Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chủ nghĩa toàn trị

Mục lục Chủ nghĩa toàn trị

Chủ nghĩa toàn trị (totalitarianism) là một thuật ngữ được sử dụng bởi những nhà khoa học chính trị, đặc biệt là những người trong lĩnh vực chính trị so sánh, để mô tả một chính thể trong đó nhà nước áp đặt chế độ chuyên chế (authoritarian regime), mà muốn quy định tất cả mọi hành vi cá nhân và công cộng trên mọi khía cạnh bằng áp chế và đàn áp.

27 quan hệ: Đức Quốc Xã, Ý thức hệ, Công đoàn, Cộng hòa Dân chủ Đức, Chính trị học, Chế độ chính trị, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa chuyên chế, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa quốc xã, Chủ nghĩa Stalin, Erich Honecker, Hannah Arendt, Karl Popper, Khủng bố, Khối phía Đông, Liên Xô, Michel Foucault, Nhà nước, Nhà thờ, Phương tiện truyền thông, Tự do ngôn luận, The Origins of Totalitarianism, Tuyên truyền, Việt Nam, Walter Ulbricht, Zbigniew Brzezinski.

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Ý thức hệ

Ý thức hệ hay hệ tư tưởng là hệ thống các mục đích và quan niệm giúp điều chỉnh mục tiêu, dự tính và hành động của con người.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Ý thức hệ · Xem thêm »

Công đoàn

Công đoàn (nghiệp đoàn, liên đoàn lao động) là "một hiệp hội của những người làm công ăn lương có mục đích duy trì hay cải thiện các điều kiện thuê mướn họ", hoặc là nghiệp đoàn của những người công nhân.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Công đoàn · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Cộng hòa Dân chủ Đức · Xem thêm »

Chính trị học

Chính trị học hay khoa học chính trị là một ngành nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn của chính trị, miêu tả và phân tích các hệ thống chính trị và các ứng xử chính trị.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Chính trị học · Xem thêm »

Chế độ chính trị

Chế độ chính trị được hiểu là nội dung phương thức tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị quốc gia mà trung tâm là nhà nước.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Chế độ chính trị · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa chuyên chế

Francisco Franco, caudillo của Tây Ban Nha từ 1936 tới 1975, lãnh đạo một chế độ chuyên chế mà tồn tại đến khi ông ta chết. Chủ nghĩa chuyên chế theo khoa học chính trị là một hình thức chính quyền độc tài, đứng giữa chế độ dân chủ và độc tài toàn trị.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Chủ nghĩa chuyên chế · Xem thêm »

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Chủ nghĩa phát xít · Xem thêm »

Chủ nghĩa quốc xã

Biểu tượng Swastika thường được dùng làm đại diện cho Chủ nghĩa Quốc xã. Chủ nghĩa quốc xã, chính thức là Chủ nghĩa quốc gia xã hội (Nationalsozialismus, viết tắt là Nazism), chỉ hệ tư tưởng và những hành động của Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa dưới quyền Adolf Hitler, và những chính sách được chọn bởi Đức Quốc xã từ năm 1933 đến năm 1945.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Chủ nghĩa quốc xã · Xem thêm »

Chủ nghĩa Stalin

Josef Stalin, ca. 1942 Chủ nghĩa Stalin là từ được dùng khi nói tới.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Chủ nghĩa Stalin · Xem thêm »

Erich Honecker

Erich Honecker (25 tháng 8 năm 1912 – 29 tháng 5 năm 1994) là một chính trị gia người Đức, từng nắm vị trí lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) từ 1971 tới 1989.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Erich Honecker · Xem thêm »

Hannah Arendt

Johanna "Hannah" Arendt (hoặc;; 14 tháng 10 năm 1906 – 4 tháng 12 năm 1975) là một lý thuyết gia chính trị sinh ra ở Đức.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Hannah Arendt · Xem thêm »

Karl Popper

Sir Karl Popper (28 tháng 6 năm 1902 – 17 tháng 9 năm 1994) là một nhà triết học người Áo, người đề xuất các ý tưởng về một xã hội mở, một xã hội mà ở đó sự bất đồng chính kiến được chấp nhận và đó được xem như một tiền đề để tiến tới việc xây dựng một xã hội hoàn thiện.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Karl Popper · Xem thêm »

Khủng bố

Hình ảnh Sự kiện 11 tháng 9 Khủng bố là hoạt động phá hoại, đe dọa bằng lời nói, hình ảnh hoặc video giết người do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện làm thiệt mạng người, đặc biệt là thường dân, hoặc gây tổn thất cho xã hội và cộng đồng để tác động vào tâm lý đối phương gây hoang mang khiếp sợ, nhằm mục đích chính trị hoặc tôn giáo (tuy nhiên, các cuộc tấn công nhằm vào các mục tiêu quân sự khi đang diễn ra xung đột vũ trang dù có gây thiệt mạng cho dân thường vẫn không được coi là khủng bố).

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Khủng bố · Xem thêm »

Khối phía Đông

Bản đồ Khối phía đông 1948-1989 Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, thuật ngữ Khối phía đông (hay Khối Xô Viết) đã được dùng để chỉ Liên Xô và các đồng minh của mình ở Trung và Đông Âu (Bulgaria, Tiệp Khắc, Đông Đức, Hungary, Ba Lan, România, và - đến đầu thập niên 1960 - Albania).

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Khối phía Đông · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Liên Xô · Xem thêm »

Michel Foucault

Paul-Michel Foucault sinh ngày 15 tháng Mười năm 1926 ở Poitiers và mất ngày 25 tháng Sáu năm 1984, là một triết gia người Pháp.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Michel Foucault · Xem thêm »

Nhà nước

Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Nhà nước · Xem thêm »

Nhà thờ

Nhà thờ Công giáo - nhà thờ đá Phát Diệm, Ninh Bình Bên trong nhà thờ Bùi Thượng, Đồng Nai Nhà thờ Tin Lành - Tổng hội Báp tít Việt Nam (Ân Điển – Nam Phương), Sài Gòn Nhà thờ của Hội thánh Báp tít Việt Nam tại Houston Thánh thất Đa Phước, Đà Lạt Nhà thờ là nơi thờ phụng, cầu nguyện của những người theo các tôn giáo như: Kitô giáo (Công giáo, Tin Lành...), Hồi giáo, đạo Cao Đài...

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Nhà thờ · Xem thêm »

Phương tiện truyền thông

Phương tiện truyền thông (media) là việc vận dụng các khả năng của cơ thể, sử dụng những phương tiện có sẵn trong thiên nhiên, những công cụ nhân tạo để diễn tả và chuyển tải những thông tin, thông điệp từ bản thân đến người khác hay từ nơi này sang nơi khác.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Phương tiện truyền thông · Xem thêm »

Tự do ngôn luận

Tự do ngôn luận là quyền trình bày ý kiến một cách mạch lạc, rõ ràng của một người nào đó mà không sợ sự trả thù hoặc kiểm duyệt của chính quyền, hay chịu sự trừng phạt của xã hội.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Tự do ngôn luận · Xem thêm »

The Origins of Totalitarianism

The Origins of Totalitarianism (Những nguồn gốc của chủ nghĩa toàn trị, Elemente und Ursprünge totaler Herrschaft, "Elements and Origins of Totalitarian Rule"; 1951), được viết bởi Hannah Arendt, mô tả và phân tích chủ nghĩa Quốc xã và chủ nghĩa Stalin, những phong trào toàn trị chính của thế kỷ 20.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và The Origins of Totalitarianism · Xem thêm »

Tuyên truyền

Tuyên truyền là việc đưa ra các thông tin (vấn đề) với mục đích đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lý và ý kiến của quần chúng theo chiều hướng nào đấy mà người nêu thông tin mong muốn.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Tuyên truyền · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Việt Nam · Xem thêm »

Walter Ulbricht

Walter Ernst Paul Ulbricht Walter Ulbricht Ernst Paul (30 tháng 6 năm 1893 - ngày 01 tháng 8 năm 1973) là một chính trị gia cộng sản Đức.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Walter Ulbricht · Xem thêm »

Zbigniew Brzezinski

Zbigniew Kazimierz Brzezinski (Zbigniew Kazimierz Brzeziński; sinh ngày 28 tháng 3 năm 1928 - mất ngày 26 tháng 5 năm 2017) là một nhà khoa học chính trị, chiến lược gia địa chính trị, một chính khách người Mỹ gốc Ba Lan.

Mới!!: Chủ nghĩa toàn trị và Zbigniew Brzezinski · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chế độ toàn trị, Chủ nghĩa cực quyền, Chủ nghĩa toàn thể, Toàn trị.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »