Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Alaska

Mục lục Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 58 quan hệ: Alexandria, Virginia, Anchorage, Alaska, Đông Bán cầu, Đức Quốc Xã, Động đất Alaska 1964, Bán đảo Alaska, Bắc Băng Dương, Bắc Mỹ, Biển Bering, Biển Chukotka, British Columbia, California, Canada, Các lãnh thổ của Hoa Kỳ, Chiến tranh thế giới thứ hai, Cơn sốt vàng Klondike, Denali, Eo biển Bering, Giáng thủy, Grover Cleveland, Hoa Kỳ, Inuit, Juneau, Montana, Na Uy, Nga, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ hệ Eskimo-Aleut, Ngữ hệ Na-Dené, North Dakota, Phân loại khí hậu Köppen, Phú Sĩ, Phong trào Tin Lành, Quần đảo Aleut, Quần đảo Alexander, Rái cá biển, Tân Tây Ban Nha, Tây Bắc Thái Bình Dương, Texas, Thái Bình Dương, Thụy Điển, Thương vụ Alaska, Tiếng Aleut, Tiếng Anh, Tiếng Yupik Trung Xibia, Tiểu bang Hoa Kỳ, Vịnh Alaska, Vermont, Vitus Bering, Washington (tiểu bang), ... Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

  2. Bắc Băng Dương
  3. Khởi đầu năm 1959 ở Hoa Kỳ
  4. Quan hệ Hoa Kỳ-Nga
  5. Tây Hoa Kỳ

Alexandria, Virginia

Alexandria là một thành phố nhỏ ở tiểu bang Virginia, Hoa Kỳ.

Xem Alaska và Alexandria, Virginia

Anchorage, Alaska

Anchorage (Alaska) là một thành phố ở phía nam của tiểu bang Alaska (Hoa Kỳ).

Xem Alaska và Anchorage, Alaska

Đông Bán cầu

Đông Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Đông Bán cầu là thuật ngữ thường được sử dụng trong ngữ cảnh chính trị hơn là theo ngữ cảnh địa lý, do từ đồng nghĩa của "Cựu thế giới" có xu hướng ít được sử dụng để tránh các hàm ý bên trong như châu Âu là nguồn gốc của mọi thứ của câu này.

Xem Alaska và Đông Bán cầu

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Alaska và Đức Quốc Xã

Động đất Alaska 1964

Động đất Alaska 1964, cũng gọi là Đại động đất Alaska, Động đất cảng vận chuyển và Động đất Thứ sáu Tuần Thánh, là trận siêu động đất bắt đầu vào 5:36 P.M. AST vào ngày thứ sáu Tuần Thánh, 27 tháng 3 năm 1964.

Xem Alaska và Động đất Alaska 1964

Bán đảo Alaska

Các núi lửa trên bán đảo Alaska Gorge in Valley of 10,000 Smokes Núi lửa Peulik và các núi lửa miệng rộng Ukinrek Bán đảo Alaska là một bán đảo kéo dài khoảng ra phía tây nam từ đại lục Alaska và kết thúc tại quần đảo Aleut.

Xem Alaska và Bán đảo Alaska

Bắc Băng Dương

Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.

Xem Alaska và Bắc Băng Dương

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Alaska và Bắc Mỹ

Biển Bering

Biển Bering hay biển Imarpik là một khu vực nước biển ở phần phía bắc nhất của Thái Bình Dương bao phủ diện tích khoảng 2 triệu km².

Xem Alaska và Biển Bering

Biển Chukotka

Bản đồ biển Chukotka (biển Chukchi). Biển Chukotka hay biển Chukotskoye (tiếng Nga: Чукотское море) hoặc biển Chukchi là tên gọi của một biển trên thềm lục địa (biển ven bờ) trong Bắc Băng Dương.

Xem Alaska và Biển Chukotka

British Columbia

British Columbia (BC; la Colombie-Britannique, C.-B.), còn được gọi Columbia thuộc Anh, là tỉnh bang cực tây của Canada, một trong những vùng có nhiều núi nhất Bắc Mỹ.

Xem Alaska và British Columbia

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Xem Alaska và California

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Alaska và Canada

Các lãnh thổ của Hoa Kỳ

Phân cấp hành chính Hoa Kỳ từ năm 1868 đến 1876 gồm có 9 lãnh thổ được tổ chức và 2 lãnh thổ chưa được tổ chức. Các lãnh thổ của Hoa Kỳ (tiếng Anh: Territories of the United States) là một loại phân cấp hành chính của Hoa Kỳ, được chính phủ liên bang Hoa Kỳ trực tiếp trông coi và không thuộc bất cứ phần đất nào của một tiểu bang của Hoa Kỳ.

Xem Alaska và Các lãnh thổ của Hoa Kỳ

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Alaska và Chiến tranh thế giới thứ hai

Cơn sốt vàng Klondike

Cơn sốt vàng Klondike là đợt di chuyển của khoảng 100.000 người đào vàng đến khu vực Klondike của Yukon ở tây bắc Canada giữa năm 1896 và năm 1899.

Xem Alaska và Cơn sốt vàng Klondike

Denali

Denali (Deenaalee), từng có tên chính thức là núi McKinley (Mount McKinley) từ 1917 đến 2015, là đỉnh núi cao nhất ở Bắc Mỹ có độ cao trên mực nước biển.

Xem Alaska và Denali

Eo biển Bering

nh chụp từ vệ tinh của eo biển Bering Bản đồ hàng hải của eo biển Bering Eo biển Bering là eo biển phân cách châu Á và Bắc Mỹ, nằm giữa mũi Dezhnev, điểm cực đông của châu Á và mũi Prince of Wales (Hoàng tử xứ Wales), điểm cực tây của châu Mỹ.

Xem Alaska và Eo biển Bering

Giáng thủy

Lượng giáng thủy trung bình hàng năm theo mm và inch trên thế giới. Vùng màu xanh nhạt là sa mạc. Lượng mưa trung bình dài hạn theo tháng. Giáng thủy là tên gọi chung các hiện tượng nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng lỏng (mưa) và dạng rắn (mưa tuyết, mưa đá, tuyết), nhằm phân biệt với các hiện tượng nước tách ra từ không khí (sương, sương móc, sương băng).

Xem Alaska và Giáng thủy

Grover Cleveland

Stephen Grover Cleveland (18 tháng 3 năm 1837 – 24 tháng 6 năm 1908), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 22 và 24, và là tổng thống duy nhất phục vụ hai nhiệm kỳ không liên tục nhau (1885–1889 và 1893–1897).

Xem Alaska và Grover Cleveland

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Alaska và Hoa Kỳ

Inuit

Inuit (còn gọi là Eskimo) là tên gọi một nhóm những người bản địa sống ở các vùng Bắc cực của Canada, Đan Mạch (Greenland), Nga (Siberia) và Hoa Kỳ (Alaska) Inuit có nghĩa là "người" trong tiếng Inuktitut.

Xem Alaska và Inuit

Juneau

Thành phố và quận (borough) Juneau (/ dʒu ː noʊ /) là một thành phố thống nhất nằm bên kênh Gastineau ở Panhandle của tiểu bang Alaska.

Xem Alaska và Juneau

Montana

Montana là một tiểu bang nằm ở miền tây bắc Hoa Kỳ, là bang thứ 41 gia nhập liên bang vào ngày 8 tháng 11 năm 1889.

Xem Alaska và Montana

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Xem Alaska và Na Uy

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Alaska và Nga

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Xem Alaska và Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Eskimo-Aleut

Ngữ hệ Eskimo-Aleut hoặc Eskaleut là ngữ hệ bản xứ tại Alaska, Bắc Canada, Nunavik, Nunatsiavut, Greenland và bán đảo Chukotka ở cực đông Siberia, Nga.

Xem Alaska và Ngữ hệ Eskimo-Aleut

Ngữ hệ Na-Dené

Ngữ hệ Na-Dené (cũng được gọi là Nadene, Na-Dene, Athabaska–Eyak–Tlingit, Tlina–Dene) là một ngữ hệ thổ dân châu Mỹ bao gồm nhóm ngôn ngữ Athabaska, tiếng Eyak, và tiếng Tlingit.

Xem Alaska và Ngữ hệ Na-Dené

North Dakota

North Dakota (tiếng địa phương) là một tiểu bang Hoa Kỳ, xa nhất về phía bắc của các tiểu bang trong khu vực Đồng bằng Lớn thuộc Trung Tây Hoa Kỳ, mặc dù trong suốt thế kỉ 19 được xem như là một phần của miền tây hoang dã.

Xem Alaska và North Dakota

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Xem Alaska và Phân loại khí hậu Köppen

Phú Sĩ

Núi Phú Sĩ Núi Fuji chụp vào mùa đông. là ngọn núi cao nhất Nhật Bản và cũng là biểu tượng nổi tiếng của quốc gia này.

Xem Alaska và Phú Sĩ

Phong trào Tin Lành

Thuật ngữ phong trào Tin Lành, cũng gọi là chủ nghĩa Phúc Âm hay phái Phúc Âm (Evangelicalism), thường được dùng để chỉ một trào lưu liên hệ phái thuộc cộng đồng Kháng Cách với các đặc điểm: tập chú vào nỗ lực truyền bá phúc âm, trải nghiệm quy đạo, lời chứng về đức tin cá nhân, và có quan điểm truyền thống về Kinh Thánh, duy trì quan điểm rằng trọng tâm của phúc âm chứa đựng trong giáo lý về sự cứu rỗi bởi đức tin vào sự đền tội của Chúa Giê-xu.

Xem Alaska và Phong trào Tin Lành

Quần đảo Aleut

Đảo Unalaska trong Quần đảo Aleutian Quần đảo Aleutian hay gọi cách khác trong tiếng Việt là Quần đảo Aleut (có thể là từ tiếng Chukchi aliat có nghĩa là "đảo") là một chuỗi đảo gồm hơn 300 đảo núi lửa tạo thành một vòng cung đảo trong Bắc Thái Bình Dương, chiếm một diện tích khoảng 6.821 dặm vuông Anh (17.666 km²) và kéo dài khoảng 1.200 dặm Anh (1.900 km) về phía tây từ Bán đảo Alaska về phía Bán đảo Kamchatka.

Xem Alaska và Quần đảo Aleut

Quần đảo Alexander

Không ảnh Quần đảo Alexander chụp từ vệ tinh Quần đảo Alexander (tiếng Anh: Alexander Archipelago) là một nhóm quần đảo chạy dài 300 dặm Anh ngoài khơi duyên hải đông nam Alaska.

Xem Alaska và Quần đảo Alexander

Rái cá biển

Rái cá biển (danh pháp hai phần: Enhydra lutris) là một loài động vật thuộc họ Chồn, được Linnaeus mô tả năm 1758.

Xem Alaska và Rái cá biển

Tân Tây Ban Nha

Tân Tây Ban Nha (tiếng Tây Ban Nha: Nueva España), hoặc Phó vương quốc Tân Tây Ban Nha (tiếng Tây Ban Nha: Virreinato de Nueva España) là một đơn vị lãnh thổ của Tây Ban Nha trải dài trên địa bàn châu Mỹ, Caribe và châu Á.

Xem Alaska và Tân Tây Ban Nha

Tây Bắc Thái Bình Dương

Các định nghĩa khác nhau của ''Tây Bắc Thái Bình Dương''. Tây Bắc Thái Bình Dương (Pacific Northwest, viết tắt PNW, hoặc PacNW) là khu vực nằm ở phía tây bắc Bắc Mỹ.

Xem Alaska và Tây Bắc Thái Bình Dương

Texas

Texas (phát âm là Tếch-dát hay là Tếch-xát) là tiểu bang đông dân thứ hai và có diện tích lớn thứ hai trong số 50 tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, và là tiểu bang lớn nhất trong số 48 tiểu bang liền kề của Hoa Kỳ.

Xem Alaska và Texas

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Alaska và Thái Bình Dương

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Alaska và Thụy Điển

Thương vụ Alaska

Tờ séc được dùng để trả tiền mua Alaska, mang mệnh giá 7.2 triệu dollar Mỹ Thương vụ Alaska (còn được biếm gọi đương thời là "Trò điên rồ của Seward" hay "Tủ đá của Seward") là việc Hoa Kỳ mua lãnh thổ Alaska, một vùng đất rộng 586.412 dặm vuông (1.518.800 km²) từ Đế quốc Nga vào năm 1867.

Xem Alaska và Thương vụ Alaska

Tiếng Aleut

Tiếng Aleut (Unangam Tunuu), còn gọi là tiếng Unangan, tiếng Unangas hay tiếng Unangax̂, là một ngôn ngữ Eskimo–Aleut.

Xem Alaska và Tiếng Aleut

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Alaska và Tiếng Anh

Tiếng Yupik Trung Xibia

Tiếng Yupik Trung Xibia, (còn gọi là tiếng Yupik Xibia, tiếng Yupik eo biển Bering, Yuit, Yoit) là một ngôn ngữ Yupik, được nói bởi người Yupik Xibia dọc theo miền duyên hải bán đảo Chukchi ở Viễn Đông Nga và ở các ngôi làng Savoonga và Gambell trên đảo St.

Xem Alaska và Tiếng Yupik Trung Xibia

Tiểu bang Hoa Kỳ

Một tiểu bang Hoa Kỳ (tiếng Anh: U.S. state) là một trong số 50 bang "tạo thành" Hoa Kỳ.

Xem Alaska và Tiểu bang Hoa Kỳ

Vịnh Alaska

Map showing the Gulf of Alaska Vịnh Alaska là một vịnh nằm trên Thái Bình Dương, khu vực bờ biển của tiểu bang Alaska, kéo dài từ bán đảo Alaska và đảo Kodiak ở phía tây của bán đảo Alexander ở phía đông, ở khu vực vịnh Glacier và Inside Passage.

Xem Alaska và Vịnh Alaska

Vermont

Vermont (phát âm) là một tiểu bang Hoa Kỳ nằm trong vùng New England.

Xem Alaska và Vermont

Vitus Bering

Vitus Bering Vitus Jonassen Bering (hay ít gặp hơn là Behring) (8/1681–19/12/1741) - người Đan Mạch - là nhà hàng hải thiên tài của Hải quân Nga, một thuyền trưởng được thủy thủ Nga biết đến dưới cái tên Ivan Ivanovich.

Xem Alaska và Vitus Bering

Washington (tiểu bang)

Tiểu bang Washington (phát âm: Oa-sinh-tơn) là một bang ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Hoa Kỳ, phía bắc giáp với Canada, phía nam giáp với Oregon.

Xem Alaska và Washington (tiểu bang)

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C.

Xem Alaska và Washington, D.C.

William H. Seward

William Henry Seward (16 tháng 5 năm 1801 - 10 tháng 10 năm 1872) là một chính trị gia người Mỹ từ bang New York.

Xem Alaska và William H. Seward

Wyoming

Wyoming (phát âm là Wai-âu-minh) là một tiểu bang miền Tây Hoa Kỳ.

Xem Alaska và Wyoming

Yukon

Yukon là lãnh thổ liên bang nhỏ nhất và xa nhất của Canada (hai lãnh thổ khác là Các Lãnh thổ Tây Bắc và Nunavut).

Xem Alaska và Yukon

11 tháng 5

Ngày 11 tháng 5 là ngày thứ 131 (132 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Alaska và 11 tháng 5

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Alaska và 1959

3 tháng 1

Ngày 3 tháng 1 là ngày thứ 3 trong lịch Gregory.

Xem Alaska và 3 tháng 1

7 tháng 7

Ngày 7 tháng 7 là ngày thứ 188 (189 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Alaska và 7 tháng 7

Xem thêm

Bắc Băng Dương

Khởi đầu năm 1959 ở Hoa Kỳ

Quan hệ Hoa Kỳ-Nga

Tây Hoa Kỳ

Còn được gọi là A Lạp Tư Gia, A-lá-xka, Alaxka, Tiểu bang Alaska, US-AK.

, Washington, D.C., William H. Seward, Wyoming, Yukon, 11 tháng 5, 1959, 3 tháng 1, 7 tháng 7.