Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Enceladus (vệ tinh)

Mục lục Enceladus (vệ tinh)

Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.

Mục lục

  1. 105 quan hệ: Aladdin và cây đèn thần, Amoniac, Arizona, Độ hòa tan, Điện li, Bay hơi, Băng, Cacbon điôxít, Cacbonat, California, Cassini–Huygens, Cân bằng thủy tĩnh, Cấp sao biểu kiến, Chân không, Chất chống đông, Chất lỏng, Chu kỳ bán rã, CNN, Colorado, Cơ quan Vũ trụ châu Âu, Dione (vệ tinh), Europa (vệ tinh), Gaia (thần thoại), Gam, Ganymede (vệ tinh), Gia tốc, Hành tinh khí khổng lồ, Hóa chất, Hợp chất hữu cơ, Hố va chạm, Hệ Mặt Trời, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Hiđrôcacbon, Hiđro, Hoa Kỳ, Iapetus (vệ tinh), Io (vệ tinh), John Herschel, Kính viễn vọng, Kelvin, Khí quyển, Khóa thủy triều, Khối lượng, Khối lượng riêng, Lực G, Mêtan, Mảng kiến tạo, Mắc ma, Mặt Trời, Mimas (vệ tinh), ... Mở rộng chỉ mục (55 hơn) »

  2. Enceladus
  3. Thiên thể phát hiện năm 1789
  4. Vệ tinh của Sao Thổ
  5. Được phát hiện bởi William Herschel

Aladdin và cây đèn thần

Aladdin và cây đèn thần (tiếng Việt đọc thành "A-la-đanh" do phiên âm theo tiếng Pháp) là một trong những truyện đặc sắc nhất trong bộ truyện Nghìn lẻ một đêm của xứ Ba Tư.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Aladdin và cây đèn thần

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Amoniac

Arizona

Arizona (phát âm như E-ri-dôn-nơ trong tiếng Anh Mỹ hay được biết đến là A-ri-xô-na trong tiếng Việt, Hoozdo Hahoodzo; tiếng O'odham: Alĭ ṣonak) là một tiểu bang tại tây nam Hoa Kỳ.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Arizona

Độ hòa tan

Độ hòa tan là một đặc điểm hòa tan của chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí vào dung môi để tạo ra một dung dịch đồng nhất.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Độ hòa tan

Điện li

Điện li hay ion hóa là quá trình một nguyên tử hay phân tử tích một điện tích âm hay dương bằng cách nhận thêm hay mất đi electron để tạo thành các ion, thường đi kèm các thay đổi hóa học khác.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Điện li

Bay hơi

Aerosol của những giọt nước nhỏ lơ lửng trong không khí trên một cốc trà nóng sau khi hơi nước đủ lạnh và ngưng tụ. Hơi nước lúc này giống như khí và không nhìn thấy, nhưng khi những đám mây của những giọt nước khúc xạ với ánh sáng và phân tán ánh sáng mặt trời thì có thể nhìn thấy được.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Bay hơi

Băng

Một khối băng tự nhiên Các dạng hoa tuyết, Wilson Bentley, 1902 Băng hay nước đá là dạng rắn của nước.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Băng

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Cacbon điôxít

Cacbonat

Cacbonat (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbonate /kaʁbɔnat/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Cacbonat

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Xem Enceladus (vệ tinh) và California

Cassini–Huygens

Cassini–Huygens là một phi vụ tàu không gian robot hợp tác bởi NASA/ESA/ASI với nhiệm vụ nghiên cứu Sao Thổ và các vệ tinh tự nhiên của nó.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Cassini–Huygens

Cân bằng thủy tĩnh

Trong cơ học môi trường liên tục, một chất lỏng trong trạng thái cân bằng thủy tĩnh khi nó đứng yên, hoặc khi mỗi điểm trong dòng chất lỏng chuyển động với vận tốc không đổi.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Cân bằng thủy tĩnh

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Cấp sao biểu kiến

Chân không

Một máy bơm chân không đã được mở để lộ cấu trúc bên trong. Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Chân không

Chất chống đông

Chất chống đông trong bộ phận làm mát động cơ xe hơi Chất chống đông là một chất (ví dụ glycerin, ethylene glycol, ethanol) làm giảm điểm đông đặc của một chất khác (ví dụ nước).

Xem Enceladus (vệ tinh) và Chất chống đông

Chất lỏng

Hình vẽ minh hoạ các trạng thái của các phân tử trong các pha rắn, lỏng và khí. điểm sôi và áp suất. Đường đỏ biểu diễn ranh giới mà tại đó xảy ra sự thăng hoa hoặc lắng đọng.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Chất lỏng

Chu kỳ bán rã

Chu kỳ bán rã hay chu kỳ nửa phân rã là thời gian cần để một đại lượng biến đổi với thời gian theo hàm suy giảm số mũ đạt đến lượng bằng một nửa lượng ban đầu.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Chu kỳ bán rã

CNN

Cable News Network (tiếng Anh, viết tắt CNN; dịch là "Mạng Tin tức Truyền hình cáp") là một mạng truyền hình cáp tại Hoa Kỳ, được Turner Broadcasting System, một nhánh của Time Warner sở hữu.

Xem Enceladus (vệ tinh) và CNN

Colorado

Colorado (có thể phát âm như "Cô-lô-ra-đô") là một tiểu bang phía Tây ở miền trung Hoa Kỳ.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Colorado

Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Dione (vệ tinh)

Dione ( là một vệ tinh của sao Thổ. Nó được nhà thiên văn học người Ý Giovanni Domenico Cassini phát hiện vào năm 1684. Nó được đặt tên theo nữ thần Titan Dione của thần thoại Hy Lạp. Nó cũng được gọi là sao Thổ IV.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Dione (vệ tinh)

Europa (vệ tinh)

Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Europa (vệ tinh)

Gaia (thần thoại)

Nữ thần Gaia trao Erichthonius cho Athena Trong Thần thoai Hy Lạp, Gaia (tiếng Hy Lạp: Γαῖα; phát âm là // hay //; nghĩa là "mặt đất"), hay Gaea (Γῆ), là một trong các vị thần ban sơ, được người Hy Lạp tôn thờ là "đất mẹ", tượng trưng cho mặt đất.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Gaia (thần thoại)

Gam

Gam (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp gramme /ɡʁam/), còn gọi là gờ ram, cờ ram, là đơn vị đo khối lượng bằng 1/1000 kilôgam.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Gam

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Ganymede (vệ tinh)

Gia tốc

Biến đổi vận tốc của một vật được ném đi dưới gia tốc trọng trường Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Gia tốc

Hành tinh khí khổng lồ

Bốn hành tinh khí khổng lồ trong Hệ Mặt Trời so với Mặt Trời theo tỉ lệ Hành tinh khí khổng lồ (đôi khi gọi là hành tinh kiểu Sao Mộc (Jovian planet), hay hành tinh khổng lồ) là một hành tinh khổng lồ có thành phần chính không phải là đá hay các vật chất rắn khác.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Hành tinh khí khổng lồ

Hóa chất

Hơi và nước lỏng là hai dạng khác nhau của cùng một chất, nước. Trong hóa học, hóa chất hoặc chất hóa học là một dạng của vật chất mà có hợp chất và đặc tính hóa học không đổi.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Hóa chất

Hợp chất hữu cơ

Mêtan - Một trong những hợp chất hữu cơ đơn giản nhất Các hợp chất hữu cơ là một lớp lớn của các hợp chất hóa học mà các phân tử của chúng có chứa cacbon, ngoại trừ các cacbua, cacbonat, cacbon ôxít (mônôxít và điôxít),xyanua.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Hợp chất hữu cơ

Hố va chạm

Hố va chạm là một vùng trũng hình tròn hoặc gần tròn trên bề mặt của một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay các thiên thể khác trong hệ Mặt Trời được hình thành từ sự va chạm với vận tốc cực cao của các thiên thể nhỏ vào bề mặt của các thiên thể lớn hơn.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Hố va chạm

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Hệ Mặt Trời

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiđrôcacbon

Hydrocarbon là các hợp chất hữu cơ mà phân tử chỉ gồm carbon và hydro.Chúng lại được chia thành hydrocarbon no, hydrocarbon không no, xycloparafin và hydrocarbon thơm.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Hiđrôcacbon

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Hiđro

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Hoa Kỳ

Iapetus (vệ tinh)

Iapetus (phát âm /aɪˈæpɨtəs/) đôi khi được viết là Japetus (phiên âm là /ˈdʒæpɨtəs/) là vệ tinh lớn thứ ba của Sao Thổ (sau Titan và Rhea) và là vệ tinh lớn thứ 11 trong hệ Mặt trời.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Iapetus (vệ tinh)

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Io (vệ tinh)

John Herschel

Sir John Frederick William Herschel, nam tước thứ nhất (1792-1871) là nhà toán học, nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà hóa học, nhà nhiếp ảnh người Anh.

Xem Enceladus (vệ tinh) và John Herschel

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Kính viễn vọng

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Kelvin

Khí quyển

khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Khí quyển

Khóa thủy triều

Kết quả của hiện tượng khóa thủy triều khi Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, thời gian để quay quanh trục bằng với thời gian quay quanh Trái Đất. Bỏ qua hiệu ứng dao động quanh trục, kết quả là một mặt của Mặt Trăng luôn hướng về Trái Đất, theo như hình vẽ bên trái.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Khóa thủy triều

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Khối lượng

Khối lượng riêng

Khối lượng riêng (tiếng Anh: Density), còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Khối lượng riêng

Lực G

Một chiếc xe đua có thể tăng tốc từ 0 lên 160km/h trong 0.86 giây tương đương gia tốc 5.3 g Lực g hay lực G của một vật là một lực ảo dạng quán tính dùng để giải thích gia tốc tương đối của một vật khi đổi hướng hoặc thay đổi tốc độ so với khi rơi tự do.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Lực G

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Mêtan

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Xem Enceladus (vệ tinh) và Mảng kiến tạo

Mắc ma

Đá mắc ma nóng chảy Mắc ma hay magma là đá nóng chảy, thông thường nằm bên trong các lò magma gần bề mặt Trái Đất.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Mắc ma

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Mặt Trời

Mimas (vệ tinh)

Mimas (phiên âm /ˈmaɪməs/, trong tiếng Hy Lạp là Μίμᾱς, hay dạng hiếm hơn là Μίμανς) được William Herschel phát hiện năm 1789, là vệ tinh lớn thứ 7 Sao Thổ.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Mimas (vệ tinh)

Miranda (vệ tinh)

Miranda, hay Uranus V, là vệ tinh nhỏ nhất và nằm trong cùng trong số năm vệ tinh tự nhiên chính của Sao Thiên Vương.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Miranda (vệ tinh)

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Xem Enceladus (vệ tinh) và NASA

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Natri

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Núi lửa

Năng lượng Mặt Trời

quang điện lớn nhất ở Bắc Mỹ. Năng lượng mặt trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt trời, đã được khai thác bởi con người từ thời cổ đại bằng cách sử dụng một loạt các công nghệ phát triển hơn bao giờ hết.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Năng lượng Mặt Trời

Nghìn lẻ một đêm

Nghìn lẻ một đêm (tiếng Ả Rập: كتاب ألف ليلة وليلة Kitāb 'Alf Layla wa-Layla; tiếng Ba Tư: هزار و یک شب Hazâr-o Yak Šab) là bộ sưu tập các truyện dân gian Trung Đông và Nam Á được biên soạn bằng tiếng Ả Rập trong thời đại hoàng kim Hồi giáo.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Nghìn lẻ một đêm

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Nitơ

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Nước

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Xem Enceladus (vệ tinh) và Phóng xạ

Prôpan

Prôpan (propane) là một hyđrocacbon nhóm ankan có công thức C3H8.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Prôpan

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Quỹ đạo

Rhea (vệ tinh)

Rhea (phiên âm /ˈriːə/) là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Thổ và là vệ tinh lớn thứ 9 trong hệ Mặt Trời.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Rhea (vệ tinh)

Samarkand

Samarkand (Samarqand; Самарқанд; سمرقند; Самарканд) là thành phố lớn thứ hai của Uzbekistan và là thủ phủ của tỉnh Samarqand, cách thủ đô Tashkent khoảng 350 km.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Samarkand

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Sao chổi

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Sao Hải Vương

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Sao Mộc

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Sao Thổ

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Sao Thiên Vương

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Sắt

Sự sống

Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Sự sống

Sự sống ngoài Trái Đất

Tranh nghệ thuật miêu tả đầu của Người ngoài Trái Đất Sinh vật ngoài Trái Đất là những sinh vật có thể tồn tại và có nguồn gốc bên ngoài Trái Đất.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Sự sống ngoài Trái Đất

Science (tập san)

Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Science (tập san)

Silic

Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Silic

Sinh học vũ trụ

publisher.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Sinh học vũ trụ

Song song

Đồ thị vẽ a và b là hai đường thẳng song song Trong hình học afin, sự song song là một đặc tính của các đường thẳng, mặt phẳng, hoặc tổng quát hơn là các không gian afin.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Song song

Suất phản chiếu

Suất phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời với nhiều điều kiện bề mặt khác nhau. Suất phản chiếu hay suất phản xạ (tiếng Anh: albedo) là khái niệm liên quan đến hiện tượng "phản xạ khuếch tán" (diffuse reflection) hoặc công suất phản xạ của bề mặt.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Suất phản chiếu

Suối nước nóng

300px Suối nước nóng thực chất là mạch nước ngầm được đun nóng bởi địa nhiệt của lớp vỏ Trái Đất.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Suối nước nóng

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Từ trường

Tốc độ vũ trụ cấp 2

Tốc độ vũ trụ cấp 2, còn gọi là vận tốc vũ trụ cấp 2 hay vận tốc thoát ly, là giá trị vận tốc tối thiểu một vật thể cần có để có thể thoát ra khỏi trường hấp dẫn của một hành tinh.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Tốc độ vũ trụ cấp 2

Tethys (vệ tinh)

Tethys (phiên âm /ˈtiːθɨs/, /ˈtɛθɨs/) là một trong 4 vệ tinh được nhà thiên văn học Giovanni Domenico Cassini phát hiện vào năm 1684.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Tethys (vệ tinh)

Thạch quyển

Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Thạch quyển

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Thần thoại Hy Lạp

Thế giới Ả Rập

Thế giới Ả Rập (العالم العربي; chính thức: quê hương Ả Rập, الوطن العربي), còn gọi là dân tộc Ả Rập (الأمة العربية) hoặc các quốc gia Ả Rập, hiện gồm có 22 quốc gia nói tiếng Ả Rập thuộc Liên đoàn Ả Rập.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Thế giới Ả Rập

Thăng hoa

Simple sublimation apparatus. Water usually cold, is circulated in cold finger to allow the desired compound to be deposited.'''1''' Cooling water in '''2''' Cooling water out '''3''' Vacuum/gas line '''4''' Sublimation chamber '''5''' Sublimed compound '''6''' Crude material '''7''' External heating Thăng hoa là quá trình chuyển biến trạng thái vật chất, trực tiếp từ thể rắn qua thể khí, mà không qua thể lỏng trung gian.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Thăng hoa

Tinh thể

Tinh thể bitmut được tổng hợp nhân tạo. Tinh thể là những vật thể cấu tạo bởi các nguyên tử, ion, hoặc phân tử có ảnh hưởng nhiễu xạ chủ yếu là gián đoạn.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Tinh thể

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Titan (vệ tinh)

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Trái Đất

Triton (vệ tinh)

Triton (IPA: /ˈtraɪtn̩/; tiếng Hy Lạp: Τρίτων), hay Hải Vương I, là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Hải Vương Tinh.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Triton (vệ tinh)

Tuyến tính

Trong cách sử dụng thông thường, tuyến tính được dùng để nói lên một mối quan hệ toán học hoặc hàm có thể được biểu diễn trên đồ thị là một đường thẳng, như trong hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, chẳng hạn như điện áp và dòng điện trong một mạch RLC, hoặc khối lượng và trọng lượng của một vật.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Tuyến tính

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Tương tác hấp dẫn

Uranus (thần thoại)

Uranus (tiếng la tinh là Ouranos) theo tiếng Hy lạp nghĩa là bầu trời.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Uranus (thần thoại)

Vành đai Sao Thổ

Vành G, là Trái Đất. Bức ảnh mô phỏng sử dụng màu sắc để biểu diễn sự che lấp radio-một phương pháp để suy ra kích cỡ các hạt trong vành đai. Vành đai Sao Thổ là hệ vành đai hành tinh mở rộng nhất trong mọi hành tinh của hệ Mặt Trời.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Vành đai Sao Thổ

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Vĩ độ

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Xem Enceladus (vệ tinh) và Vệ tinh

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ

Các vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ rất đa dạng, từ các tiểu vệ tinh nhỏ hơn cho đến Titan khổng lồ, thậm chí còn lớn hơn cả Sao Thuỷ.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Enceladus (vệ tinh) và Việt Nam

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Voyager 1

Voyager 2

Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Voyager 2

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Xem Enceladus (vệ tinh) và Vương quốc Anh

William Herschel

Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.

Xem Enceladus (vệ tinh) và William Herschel

15 tháng 10

Ngày 15 tháng 10 là ngày thứ 288 trong lịch Gregory (thứ 289 trong các năm nhuận).

Xem Enceladus (vệ tinh) và 15 tháng 10

1789

Theo lịch Gregory, năm 1789 là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ năm.

Xem Enceladus (vệ tinh) và 1789

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Enceladus (vệ tinh) và 1997

28 tháng 8

Ngày 28 tháng 8 là ngày thứ 240 (241 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Enceladus (vệ tinh) và 28 tháng 8

Xem thêm

Enceladus

Thiên thể phát hiện năm 1789

Vệ tinh của Sao Thổ

Được phát hiện bởi William Herschel

Còn được gọi là Enceladus, Vệ tinh Enceladus.

, Miranda (vệ tinh), NASA, Natri, Núi lửa, Năng lượng Mặt Trời, Nghìn lẻ một đêm, Nitơ, Nước, Phóng xạ, Prôpan, Quỹ đạo, Rhea (vệ tinh), Samarkand, Sao chổi, Sao Hải Vương, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sắt, Sự sống, Sự sống ngoài Trái Đất, Science (tập san), Silic, Sinh học vũ trụ, Song song, Suất phản chiếu, Suối nước nóng, Từ trường, Tốc độ vũ trụ cấp 2, Tethys (vệ tinh), Thạch quyển, Thần thoại Hy Lạp, Thế giới Ả Rập, Thăng hoa, Tinh thể, Titan (vệ tinh), Trái Đất, Triton (vệ tinh), Tuyến tính, Tương tác hấp dẫn, Uranus (thần thoại), Vành đai Sao Thổ, Vĩ độ, Vệ tinh, Vệ tinh tự nhiên, Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ, Việt Nam, Voyager 1, Voyager 2, Vương quốc Anh, William Herschel, 15 tháng 10, 1789, 1997, 28 tháng 8.