Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chiến tranh Kosovo

Mục lục Chiến tranh Kosovo

Không có mô tả.

Mục lục

  1. 50 quan hệ: Albania, Albert II của Bỉ, Aleksander Kwaśniewski, Đại học Beograd, Đức, Beatrix của Hà Lan, Beograd, Bill Clinton, Boeing AH-64 Apache, Bosna và Hercegovina, Byzantium, Carlo Azeglio Ciampi, Cộng hòa Macedonia, Chủ nghĩa cộng sản, Chiến tranh Balkan lần thứ nhất, Chiến tranh Nam Tư, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Croatia, Gerhard Schröder, Hoa Kỳ, Jacques Chirac, Jorge Sampaio, Josip Broz Tito, Juan Carlos I của Tây Ban Nha, Kosovo, Liên Hiệp Quốc, Macedonia (định hướng), Margrethe II của Đan Mạch, Massimo D'Alema, Montenegro, Nam Tư, NATO, Người Slav, Oscar Luigi Scalfaro, Ramush Haradinaj, Süleyman Demirel, Serbia, Serbia và Montenegro, Slobodan Milošević, Slovenia, Thập niên 1980, Tiếng Albania, Tony Blair, Václav Havel, Vojvodina, 10 tháng 6, 1921, 1974, 24 tháng 3.

  2. Chiến tranh liên quan tới NATO
  3. Chiến tranh liên quan tới Serbia
  4. Quan hệ Albania-Nam Tư
  5. Quan hệ Albania-Vương quốc Liên hiệp Anh
  6. Quan hệ Vương quốc Liên hiệp Anh-Kosovo
  7. Thanh lọc sắc tộc ở châu Âu
  8. Xung đột năm 1998
  9. Xung đột năm 1999

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Xem Chiến tranh Kosovo và Albania

Albert II của Bỉ

Albert II, (sinh ngày 6 tháng 6 năm 1934) là cựu quốc vương của Vương quốc Bỉ.

Xem Chiến tranh Kosovo và Albert II của Bỉ

Aleksander Kwaśniewski

Aleksander Kwaśniewski (sinh ngày 15 tháng 11 năm 1954) là chính trị gia và nhà báo người Ba Lan.

Xem Chiến tranh Kosovo và Aleksander Kwaśniewski

Đại học Beograd

Trường Đại học Belgrade (tiếng Serbia: Универзитет у Београду / Univerzitet u Beogradu) là trường đại học lâu đời nhất và lớn nhất của Serbia.

Xem Chiến tranh Kosovo và Đại học Beograd

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Chiến tranh Kosovo và Đức

Beatrix của Hà Lan

Beatrix của Hà Lan (Beatrix Wilhelmina Armgard, sinh ngày 31 tháng 1, năm 1938) là cựu Nữ hoàng của Vương quốc Hà Lan bao gồm Hà Lan, Curaçao, Sint Maarten, và Aruba.

Xem Chiến tranh Kosovo và Beatrix của Hà Lan

Beograd

Beograd (Београд / Beograd, "thành phố trắng" (beo ("trắng") + grad ("thành phố"))) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Serbia; tọa lạc cạnh nơi hợp lưu của sông Sava và Danube, nơi đồng bằng Pannonia tiếp giáp với Balkan.

Xem Chiến tranh Kosovo và Beograd

Bill Clinton

William Jefferson Clinton (tên khai sinh là William Jefferson Blythe III) sinh ngày 19 tháng 8 năm 1946, là tổng thống thứ 42 của Hoa Kỳ từ năm 1993 đến năm 2001.

Xem Chiến tranh Kosovo và Bill Clinton

Boeing AH-64 Apache

| AH-64 Apache là một loại máy bay trực thăng tấn công của Lục quân Hoa Kỳ, là thế hệ kế tiếp của máy bay trực thăng Bell AH-1 Cobra.

Xem Chiến tranh Kosovo và Boeing AH-64 Apache

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Xem Chiến tranh Kosovo và Bosna và Hercegovina

Byzantium

Byzantium (tiếng Hy Lạp: Βυζάντιον, Byzántion; Latin: BYZANTIVM) là một thành phố Hy Lạp cổ đại, được thành lập bởi thực dân Hy Lạp từ Megara trong 667 trước Công nguyên và được đặt tên theo vua của họ là Byzas (tiếng Hy Lạp: Βύζας, Býzas, thuộc cách Βύζαντος, Býzantos).

Xem Chiến tranh Kosovo và Byzantium

Carlo Azeglio Ciampi

Carlo Azeglio Ciampi (9 tháng 12 năm 1920 – 16 tháng 9 năm 2016) là chủ ngân hàng và chính trị gia người Ý. Ông là Thủ tướng thứ 49 của Ý từ năm 1993 đến năm 1994 và là Tổng thống thứ 10 của Ý từ năm 1999 đến năm 2006.

Xem Chiến tranh Kosovo và Carlo Azeglio Ciampi

Cộng hòa Macedonia

Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Xem Chiến tranh Kosovo và Cộng hòa Macedonia

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Chiến tranh Kosovo và Chủ nghĩa cộng sản

Chiến tranh Balkan lần thứ nhất

Chiến tranh Balkan lần thứ nhất (8 tháng 10 năm 1912 – 30 tháng 3 năm 1913) là cuộc chiến giữa Liên minh Balkan (bao gồm Serbia, Hy Lạp, Montenegro và Bulgaria) và Đế quốc Ottoman.

Xem Chiến tranh Kosovo và Chiến tranh Balkan lần thứ nhất

Chiến tranh Nam Tư

Chiến tranh Nam Tư là một loạt các cuộc chiến tranh và nổi dậy dựa trên sắc tộc đã kéo dài từ năm 1991 đến năm 2001 bên trong lãnh thổ Nam Tư cũ.

Xem Chiến tranh Kosovo và Chiến tranh Nam Tư

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Chiến tranh Kosovo và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Kosovo và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Xem Chiến tranh Kosovo và Croatia

Gerhard Schröder

(sinh ngày 7 tháng 4 năm 1944), là một nhà chính trị Đức, là Thủ tướng Đức từ năm 1998 đến năm 2005.

Xem Chiến tranh Kosovo và Gerhard Schröder

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Chiến tranh Kosovo và Hoa Kỳ

Jacques Chirac

(sinh ngày 29 tháng 11 năm 1932 tại Paris) là một nhà chính trị người Pháp.

Xem Chiến tranh Kosovo và Jacques Chirac

Jorge Sampaio

Jorge Fernando Branco de Sampaio, (sinh ngày 18 tháng 9 năm 1939) là chính trị gia và luật sư người Bồ Đào Nha, giữ chức Tổng thống thứ 18 của Bồ Đào Nha từ năm 1996 đến năm 2006.

Xem Chiến tranh Kosovo và Jorge Sampaio

Josip Broz Tito

Josip Broz Tito (Tiếng Serbia: Јосип Броз Тито, (7 hay 25 tháng 5 năm 1892 – 4 tháng 5 năm 1980) là nhà cách mạng và chính khách người Nam Tư. Ông là tổng thư ký và sau đó là chủ tịch của Liên đoàn Những người Cộng sản Nam Tư (từ năm 1939 đến năm 1980), tham gia và lãnh đạo kháng chiến dân Nam Tư trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Chiến tranh Kosovo và Josip Broz Tito

Juan Carlos I của Tây Ban Nha

Juan Carlos I (Jon Karlos Ia; Joan Carles I; Xoán Carlos I; tên rửa tội Juan Carlos Alfonso Víctor María de Borbón y Borbón-Dos Sicilias; sinh ngày 5 tháng 1 năm 1938 tại Roma, Ý) là vua Tây Ban Nha từ 1975 cho đến khi thoái vị vào ngày 18 tháng 6 năm 2014.

Xem Chiến tranh Kosovo và Juan Carlos I của Tây Ban Nha

Kosovo

Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Xem Chiến tranh Kosovo và Kosovo

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Chiến tranh Kosovo và Liên Hiệp Quốc

Macedonia (định hướng)

Macedonia có thể là.

Xem Chiến tranh Kosovo và Macedonia (định hướng)

Margrethe II của Đan Mạch

230px Nữ vương Đan Mạch Margrethe II (tên đầy đủ Margrethe Alexandrine Þorhildur Ingrid) sinh 16 tháng 4 năm 1940 tại Amalienborg.

Xem Chiến tranh Kosovo và Margrethe II của Đan Mạch

Massimo D'Alema

Massimo D'Alema (sinh ngày 20 tháng 4 năm 1949) là chính trị gia người Ý giữ chức Thủ tướng thứ 53 của Ý từ năm 1998 đến năm 2000.

Xem Chiến tranh Kosovo và Massimo D'Alema

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Xem Chiến tranh Kosovo và Montenegro

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh Kosovo và Nam Tư

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Chiến tranh Kosovo và NATO

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Xem Chiến tranh Kosovo và Người Slav

Oscar Luigi Scalfaro

Oscar Luigi Scalfaro (9 tháng 9 năm 1918 - 29 tháng 1 năm 2012) là một chính trị gia Ý là Tổng thống thứ chín của Cộng hòa Italia từ năm 1992 đến năm 1999, và sau đó là thượng nghị sĩ về cuộc đời.

Xem Chiến tranh Kosovo và Oscar Luigi Scalfaro

Ramush Haradinaj

Ramush Haradinaj (sinh ngày 03 tháng 7 năm 1968) là một chính trị gia người Albabia-Kosovo, một cựu sĩ quan và tư lệnh của tổ chức bán quân sự, Quân đội Giải phóng Kosovo, và cựu thủ tướng lãnh thổ Kosovo tranh chấp (2005).

Xem Chiến tranh Kosovo và Ramush Haradinaj

Süleyman Demirel

Sami Süleyman Gündoğdu Demirel (1 tháng 11 năm 1924 – 17 tháng 6 năm 2015) là chính khách người Thổ Nhĩ Kỳ giữ chức Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thứ 9 từ năm 1993 đến năm 2000.

Xem Chiến tranh Kosovo và Süleyman Demirel

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Xem Chiến tranh Kosovo và Serbia

Serbia và Montenegro

Serbia và Montenegro là một quốc gia kế tục của Liên bang Nam Tư, tồn tại từ năm 1992 đến năm 2006, là liên minh giữa Serbia và Montenegro tại đông nam châu Âu trên bán đảo Balkan.

Xem Chiến tranh Kosovo và Serbia và Montenegro

Slobodan Milošević

Slobodan Milošević (20 tháng 8 năm 1941 – 11 tháng 3 năm 2006) là thủ lĩnh Serb của Nam Tư. Ông là Tổng thống Serbia từ năm 1989 đến 1997, tiếp đến ông là Tổng thống Cộng hòa Liên bang Nam Tư (liên bang giữa Serbia và Montenegro) từ năm 1997 đến 2000.

Xem Chiến tranh Kosovo và Slobodan Milošević

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Xem Chiến tranh Kosovo và Slovenia

Thập niên 1980

Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.

Xem Chiến tranh Kosovo và Thập niên 1980

Tiếng Albania

Tiếng Albania (shqip hay gjuha shqipe) là một ngôn ngữ Ấn-Âu với hơn năm triệu người nói, chủ yếu sinh sống tại Albania, Kosovo, Cộng hòa Macedonia, và Hy Lạp, và một số nơi có kiều dân Albania, gồm Montenegro và thung lũng Preševo của Serbia.

Xem Chiến tranh Kosovo và Tiếng Albania

Tony Blair

Anthony Charles Lynton Blair (sinh ngày 6 tháng 5 năm 1953) là Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland từ ngày 2 tháng 5 năm 1997 tới ngày 27 tháng 6 năm 2007 thủ tướng của Vương quốc Anh và là lãnh đạo Công Đảng Anh từ ngày 21 tháng 7 năm 1997 đến năm ngày 2 tháng 5 năm 2007.

Xem Chiến tranh Kosovo và Tony Blair

Václav Havel

Václav Havel, GCB, CC (IPA:; 5 tháng 10 năm 1936 – 18 tháng 12 năm 2011) là nhà văn, triết gia, người bất đồng chính kiến, nhà viết kịch và chính khách người Séc.

Xem Chiến tranh Kosovo và Václav Havel

Vojvodina

Vojvodina, tên chính thức là Tỉnh tự trị Vojvodina (tiếng Serbia:Аутономна Покрајина Војводина, Autonomna Pokrajina Vojvodina, tiếng Hungary: Vajdaság Autonóm Tartomány; tiếng Slovak: Autonómna Pokrajina Vojvodina; tiếng România: Provincia Autonomă Voivodina; tiếng Croatia: Autonomna Pokrajina Vojvodina; tiếng Rusyn: Автономна Покраїна Войводина) là một tỉnh tự trị ở Serbia.

Xem Chiến tranh Kosovo và Vojvodina

10 tháng 6

Ngày 10 tháng 6 là ngày thứ 161 (162 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Kosovo và 10 tháng 6

1921

1921 (số La Mã: MCMXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Kosovo và 1921

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Chiến tranh Kosovo và 1974

24 tháng 3

Ngày 24 tháng 3 là ngày thứ 83 trong mỗi năm thường (ngày thứ 84 trong mỗi năm nhuận)trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Kosovo và 24 tháng 3

Xem thêm

Chiến tranh liên quan tới NATO

Chiến tranh liên quan tới Serbia

Quan hệ Albania-Nam Tư

Quan hệ Albania-Vương quốc Liên hiệp Anh

Quan hệ Vương quốc Liên hiệp Anh-Kosovo

Thanh lọc sắc tộc ở châu Âu

Xung đột năm 1998

Xung đột năm 1999