Mục lục
180 quan hệ: Afghanistan, Aliaksandr Ryhoravič Lukašenka, Andrei Kobyakov, Armenia, Azerbaijan, Áo, Đông Âu, Đại Công quốc Litva, Đảng Cộng sản Belarus, Đảng Ruộng đất Belarus, Đế quốc Đức, Đế quốc Mông Cổ, Đức Quốc Xã, Đồng bằng châu Âu, Độ Celsius, Độ Fahrenheit, Ba Lan, Bạch Nga, Bầu cử tổng thống Belarus, 2015, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ, Belarus, Biển Đen, Biển Baltic, Boris Nikolayevich Yeltsin, Brest, Belarus, Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết, Cách mạng màu, Cách mạng Nga (1917), Cát, Công nghiệp, Cộng đồng các Quốc gia Độc lập, Cộng đồng Kinh tế Á Âu, Cộng hòa, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva - Belorussia, Chủ nghĩa cộng sản, Chernobyl, Chiến dịch Barbarossa, Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921), Chiến tranh thế giới thứ nhất, Condoleezza Rice, Dân số, Dầu mỏ, Di sản thế giới, Do Thái giáo, Dzyarzhynskaya Hara, Estonia, Euro, Eurovision Song Contest, Faust, ... Mở rộng chỉ mục (130 hơn) »
- Quốc gia nội lục
- Quốc gia thành viên Cộng đồng các Quốc gia Độc lập
Afghanistan
Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).
Aliaksandr Ryhoravič Lukašenka
Aliaksandr Ryhoravič Lukašenka (Аляксандр Рыгоравіч Лукашэнка, Alyaksandr Ryhoravich Lukashenka),; Александр Григорьевич Лукашенко, Aleksandr Grigoryevich Lukashenko,; sinh ngày 30 hay 31 tháng 8 năm 1954.
Xem Belarus và Aliaksandr Ryhoravič Lukašenka
Andrei Kobyakov
Andrei Vladimirovich Kobyakov (Андрэй Уладзіміравіч Кабякоў; sinh ngày 21 tháng 11 năm 1960) là chính trị gia Belarus.
Xem Belarus và Andrei Kobyakov
Armenia
Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.
Azerbaijan
Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á.
Áo
Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.
Xem Belarus và Áo
Đông Âu
Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).
Đại Công quốc Litva
Đại lãnh địa Litva rộng lớn nhất vào đầu thế kỷ 15 dưới triều đại của Vytautas Đại công quốc Litva (Tiếng Litva: Lietuvos Didžioji Kunigaikštystė) là một quốc gia ở Châu Âu tồn tại từ thế kỷ 13 đến năm 1569 khi trở thành một phần trong Liên bang Ba Lan-Litva bằng hiệp ước liên minh Lublin với Vương quốc Ba Lan.
Xem Belarus và Đại Công quốc Litva
Đảng Cộng sản Belarus
Đảng Cộng sản Belarus (Камуністы́чная па́ртыя Белару́сі, Kamunistychnaya Partyia Belarusi; Коммунистическая партия Белоруссии, Kommunisticheskaya Partiya Belorussii) là một đảng chính trị ở Belarus có lập trường ủng hộ Tổng thống Aliaksandr Ryhoravič Lukašenka.
Xem Belarus và Đảng Cộng sản Belarus
Đảng Ruộng đất Belarus
Đảng Ruộng đất Belarus (Агра́рная па́ртыя, Agrarnaya Partya) là một đảng chính trị theo chủ nghĩa bình quân ruộng đất và chủ nghĩa cộng sản ở Belarus có chủ trương ủng hộ chính quyền của Tổng thống Aliaksandr Ryhoravič Lukašenka.
Xem Belarus và Đảng Ruộng đất Belarus
Đế quốc Đức
Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.
Đế quốc Mông Cổ
Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.
Xem Belarus và Đế quốc Mông Cổ
Đức Quốc Xã
Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).
Đồng bằng châu Âu
Đồng bằng châu Âu Địa hình châu Âu Đồng bằng châu Âu là một đồng bằng tại châu Âu.
Xem Belarus và Đồng bằng châu Âu
Độ Celsius
Bộ nhiệt kế đo độ Celsius Độ Celsius (°C hay độ C) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744).
Độ Fahrenheit
Fahrenheit, hay độ F, là một thang nhiệt độ được đặt theo tên nhà vật lý người Đức Daniel Gabriel Fahrenheit (1686–1736).
Ba Lan
Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.
Bạch Nga
Bạch Nga hay Nga Trắng (tiếng Belarus: Белая Русь.
Bầu cử tổng thống Belarus, 2015
Bầu cử tổng thống Belarus năm 2015 diễn ra ngày 11 tháng 10, là cuộc bầu cử tổng thống thứ năm kể từ năm 1991, nhằm chọn ra tổng thống cho nhiệm kỳ năm năm 2016-2020.
Xem Belarus và Bầu cử tổng thống Belarus, 2015
Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ
Thư từ chức của Tổng thống Richard Nixon gửi đến Ngoại trưởng Henry Kissinger. Các nơi công du của các ngoại trưởng Hoa Kỳ lúc đang tại chức. Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Secretary of State) (hay được gọi đúng theo từ ngữ chuyên môn là Ngoại Trưởng Mỹ, cách gọi Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ là sai bản chất vì đây là chức vụ ngang Bộ trưởng Ngoại giao ở nhiều nước nhưng đã được đổi cả chức năng, nhiệm vụ lẫn tên gọi từ Secretary of Foreign Affairs thành Secretary of State) là người lãnh đạo Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, lo về vấn đề đối ngoại.
Xem Belarus và Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ
Belarus
Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.
Biển Đen
Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.
Biển Baltic
Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.
Boris Nikolayevich Yeltsin
(tiếng Nga: Борис Николаевич Ельцин; sinh ngày 1 tháng 2 năm 1931 – mất ngày 23 tháng 4 năm 2007) là nhà hoạt động quốc gia, chính trị của Nga và Liên Xô.
Xem Belarus và Boris Nikolayevich Yeltsin
Brest, Belarus
Brest (Брэст, Brest hay Берасце, Bieraście; Брест Brest; Brześć; Brasta, Brestas; בריסק Brisk), trước đây cũng được gọi là Brest-on-Bug ("Brześć nad Bugiem" ở Ba Lan) và Brest-Litovsk ("Brześć Litewski" ở Ba Lan), là một thành phố của Belarus nằm cạnh biên giới với Ba Lan, ngay gần thành phố Terespol Ba Lan, nơi sông Bug và sông Mukhavets gặp nhau.
Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết
Các nước Cộng hòa của Liên bang Xô viết, 1989 Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết được quy định theo Điều 76 của Hiến pháp Xô viết 1977 là những nhà nước Xã hội chủ nghĩa Xô viết có chủ quyền hợp nhất với những nước Cộng hòa Xô viết khác để trở thành Liên bang Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết hay Liên bang Xô viết.
Xem Belarus và Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết
Cách mạng màu
Cách mạng màu là cụm từ để chỉ những phong trào chính trị trong một số quốc gia thuộc Liên Xô cũ hay thuộc vùng Balkan trong những năm đầu thập niên 2000, lấy tên một màu sắc hay một cây cối, bông hoa tiêu biểu.
Cách mạng Nga (1917)
Trong lịch sử Nga có hai cuộc cách mạng xảy ra ở Nga năm 1917.
Xem Belarus và Cách mạng Nga (1917)
Cát
Hình chụp gần cát bãi biển ở Vancouver, với diện tích bề mặt khoảng 1-2 cm vuông Cát là vật liệu dạng hạt nguồn gốc tự nhiên bao gồm các hạt đá và khoáng vật nhỏ và mịn.
Xem Belarus và Cát
Công nghiệp
Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.
Cộng đồng các Quốc gia Độc lập
Cộng đồng các Quốc gia Độc lập là các quốc gia thành viên cũ của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, đã lần lượt tách ra để trở thành các nước độc lập sau khi toàn bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa châu Âu sụp đổ vào năm 1990.
Xem Belarus và Cộng đồng các Quốc gia Độc lập
Cộng đồng Kinh tế Á Âu
Cộng đồng Kinh tế Á Âu (Eurasian Economic Community - EAEC hoặc EurAsEC) là một tổ chức được thành lập từ Liên minh thuế quan Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (CIS) bao gồm Belarus, Nga và Kazakhstan ngày 29 tháng 3 năm 1996.
Xem Belarus và Cộng đồng Kinh tế Á Âu
Cộng hòa
Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Byelorussia (tiếng Belarus: Беларуская Савецкая Сацыялістычная Рэспубліка); tiếng Nga: Белору́сская Сове́тская Социалисти́ческая Респу́блика, viết tắt БССР, Bielorusskaja Sovietskaja Socialistitchieskaja Riespublika, BSSR) là một trong mười lăm nước cộng hòa của Liên Xô.
Xem Belarus và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva - Belorussia
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva - Belorussia là một nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập trên vùng lãnh thổ phía đông Litva và Belarus vào năm 1919.
Xem Belarus và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva - Belorussia
Chủ nghĩa cộng sản
Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.
Xem Belarus và Chủ nghĩa cộng sản
Chernobyl
Chernobyl (tiếng Ukraina: Chornobyl Чорнобиль, tiếng Nga Chernobyl Чернобыль) là một thị trấn trực thuộc huyện Ivankiv tỉnh Kiev ở miền bắc Ukraina gần Belarus.
Chiến dịch Barbarossa
Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Belarus và Chiến dịch Barbarossa
Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921)
Chiến tranh Nga-Ba Lan diễn ra giữa nước Nga Xô Viết và Ba Lan từ 1919 đến 1921 trên lãnh thổ Ba Lan, Belarus, Latvia, Litva và Ukraina.
Xem Belarus và Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921)
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Belarus và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Condoleezza Rice
Condoleezza "Condi" Rice (sinh vào năm 1954) là Bộ trưởng Ngoại giao thứ nhì của chính phủ George W. Bush từ ngày 26 tháng 1 năm 2005 đến ngày 20 tháng 1 năm 2009.
Xem Belarus và Condoleezza Rice
Dân số
Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.
Dầu mỏ
Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.
Di sản thế giới
Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...
Xem Belarus và Di sản thế giới
Do Thái giáo
Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.
Dzyarzhynskaya Hara
Dzyarzhynskaya Hara (Tiếng Belarus: Дзяржынская гара Dziaržynskaja hara) là điểm cao nhất ở Belarus.
Xem Belarus và Dzyarzhynskaya Hara
Estonia
Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.
Euro
Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.
Xem Belarus và Euro
Eurovision Song Contest
Eurovision Song Contest, Cuộc thi Ca khúc Truyền hình châu Âu, còn gọi là Eurovision, là một cuộc thi về các ca khúc được tổ chức luân phiên hàng năm giữa các nước thành viên Liên hiệp Phát sóng châu Âu (European Broadcasting Union - EBU), nước chiến thắng cuộc thi lần trước sẽ giành quyền đăng cai cuộc thi kế tiếp, thường là vào tháng 5.
Xem Belarus và Eurovision Song Contest
Faust
Từ Faust có nhiều nghĩa.
Xem Belarus và Faust
Foot
Một foot (phát âm gần như giọng miền Bắc phút), số nhiều là feet hay foot; ký hiệu là ft hoặc, đôi khi, ′ – dấu phẩy trên đầu, tiếng Việt có khi dịch là bộ là một đơn vị chiều dài, trong một số hệ thống khác nhau, bao gồm Hệ đo lường Anh (Imperial unit) và Hệ đo lường Mỹ (US customary unit).
Xem Belarus và Foot
Giáo hội Chính thống giáo Nga
Giáo hội Chính thống giáo Nga (Russkaya Pravoslavnaya Tserkov), tên pháp lý thay thế: Tòa thượng phụ Moskva (Московский Патриархат, Moskovskiy Patriarkhat), là một trong các giáo hội Chính thống giáo Đông phương độc lập và hiệp thông với nhau.
Xem Belarus và Giáo hội Chính thống giáo Nga
Gomel
Gomel, cũng viết là Homel, Homiel hay Homyel (Гомель,, chuyển tự: Hómiel'; Гомель,, chuyển tự: Gómiľ), là thành phố, trung tâm hành chính của Homiel Voblast và là thành phố lớn thứ hai của Belarus.
Xem Belarus và Gomel
Gruzia
Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.
Hạn hán
Australia. Hạn hán là một thời gian kéo dài nhiều tháng hay nhiều năm khi một khu vực trải qua sự thiếu nước.
Hội đồng châu Âu
Hội đồng châu Âu (European Council, Conseil européen, Europäischer Rat) (ám chỉ tới như Cuộc họp thượng đỉnh châu Âu.
Xem Belarus và Hội đồng châu Âu
Hiệp ước Xô-Đức
Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.
Xem Belarus và Hiệp ước Xô-Đức
Holocaust
Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn để đưa tới phòng hơi ngạt tại trại tập trung Auschwitz, tháng 5/6 năm 1944.http://www1.yadvashem.org/yv/en/exhibitions/album_auschwitz/index.asp "The Auschwitz Album". Yad Vashem. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012.
Iosif Vissarionovich Stalin
Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.
Xem Belarus và Iosif Vissarionovich Stalin
ISAF
Lực lượng Hỗ trợ An ninh Quốc tế (tiếng Anh: The International Security Assistance Force, viết tắt: ISAF) là tổ chức được lãnh đạo bởi NATO thực hiện sứ mệnh bảo vệ an ninh tại Afghanistan do Hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc thành lập ngày 20/12/2001 theo nghị quyết 1386 như dự kiến của Hiệp định Bonn.Hiện nay nó đang tiến hành cuộc chiến tại Afghanistan (2001-nay).
Xem Belarus và ISAF
Ivan IV của Nga
Ivan IV Vasilyevich (tiếng Nga: Иван IV Васильевич; 25 tháng 8, 1530 – 18 tháng 3, 1584) là Đại công tước Moskva từ năm 1533 tới năm 1547.
Xem Belarus và Ivan IV của Nga
Kazakhstan
Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.
Khí hậu
Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.
Khoai tây
Khoai tây (danh pháp hai phần: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae).
Khu vực chế tạo
Khu vực chế tạo là một bộ phận trong khu vực thứ hai của một nền kinh tế, bao gồm các ngành sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh và có thể sử dụng cũng như sản xuất vật liệu xây dựng.
Xem Belarus và Khu vực chế tạo
Kilômét vuông
Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.
Kitô giáo
Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.
Kyrgyzstan
Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á.
Latvia
Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.
Lụt
làng Ngày lũ, người ta thường dùng bè làm phương tiện đi lại Bức tranh về trận lụt Burchardi đã tấn công vào bờ biển biển Bắc thuộc Đức và Đan Mạch vào đêm ngày 11 và 12 tháng 10 năm 1634.
Xem Belarus và Lụt
Len
Len được làm từ lông cừu Len (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp: laine) là một loại sợi dệt thu được từ lông cừu và một số loài động vật khác, như dê, lạc đà...
Xem Belarus và Len
Leonid Kravchuk
Leonid Kravchuk Makarovych (tiếng Ukraina: Леонід Макарович Кравчук; sinh ngày 10 tháng 1 năm 1934) là một cựu chính trị gia người Ukraina và là Tổng thống đầu tiên của Ukraina, nhiệm kỳ từ ngày 05 tháng 12 năm 1991, cho đến khi ông từ chức vào ngày 19 Tháng Bảy năm 1994.
Xem Belarus và Leonid Kravchuk
Liên bang
Bản đồ thể hiện các liên bang chính thức hiện nay. Liên bang (tiếng Latinh: foedus, federation) là hình thức nhà nước bao gồm một số các thành viên cá thể có chính phủ riêng tập hợp lại dưới một chính phủ liên bang thống nhất.
Liên Hiệp Quốc
Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Liên minh cá nhân
Liên minh cá nhân (tiếng Anh: personal union; tiếng Pháp: union personnelle) là một liên minh giữa hai hoặc nhiều nước độc lập (hay tự trị), có chủ quyền - nhưng thông qua một luật - nhìn nhận một người (.
Xem Belarus và Liên minh cá nhân
Liên minh Lublin
Liên minh Lublin (unia lubelska, Liublino unija) được ký ngày 1 tháng 7 năm 1569 tại Lublin, Ba Lan và tạo ra một quốc gia duy nhất là Thịnh vượng chung Ba Lan-Litva.
Xem Belarus và Liên minh Lublin
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Liên Xô tấn công Ba Lan
Liên Xô tấn công Ba Lan năm 1939, hoặc Chiến dịch giải phóng Tây Belarus và Tây UkrainaRieber, p 29.
Xem Belarus và Liên Xô tấn công Ba Lan
Litva
Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.
Xem Belarus và Litva
Marl
tuổi Jura) miền nam Israel. Marl hay Mac-nơ là một loại canxi cacbonat hay đá bùn giàu vôi, là loại đá chứa một lượng lớn sét và aragonit có thành phần thay đổi.
Xem Belarus và Marl
Mét
Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..
Xem Belarus và Mét
Mông Cổ
Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.
Mẫu Anh
Một mẫu Anh hay đôi khi gọi tắt là mẫu (một số người gọi là mẫu vuông) là một đơn vị đo diện tích trong hệ đo lường Anh và hệ đo lường Mỹ.
Mikhail Sergeyevich Gorbachyov
(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.
Xem Belarus và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov
Milimét
Một milimét (viết tắt là mm) là một khoảng cách bằng 1/1000 mét.
Minsk
Minsk (Мінск,; Минск) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Belarus, nằm trên dòng chảy hai con sông Svislach và Nyamiha.
Xem Belarus và Minsk
Mogilev
Mogilev (cũng viết là Mahilyow, cũng phiên âm Mahiloŭ Mahilioŭ, Mogilyov; Belarus: Магілёў, phát âm là; Nga: Могилёв) là thành phố ở phía đông Belarus, 76 km từ biên giới với oblast Smolensk của Nga và 105 km từ biên giới với oblast Bryansk của Nga.
Moldova
Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.
Na Uy
Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.
Xem Belarus và Na Uy
NATO
NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).
Xem Belarus và NATO
Nông nghiệp
Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Xem Belarus và Nga
Ngày chiến thắng
Ngày Chiến thắng là tên gọi chung của nhiều ngày lễ công cộng khác nhau ở nhiều nước để kỷ niệm chiến thắng trong trận chiến quan trọng hay cuộc chiến tranh trong lịch sử của quốc gia.
Xem Belarus và Ngày chiến thắng
Nghị viện
Các quốc gia không có cơ quan lập pháp. Nghị viện là cơ quan lập pháp, đặc biệt tại các quốc gia có hệ thống chính quyền dựa trên kiểu hệ thống Westminster như Vương quốc Anh.
Người Ba Lan
Người Ba Lan là một nhóm dân tộc gốc Tây Sla-vơ bản địa của Trung Âu chủ yếu ở Ba Lan, cũng như ở những quốc gia châu Âu và Mỹ khác.
Người Belarus
Hình dung một số người Belarus: Wselaw von Polozk, Euphrosyne von Polazk, Kyrill von Turau, Mikołaj Hussowski, Barbara Radziwiłł, Francysk Skaryna, Lew Sapieha, Jan Karol Chodkiewicz, Casimir Simienowicz, Tadeusz Kościuszko, Ignacy Domeyko, Sofja Wassiljewna Kowalewskaja, Wincenty Dunin-Marcinkiewicz, Janka Kupala, Jakub Kolas, Wassil Bykau Người Belarus thuộc nhóm chủng tộc Đông Slav là giống dân chiếm đa số ở nước Belarus (ở đó khoảng 8,1 triệu, 83%), một thiểu số người Belarus sống ở những vùng ở Ba Lan – đặc biệt ở vùng Białystok – và ở Nga – đặc biệt ở miền Tây nước này, ở các thành phố lớn cũng như ở Kaliningrad.
Người Litva
Người Litva (lietuviai, singular lietuvis/lietuvė) là một dân tộc Baltic, bản địa Litva, với dân số khoảng 2.561.300 người tại đây.
Người Mông Cổ
Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.
Người Nga
Người Nga (tiếng Nga: русские, russkiye) là một sắc tộc Đông Slav, sống chủ yếu ở Nga và các nước láng giềng.
Người Slav
Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.
Người Ukraina
Một phụ nữ Ukraina Người Ukraina, hay dân tộc Ukraina, là một dân tộc thuộc nhóm các dân tộc Đông Slav.
Nhà nước đơn nhất
Liên bang Con đường sáp nhập khu vực hay tách rời Một nhà nước đơn nhất hay nhất thể là một nhà nước quản lý như một nhà nước duy nhất, trong đó chính quyền trung ương là tối cao nhất và các chính quyền địa phương (đơn vị hành chính cấp dưới) chỉ có các quyền hạn nhất định mà chính quyền trung ương ủy thác.
Xem Belarus và Nhà nước đơn nhất
Nhân quyền
chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.
Nikita Sergeyevich Khrushchyov
Nikita Sergeyevich Khrushchyov (phiên âm tiếng Việt: Ni-ki-ta Khơ-rút-siốp; tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв, IPA:; tiếng Anh: Nikita Khrushchev; tiếng Pháp: Nikita Khrouchtchev) (sinh 17 tháng 4 năm 1894 – mất 11 tháng 9 năm 1971) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.
Xem Belarus và Nikita Sergeyevich Khrushchyov
Perestroika
Perestroyka (tiếng Nga: Перестройка, có nghĩa là "cải tổ") là một chính sách thay đổi chính trị và kinh tế, được Liên Xô tiến hành từ năm 1986 đến năm 1991.
Pháo hoa
Pháo hoa tại Sydney, Úc Pháo hoa là loại pháo sử dụng thuốc phóng, thuốc nổ và các phụ gia đặc biệt tạo nên quang cảnh hoành tráng, màu sắc của ánh sáng đa dạng, hình khối phong phú, sinh động nhằm quy tụ cộng đồng trong những sinh hoạt văn hóa có tính tập thể, như khai mạc bế mạc ngày lễ tết, giao thừa, lễ hội, chào mừng quốc khánh, đại hội thể thao các cấp.
Phân chia Ba Lan
Phân chia Ba Lan-Litva là một loạt ba đợt phân chia diễn ra trong nửa cuối của thế kỷ 18 và cuối cùng kết thúc sự tồn tại của Thịnh vượng chung Ba Lan-Litva.
Xem Belarus và Phân chia Ba Lan
Phần Lan
Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.
Phổ (quốc gia)
Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.
Phong trào không liên kết
Phong trào không liên kết là một tổ chức quốc tế gồm các quốc gia tự xem mình là không thuộc hoặc chống lại bất kỳ khối cường quốc lớn nào.
Xem Belarus và Phong trào không liên kết
Phương Tây
Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.
Polesia
Polesia (Пале́ссе Paleśsie, Polesie, Поле́сье Poles'e, Полі́сся Polissia) là một khu vực tự nhiên và lịch sử ở Đông Âu.
Quận
Quận là một loại đơn vị hành chính địa phương.
Xem Belarus và Quận
Quốc ca Cộng hòa Belarus
Quốc ca Cộng hòa Belarus (tiếng Bạch Nga: Дзяржаўны гімн Рэспублікі Беларусь), thường được gọi My Bjelarusky (Мы, беларусы - nghĩa là Chúng ta, người Belarus) là quốc ca của Cộng hòa Belarus.
Xem Belarus và Quốc ca Cộng hòa Belarus
Quốc gia nội lục
Các quốc gia nội lục theo ''The World Factbook''. Màu đỏ chỉ quốc gia nội lục bị bao bọc bởi các quốc gia nội lục (Các quốc gia nội lục "kép") Quốc gia nội lục là một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn bị bao bọc bởi một vùng lãnh thổ, hoặc chỉ có đường bờ biển trải trên một lòng chảo nội lục.
Xem Belarus và Quốc gia nội lục
Quốc kỳ Belarus
Quốc kỳ Belarus hiện nay (Сцяг Беларусі / Sciah Bielarusi; Флаг Беларуси / Flag Belarusi) được phê chuẩn ngày 7 tháng 6 năm 1995 và được chỉnh tỉ lệ màu sắc vào năm 2012.
Xem Belarus và Quốc kỳ Belarus
Rúp Belarus
Rúp Belarus (tiếng Belarus:рубель, số nhiều: рублёў), ký hiệu Br, mã ISO 4217.
Rúp Nga
Đồng rúp Nga hay đơn giản là đồng rúp (рубль rubl, số nhiều рубли́ rubli; tiếng Anh: ruble hay rouble) là tiền tệ của Liên bang Nga và hai nước cộng hòa tự trị Abkhazia và Nam Ossetia.
Rừng Białowieża
Vườn quốc gia Belovezhskaya Pushcha (Rừng Białowieża) được thành lập ở Ba Lan vào năm 1921 và ở Belarus vào năm 1932, nằm ở thượng nguồn các sông đổ ra biển Baltic và biển Đen (Hắc Hải).
Xem Belarus và Rừng Białowieża
Rus' Kiev
Vùng Rus Kiev vào cuối những năm 1000 Nga Kiev hay Rus Kiev (tiếng Nga: Киевская Русь, tiếng Ukraina: Київська Русь, tiếng Belarus: Кіеўская Русь) là một đại công quốc trung cổ với thủ đô là Kiev từng tồn tại ở Đông Âu từ cuối thế kỷ 9 đến giữa thế kỷ 13.
Sa hoàng
Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.
Sông Dnepr
Sông Dnepr (tiếng Nga: Днепр, tiếng Belarus: Дняпро, tiếng Ukraina: Дніпро) dài 2.290 km là sông dài thứ ba ở châu Âu.
Sông Neman
Sông Neman, còn viết là Nemunas, Nyoman, Niemen hoặc Memel, là con sông lớn ở Đông Âu, bắt nguồn từ Belarus và chảy qua Litva trước khi tràn vào vùng đầm phá Curonia, rồi đến biển Baltic tại Klaipėda In the languages of various nations through which the river either flows or formerly flowed or that have distinct names for it: Nemunas.:; Нёман, ''Nioman''.,; Memel.; Nemuna.; Neemen.; Niemen.; Неман., Neman; Німан., Niman.
Sông Pripyat
Sông Pripyat hay Prypiat (Прип’ять,; Прыпяць, Prypiać,; Prypeć,; Припять) là một dòng sôngở Đông Âu với chiều dài xấp xỉ.
Sỏi
Sỏi (những mảnh lớn nhất trong bức ảnh này có kính thước khoảng 4 cm) Những viên sỏi Một con đường rải sỏi ở Terre Haute, Indiana Sỏi đang được dỡ từ sà lan Sỏi là những viên đá dễ vỡ có kích thước từ những viên nhỏ cho đến những tảng lớn.
Xem Belarus và Sỏi
Tajikistan
Cộng hòa Tajikistan (phiên âm tiếng Việt: Ta-gi-ki-xtan; tiếng Tajik: Ҷумҳурии Тоҷикистон) là một quốc gia ở vùng Trung Á. Tajikistan giáp với Afghanistan về phía nam, Uzbekistan về phía tây, Kyrgyzstan về phía bắc, và Trung Quốc về phía đông.
Tủ lạnh
Tủ lạnh là một thiết bị làm mát.
Tự do tín ngưỡng
Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.
Xem Belarus và Tự do tín ngưỡng
Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu
Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) là một tổ chức an ninh liên chính phủ lớn nhất thế giới.
Xem Belarus và Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu
Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể
Màu vàng nhạt: các thành viên đầy đủ; Màu vàng cam: các thành viên CIS khác; Màu xanh: các thành viên cũ Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể và Tổ chức hợ tác Thượng Hải Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (tiếng Nga: Организация Договора о Коллективной Безопасности, viết tắt là ODKB hoặc CSTO) là một liên minh quân sự giữa các nước Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Nga và Tajikistan.
Xem Belarus và Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể
Tổ chức phi chính phủ
Một tổ chức phi chính phủ (tiếng Anh: non-governmental organization–NGO; tiếng Pháp: organisation non gouvernementale–ONG) là một tổ chức không thuộc về bất cứ chính phủ nào.
Xem Belarus và Tổ chức phi chính phủ
Tổng sản phẩm nội địa
Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Xem Belarus và Tổng sản phẩm nội địa
Tổng thống Belarus
Tổng thống Belarus (tiếng Belarus: Прэзідэнт Рэспублікі Беларусь - Prezident Respubliki Bielaruś; tiếng Nga: Президент Беларуси - Prezident Belarusi) là Nguyên thủ quốc gia và là lãnh đạo chính trị bậc nhất của Belarus.
Xem Belarus và Tổng thống Belarus
Tổng thống chế
Các nước "cộng hòa tổng thống" với mức độ "tổng thống chế toàn phần" được biểu thị bằng màu '''Xanh biển'''. Các quốc gia có một mức độ "tổng thống chế bán phần" được biểu thị bằng màu '''Vàng'''.
Than bùn
Than bùn được hình thành do sự tích tụ và phân huỷ không hoàn toàn tàn dư thực vật trong điều kiện yếm khí xảy ra liên tục.
Thảm họa Chernobyl
Thảm hoạ nguyên tử Chernobyl xảy ra vào ngày 26 tháng 4 năm 1986 khi nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Pripyat, Ukraina (khi ấy còn là một phần của Liên bang Xô viết) bị nổ.
Xem Belarus và Thảm họa Chernobyl
Thất nghiệp
Bản đồ tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu - CIA 2005Thất nghiệp, trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm (từ Hán-Việt: thất - rỗng, hết; nghiệp - công việc).
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thụy Điển
Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.
Thủ tướng
Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.
Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva
Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva (Królestwo Polskie i Wielkie Księstwo Litewskie, Lenkijos Karalystė ir Lietuvos Didžioji Kunigaikštystė) hay Liên bang Ba Lan – Litva hay Thịnh vượng chung Ba Lan – Litva là một trong những quốc gia rộng lớn và đông dân nhất Châu Âu thế kỷ 16 và 17.
Xem Belarus và Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva
Thiên tai
Thiên tai là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên (ví dụ lũ lụt, (bão) phun trào núi lửa, động đất, hay lở đất) có thể ảnh hưởng tới môi trường, và dẫn tới những thiệt hại về tài chính, môi trường và/hay con người.
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Tiếng Đức
Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.
Tiếng Belarus
Tiếng Belarus (беларуская мова) là ngôn ngữ đồng chính thức của Belarus (cùng với tiếng Nga), và được nói ở một số quốc gia khác, chủ yếu là Nga, Ukraina, và Ba Lan.
Tiếng Hy Lạp
Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.
Tiếng Nga
Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.
Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ
Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe, IPA), cũng được gọi là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul, là một ngôn ngữ được 65-73 triệu người nói trên khắp thế giới, khiến nó là ngôn ngữ được nói phổ biến nhất trong ngữ hệ Turk.
Xem Belarus và Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ
Tiểu Nga
Một phần của bộ bản đồ gồm "những bản đồ mới và chính xác về châu Âu được sưu tập từ những nguồn đáng tin cậy nhất" do Emanuel Bowen xuất bản năm 1747 trong tác phẩm ''Một hệ thống hoàn chỉnh về địa lý''.
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Turkmenistan
Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á.
Ukraina
Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.
UTC+03:00
Giờ UTC+3 được dùng tại những nơi sau đây.
Uzbekistan
Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.
Vùng
Trong địa lý, các vùng là các khu vực rộng được phân chia bởi các đặc tính vật lý (Địa lý tự nhiên), các đặc tính tác động của con người (Địa lý nhân văn), và các tương tác con người và môi trường (Địa lý tích hợp).
Xem Belarus và Vùng
Xô viết Tối cao
Xô viết tối cao (tiếng Nga: Верховный Совет) là một tên gọi chung của.
Xem Belarus và Xô viết Tối cao
Xentimét
Một xen-ti-mét hay xăng-ti-mét (viết tắt là cm) là một khoảng cách bằng 1/100 mét.
.by
.by là tên miền Internet quốc gia (ccTLD) dành cho Belarus.
Xem Belarus và .by
1 tháng 1
Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.
1386
Năm 1386 là một năm trong lịch Julius.
Xem Belarus và 1386
1619
Năm 1619 (số La Mã: MDCXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
Xem Belarus và 1619
17 tháng 3
Ngày 17 tháng 3 là ngày thứ 76 (77 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
19 tháng 3
Ngày 19 tháng 3 là ngày thứ 78 trong mỗi năm thường (ngày thứ 79 trong mỗi năm nhuận).
1918
1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Xem Belarus và 1918
1988
Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.
Xem Belarus và 1988
1990
Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.
Xem Belarus và 1990
1991
Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.
Xem Belarus và 1991
1999
Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.
Xem Belarus và 1999
2 tháng 2
Ngày 2 tháng 2 là ngày thứ 33 trong lịch Gregory.
2005
2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.
Xem Belarus và 2005
2006
2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.
Xem Belarus và 2006
2007
2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Belarus và 2007
2008
2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.
Xem Belarus và 2008
22 tháng 3
Ngày 22 tháng 3 là ngày thứ 81 trong mỗi năm thường (ngày thứ 82 trong mỗi năm nhuận).
25 tháng 3
Ngày 25 tháng 3 là ngày thứ 84 trong mỗi năm thường (ngày thứ 85 trong mỗi năm nhuận).
25 tháng 8
Ngày 25 tháng 8 là ngày thứ 237 (238 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
27 tháng 7
Ngày 27 tháng 7 là ngày thứ 208 (209 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
5 tháng 5
Ngày 5 tháng 5 là ngày thứ 125 (126 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
8 tháng 12
Ngày 8 tháng 12 là ngày thứ 342 (343 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
8 tháng 3
Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ 67 trong mỗi năm thường (ngày thứ 68 trong mỗi năm nhuận).
Xem thêm
Quốc gia nội lục
- Áo
- Afghanistan
- Andorra
- Armenia
- Azerbaijan
- Belarus
- Bhutan
- Bolivia
- Botswana
- Burkina Faso
- Burundi
- Cộng hòa Trung Phi
- Ethiopia
- Hungary
- Kazakhstan
- Kosovo
- Kyrgyzstan
- Lào
- Lesotho
- Liechtenstein
- Luxembourg
- Mông Cổ
- Malawi
- Mali
- Moldova
- Nam Ossetia
- Nam Sudan
- Nepal
- Niger
- Paraguay
- Quốc gia nội lục
- Rwanda
- Séc
- San Marino
- Serbia
- Slovakia
- Tajikistan
- Tchad
- Thành Vatican
- Thụy Sĩ
- Transnistria
- Uganda
- Uzbekistan
- Zambia
- Zimbabwe
Quốc gia thành viên Cộng đồng các Quốc gia Độc lập
Còn được gọi là Belorussia, Byelorussia, Bê-la-rút, Bêlarut, Cộng hòa Belarus, Trắng Nga.