nhẫn (The Lord of the Rings).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và J. R. R. Tolkien

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Jerusalem

Kính mừng Thánh Thể

Kính Mừng Thánh Thể (Latinh: Ave verum corpus) là một bài thánh ca chủ đề về Thánh Thể mà nhiều nhạc sĩ khác nhau đã sáng tác, nhưng bản nổi tiếng nhất có lẽ là của Wolfgang Amadeus Mozart.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Kính mừng Thánh Thể

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Kháng Cách

Khí tượng học

Khí tượng học là môn khoa học nghiên cứu về khí quyển nhằm chủ yếu để theo dõi và dự báo thời tiết.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Khí tượng học

Khải hoàn ca

Bản thảo viết tay của tác giả. Khải hoàn ca (tiếng Đức: Ode an die Freude, tiếng Anh: Ode to Joy) là một bài ode được viết vào mùa hè năm 1785 bởi nhà thơ, nhà viết kịch và nhà sử học người Đức, Friedrich Schiller, bài này được xuất bản cùng năm trong tạp chí của ông mang tên Thalia.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Khải hoàn ca

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Khoa học

Kiến trúc

Đền Parthenon ở Athena, Hy Lạp Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Kiến trúc

Kiến trúc Gothic

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims, một thí dụ đặc sắc của kiến trúc Gothic Pháp Mặt phía Tây của Nhà thờ chính tòa Wells, khoảng 1260 Kiến trúc Gothic (Gô-tích) ra đời sau thời kì kiến trúc Roman.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Kiến trúc Gothic

Kiến trúc Roman

Kiến trúc Roman là phong cách kiến trúc của các vùng Trung và Tây Âu vào khoảng thế kỷ 11 và thế kỷ 12.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Kiến trúc Roman

Kinh Mân Côi

Tràng hạt Mân Côi Kinh Mân Côi là một phương pháp cầu nguyện phổ biến và quan trọng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Kinh Mân Côi

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Kinh Thánh

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Kitô giáo

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Kitô hữu

Kolkata

(Bengali: কলকাতা, nepali: कोलकाता), trước đây, trong các văn cảnh tiếng Anh,, là thủ phủ của bang Tây Bengal, Ấn Đ. Thành phố tọa lạc ở phía Đông Ấn Độ bên bờ sông Hooghly.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Kolkata

Kraków

Đồi Wawel. Đại giáo đường Wawel. Nhà nguyện Sigismund và Waza, Wawel. Lâu đài Wawel, courtyard. Main Market Square. Nhà thờ St. Mary. Quảng trường St. Mary. Wit Stwosz Altar, St. Mary's Church, Kraków. Phố Kanonicza. Nhà thờ St.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Kraków

Lửa

Lửa Thổ dân mài lấy lửa Quá trình đốt và dập tắt lửa từ một đống gỗ nhỏ. Lửa là quá trình oxy hóa nhanh chóng của một vật liệu trong phản ứng cháy, giải phóng ra nhiệt, ánh sáng, và các sản phẩm phản ứng khác; đốt, trong đó các chất kết hợp hóa học với oxy từ không khí và thường phát ra ánh sáng, nhiệt và khói.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Lửa

Lễ Đức Mẹ Lên Trời

Titian (1516–18). Lễ Đức Mẹ Lên Trời (hay còn gọi là Lễ Đức Mẹ Mông Triệu) là một ngày lễ quan trọng của các Kitô hữu thuộc Giáo hội Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Cộng đồng Anh giáo, vì họ tin rằng khi qua đời thì linh hồn và thể xác của Đức Maria đã được đưa về thiên đàng.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Lễ Đức Mẹ Lên Trời

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Lễ Giáng Sinh

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Lịch Gregorius

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Lịch sử

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Liên Hiệp Quốc

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Liên Xô

Linh hồn

Linh hồn, trong tư tưởng tín ngưỡng và triết học, trong niềm tin của nhân loại là bản chất tự nhận thức bản thân đặc trưng cho một sinh vật nào đó.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Linh hồn

Linh mục

Linh mục là một chức phẩm của Giáo hội Công giáo Rôma, là giáo sĩ có quyền thực hiện các lễ nghi tôn giáo trực tiếp cho giáo dân.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Linh mục

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Luật pháp

Ludwig van Beethoven

Ludwig van Beethoven (phiên âm: Lút-vích van Bét-thô-ven, 17 tháng 12 năm 1770 – 26 tháng 3 năm 1827) là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Ludwig van Beethoven

Luigi Galvani

Luigi Galvani (9/9/1737 – 4/12/1798) là một nhà vật lý học và nhà y học người Ý sinh sống và qua đời ở Bologna.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Luigi Galvani

Ly giáo Đông–Tây

Đại Ly giáo hay Ly giáo Đông–Tây là sự kiện chia rẽ Kitô giáo xảy ra vào thời Trung Cổ mà kết quả là hai hệ phái Kitô giáo được hình thành: phương Đông (theo văn hóa Hy Lạp với trung tâm là Constantinopolis) và phương Tây (theo văn hóa Latinh với trung tâm là Rôma), sau này tương ứng là Chính thống giáo Đông phương và Công giáo Rôma.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Ly giáo Đông–Tây

Ma

Theo quan niệm dân gian ở hầu hết các quốc gia thì ma (hay hồn ma) là một từ để chỉ linh hồn của người chết (hoặc các sinh vật khác như động vật, thực vật) xuất hiện ở thế giới của người đang sống.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Ma

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Maria

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Martin Luther

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và México

Mật nghị Hồng y

Nhà nguyện Sistine, địa điểm tổ chức Mật nghị Hồng y kể từ năm 1492. Mật nghị hồng y (hay còn gọi Cơ mật viện bầu Giáo hoàng) là một cuộc họp kín của Hồng y đoàn để bầu ra vị Giám mục của giáo phận Rôma, người sẽ trở thành giáo hoàng của Giáo hội Công giáo thay cho vị Giáo hoàng trước đó vừa qua đời hoặc từ chức.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Mật nghị Hồng y

Mặc khải

Mặc khải (chữ Hán: 默啟) có nghĩa là mở ra cho biết một điều thiêng liêng mầu nhiệm trong sự tĩnh lặng mà lý trí con người không thể giải thích được.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Mặc khải

Mẹ Têrêsa

Mẹ Têrêsa (còn được gọi là Thánh Têrêsa thành Calcutta; tên khai sinh tiếng Albania: Anjezë Gonxhe Bojaxhiu;; 26 tháng 8 năm 1910 – 5 tháng 9 năm 1997) là một nữ tu và nhà truyền giáo Công giáo Rôma người Ấn Độ gốc Albania.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Mẹ Têrêsa

Mỹ Latinh

Mỹ Latinh (América Latina hay Latinoamérica; América Latina; Amérique latine; Latin America) là một khu vực của châu Mỹ, nơi mà người dân chủ yếu nói các ngôn ngữ Roman (có nguồn gốc từ tiếng Latinh) – đặc biệt là tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, và một mức độ nào đó là tiếng Pháp.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Mỹ Latinh

Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Mikołaj Kopernik

Mười hai sứ đồ

Mười hai Sứ đồ (Hi văn "απόστολος" apostolos, có nghĩa là "người được sai phái", "sứ giả"), còn được gọi là Mười hai Tông đồ hoặc Mười hai Thánh Tông đồ, là những người Do Thái xứ Galilee (10 vị có tên bằng tiếng Aram, 4 vị có tên bằng tiếng Hy Lạp) được tuyển chọn trong số các môn đệ, rồi được Chúa Giê-su sai đi rao giảng Phúc âm cho người Do Thái và các dân tộc khác.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Mười hai sứ đồ

Nốt nhạc

Nốt ''A'' ''(La)'' Trong âm nhạc, nốt nhạc có 2 ý nghĩa chính.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Nốt nhạc

Năm phụng vụ

Năm phụng vụ (hay còn gọi là Lịch Kitô giáo) là chu kỳ thời gian xác định bằng các mùa phụng vụ với những nghi thức và lễ hội đặc trưng của Kitô giáo, được tổ chức bám sát với diễn tiến nội dung trong Kinh Thánh.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Năm phụng vụ

Nero

Nero Claudius Caesar Augustus Germanicus (15 tháng 12 năm 37 – 9 tháng 6 năm 68), tên khai sinh là Lucius Domitius Ahenobarbus, còn được gọi là Nero Claudius Caesar Germanicus, là vị Hoàng đế thứ năm và cũng là cuối cùng của triều đại Julius-Claudius, trị vì từ năm 54 tới 68 AD.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Nero

Ngữ tộc German

Ngữ tộc German (phiên âm tiếng Việt: Giéc-manh) là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và Trung, Tây và Bắc Âu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Ngữ tộc German

Ngữ tộc Slav

Ngữ tộc Slav là một nhóm Ấn-Âu, xuất phát từ Đông Âu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Ngữ tộc Slav

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Nghệ thuật

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Nguyên thủ quốc gia

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Người

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Người Đức

Người Ý

Người Ý là một tộc người thuộc Nam Âu sinh sống chủ yếu ở Ý. Ngôn ngữ chính của họ là tiếng Ý cũng như phương ngữ Ý. Tôn giáo chính là Công giáo Rôma.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Người Ý

Người Công giáo

Người Công giáo (hay Tín hữu Công giáo) là người tuyên xưng niềm tin vào Chúa Giêsu, chịu phép rửa theo nghi thức của Giáo hội Công giáo Rôma và là thành viên trong cộng đồng giáo hội.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Người Công giáo

Người Celt

Các khu vực có ngôn ngữ Celtic được sử dụng phổ biến hiện nay Người Celt, còn gọi người Xen-tơ, là một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc và dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, và từng nói các ngôn ngữ Celt.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Người Celt

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Người Slav

Người Viking

Một chiếc thuyền của người Viking tại bảo tàng Oslo, Na Uy Thuỷ thủ Đan Mạch, tranh vẽ giữa thế kỷ XII Người Viking dùng để chỉ những nhà thám hiểm, thương nhân, chiến binh, hải tặc ở Bắc Âu vào thời đại đồ đá muộn, trên bán đảo Scandinavia, vùng Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển và Phần Lan ngày nay.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Người Viking

Nhà nguyện Sistina

''Sự tạo dựng Adam'' trên trần nhà nguyện Sistina do Michelangelo vẽ. Sự phán quyết cuối cùng'' trên tường nhà nguyện. Nhà nguyện Sistina (tiếng Latinh: Sixtinum) là nhà nguyện nổi tiếng nhất trong Điện Tông Tòa, là nơi dùng tổ chức các Mật nghị Hồng y để bầu chọn một giáo hoàng mới.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Nhà nguyện Sistina

Nhà thờ

Nhà thờ Công giáo - nhà thờ đá Phát Diệm, Ninh Bình Bên trong nhà thờ Bùi Thượng, Đồng Nai Nhà thờ Tin Lành - Tổng hội Báp tít Việt Nam (Ân Điển – Nam Phương), Sài Gòn Nhà thờ của Hội thánh Báp tít Việt Nam tại Houston Thánh thất Đa Phước, Đà Lạt Nhà thờ là nơi thờ phụng, cầu nguyện của những người theo các tôn giáo như: Kitô giáo (Công giáo, Tin Lành...), Hồi giáo, đạo Cao Đài...

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Nhà thờ

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Nhân quyền

Nhóm ngôn ngữ Rôman

Nhóm ngôn ngữ Rôman là một phân nhóm của nhóm ngôn ngữ gốc Ý (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Nhóm ngôn ngữ Rôman

Nhạc cổ điển

Nhạc cổ điển là dòng nhạc nghệ thuật được sản xuất, hoặc được bắt nguồn từ truyền thống tế lễ ở phương Tây bao gồm cả nhạc tôn giáo và nhạc thế tục, một khoảng thời gian rộng lớn từ khoảng thế kỷ thứ XI đến thời điểm hiện tại.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Nhạc cổ điển

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Nhật Bản

Những vụ án ấu dâm của giáo sĩ Công giáo Rôma

Những vụ án ấu dâm của giáo sĩ Công giáo Rôma đề cập tới các vụ án, điều tra, truy tố, xét xử và những cáo buộc về lạm dụng tình dục trẻ em đối với nhiều linh mục và thành viên cấp cao của Giáo hội Công giáo Rôma, bắt đầu từ thập niên 1980.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Những vụ án ấu dâm của giáo sĩ Công giáo Rôma

Nước công nghiệp

Nước công nghiệp là các quốc gia có tỷ lệ tổng sản phẩm quốc nội từ các hoạt động công nghiệp cao hơn một ngưỡng nhất định.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Nước công nghiệp

Phanxicô thành Assisi

Thánh Phanxicô thành Assisi (tiếng Ý: Francesco d'Assisi; 26 tháng 9, 1181 – 3 tháng 10, 1226), còn gọi là Thánh Phanxicô Khó khăn, là một tu sĩ Công giáo Rôma sáng lập ra Dòng Anh Em Hèn Mọn (Order of Friars Minor), được biết đến nhiều hơn với tên Dòng Phan Sinh.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Phanxicô thành Assisi

Phanxicô Xaviê

Thánh Phanxicô Xaviê (đôi khi viết "Phan-xi-cô Xa-vi-ê"; 7 tháng 4 năm 1506 – 3 tháng 12 năm 1552) là nhà truyền giáo Công giáo tiên phong người Navarra và đồng sáng lập viên của Dòng Tên.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Phanxicô Xaviê

Phá thai

Phá thai được định nghĩa y học như thuật ngữ về một sự kết thúc thai nghén bằng cách loại bỏ hay lấy phôi hay thai nhi khỏi tử cung trước khi đến hạn sinh nở.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Phá thai

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Pháp

Phó tế

Phó tế, cũng gọi là trợ tế hay chấp sự, là một chức vụ giáo sĩ trong các giáo hội Kitô giáo nhưng có sự khác biệt giữa về thần học và trách nhiệm trong từng giáo hội đó.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Phó tế

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Phóng xạ

Phúc Âm hóa

King James Bible Phúc Âm hóa (hoặc Truyền bá Phúc Âm, Rao giảng Tin Mừng, Loan báo Tin Mừng) là việc thuyết giảng về sách Phúc Âm hoặc truyền bá đức tin Kitô giáo đến những đối tượng khác nhau.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Phúc Âm hóa

Phúc Âm Nhất Lãm

Hơn 3/4 nội dung của Mark được tìm thấy trong Matthew, và phần lớn Mark cũng tương tự như trong Luke. Ngoài ra, Matthew và Luke có cùng một tài liệu mà không có trong Mark. Phúc âm Nhất lãm (hay Phúc âm Đồng quan) là thuật ngữ để chỉ nhóm ba sách phúc âm: Mátthêu, Máccô và Luca của Tân Ước vì chúng có những chi tiết hay quan điểm chung giống nhau.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Phúc Âm Nhất Lãm

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Phần Lan

Phụ nữ

Tranh của Sandro Botticelli: ''The Birth of Venus'' (khoảng 1485) Biểu tượng của sinh vật cái trong sinh học và nữ giới, hình chiếc gương và chiếc lược. Đây cũng là biểu tượng của Sao Kim trong chiêm tinh học, của thần Vệ nữ trong thần thoại La Mã và của đồng trong thuật giả kim.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Phụ nữ

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Phục Hưng

Phong trào Đại kết

Biểu trưng Phong trào Đại kết. Phong trào Đại kết đề cập tới những nỗ lực của các Kitô hữu hoặc các truyền thống giáo hội khác nhau nhằm phát triển mối quan hệ gần gũi và sự thấu hiểu lẫn nhau hơn.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Phong trào Đại kết

Phong trào Phản Cải cách

Một phiên họp của Công đồng Trentô, tranh khắc Cuộc Phản Cải cách (còn gọi là Chấn hưng Công giáo hay Cải cách Công giáo) là thời kỳ chấn hưng Giáo hội Công giáo Rôma bắt đầu từ Công đồng Trentô vào năm 1545 và kết thúc ở thời điểm Hòa ước Westfalen năm 1648, được khởi xướng để phản ứng lại với cuộc Cải cách Tin Lành.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Phong trào Phản Cải cách

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Quốc gia

Quốc gia có chủ quyền

Một quốc gia có chủ quyền là tổng thể chính trị với chủ quyền nội bộ thực sự trên lãnh thổ địa lý và không phụ thuộc hay lệ thuộc vào quyền lực của bất kỳ quốc gia nào khác.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Quốc gia có chủ quyền

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là thiết chế lập pháp tối cao của Anh Quốc và các lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Roger Bacon

Bảo tàng Đại học Oxford Roger Bacon, O.M. (1214–1294), cũng gọi là Doctor Mirabilis (tiếng Latin: "thầy giáo tuyệt vời"), là một trong những thầy dòng Franciscan nổi tiếng vào thời của ông.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Roger Bacon

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Roma

Romulus Augustus

Đế chế Đông La Mã vào năm 476. Romulus Augustus (khoảng năm 461/463 - sau năm 476, trước năm 488) là vị Hoàng đế cuối cùng của Đế chế Tây La Mã, trị vì từ ngày 31 tháng 10 năm 475 đến ngày 4 tháng 9 năm 476.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Romulus Augustus

Rượu vang

Máy nghiền nho thế kỷ 16 Rượu vang (từ tiếng Pháp vin) là một loại thức uống có cồn được lên men từ nho.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Rượu vang

Satan

Gustave Doré, ''Mô tả về Satan,'' nhân vật phản diện trong Thiên đường đã mất của John Milton khoảng 1866. Satan hay Sa-tăng (Heb.: הַשָּׂטָן ha-Satan "kẻ chống đối";"Satan" under Bible Dictionary result.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Satan

Sách Công vụ Tông đồ

Tông đồ Công vụ hay Công vụ các Sứ đồ được xem là một trong những cuốn sách thánh của Kitô giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Sách Công vụ Tông đồ

Sách Phúc Âm

Phúc Âm, còn được gọi là Tin Mừng (bởi Công giáo Rôma) hay Tin Lành (bởi các cộng đồng Kháng Cách), là tên gọi chung để chỉ bốn cuốn sách đầu tiên và cũng là quan trọng nhất trong Kinh Thánh Tân Ước, bao gồm: Phúc Âm Mátthêu, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Luca và Phúc Âm Gioan, trong đó các sách Phúc âm Mátthêu, Máccô và Luca được gọi là các Phúc Âm Nhất Lãm.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Sách Phúc Âm

Sách Sáng Thế

Sách Sáng thế hay Sáng thế ký là sách mở đầu cho Cựu Ước nói riêng cũng như Kinh Thánh nói chung.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Sách Sáng Thế

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Sứ đồ Phaolô

Sự phục sinh của Chúa Giêsu

Sự phục sinh của Chúa Giêsu là đức tin trong Kitô giáo, rằng sau khi Giêsu chịu khổ nạn và chết, ông đã sống lại.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Sự phục sinh của Chúa Giêsu

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Scandinavie

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Scotland

Sinh sản vô tính

Sinh sản vô tính ở Rêu tản: một chiếc lá của thực vật tự nẻ đang nảy mầm Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà thế hệ con được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất, và thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ đó.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Sinh sản vô tính

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tân Ước

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tây Âu

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tây Ban Nha

Tín điều Nicea

Tín điều Nicea hay Kinh tin kính Nicea (Tiếng Latinh: Symbolum Nicaenum) là kinh tuyên xưng đức tin của Giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tín điều Nicea

Tính dục

Tính dục ở loài người là năng lực giới tính, thể chất, tâm lý, và sinh dục, bao gồm mọi khía cạnh đặc trưng của nam giới và nữ giới.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tính dục

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tòa Thánh

Tôma Aquinô

Tôma Aquinô (tiếng Ý: Tommaso d'Aquino, tiếng Latinh và tiếng Anh: Thomas Aquinas) (1225-1274), cũng phiên âm là Tômát Đacanh từ tiếng Pháp Thomas d'Aquin, là một tu sỹ, linh mục dòng Đa Minh người Ý và là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong truyền thống chủ nghĩa kinh viện mà trong lĩnh vực này ông cũng được gọi là "Doctor Angelicus" và "Doctor Communis".

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tôma Aquinô

Tấn phong

Tấn phong, trong nhiều tôn giáo, là nghi lễ dành cho một cá nhân để họ trở thành giáo sĩ với đầy đủ các năng quyền để giảng đạo (thuyết pháp) hoặc quản trị cơ sở tôn giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tấn phong

Tử hình

Tử hình, là việc hành quyết một người theo một quy trình luật pháp như một sự trừng phạt cho một hành động tội phạm.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tử hình

Tự do tín ngưỡng

Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tự do tín ngưỡng

Tự sát

Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tự sát

Tị nạn

Tỵ nạn hay tị nạn là một trường hợp phải chạy trốn qua một xứ khác, nơi khác để thoát cảnh hiểm nguy, ngược đãi, hoặc bắt bớ bởi một chính quyền cai trị độc tài ở chốn cư ngụ.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tị nạn

Tội lỗi

Theo định nghĩa phổ biến nhất, tội lỗi là sự vi phạm luật lệ tôn giáo hay đạo đức.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tội lỗi

Thanh tẩy

Thanh Tẩy (hay còn gọi là rửa tội hoặc báp têm phiên âm từ tiếng Pháp: baptême) là nghi thức được thực hành với nước trong các tôn giáo như Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), đạo Mandae, đạo Mormon, đạo Sikh và một số giáo phái của Do Thái giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thanh tẩy

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thành phố Hồ Chí Minh

Thành Vatican

Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thành Vatican

Thánh (định hướng)

Thánh là chữ có nhiều nghĩa.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thánh (định hướng)

Thánh (Kitô giáo)

Trong nghệ thuật Kitô giáo truyền thống, các thánh được vẽ đeo vầng hào quang trên đầu. Trong một số giáo pháp Kitô giáo, thánh là những người nam hay nữ bằng nhiều cách thức khác nhau tuyên xưng niềm trung thành của họ với Thiên Chúa, sống chứng nhân cho Chúa và sau khi chết có những dấu chỉ đặc biệt được giáo hội công nhận là đó là những phép lạ.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thánh (Kitô giáo)

Thánh ca

Thánh ca là một thể loại ca khúc tôn giáo được sáng tác cho mục đích tôn vinh, chúc tụng (do đó còn gọi là tán ca hay tụng ca) hay nguyện cầu hướng về một thần linh.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thánh ca

Thánh Giá

Một di vật trong hình thức của một Thánh Giá được trang trí công phu Thánh Giá được xem như là hình ảnh tiêu biểu nhất liên hệ đến cuộc đóng đinh của Chúa Giêsu Kitô, là biểu tượng đặc trưng của các giáo hội Kitô giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thánh Giá

Thánh hóa

Thánh hóa theo nguyên nghĩa là biệt riêng ra cho một mục đích đặc biệt, đó là làm nên thánh hoặc trở nên thiêng liêng.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thánh hóa

Thánh lễ

Thánh lễ là phụng vụ thờ phượng Thiên Chúa được thực hiện trong nhiều dạng của Kitô giáo Tây phương.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thánh lễ

Thánh Phêrô

Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thánh Phêrô

Thánh Stêphanô, tử đạo

Thánh Stêphanô (Tiếng Hy Lạp: Στέφανος, Stephanos, tiếng Việt đôi khi còn phiên âm là Têphanô), được biết đến như là người tử đạo đầu tiên của Kitô giáo, được xem như là thánh trong Giáo hội Công giáo Rôma, Anh giáo, Giáo hội Luther và Chính Thống giáo Đông phương.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thánh Stêphanô, tử đạo

Thánh truyền

Thánh truyền (còn gọi là Truyền thống thiêng liêng hay truyền thống thánh) là một thuật ngữ thần học được sử dụng trong một số truyền thống Kitô giáo, chủ yếu trong Công giáo Rôma, Anh giáo, Chính Thống giáo Đông phương, Chính Thống giáo Cựu Đông phương và Cảnh giáo, đề cập đến nguồn cơ sở hình thành thẩm quyền của giáo hội.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thánh truyền

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thập niên 1990

Thập niên 2000

Thập niên 2000 hay thập kỷ 2000 chỉ đến những năm từ 2000 đến 2009, kể cả hai năm đó.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thập niên 2000

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thập tự chinh

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thế giới

Thế kỷ 1

Thế kỷ 1 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1 đến hết năm 100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thế kỷ 1

Thế kỷ 10

Thế kỷ 10 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 901 đến hết năm 1000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thế kỷ 10

Thế kỷ 11

Thế kỷ 11 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1001 đến hết năm 1100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thế kỷ 11

Thế kỷ 14

Thế kỷ 14 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1301 đến hết năm 1400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thế kỷ 14

Thế kỷ 15

Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thế kỷ 15

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thế kỷ 16

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thế kỷ 18

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thế kỷ 19

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thế kỷ 20

Thế kỷ 4

Thế kỷ 4 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 301 đến hết năm 400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thế kỷ 4

Thế kỷ 7

Thế kỷ 7 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 601 đến hết năm 700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thế kỷ 7

Thế kỷ 8

Thế kỷ 8 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 701 đến hết năm 800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thế kỷ 8

Thế kỷ 9

Thế kỷ 9 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 801 đến hết năm 900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thế kỷ 9

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thời kỳ Khai Sáng

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thổ Nhĩ Kỳ

Theodosius I

Flavius Theodosius Augustus (11 tháng 1 năm 347 – 17 tháng 1 năm 395), cũng được gọi là Theodosius I hay Theodosius Đại đế, là hoàng đế đầu tiên của Vương triều Theodosius (La Mã), trị vì từ năm 379 đến khi chết năm 395.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Theodosius I

Thiên đàng

Thiên đàng hay Thiên đường (chữ Hán 天堂; thiên: trời, tầng trời, cõi trời; đường hay đàng: cái nhà, cõi) là khái niệm về đời sau được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và các tác phẩm triết học.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thiên đàng

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thiên Chúa

Thiên sứ

Chúa Giê-xu (El Greco, 1575). Thiên sứ, còn gọi là thiên thần (Chữ "thiên" nghĩa là trời còn chữ "thần" nghĩa là cái gì đó linh thiêng, gọp lại thành chữ có nghĩa là cái gì đó linh thiêng từ trời), là những thực thể ở trên cao, được tìm thấy trong nhiều tôn giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thiên sứ

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thiên văn học

Thuốc tránh thai

Thuốc tránh thai là tên gọi chỉ chung cho những loại thuốc được sử dụng để ngăn ngừa, ngăn chặn, phòng tránh việc hình thành bào thai khi quan hệ tình dục, đây là một trong những phương pháp quan trọng và hiệu quả nhất nhằm ngăn ngừa việc mang thai ngoài ý muốn hoặc không theo kế hoạch nhất định.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thuốc tránh thai

Thuộc địa

Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thuộc địa

Thuyết nhật tâm

Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thuyết nhật tâm

Thượng phụ

Thượng phụ, còn được gọi là Trưởng phụ hay Mục thủ, là các giám mục bậc cao nhất trong Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Chính Thống giáo Cổ Đông phương, và Cảnh giáo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Thượng phụ

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tiếng Hebrew

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tiếng Latinh

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tiếng Việt

Tiệc Ly

Theo các sách phúc âm, Tiệc Ly là bữa ăn sau cùng Chúa Giê-su chia sẻ với các môn đồ trước khi ngài chết.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tiệc Ly

Tokugawa Iemitsu

, 12 tháng 8 năm 1604 – 8 tháng 6 năm 1651) là vị "Chinh di Đại tướng quân" thứ ba của gia tộc Tokugawa trong lịch sử Nhật Bản. Ông là con trai trưởng của Tokugawa Hidetada, và là cháu nội của Tokugawa Ieyasu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tokugawa Iemitsu

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Trái Đất

Tránh thai

Tránh thai hay ngừa thai là phương pháp dùng hành động, dụng cụ hoặc thuốc men nhằm ngăn chặn việc mang thai.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tránh thai

Trận Lepanto

Trận Lepanto (Tiếng Hy Lạp: Ναύπακτος, Naupaktos, pron. Náfpaktos; colloquial tiếng Hy Lạp: Έπαχτος, Épahtos; İnebahtı) là trận hải chiến diễn ra ngày 7 tháng 10 năm 1571 khi hạm đội Liên minh thần thánh (1571) do Giáo hoàng Piô V (1566 – 1572) thành lập, một liên minh bao gồm nước Cộng hòa Venezia, vương quốc Tây Ban Nha (lúc đó bao gồm cả Napoli, Sicilia và Sardinia), Quốc gia Giáo hoàng, nước Cộng hòa Genova, Công quốc Savoie, Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Malta‎ cùng một số đồng minh khác đánh hạm đội Đế chế Ottoman đại bại.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Trận Lepanto

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Triết học

Trinh tiết

Màu trắng thường được xem là biểu hiện cho trinh tiết Trinh tiết theo là một khái niệm chỉ một người chưa từng quan hệ tình dục.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Trinh tiết

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Trung Đông

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Trung Cổ

Trung Mỹ

Bản đồ Trung Mỹ Trung Mỹ về mặt địa lý là vùng nằm giữa châu Mỹ trên trục bắc nam.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Trung Mỹ

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Trung Quốc

Truyền thông

150px Truyền thông (từ Latin: commūnicāre, nghĩa là "chia sẻ") là hoạt động truyền đạt thông tin thông qua trao đổi ý tưởng, cảm xúc, ý định, thái độ, mong đợi, nhận thức hoặc các lệnh, như ngôn ngữ, cử chỉ phi ngôn ngữ, chữ viết, hành vi và có thể bằng các phương tiện khác như thông qua điện từ, hóa chất, hiện tượng vật lý và mùi vị.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Truyền thông

Tướng quân (Nhật Bản)

Minamoto no Yoritomo, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Kamakura Ashikaga Takauji, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Ashikaga Tokugawa Ieyasu, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa Shōgun (Kana: しょうぐん; chữ Hán: 将軍; Hán-Việt: Tướng quân), còn gọi là Mạc chúa (幕主), là một cấp bậc trong quân đội và là một danh hiệu lịch sử của Nhật Bản.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Tướng quân (Nhật Bản)

Vatican

Vatican có thể để đề cập đến.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Vatican

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Vũ trụ

Vũ trụ học

Vũ trụ học, (tiếng Hy Lạp: κοσμολογία) là khoa học nghiên cứu tổng thể về vũ trụ, bao gồm các nghiên cứu về sự hình thành, tiến hóa và tương lai của vũ trụ.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Vũ trụ học

Vùng Caribe

Vùng Caribe (phát âm: Ca-ri-bê) (tiếng Tây Ban Nha: Caribe, tiếng Anh: Caribbean, tiếng Pháp: Caraïbe, tiếng Hà Lan: Caraïben) là khu vực giáp Nam Mỹ về phía nam, Trung Mỹ về phía tây và Bắc Mỹ về phía tây bắc.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Vùng Caribe

Vạ tuyệt thông

Vạ tuyệt thông (hay dứt phép thông công, rút phép thông công) là một hình phạt của Giáo hội Công giáo Rôma dành cho những giáo sĩ và giáo dân phạm trọng tội.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Vạ tuyệt thông

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Vụ Nổ Lớn

Vụ Vatileaks

Vụ VatiLeaks (theo cách chơi chữ của từ WikiLeaks trong giới truyền thông) là một vụ bê bối liên quan trực tiếp đến Tòa Thánh Vatican xảy ra vào đầu năm 2012 bắt đầu bằng sự kiện người quản gia của Giáo hoàng Biển Đức XVI, người từng có lúc được coi là thân tín nhất của Giáo hoàng có tên Paolo Gabriele bị bắt vì tình nghi làm rò rỉ tài liệu mật, còn chủ tịch ngân hàng của Tòa Thánh bị sa thải.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Vụ Vatileaks

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Văn hóa

Viễn thông

Một anten liên lạc vệ tinh parabol tại cơ sở liên lạc vệ tinh lớn nhất ở Raisting, Bavaria, Đức Hình ảnh từ Dự án Opte, các tuyến thông tin khác nhau thông qua một phần của Internet Viễn thông là việc truyền dẫn thông tin giao tiếp qua một khoảng cách đáng kể để về địa lý.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Viễn thông

Vinh Sơn đệ Phaolô

Họa ảnh Thánh Vinh Sơn Phaolô Vinh Sơn đệ Phaolô (tiếng Pháp: Vincent de Paul, sinh 24 tháng 4, 1580 – mất 27 tháng 9 năm 1660) là một vị thánh của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Vinh Sơn đệ Phaolô

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô (tiếng Latinh: Basilica Sancti Petri, tiếng Ý: Basilica di San Pietro in Vaticano) là một trong bốn nhà thờ lớn nhất ở Vatican.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Vương cung thánh đường Thánh Phêrô

Wales

Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Wales

WikiLeaks

Wikileaks (được phát âm là, cấu tạo từ wiki và leak - sự rò rỉ) là một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế chuyên đăng tải các nội dung được gửi đến vô danh và các thông tin rò rỉ của các loại tài liệu chưa công bố khác nhưng vẫn giữ gìn tính nặc danh của nguồn tin.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và WikiLeaks

William Shakespeare

William Shakespeare (phiên âm tiếng Việt: Uy-li-am Sếch-xpia, sinh năm 1564 (làm lễ rửa tội ngày 26 tháng 4; Ngày sinh thật sự của ông vẫn chưa được biết, nhưng theo truyền thống được ghi nhận vào ngày 23 tháng 4, ngày thánh George; mất ngày 23 tháng 4 năm 1616 theo lịch Julian hoặc ngày 3 tháng 5 năm 1616 theo lịch Gregorius) là một nhà văn và nhà viết kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước thời đại.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và William Shakespeare

Wolfgang Amadeus Mozart

chữ ký Mozart Wolfgang Amadeus Mozart (phiên âm: Vôn-găng A-ma-đêu Mô-da,, tên đầy đủ Johannes Chrysostomus Wolfgangus Theophilus Mozart (27 tháng 1 năm 1756 – 5 tháng 12 năm 1791) là nhà soạn nhạc người Áo.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Wolfgang Amadeus Mozart

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và Y học

1033

Năm 1033 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1033

107

Năm 107 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 107

1095

Năm 1095 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1095

1184

Năm 1184 trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1184

1274

Năm 1274 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1274

13 tháng 3

Ngày 13 tháng 3 là ngày thứ 72 (73 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 13 tháng 3

1439

Năm 1439 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1439

1492

Năm 1492 là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1492

150

Năm 150 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 150

1517

Năm 1517 (số La Mã: MDXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1517

1534

Năm 1534 (số La Mã: MDXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1534

1536

Năm 1536 (số La Mã: MDXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1536

1538

Năm 1538 (số La Mã: MDXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1538

1597

Năm 1597 (MDXCVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1597

1633

Năm 1633 (số La Mã: MDCXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1633

1661

Năm 1661 (Số La Mã:MDCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1661

1708

Năm 1708 (số La Mã: MDCCVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1708

1854

1854 (số La Mã: MDCCCLIV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1854

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1943

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1950

1962

1962 (số La Mã: MCMLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1962

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1965

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1992

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 1996

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 2007

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 2012

2013

Năm 2013 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Ba trong Lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 2013

27 tháng 2

Ngày 27 tháng 2 là ngày thứ 58 trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 27 tháng 2

31 tháng 10

Ngày 31 tháng 10 là ngày thứ 304 (305 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 31 tháng 10

313

Năm 313 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 313

325

Năm 325 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 325

326

Năm 326 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 326

380

Năm 380 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 380

386

Năm 386 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 386

431

Năm 431 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 431

452

Năm 452 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 452

476

Năm 476 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 476

480

Năm 480 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 480

630

Năm 630 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 630

64

Năm 64 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 64

96

Năm 96 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 96

991

Năm 991 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hội Công giáo Rôma và 991

Xem thêm

Tổ chức Kitô giáo quốc tế

Còn được gọi là Công Giáo La Mã, Công Giáo La-Mã, Công giáo Rôma, Công giáo hội La Mã, Cơ đốc giáo La Mã, Giáo Hội Công Giáo, Giáo Hội Công Giáo La Mã, Giáo Hội Công Giáo Rô-ma, Giáo Hội La Mã, Giáo Hội Thiên Chúa Giáo La Mã, Giáo hội Công giáo Hoàn vũ, Giáo hội Công giáo La-Mã, Giáo hội Rô-ma, Giáo hội Rôma, Giáo hội Thiên Chúa Giáo Rôma, Giáo hội Thiên chúa La Mã, Hội Thánh Công Giáo, Hội nghị Giáo hội Thiên Chúa La Mã, Nhà thờ Công giáo La Mã, Nhà thờ Cơ đốc giáo La Mã, Thiên Chúa giáo La Mã, Đạo Công Giáo.

, Cựu Ước, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Ireland, Châu Á, Châu Đại Dương, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Chính thống giáo Đông phương, Chúa Cha, Chúa Thánh Linh, Chầu Thánh Thể, Chết, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa thực dân, Chiến tranh, Constantinopolis, Constantinus Đại đế, Cristoforo Colombo, Cơ thể người, Dòng Anh Em Giảng Thuyết, Dòng Anh Em Hèn Mọn, Dòng Augustinô, Dòng Cát Minh, Dòng hóa, Dòng Phan Sinh, Dòng Tên, Decius, Di truyền học, Diệt chủng, Diocletianus, Do Thái giáo, Domitianus, Fernão de Magalhães, Francisco de Vitoria, Franz Schubert, Galileo Galilei, Georges Lemaître, Giám mục, Giáo dân, Giáo dục, Giáo hội Anh, Giáo hội Latinh, Giáo hoàng, Giáo hoàng Alexanđê VI, Giáo hoàng Alexanđê VII, Giáo hoàng Biển Đức XVI, Giáo hoàng Clêmentê I, Giáo hoàng Clêmentê XI, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Giáo hoàng Gioan XXIII, Giáo hoàng Grêgôriô I, Giáo hoàng Grêgôriô XIII, Giáo hoàng Grêgôriô XV, Giáo hoàng Innôcentê XI, Giáo hoàng Lêô I, Giáo hoàng Phanxicô, Giáo hoàng Phaolô III, Giáo hoàng Phaolô V, Giáo hoàng Phaolô VI, Giáo hoàng Piô IX, Giáo hoàng Piô XII, Giáo hoàng Sylvestrô, Giáo hoàng Urbanô II, Giáo phận, Giáo phận Rôma, Giáo triều Rôma, Giáo xứ, Giê-su, Giải Nobel Hòa bình, Giải phẫu học, Giết người, Gioan Tông đồ, Gregor Mendel, Guglielmo Marconi, Guido d’Arezzo, Hòa bình, Hóa học, Hôn nhân Công giáo, Hỏa ngục, Hồi giáo, Hồng y, Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc, Hội họa, Henri Becquerel, Henry VIII của Anh, Hiệp hội Bác ái Thánh Vinh Sơn, Hiệp thông, HIV/AIDS, Hungary, Huynh đoàn Thánh Piô X, Hy Lạp, Istanbul, J. R. R. Tolkien, Jerusalem, Kính mừng Thánh Thể, Kháng Cách, Khí tượng học, Khải hoàn ca, Khoa học, Kiến trúc, Kiến trúc Gothic, Kiến trúc Roman, Kinh Mân Côi, Kinh Thánh, Kitô giáo, Kitô hữu, Kolkata, Kraków, Lửa, Lễ Đức Mẹ Lên Trời, Lễ Giáng Sinh, Lịch Gregorius, Lịch sử, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Linh hồn, Linh mục, Luật pháp, Ludwig van Beethoven, Luigi Galvani, Ly giáo Đông–Tây, Ma, Maria, Martin Luther, México, Mật nghị Hồng y, Mặc khải, Mẹ Têrêsa, Mỹ Latinh, Mikhail Sergeyevich Gorbachyov, Mikołaj Kopernik, Mười hai sứ đồ, Nốt nhạc, Năm phụng vụ, Nero, Ngữ tộc German, Ngữ tộc Slav, Nghệ thuật, Nguyên thủ quốc gia, Người, Người Đức, Người Ý, Người Công giáo, Người Celt, Người Slav, Người Viking, Nhà nguyện Sistina, Nhà thờ, Nhân quyền, Nhóm ngôn ngữ Rôman, Nhạc cổ điển, Nhật Bản, Những vụ án ấu dâm của giáo sĩ Công giáo Rôma, Nước công nghiệp, Phanxicô thành Assisi, Phanxicô Xaviê, Phá thai, Pháp, Phó tế, Phóng xạ, Phúc Âm hóa, Phúc Âm Nhất Lãm, Phần Lan, Phụ nữ, Phục Hưng, Phong trào Đại kết, Phong trào Phản Cải cách, Quốc gia, Quốc gia có chủ quyền, Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Roger Bacon, Roma, Romulus Augustus, Rượu vang, Satan, Sách Công vụ Tông đồ, Sách Phúc Âm, Sách Sáng Thế, Sứ đồ Phaolô, Sự phục sinh của Chúa Giêsu, Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, Scandinavie, Scotland, Sinh sản vô tính, Tân Ước, Tây Âu, Tây Ban Nha, Tín điều Nicea, Tính dục, Tòa Thánh, Tôma Aquinô, Tấn phong, Tử hình, Tự do tín ngưỡng, Tự sát, Tị nạn, Tội lỗi, Thanh tẩy, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành Vatican, Thánh (định hướng), Thánh (Kitô giáo), Thánh ca, Thánh Giá, Thánh hóa, Thánh lễ, Thánh Phêrô, Thánh Stêphanô, tử đạo, Thánh truyền, Thập niên 1990, Thập niên 2000, Thập tự chinh, Thế giới, Thế kỷ 1, Thế kỷ 10, Thế kỷ 11, Thế kỷ 14, Thế kỷ 15, Thế kỷ 16, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thế kỷ 4, Thế kỷ 7, Thế kỷ 8, Thế kỷ 9, Thời kỳ Khai Sáng, Thổ Nhĩ Kỳ, Theodosius I, Thiên đàng, Thiên Chúa, Thiên sứ, Thiên văn học, Thuốc tránh thai, Thuộc địa, Thuyết nhật tâm, Thượng phụ, Tiếng Hebrew, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiếng Việt, Tiệc Ly, Tokugawa Iemitsu, Trái Đất, Tránh thai, Trận Lepanto, Triết học, Trinh tiết, Trung Đông, Trung Cổ, Trung Mỹ, Trung Quốc, Truyền thông, Tướng quân (Nhật Bản), Vatican, Vũ trụ, Vũ trụ học, Vùng Caribe, Vạ tuyệt thông, Vụ Nổ Lớn, Vụ Vatileaks, Văn hóa, Viễn thông, Vinh Sơn đệ Phaolô, Vương cung thánh đường Thánh Phêrô, Wales, WikiLeaks, William Shakespeare, Wolfgang Amadeus Mozart, Y học, 1033, 107, 1095, 1184, 1274, 13 tháng 3, 1439, 1492, 150, 1517, 1534, 1536, 1538, 1597, 1633, 1661, 1708, 1854, 1943, 1950, 1962, 1965, 1992, 1996, 2007, 2012, 2013, 27 tháng 2, 31 tháng 10, 313, 325, 326, 380, 386, 431, 452, 476, 480, 630, 64, 96, 991.