Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Bình Định

Mục lục Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mục lục

  1. 172 quan hệ: An Lão, Bình Định, An Nhơn, Đào Duy Từ, Đào Tấn, Đại Nam nhất thống chí, Đắk Lắk, Đồ Bàn, Bana, Balé, Bài chòi, Bánh hỏi, Bình Định, Bình Định (định hướng), Bùi Thị Xuân, Bồng Sơn, Biển, Biển Đông, Biển xe cơ giới Việt Nam, Cù lao Xanh, Cửa sông, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Chế Lan Viên, Chăm Pa, Cheo Reo, Chiêm Thành, Dân số, Dãy Trường Sơn, Diệp Trường Phát, Duyên hải Nam Trung Bộ, Gác cu, Gia Lai, Gia Long, Hà Nội, Hàn Mặc Tử, Hải đăng Hòn Nước, Hồ Định Bình, Hồ Quốc Dũng, Hoài Ân, Hoài Nhơn, Huế, ISO 3166-2:VN, Kilômét vuông, Kinh tế thị trường, Kon Tum, Làm mối, Làng, Lào, Lâm Ấp, Lê Thánh Tông, Lại Giang, Mã điện thoại Việt Nam, ... Mở rộng chỉ mục (122 hơn) »

An Lão, Bình Định

An Lão là huyện miền núi nằm phía bắc tỉnh Bình Định, Việt Nam.

Xem Bình Định và An Lão, Bình Định

An Nhơn

An Nhơn là một thị xã thuộc tỉnh Bình Định, Việt Nam.

Xem Bình Định và An Nhơn

Đào Duy Từ

Đào Duy Từ (chữ Hán: 陶維慈, 1572-1634) là nhà quân sự, nhà thơ và nhà văn hóa, danh thần thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, ông chỉ làm quan với Chúa Nguyễn có tám năm, nhưng trong tám năm đó, ông đã xây dựng cho họ Nguyễn một cơ sở xã hội vững chắc, và một quân đội hùng mạnh.

Xem Bình Định và Đào Duy Từ

Đào Tấn

Đào Tấn (1845 – 1907), tự là Chỉ Thúc, hiệu là Tô Giang và Mộng Mai, biệt hiệu là Tiểu Linh Phong Mai Tăng hoặc Mai Tăng, là một nhà soạn tuồng nổi tiếng Việt Nam.

Xem Bình Định và Đào Tấn

Đại Nam nhất thống chí

Đại Nam nhất thống chí là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức.

Xem Bình Định và Đại Nam nhất thống chí

Đắk Lắk

Đắk Lắk, Darlac, Đăk Lăk hay Đắc Lắc (theo tiếng M'Nông dak Lak (phát âm gần giống như "đác lác") nghĩa là "hồ Lắk", với dak nghĩa là "nước" hay "hồ", đồng căn với Việt nước/nác, Khmer ទឹក tɨk) là tỉnh có diện tích lớn thứ 4 nằm ở trung tâm Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Bình Định và Đắk Lắk

Đồ Bàn

Thành Đồ Bàn hay Vijaya (tiếng Phạn विजय, nghĩa Việt: Thắng lợi) còn gọi là thành cổ Chà Bàn hoặc thành Hoàng Đế, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định, Việt Nam) 27 km về hướng tây bắc, là tên kinh đô của Chăm Pa trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là Chiêm Thành.

Xem Bình Định và Đồ Bàn

Bana, Balé

Bana là một tổng Balé (tỉnh) ở phía nam Burkina Faso.

Xem Bình Định và Bana, Balé

Bài chòi

Đánh bài chòi ở làng Thanh Toàn, Huế Chòi đánh bài Bài chòi là một loại hình nghệ thuật dân ca và trò chơi dân gian đặc trưng ở miền Trung Việt Nam, về sau đã được phát triển thành một loại hình sân khấu ca kịch.

Xem Bình Định và Bài chòi

Bánh hỏi

Một dĩa bánh hỏi Bánh hỏi là một món ăn đặc sản có rất nhiều ở Vũng Tàu, Bến Tre, Phú Yên, Nha Trang, Bình Định của Việt Nam.

Xem Bình Định và Bánh hỏi

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Xem Bình Định và Bình Định

Bình Định (định hướng)

Bình Định có thể là các địa danh.

Xem Bình Định và Bình Định (định hướng)

Bùi Thị Xuân

Bùi Thị Xuân (1771-1802) là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, là vợ Thái phó Trần Quang Diệu và là một Đô đốc của vương triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bình Định và Bùi Thị Xuân

Bồng Sơn

Bồng Sơn là một thị trấn huyện lỵ thuộc huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định.

Xem Bình Định và Bồng Sơn

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Xem Bình Định và Biển

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Xem Bình Định và Biển Đông

Biển xe cơ giới Việt Nam

Ở Việt Nam, biển kiểm soát xe cơ giới (hay còn gọi tắt là biển số xe) là tấm biển gắn trên mỗi xe cơ giới, được cơ quan công an cấp khi mua xe mới hoặc chuyển nhượng xe.

Xem Bình Định và Biển xe cơ giới Việt Nam

Cù lao Xanh

Cù lao Xanh (đảo Nhơn Châu) còn gọi là đảo Vân Phi là một hải đảo nằm gần vịnh Xuân Đài, thuộc xã Nhơn Châu, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

Xem Bình Định và Cù lao Xanh

Cửa sông

Minh họa cửa sông Cửa sông là nơi dòng sông chảy ra và đổ vào biển hoặc hồ lớn.

Xem Bình Định và Cửa sông

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (hay Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam nòng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên bình diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Xem Bình Định và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Chế Lan Viên

Chế Lan Viên (1920-1989) là một nhà thơ, nhà văn hiện đại nổi tiếng ở Việt Nam.

Xem Bình Định và Chế Lan Viên

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Xem Bình Định và Chăm Pa

Cheo Reo

Cheo Reo là một phường thuộc thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai, Việt Nam.

Xem Bình Định và Cheo Reo

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Xem Bình Định và Chiêm Thành

Dân số

Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Xem Bình Định và Dân số

Dãy Trường Sơn

Dãy Trường Sơn Nam, đoạn Mang Yang, Gia Lai Dãy núi Trường Sơn là dãy núi dài nhất Việt Nam và Lào, dài khoảng 1.100 km.

Xem Bình Định và Dãy Trường Sơn

Diệp Trường Phát

Diệp Trường Phát sinh năm 1896 (Bính Thân) tại An Thái, Bình Định, trong một gia đình gốc Hoa.

Xem Bình Định và Diệp Trường Phát

Duyên hải Nam Trung Bộ

Các Vùng miền Việt Nam Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Việt Nam thuộc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Bình Định và Duyên hải Nam Trung Bộ

Gác cu

Gác cu là một hình thức bẫy chim cu bằng lồng bẫy có sử dụng chim mồi.

Xem Bình Định và Gác cu

Gia Lai

Gia Lai là tỉnh có diện tích lớn thứ 2 Việt Nam, nguồn gốc tên gọi bắt nguồn từ chữ Jarai, tên gọi của một dân tộc bản địa có số dân đông nhất trong tỉnh, cách gọi này vẫn còn giữ trong tiếng của người Eđê, Bana, Lào, Thái Lan và Campuchia để gọi vùng đất này là Jarai, Charay,Ya-Ray có nghĩa là vùng đất của người Jarai, có lẽ ám chỉ vùng đất của Thủy Xá và Hỏa Xá thuộc tiểu quốc Jarai xưa.

Xem Bình Định và Gia Lai

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bình Định và Gia Long

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Bình Định và Hà Nội

Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử hay Hàn Mạc Tử (tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh 22 tháng 9 năm 1912 – mất 11 tháng 11 năm 1940) là nhà thơ nổi tiếng, khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn hiện đại Việt Nam, là người khởi xướng ra ''Trường thơ Loạn''.

Xem Bình Định và Hàn Mặc Tử

Hải đăng Hòn Nước

Hải đăng Hòn Nước, tên cũ là hải đăng Vũng Mới là ngọn hải đăng trên vùng biển Bình Định, Việt Nam.

Xem Bình Định và Hải đăng Hòn Nước

Hồ Định Bình

Định Bình là hồ nước ngọt nhân tạo lớn nhất tỉnh Bình Định và là hồ có đập ngăn sông đầu tiên của Việt Nam áp dụng công nghệ thi công bê tông đầm lăn RCC.

Xem Bình Định và Hồ Định Bình

Hồ Quốc Dũng

Hồ Quốc Dũng (sinh năm 1966) là một chính khách Việt Nam.

Xem Bình Định và Hồ Quốc Dũng

Hoài Ân

Hoài Ân là một huyện của tỉnh Bình Định, Việt Nam.

Xem Bình Định và Hoài Ân

Hoài Nhơn

Hoài Nhơn là một huyện của tỉnh Bình Định, Việt Nam.

Xem Bình Định và Hoài Nhơn

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Bình Định và Huế

ISO 3166-2:VN

ISO 3166-2:VN là tiêu chuẩn ISO để xác định mã địa lý: nó là một tập hợp con của ISO 3166-2 được áp dụng cho Việt Nam.

Xem Bình Định và ISO 3166-2:VN

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Xem Bình Định và Kilômét vuông

Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

Xem Bình Định và Kinh tế thị trường

Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.

Xem Bình Định và Kon Tum

Làm mối

Làm mối, còn gọi là làm mai là việc đóng vai trò trung gian để thu xếp nhằm tiến tới một cuộc hôn nhân.

Xem Bình Định và Làm mối

Làng

Ngôi làng cổ Hollókő, tỉnh Nógrád, Hungary (Di sản thế giới) nước Nga. Một ngôi làng ở thung lũng Lötschental, Thụy Sĩ Làng Hybe ở Slovakia với dãy núi High Tatra phía sau Berber tại thung lũng Ourika, dãy núi High Atlas, Morocco Làng hay Ngôi làng là một khu định cư của một cộng đồng người, nó lớn hơn xóm, ấp nhưng nhỏ hơn một thị trấn, với dân số khác nhau, từ một vài trăm đến một vài ngàn.

Xem Bình Định và Làng

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Bình Định và Lào

Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

Xem Bình Định và Lâm Ấp

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Xem Bình Định và Lê Thánh Tông

Lại Giang

: Sông Lại Giang là sông lớn thứ hai của tỉnh Bình Định.

Xem Bình Định và Lại Giang

Mã điện thoại Việt Nam

Bài này chứa các danh sách về các mã điện thoại theo các vùng hoặc gọi đi quốc tế từ Việt Nam.

Xem Bình Định và Mã điện thoại Việt Nam

Mã bưu chính Việt Nam

Bản đồ địa giới các tỉnh và thành phố Mã bưu chính ở Việt Nam gồm sáu chữ số, trong đó hai chữ số đầu tiên xác định tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; hai chữ số tiếp theo xác định mã quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; số tiếp theo xác định phường, xã, thị trấn và số cuối cùng xác định thôn, ấp, phố hoặc đối tượng cụ thể.

Xem Bình Định và Mã bưu chính Việt Nam

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Xem Bình Định và Miền Nam (Việt Nam)

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Xem Bình Định và Miền Trung (Việt Nam)

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Xem Bình Định và Năm

Ngô Mây

Ngô Mây (1922-1947) là một cảm tử quân người Việt Nam.

Xem Bình Định và Ngô Mây

Ngô Tùng Châu

Ngô Tùng Châu hay Ngô Tòng Chu (? - 1801) là công thần thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.

Xem Bình Định và Ngô Tùng Châu

Nghĩa Bình

Tỉnh Nghĩa Bình trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976 Nghĩa Bình là tên một tỉnh cũ thuộc ven biển Trung Trung Bộ của Việt Nam.

Xem Bình Định và Nghĩa Bình

Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa.

Xem Bình Định và Nguyễn Hoàng

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

Xem Bình Định và Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Tần

Nguyễn Phúc Tần (chữ Hán: 阮福瀕, 18 tháng 7 năm 1620 - 30 tháng 4 năm 1687), tước hiệu Dương Quận công (勇郡公), và được người trong lãnh thổ gọi là chúa Hiền (主賢), là vị chúa Nguyễn thứ 4 trong của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bình Định và Nguyễn Phúc Tần

Nguyễn Thanh Tùng (Bình Định)

Nguyễn Thanh Tùng (sinh 1960) là một chính khách Việt Nam.

Xem Bình Định và Nguyễn Thanh Tùng (Bình Định)

Người Ba Na

Người Ba Na (các tên gọi khác: Bahnar, Ba Na Dưới Núi, Ba Na Đông, Ba Na Tây, Ba Na Trên Núi, Tơ Lộ, Bơ Nâm, Glơ Lâng, Rơ Ngao, Krem, Roh, Con Kde, A la công, Krăng, Bơ Môn, Kpăng Công, Y Lăng).

Xem Bình Định và Người Ba Na

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Xem Bình Định và Người Chăm

Người H'rê

Người H'rê, còn có tên gọi khác là Chăm Rê, Chom Krẹ, Lùy, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Xem Bình Định và Người H'rê

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Bình Định và Người Việt

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Bình Định và Nhà Đường

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Bình Định và Nhà Hán

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Bình Định và Nhà Lê sơ

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Bình Định và Nhà Nguyễn

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Xem Bình Định và Nhà Tây Sơn

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Xem Bình Định và Nhà Tùy

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bình Định và Nhà Tần

Nhạc võ Tây Sơn

Nhạc võ Tây Sơn là một nét văn hóa độc đáo của vùng đất Bình Định xuất phát từ phong trào nông dân Tây Sơn cuối thế kỷ 18.

Xem Bình Định và Nhạc võ Tây Sơn

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Xem Bình Định và Nhiệt đới

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Bình Định và Pháp

Phù Cát

Phù Cát là một huyện miền biển của tỉnh Bình Định.

Xem Bình Định và Phù Cát

Phù Mỹ

Phù Mỹ là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Bình Định, Việt Nam.

Xem Bình Định và Phù Mỹ

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Xem Bình Định và Phú Yên

Phạm Hổ

Nhà thơ Phạm Hổ (28 tháng 11 năm 1926 - 4 tháng 5 năm 2007), bút danh Hồ Huy, sinh tại xã Thanh Liêm (nay là xã Nhơn An), Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

Xem Bình Định và Phạm Hổ

Phạm Ngọc Thạch

Phạm Ngọc Thạch (1909-1968) là một nhà khoa học y khoa Việt Nam, giáo sư, tiến sĩ khoa học, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế trong chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Bình Định và Phạm Ngọc Thạch

Phạm Văn Ký

Phạm Văn Kỳ, sinh ngày 10.7.1910 tại Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, Việt Nam, từ trần ngày 27.4.1992 tại Créteil, Val-de-Marne, Pháp, là nhà văn người Việt Nam, đã đoạt Giải thưởng lớn cho tiểu thuyết của Viện hàn lâm Pháp năm 1961.

Xem Bình Định và Phạm Văn Ký

Phước Vân (huyện)

Phước Vân là một huyện cũ của tỉnh Nghĩa Bình, Việt Nam.

Xem Bình Định và Phước Vân (huyện)

Pursat

Pursat, hay Puốc-xát, còn gọi là Phúc-túc theo sử cũ thời nhà Nguyễn, là một tỉnh của Campuchia.

Xem Bình Định và Pursat

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Xem Bình Định và Quang Trung

Quách Tấn

Quách Tấn (1910-1992), tự là Đăng Đạo, hiệu Trường Xuyên, các tiểu hiệu là Định Phong, Cổ Bàn Nhân, Thi Nại Thị, Lão giữ vườn; là một nhà thơ Việt Nam.

Xem Bình Định và Quách Tấn

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Bình Định và Quảng Nam

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Bình Định và Quảng Ngãi

Quốc lộ 1A

Quốc lộ 1A hay Quốc lộ 1, Đường 1(viết tắt QL1A, QL1) là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam.

Xem Bình Định và Quốc lộ 1A

Quy Nhơn

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Xem Bình Định và Quy Nhơn

Rượu Bàu Đá

Rượu Bàu Đá là đặc sản nổi tiếng của tỉnh Bình Định (Việt Nam).

Xem Bình Định và Rượu Bàu Đá

Sông Côn

sông Côn, đoạn qua An Nhơn Sông Côn còn gọi là sông Kôn hoặc sông Kone là dòng sông lớn nhất của tỉnh Bình Định Bản đồ Hành chính Việt Nam.

Xem Bình Định và Sông Côn

Sông Hà Thanh

Sông Hà Thanh, đoạn qua Quy Nhơn Sông Hà Thanh bắt nguồn từ miền núi phía Tây Nam huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định ở độ cao 500 m so với mực nước biển, chảy theo hướng Tây Nam – Đông Bắc.

Xem Bình Định và Sông Hà Thanh

Sông La Tinh

Sông La Tinh hay sông Phù Ly là dòng sông nhỏ nhất trong bốn con sông chính của tỉnh Bình Định.

Xem Bình Định và Sông La Tinh

Tam Quan, Hoài Nhơn

Tam Quan là một tên một thị trấn thuộc huyện Hoài Nhơn tỉnh Bình Định.

Xem Bình Định và Tam Quan, Hoài Nhơn

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Xem Bình Định và Tây Nguyên

Tây Sơn

Huyện Tây Sơn là một huyện ở phía Tây tỉnh Bình Định.

Xem Bình Định và Tây Sơn

Tỉnh

Tỉnh (chữ Hán: 省) là thuật ngữ để chỉ một cấp đơn vị hành chính.

Xem Bình Định và Tỉnh

Tăng Bạt Hổ

Lăng mộ Tăng Bạt Hổ tại khu nhà thờ cụ Phan Bội Châu, Huế Tăng Bạt Hổ (chữ Hán: 曾拔虎, 1858 - 1906), tự là Sư Triệu, hiệu là Điền Bát, tên thật là Tăng Doãn Văn, là chí sĩ Việt Nam tham gia chống Pháp cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.

Xem Bình Định và Tăng Bạt Hổ

Thành Bình Định

cửa đông thành Bình Định-đã được trùng tu lại Thành Bình Định là một tòa thành cổ, được vua Gia Long cho xây dựng vào năm 1814 với vai trò là thủ phủ trung tâm của vùng đất Quy Nhơn, Bình Định, hiện nay thuộc Đường Lê Hồng Phong, Phường Bình Định, trung tâm Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

Xem Bình Định và Thành Bình Định

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Bình Định và Thành phố Hồ Chí Minh

Tháp Chăm

Tháp Mỹ Sơn B4 Thần Siva làm bằng đá cát, cuối thế kỷ 12. Tháp Mẫm. An Nhơn. Bình Định. Hình trang trí trên cửa chính. Hiện vật tại Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam Tháp Chăm, hay còn gọi là tháp Chàm, là một dạng công trình thuộc thể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng của dân tộc Chàm (còn gọi là dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay.

Xem Bình Định và Tháp Chăm

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và Thế kỷ 18

Thủy điện

Tuốc bin nước và máy phát điện Mặt cắt ngang đập thuỷ điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.

Xem Bình Định và Thủy điện

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Xem Bình Định và Toàn quyền Đông Dương

Trần Quang Diệu

Trần Quang Diệu (chữ Hán: 陳光耀; 1760 – 1802) là một trong Tây Sơn thất hổ của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bình Định và Trần Quang Diệu

Trung Kỳ

Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.

Xem Bình Định và Trung Kỳ

Trường Đại học Quy Nhơn

Trường Đại học Quy Nhơn (tiếng anh: Quy Nhon University) là một trong ba trường Đại học công lập có thương hiệu về đào tạo đa ngành ở miền Trung Việt Nam.

Xem Bình Định và Trường Đại học Quy Nhơn

Tuồng

Một lớp Tuồng xưa Tuồng, tức hát bộ, còn gọi là hát bội hay luông tuồng là một loại kịch hát cổ truyền ở Việt Nam.

Xem Bình Định và Tuồng

Tuy Phước

Tuy Phước là một huyện của Việt Nam, nằm trong tỉnh Bình Định,.

Xem Bình Định và Tuy Phước

Tuy Viễn (huyện Việt Nam)

Tuy Viễn là tên gọi của một huyện cũ thuộc Đại Việt.

Xem Bình Định và Tuy Viễn (huyện Việt Nam)

Vân Canh

Vân Canh là huyện miền núi, nằm về phía Tây Nam tỉnh Bình Định.

Xem Bình Định và Vân Canh

Vĩnh Thạnh, Bình Định

Vĩnh Thạnh, Bình Định là một huyện Việt Nam.

Xem Bình Định và Vĩnh Thạnh, Bình Định

Vịnh

Một phần của Vịnh Hạ Long Vịnh là vùng nước nằm sâu nhoi vào đất liền, được đất liền bao bọc ở ba phía.

Xem Bình Định và Vịnh

Văn hóa Sa Huỳnh

Văn hóa Sa Huỳnh là một nền văn hóa được xác định ở vào khoảng năm 1000 TCN đến cuối thế kỷ thứ 2.

Xem Bình Định và Văn hóa Sa Huỳnh

Võ Tánh

Võ Tánh hay Võ Tính (chữ Hán: 武性; 1768 - 1801) là một danh tướng nhà Nguyễn.

Xem Bình Định và Võ Tánh

Võ thuật Bình Định

Võ thuật Bình Định bao gồm nhiều môn võ cổ truyền có xuất xứ từ tỉnh Bình Định hoặc đã từng phổ biến ở tỉnh này sau đó được truyền bá rộng rãi khắp cả Việt Nam và thế giới.

Xem Bình Định và Võ thuật Bình Định

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Bình Định và Việt Nam

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Xem Bình Định và Việt Nam Cộng hòa

Xuân Diệu

Xuân Diệu (2 tháng 2 năm 1916 – 18 tháng 12 năm 1985) là một trong những nhà thơ lớn của Việt Nam.

Xem Bình Định và Xuân Diệu

Yến Lan

Yến Lan (1916-1998), tên thật là Lâm Thanh Lang, là một nhà thơ, nhà viết kịch Việt Nam.

Xem Bình Định và Yến Lan

1471

Năm 1471 là một năm trong lịch Julius.

Xem Bình Định và 1471

1602

Năm 1602 (số La Mã: MDCII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Bình Định và 1602

1651

Năm 1651 (số La Mã: MDCLI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (Julian-1651) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Bình Định và 1651

1725

Năm 1725 (số La Mã: MDCCXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Bình Định và 1725

1742

Năm 1742 (số La Mã: MDCCXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Bình Định và 1742

1744

Năm 1744 (số La Mã: MDCCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Bình Định và 1744

1773

1773 (MDCCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Xem Bình Định và 1773

1799

Năm 1799 (MDCCXCIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ bảy theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Bình Định và 1799

1802

Năm 1802 (MDCCCII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu theo lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư theo lịch Julius.

Xem Bình Định và 1802

1808

1808 (số La Mã: MDCCCVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và 1808

1814

1814 (số La Mã: MDCCCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và 1814

1825

1825 (số La Mã: MDCCCXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và 1825

1832

Năm 1832 (MDCCCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày của lịch Julius).

Xem Bình Định và 1832

1885

Năm 1885 (MDCCCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Bình Định và 1885

1888

Năm 1888 (số La Mã: MDCCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Thứ Sáu theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Xem Bình Định và 1888

1890

Năm 1890 (MDCCCXC) là một năm thường bắt đầu vào Thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Bình Định và 1890

1899

Theo lịch Gregory, năm 1899 (số La Mã: MDCCCXCIX) là năm bắt đầu từ ngày Chủ Nhật.

Xem Bình Định và 1899

1907

1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và 1907

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và 1913

1921

1921 (số La Mã: MCMXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và 1921

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và 1945

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Bình Định và 1981

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Bình Định và 1986

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Bình Định và 1989

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Bình Định và 1995

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Bình Định và 1996

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Bình Định và 1997

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Xem Bình Định và 1998

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Bình Định và 1999

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Bình Định và 2000

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và 2001

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và 2002

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và 2003

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và 2004

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và 2005

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và 2006

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và 2007

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và 2008

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và 2009

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Xem Bình Định và 2010

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Xem Bình Định và 2011

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và 2012

2013

Năm 2013 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Ba trong Lịch Gregory.

Xem Bình Định và 2013

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và 2014

2015

Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Xem Bình Định và 2015

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Bình Định và 2016

25

Năm 25 là một năm trong lịch Julius.

Xem Bình Định và 25

4

Năm 4 là một năm trong lịch Julius.

Xem Bình Định và 4

605

Năm 605 trong lịch Julius.

Xem Bình Định và 605

627

Năm 627 là một năm trong lịch Julius.

Xem Bình Định và 627

7

Năm 7 là một năm trong lịch Julius.

Xem Bình Định và 7

803

Năm 803 là một năm trong lịch Julius.

Xem Bình Định và 803

Còn được gọi là Bình Ðịnh, Miền đất võ, Tỉnh Bình Định.

, Mã bưu chính Việt Nam, Miền Nam (Việt Nam), Miền Trung (Việt Nam), Năm, Ngô Mây, Ngô Tùng Châu, Nghĩa Bình, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Phúc Tần, Nguyễn Thanh Tùng (Bình Định), Người Ba Na, Người Chăm, Người H'rê, Người Việt, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Lê sơ, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhà Tùy, Nhà Tần, Nhạc võ Tây Sơn, Nhiệt đới, Pháp, Phù Cát, Phù Mỹ, Phú Yên, Phạm Hổ, Phạm Ngọc Thạch, Phạm Văn Ký, Phước Vân (huyện), Pursat, Quang Trung, Quách Tấn, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quốc lộ 1A, Quy Nhơn, Rượu Bàu Đá, Sông Côn, Sông Hà Thanh, Sông La Tinh, Tam Quan, Hoài Nhơn, Tây Nguyên, Tây Sơn, Tỉnh, Tăng Bạt Hổ, Thành Bình Định, Thành phố Hồ Chí Minh, Tháp Chăm, Thế kỷ 18, Thủy điện, Toàn quyền Đông Dương, Trần Quang Diệu, Trung Kỳ, Trường Đại học Quy Nhơn, Tuồng, Tuy Phước, Tuy Viễn (huyện Việt Nam), Vân Canh, Vĩnh Thạnh, Bình Định, Vịnh, Văn hóa Sa Huỳnh, Võ Tánh, Võ thuật Bình Định, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Xuân Diệu, Yến Lan, 1471, 1602, 1651, 1725, 1742, 1744, 1773, 1799, 1802, 1808, 1814, 1825, 1832, 1885, 1888, 1890, 1899, 1907, 1913, 1921, 1945, 1981, 1986, 1989, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 25, 4, 605, 627, 7, 803.