Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Biển Đông

Mục lục Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 123 quan hệ: An Dương Vương, Đài Loan, Đại Nam Quốc sử Diễn ca, Đại Tân sinh, Đảo Hải Nam, Ấn Độ, Ấn Độ Dương, Âu Lạc, Ba Bình, Balabac, Palawan, Bangka, Barrel, Bà Triệu, Bán đảo Lôi Châu, Bãi cạn Scarborough, Bãi cạn Truro, Bình Ngô đại cáo, Bạch Long Vĩ, Belitung, Biển Đông (định hướng), Biển Ả Rập, Biển Hoa Đông, Biển Nhật Bản, Biển Philippines, Biển San Hô, Borneo, Brunei, Campuchia, Các quần đảo trên Biển Đông, Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Châu Á, Châu Giang (định hướng), Châu Phi, Chữ Hán, Chữ Hán giản thể, Chữ Hán phồn thể, Chữ Nôm, Con đường tơ lụa, Cướp biển, Dầu mỏ, Diện tích, Eo biển Đài Loan, Eo biển Lombok, Eo biển Malacca, Eo biển Singapore, Eo biển Sunda, Hàn Quốc, Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988), Hải chiến Hoàng Sa 1974, ... Mở rộng chỉ mục (73 hơn) »

  2. Biên giới Indonesia-Việt Nam
  3. Biển Indonesia
  4. Biển Malaysia
  5. Biển Trung Quốc
  6. Biển châu Á
  7. Biển của Philippines
  8. Biển Đài Loan
  9. Khu vực có tranh chấp chủ quyền của Trung Quốc
  10. Khu vực có tranh chấp chủ quyền của Việt Nam
  11. Lãnh thổ tranh chấp tại Đông Nam Á
  12. Thủy vực Brunei
  13. Thủy vực Hồng Kông
  14. Thủy vực Ma Cao
  15. Thủy vực Singapore
  16. Thủy vực Việt Nam
  17. Tranh chấp lãnh thổ của Philippines
  18. Tranh chấp lãnh thổ của Trung Hoa Dân Quốc

An Dương Vương

An Dương Vương, tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này.

Xem Biển Đông và An Dương Vương

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Biển Đông và Đài Loan

Đại Nam Quốc sử Diễn ca

Đại Nam Quốc sử Diễn ca (chữ Nho: 大南國史演歌) là một tác phẩm văn vần bằng chữ Nôm sáng tác vào khoảng triều Tự Đức thời nhà Nguyễn.

Xem Biển Đông và Đại Nam Quốc sử Diễn ca

Đại Tân sinh

Đại Tân sinh (Cenozoic, đọc là "sen-o-dô-íc"; hay đôi khi được viết là Caenozoic tại Vương quốc Anh), có nghĩa là "sự sống mới" (từ tiếng Hy Lạp καινός kainos.

Xem Biển Đông và Đại Tân sinh

Đảo Hải Nam

Đảo Hải Nam Đảo Hải Nam (tiếng Trung: 海南岛), thời cổ gọi là Quỳnh Châu (琼州32.198 km2. Theo cách tính của Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thì đảo Hải Nam có diện tích mặt biển là 2 triệu km2, là đảo lớn thứ hai Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, sau đảo Đài Loan (xem vị thế chính trị Đài Loan.

Xem Biển Đông và Đảo Hải Nam

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Biển Đông và Ấn Độ

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Xem Biển Đông và Ấn Độ Dương

Âu Lạc

Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước được thành lập bởi Thục Phán năm 257 TCN, nhà nước này đã thống nhất 2 bộ tộc Âu Việt- Lạc Việt lại với nhau và đã thành công trước cuộc xâm lược của nhà Tần, nhưng sau cùng thất bại trước Nam Việt của Triệu Đà.

Xem Biển Đông và Âu Lạc

Ba Bình

Ba Bình là một đảo san hô thuộc cụm Nam Yết của quần đảo Trường Sa.

Xem Biển Đông và Ba Bình

Balabac, Palawan

Bản đồ Palawan với vị trí của Balabac Balabac là một đô thị hạng 3 ở tỉnh Palawan, Philippines.

Xem Biển Đông và Balabac, Palawan

Bangka

Bangka (đôi khi viết là Banka) là một hòn đảo nằm phía đông đảo lớn Sumatra, Indonesia.

Xem Biển Đông và Bangka

Barrel

Thùng (barrel) là đơn vị đo thể tích của hệ đo lường Anh, hệ đo lường Mỹ, thường được dùng để đo các chất lỏng như dầu thô, bia....

Xem Biển Đông và Barrel

Bà Triệu

Bà Triệu (chữ Hán: 趙婆), còn được gọi là Triệu Ẩu (趙嫗), Triệu Trinh Nương (趙貞娘), Triệu Thị Trinh (趙氏貞), Triệu Quốc Trinh (225–248), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

Xem Biển Đông và Bà Triệu

Bán đảo Lôi Châu

Bán đảo Lôi Châu (chữ Hán phồn thể: 雷州半島, giản thể: 雷州半岛; phiên tiếng Quảng Đông: lui4 zau1 bun3 dou2; bính âm: léizhōu bàndǎo; phiên tiếng Mân Nam: lûi-chiu pòaⁿ-tó) là một trong ba bán đảo lớn nhất của Trung Quốc.

Xem Biển Đông và Bán đảo Lôi Châu

Bãi cạn Scarborough

Bãi cạn Scarborough (tiếng Anh: Scarborough Shoal hoặc Scarborough Reef; tiếng Filipino: Panatag Shoal, Bajo de Masinlóc, Karburo;, Hán-Việt: Hoàng Nham đảo) thực chất là một đảo san hô vòng gồm nhiều đá ngầm và đá nổi, nằm giữa bãi Macclesfield và đảo Luzon của Philippines ở biển Đông.

Xem Biển Đông và Bãi cạn Scarborough

Bãi cạn Truro

Bãi cạn Truro (tiếng Anh: Truro Shoal;, Hán-Việt: Hiến pháp ám sa​) là một bãi san hô ngầm thuộc biển Đông.

Xem Biển Đông và Bãi cạn Truro

Bình Ngô đại cáo

Bình Ngô đại cáo là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo về việc giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự độc lập của nước Đại Việt.

Xem Biển Đông và Bình Ngô đại cáo

Bạch Long Vĩ

Bạch Long Vĩ ("đuôi rồng trắng") là một đảo đồng thời là một huyện thuộc thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

Xem Biển Đông và Bạch Long Vĩ

Belitung

Belitung, trước đây gọi là Billiton, là một hòn đảo nằm ở phía đông đảo lớn Sumatra và đảo Bangka, đều thuộc Indonesia và phía tây nam đảo Borneo, trong khu vực là ranh giới giữa biển Đông với biển Java.

Xem Biển Đông và Belitung

Biển Đông (định hướng)

Biển Đông là tên gọi chỉ vùng biển phía đông hoặc rìa đông của một quốc gia, hoặc một vùng lãnh thổ, hoặc một vùng lục địa rộng lớn.

Xem Biển Đông và Biển Đông (định hướng)

Biển Ả Rập

Biển Ả Rập (بحر العرب; chuyển tự: Baḥr al-'Arab; chữ Phạn: सिन्धु सागर; chuyển tự: Sindhu Sagar) là một vùng biển của Ấn Độ Dương có biên giới phía đông là Ấn Độ phía bắc giáp Pakistan và Iran, phía tây là bán đảo Ả Rập, phía nam ước lượng là đường giữa mũi Cape Guardafui- điểm đông bắc của Somalia- nhóm đảo Socotra, thành phố Kanyakumari ở Ấn Độ, và bờ biển tây của Sri Lanka.

Xem Biển Đông và Biển Ả Rập

Biển Hoa Đông

Biển Hoa Đông là một biển thuộc Thái Bình Dương và nằm về phía đông của Trung Quốc đại lục.

Xem Biển Đông và Biển Hoa Đông

Biển Nhật Bản

Biển Nhật Bản Biển Nhật Bản hoặc "Biển Đông Hàn Quốc" hoặc "Biển Đông Triều Tiên" là một vùng biển nằm ở Đông Á, thuộc Thái Bình Dương.

Xem Biển Đông và Biển Nhật Bản

Biển Philippines

Biển Philippines là một biển nằm ở phía đông và đông bắc Philippines với tổng diện tích bề mặt khoảng 5 triệu km² (2 triệu mi²).

Xem Biển Đông và Biển Philippines

Biển San Hô

Bản đồ Quần đảo biển San hô Biển San Hô là một biển ven lục địa ở ngoài bờ đông bắc Úc.

Xem Biển Đông và Biển San Hô

Borneo

nh vệ tinh của Borneo. Borneo hay Kalimantan là đảo lớn thứ 3 thế giới với diện tích lên đến 743.330 km² tại Đông Nam Á. Borneo là tên gọi của người phương Tây và hiếm khi được dân địa phương gọi.

Xem Biển Đông và Borneo

Brunei

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á.

Xem Biển Đông và Brunei

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Biển Đông và Campuchia

Các quần đảo trên Biển Đông

Biển Đông Các quần đảo trên Biển Đông bao gồm trên 250 cấu trúc địa lý có diện tích khoảng 1 km² gồm các đảo san hô/cồn cát, rạn san hô, rạn san hô vòng, bãi cạn và bãi ngầm trong Biển Đông, phần lớn không có người sinh sống, đa phần bị ngập trong nước biển khi triều cường, một số nằm ngầm dưới mặt nước.

Xem Biển Đông và Các quần đảo trên Biển Đông

Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển

Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (tiếng Anh: United Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS), cũng gọi là Công ước Luật biển hay cũng được những người chống đối nó gọi là Hiệp ước Luật biển, là một hiệp ước quốc tế được tạo ra trong Hội nghị về luật biển Liên Hiệp Quốc lần thứ 3 diễn ra từ năm 1973 cho đến 1982 với các chỉnh sửa đã được thực hiện trong Hiệp ước Thi hành năm 1994.

Xem Biển Đông và Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Biển Đông và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Biển Đông và Châu Á

Châu Giang (định hướng)

Châu Giang có thể là.

Xem Biển Đông và Châu Giang (định hướng)

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Biển Đông và Châu Phi

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Biển Đông và Chữ Hán

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Xem Biển Đông và Chữ Hán giản thể

Chữ Hán phồn thể

Chữ Hán phồn thể 繁體漢字 hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung.

Xem Biển Đông và Chữ Hán phồn thể

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Xem Biển Đông và Chữ Nôm

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Xem Biển Đông và Con đường tơ lụa

Cướp biển

Cờ hiệu trên tàu hải tặc thế kỷ 18 Cướp biển hay hải tặc là hành động cướp trên biển hay trên bờ biển, thường do những lực lượng hàng hải bất hợp pháp.

Xem Biển Đông và Cướp biển

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Biển Đông và Dầu mỏ

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Xem Biển Đông và Diện tích

Eo biển Đài Loan

Eo biển Đài Loan, hay eo biển Formosa, là một eo biển rộng khoảng chia tách đảo Đài Loan (của Trung Hoa Dân Quốc) với Trung Quốc đại lục (Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa).

Xem Biển Đông và Eo biển Đài Loan

Eo biển Lombok

thumb Eo biển Lombok (tiếng Indonesia: Selat Lombok) là một eo biển nối Biển Java tới Ấn Độ Dương, nằm giữa các đảo Bali và Lombok ở Indonesia.

Xem Biển Đông và Eo biển Lombok

Eo biển Malacca

Eo biển Malacca (phiên âm tiếng Việt: Ma-lắc-ca) là eo biển nằm giữa bán đảo Mã Lai và đảo Sumatra, nối Biển Đông và Ấn Độ Dương.

Xem Biển Đông và Eo biển Malacca

Eo biển Singapore

Eo biển Singapore (tiếng Mã Lai: Selat Singapura) dài 105-km và rộng, 16-km, nối giữa eo biển Malacca ở phía tây và biển Đông ở phía đông.

Xem Biển Đông và Eo biển Singapore

Eo biển Sunda

Eo biển Sunda Eo biển Sunda (tiếng Indonesia: Selat Sunda) là một eo biển nằm giữa các đảo của Indonesia là Java và Sumatra.

Xem Biển Đông và Eo biển Sunda

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Biển Đông và Hàn Quốc

Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)

323x323px Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của một trận đánh trên biển Đông năm 1988 khi Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân tấn công hòng chiếm đóng bãi đá Cô Lin, bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa.

Xem Biển Đông và Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)

Hải chiến Hoàng Sa 1974

Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa.

Xem Biển Đông và Hải chiến Hoàng Sa 1974

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Xem Biển Đông và Hải Nam

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Xem Biển Đông và Hồng Kông

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.

Xem Biển Đông và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

Hoàng Sa

Hoàng Sa có thể chỉ.

Xem Biển Đông và Hoàng Sa

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Biển Đông và Indonesia

Kỷ băng hà

Vostok trong 400.000 năm qua Kỷ băng hà là một giai đoạn giảm nhiệt độ lâu dài của khí hậu Trái Đất, dẫn tới sự mở rộng của các dải băng lục địa, các dải băng vùng cực và các sông băng trên núi ("sự đóng băng").

Xem Biển Đông và Kỷ băng hà

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Xem Biển Đông và Khí thiên nhiên

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Xem Biển Đông và Kilômét vuông

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Biển Đông và Lào

Lịch triều hiến chương loại chí

Lịch triều hiến chương loại chí là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam.

Xem Biển Đông và Lịch triều hiến chương loại chí

Lý Sơn

Lý Sơn là huyện đảo duy nhất của tỉnh Quảng Ngãi, nằm về phía đông bắc tỉnh, cách đất liền 15 hải lý.

Xem Biển Đông và Lý Sơn

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Biển Đông và Liên Hiệp Quốc

Lubang

Lubang là một đô thị hạng 4 ở tỉnh Occidental Mindoro, Philippines.

Xem Biển Đông và Lubang

Luzon

Bản đồ Philippines cho thấy các nhóm đảo Luzon, Visayas, và Mindanao. Luzon là hòn đảo lớn nhất của Philippines, nằm ở miền Bắc quốc gia này.

Xem Biển Đông và Luzon

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Xem Biển Đông và Ma Cao

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Xem Biển Đông và Malaysia

Mã Lai

Mã Lai (phồn thể: 馬來, giản thể: 马来) được dùng để chỉ.

Xem Biển Đông và Mã Lai

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Xem Biển Đông và Mê Kông

Móng Cái

Móng Cái là một thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam), nằm trong vùng duyên hải Bắc Bộ, bên bờ sông Ka Long, cách thành phố Hạ Long 178 km.

Xem Biển Đông và Móng Cái

Melaka (bang)

Melaka (Malacca), biệt danh Bang Lịch sử và Negeri Bersejarah bởi cư dân địa phương, là bang nhỏ thứ ba của Malaysia, sau Perlis và Penang.

Xem Biển Đông và Melaka (bang)

Nam-Bắc triều

Nam-Bắc triều là tên gọi chỉ một giai đoạn lịch sử một quốc gia phong kiến có sự phân tranh giữa hai triều đại Nam-Bắc, có thể chỉ.

Xem Biển Đông và Nam-Bắc triều

Núi ngầm

Núi ngầm hay núi dưới biển (tiếng Anh: seamount) là khái niệm dùng để chỉ một ngọn núi nhô lên từ đáy đại dương nhưng không nổi lên khỏi mặt nước, và do đó không phải là một hòn đảo.

Xem Biển Đông và Núi ngầm

Núi ngầm Stewart

Núi ngầm Stewart hay bãi ngầm Stewart (tiếng Anh: Stewart Seamount hay Stewart Bank;, Hán-Việt: Quản Sự ám than​) là một núi ngầm thuộc Biển Đông.

Xem Biển Đông và Núi ngầm Stewart

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Biển Đông và Nga

Ngô Tất Tố

Ngô Tất Tố (1894 – 20 tháng 4 năm 1954) là một nhà văn, nhà báo, nhà Nho học và nhà nghiên cứu có ảnh hưởng ở Việt Nam giai đoạn trước 1954.

Xem Biển Đông và Ngô Tất Tố

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Xem Biển Đông và Nghệ An

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Xem Biển Đông và Nguyễn Trãi

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Xem Biển Đông và Người Hoa

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Biển Đông và Nhà Đường

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Biển Đông và Nhà Hán

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Biển Đông và Nhật Bản

Palawan

Palawan là tỉnh có diện tích lớn nhất tại Philipines.

Xem Biển Đông và Palawan

Pedra Branca

Pedra Branca là một đô thị thuộc bang Ceará, Brasil.

Xem Biển Đông và Pedra Branca

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Xem Biển Đông và Phan Huy Chú

Phú Lâm (đảo)

Bản đồ đảo Phú Lâm (Woody Island, 永興島) và đảo Đá của quần đảo Hoàng Sa (Paracel Islands). Quần đảo Hoàng Sa Đảo Phú Lâm là đảo lớn nhất quần đảo Hoàng Sa, và là đảo tự nhiên lớn nhất trong cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Xem Biển Đông và Phú Lâm (đảo)

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Xem Biển Đông và Phúc Kiến

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Biển Đông và Quảng Đông

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Biển Đông và Quảng Nam

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Biển Đông và Quảng Ngãi

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Biển Đông và Quảng Tây

Quần đảo Đông Sa

Quần đảo Đông Sa (theo cách gọi của Đài Loan và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hay quần đảo Pratas, quần đảo Dong-Sha theo cách gọi của tiếng Anh) là một nhóm đảo nằm ở vị trí ở đông bắc biển Đông, cách Hồng Kông 340 km, cách Đài Bắc 850 km.

Xem Biển Đông và Quần đảo Đông Sa

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Xem Biển Đông và Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Natuna

Quần đảo Natuna là một chuỗi gồm 270 đảo nằm ở phía Nam biển Đông, ở giữa bán đảo Mã Lai và đảo Borneo.

Xem Biển Đông và Quần đảo Natuna

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Xem Biển Đông và Quần đảo Trường Sa

Sông Hồng

Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.

Xem Biển Đông và Sông Hồng

Sông Pasig

Sông Pasig (gọi là Ilog Pasig trong tiếng Filipino) là một sông tại Philippines, kết nối hồ Laguna de Bay với vịnh Manila.

Xem Biển Đông và Sông Pasig

Sông Rajang

Sông Rajang là một con sống ở Sarawak, Malaysia.

Xem Biển Đông và Sông Rajang

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Biển Đông và Singapore

Tàu sân bay

Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.

Xem Biển Đông và Tàu sân bay

Tách giãn đáy đại dương

Tuổi của vỏ đại dương; trẻ nhất (đỏ) phân bố dọc theo các trung tâm tách giãn. Các mảng trong vỏ Trái Đất, theo học thuyết kiến tạo mảng Tách giãn đáy đại dương xuất hiện ở các sống núi giữa đại dương, nơi mà vỏ đại dương mới được hình thành bởi các hoạt động núi lửa và sau đó chúng chuyển động từ từ ra xa sống núi.

Xem Biển Đông và Tách giãn đáy đại dương

Tòa án Công lý Quốc tế

Bản đồ thể hiện các quốc gia dưới quyền tài phán của Tòa án Công lý Quốc tế Toà án Công lý Quốc tế (tiếng Anh: International Court of Justice – ICJ) là một phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922.

Xem Biển Đông và Tòa án Công lý Quốc tế

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Xem Biển Đông và Từ Hán-Việt

Tổ chức Thủy văn học Quốc tế

Tổ chức Thủy đạc Quốc tế (tiếng Anh: International Hydrographic Organization, viết tắt là IHO) là một tổ chức liên chính phủ đại diện cho cộng đồng thuỷ văn học.

Xem Biển Đông và Tổ chức Thủy văn học Quốc tế

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Xem Biển Đông và Thanh Hóa

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Biển Đông và Thái Bình Dương

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Biển Đông và Thái Lan

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Biển Đông và Thế kỷ 20

Thế Miocen

Thế Miocen hay thế Trung Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 23,03 tới 5,33 triệu năm trước (Ma).

Xem Biển Đông và Thế Miocen

Thế Oligocen

''Mesohippus''. Thế Oligocen hay thế Tiệm Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 33,9 tới 23 triệu năm trước (Ma).

Xem Biển Đông và Thế Oligocen

Thềm lục địa

Các vùng biển theo luật biển quốc tế Thềm lục địa là một phần của rìa lục địa, từng là các vùng đất liền trong các thời kỳ băng hà còn hiện nay là các biển tương đối nông (biển cạn) và các vịnh.

Xem Biển Đông và Thềm lục địa

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Xem Biển Đông và Trần Trọng Kim

Triệu Vũ Vương

Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).

Xem Biển Đông và Triệu Vũ Vương

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Biển Đông và Trung Quốc

Trung Quốc đại lục

Khu vực tô đậm thường được xem là Trung Hoa đại lục Trung Quốc đại lục (chữ Hán giản thể: 中国大陆; chữ Hán phồn thể: 中國大陸; bính âm: Zhōnggúo Dàlù), còn gọi là Hoa Lục, là một tên gọi thường đồng nghĩa với khu vực hiện đang dưới sự quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; tuy nhiên, nó thường không tính hai đặc khu hành chính Hồng Kông và Ma Cao, đang được quản lý dưới chính sách "một nước hai chế độ".

Xem Biển Đông và Trung Quốc đại lục

Vùng đặc quyền kinh tế

Trong luật biển quốc tế, vùng đặc quyền kinh tế (tiếng Anh: Exclusive Economic Zone - EEZ; tiếng Pháp: zone économique exclusive- ZEE) là vùng biển mở rộng từ các quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo, nằm bên ngoài và tiếp giáp với lãnh hải.

Xem Biển Đông và Vùng đặc quyền kinh tế

Vịnh Bắc Bộ

Vịnh Bắc Bộ, trước năm 1975 còn được gọi là Vịnh Bắc Phần hay Vịnh Bắc Việt là vịnh nước mặn nằm giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Biển Đông và Vịnh Bắc Bộ

Vịnh Hạ Long

Vịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và một phần huyện đảo Vân Đồn của tỉnh Quảng Ninh.

Xem Biển Đông và Vịnh Hạ Long

Vịnh Thái Lan

Bản đồ chỉ ra vị trí của vịnh Thái Lan Vịnh Thái Lan (tên gọi cũ: Vịnh Chân Lạp, Vịnh Xiêm La) là một vịnh nằm ở biển Đông (thuộc Thái Bình Dương), được bao bọc bởi các quốc gia như Malaysia, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.

Xem Biển Đông và Vịnh Thái Lan

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Biển Đông và Việt Nam

VnExpress

VnExpress hay Tin nhanh Việt Nam là một trang báo điện tử tại Việt Nam.

Xem Biển Đông và VnExpress

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Biển Đông và 1974

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Biển Đông và 1982

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Xem Biển Đông và 1988

Xem thêm

Biên giới Indonesia-Việt Nam

Biển Indonesia

Biển Malaysia

Biển Trung Quốc

Biển châu Á

Biển của Philippines

Biển Đài Loan

Khu vực có tranh chấp chủ quyền của Trung Quốc

Khu vực có tranh chấp chủ quyền của Việt Nam

Lãnh thổ tranh chấp tại Đông Nam Á

Thủy vực Brunei

Thủy vực Hồng Kông

Thủy vực Ma Cao

Thủy vực Singapore

Thủy vực Việt Nam

Tranh chấp lãnh thổ của Philippines

Tranh chấp lãnh thổ của Trung Hoa Dân Quốc

Còn được gọi là Biển Hoa Nam, Biển Luzon, Biển Nam Trung Hoa, Biển Nam Trung Quốc, Biển Tây Philippines, Biển Ðông, Bể Đông, Nam Hải, Đông hải.

, Hải Nam, Hồng Kông, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hoàng Sa, Indonesia, Kỷ băng hà, Khí thiên nhiên, Kilômét vuông, Lào, Lịch triều hiến chương loại chí, Lý Sơn, Liên Hiệp Quốc, Lubang, Luzon, Ma Cao, Malaysia, Mã Lai, Mê Kông, Móng Cái, Melaka (bang), Nam-Bắc triều, Núi ngầm, Núi ngầm Stewart, Nga, Ngô Tất Tố, Nghệ An, Nguyễn Trãi, Người Hoa, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhật Bản, Palawan, Pedra Branca, Phan Huy Chú, Phú Lâm (đảo), Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Tây, Quần đảo Đông Sa, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Natuna, Quần đảo Trường Sa, Sông Hồng, Sông Pasig, Sông Rajang, Singapore, Tàu sân bay, Tách giãn đáy đại dương, Tòa án Công lý Quốc tế, Từ Hán-Việt, Tổ chức Thủy văn học Quốc tế, Thanh Hóa, Thái Bình Dương, Thái Lan, Thế kỷ 20, Thế Miocen, Thế Oligocen, Thềm lục địa, Trần Trọng Kim, Triệu Vũ Vương, Trung Quốc, Trung Quốc đại lục, Vùng đặc quyền kinh tế, Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Hạ Long, Vịnh Thái Lan, Việt Nam, VnExpress, 1974, 1982, 1988.