Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Võ Chu

Mục lục Võ Chu

Võ Chu hay Võ Châu (chữ Hán: 武周; bính âm: Wǔ Zhōu, Hán Việt: Võ Châu; năm 690 - năm 705) là triều đại do Võ Tắc Thiên sáng lập, Võ Tắc Thiên là vị nữ hoàng đế duy nhất được lịch sử Trung Quốc thừa nhận, nắm quyền 21 năm.

44 quan hệ: Đạo giáo, Địch Nhân Kiệt, Đường Duệ Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Trung Tông, Châu Hưng, Cơ Võ, Cơ Xương, Diêu Sùng, Hãn quốc Đột Quyết, Hạ Khải, Lạc Dương, , Miếu hiệu, Nam sủng, Nhà Đường, Nho giáo, Niên hiệu, Phật giáo, Tên người Trung Quốc, Thụy hiệu, Thổ Phồn, Tiếng Trung Quốc, Trường An, Trương Giản Chi, Văn hóa Trung Quốc, Võ Cư Thường, Võ Hoa, Võ Khắc Dĩ, Võ Kiệm, Võ Sĩ Hoạch, Võ Tam Tư, Võ Tắc Thiên, Võ thuật, 690, 692, 694, 695, 696, 697, 700, 701, 705, 707.

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Võ Chu và Đạo giáo · Xem thêm »

Địch Nhân Kiệt

Địch Nhân Kiệt (tiếng Trung: 狄仁傑, 630-15/8/700), tự Hoài Anh, còn gọi là Lương Văn Huệ công, là một quan lại của nhà Đường cũng như của triều đại Võ Chu do Võ Tắc Thiên lập ra.

Mới!!: Võ Chu và Địch Nhân Kiệt · Xem thêm »

Đường Duệ Tông

Đường Duệ Tông (chữ Hán: 唐睿宗, 22 tháng 6, 662 - 13 tháng 7, 716), là vị Hoàng đế thứ năm và thứ bảy của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi hai lần vào các thời điểm 27 tháng 2 năm 684 - 8 tháng 10 năm 690, và 25 tháng 7 năm 710 - 8 tháng 9 năm 712.

Mới!!: Võ Chu và Đường Duệ Tông · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Võ Chu và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Trung Tông

Đường Trung Tông (chữ Hán: 唐中宗, 26 tháng 11 năm 656 - 3 tháng 7 năm 710), là vị Hoàng đế thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, từng hai lần không liên tục giữ ngôi vị Hoàng đế nhà Đường; lần đầu từ 3 tháng 1 năm 684 đến 26 tháng 2 năm 684 và lần thứ hai từ ngày 23 tháng 2 năm 705 đến 3 tháng 7 năm 710.

Mới!!: Võ Chu và Đường Trung Tông · Xem thêm »

Châu Hưng

Châu Hưng có thể là.

Mới!!: Võ Chu và Châu Hưng · Xem thêm »

Cơ Võ

Cơ Võ (chữ Hán: 姬武, không rõ năm sanh năm mất), thường kêu là Võ Chu Duệ tổ.

Mới!!: Võ Chu và Cơ Võ · Xem thêm »

Cơ Xương

Cơ Xương (chữ Hán: 姬昌), còn hay được gọi là Chu Văn vương (周文王), một thủ lĩnh bộ tộc Chu cuối thời nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Chu và Cơ Xương · Xem thêm »

Diêu Sùng

Diêu Sùng (chữ Hán: 姚崇, bính âm: Yao Chong, 650 - 28 tháng 9 năm 721), hay Diêu Nguyên Chi (姚元之), Diêu Nguyên Sùng, tên tự là Nguyên Chi (元之), gọi theo thụy hiệu là Lương Văn Hiến công (梁文献公), là tể tướng dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Chu và Diêu Sùng · Xem thêm »

Hãn quốc Đột Quyết

Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.

Mới!!: Võ Chu và Hãn quốc Đột Quyết · Xem thêm »

Hạ Khải

Hạ Khải (chữ Hán: 夏启; trị vì: 2197 TCN – 2188 TCN) là vị vua thứ hai của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Chu và Hạ Khải · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Võ Chu và Lạc Dương · Xem thêm »

Lý hay Lí trong tiếng Việt có thể là:;Họ tên.

Mới!!: Võ Chu và Lý · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Võ Chu và Miếu hiệu · Xem thêm »

Nam sủng

Một nữ hầu nhìn trộm cảnh ân ái của vua và một người nam sủng. Nam sủng hay tình phu (chữ Hán: 情夫; Bính âm: Qíngfū; tiếng Anh Lover; tiếng Ý: Cicisbeo) là người yêu ngoài hôn nhân của một người nam với một người nữ hoặc người nam đồng tính đã lập gia đình, nó thường được sử dụng để chỉ một loại bao dưỡng.

Mới!!: Võ Chu và Nam sủng · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Võ Chu và Nhà Đường · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Võ Chu và Nho giáo · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Võ Chu và Niên hiệu · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Võ Chu và Phật giáo · Xem thêm »

Tên người Trung Quốc

Tên người Trung Quốc có nhiều khác biệt với tên người phương Tây.

Mới!!: Võ Chu và Tên người Trung Quốc · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Võ Chu và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Mới!!: Võ Chu và Thổ Phồn · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Võ Chu và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Chu và Trường An · Xem thêm »

Trương Giản Chi

Trương Giản Chi (tiếng Trung: 張柬之, 625 - 706) là một đại thần nhà Đường cũng như triều đại Võ Chu do Võ Tắc Thiên lập ra.

Mới!!: Võ Chu và Trương Giản Chi · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Mới!!: Võ Chu và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Võ Cư Thường

Võ Cư Thường (chữ Hán: 武居常, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Túc Tổ.

Mới!!: Võ Chu và Võ Cư Thường · Xem thêm »

Võ Hoa

Võ Hoa (chữ Hán: 武華, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Hiển Tổ.

Mới!!: Võ Chu và Võ Hoa · Xem thêm »

Võ Khắc Dĩ

Võ Khắc Dĩ (chữ Hán: 武克已, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Nghiêm Tổ.

Mới!!: Võ Chu và Võ Khắc Dĩ · Xem thêm »

Võ Kiệm

Võ Kiệm (chữ Hán: 武俭, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Liệt Tổ.

Mới!!: Võ Chu và Võ Kiệm · Xem thêm »

Võ Sĩ Hoạch

Võ Sĩ Hoạch (chữ Hán: 武士彠; 559 - 635), biểu tự Tín Minh (信明) còn được gọi là Võ Chu Thái Tổ.

Mới!!: Võ Chu và Võ Sĩ Hoạch · Xem thêm »

Võ Tam Tư

Võ Tam Tư (chữ Hán: 武三思, bính âm: Wu Sansi, ? - 7 tháng 8 năm 707), gọi theo thụy hiệu là Lương Tuyên vương (梁宣王), là đại thần, ngoại thích dưới thời nhà Đường và nhà Võ Chu trong lịch sử Trung Quốc, cháu gọi nữ hoàng Võ Tắc Thiên là cô ruột.

Mới!!: Võ Chu và Võ Tam Tư · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Võ Chu và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Võ thuật

Một môn sinh Vovinam Võ thuật (Hán tự: 武術, Hán Việt: Vũ thuật) là kĩ thuật hay phương thức dùng sức mạnh (nội lực, ngoại lực) để chiến thắng đối phương.

Mới!!: Võ Chu và Võ thuật · Xem thêm »

690

Năm 690 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Chu và 690 · Xem thêm »

692

Năm 692 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Chu và 692 · Xem thêm »

694

Năm 694 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Chu và 694 · Xem thêm »

695

Năm 695 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Chu và 695 · Xem thêm »

696

Năm 696 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Chu và 696 · Xem thêm »

697

Năm 697 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Chu và 697 · Xem thêm »

700

Năm 700 trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Chu và 700 · Xem thêm »

701

Năm 701 trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Chu và 701 · Xem thêm »

705

Năm 705 trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Chu và 705 · Xem thêm »

707

Năm 707 trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Chu và 707 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Võ Chu (Triều đại).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »