Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vông đồng

Mục lục Vông đồng

Vông đồng hay còn gọi mã đậu, bã đậu, ba đậu tây, ngô đồng (danh pháp hai phần: Hura crepitans) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae), được Carl Linnaeus mô tả khoa học lần đầu năm 1753.

16 quan hệ: Bộ Sơ ri, Carl Linnaeus, , Chi Vông đồng, Danh pháp hai phần, Họ Đại kích, Lectin, Liều gây chết trung bình, Phân họ Đại kích, Quả nang, Ricin, Rotenon, Tông Vông đồng, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật hai lá mầm thật sự.

Bộ Sơ ri

Bộ Sơ ri (danh pháp khoa học: Malpighiales) là một bộ lớn của thực vật có hoa, nằm trong nhánh hoa Hồng ("rosids") theo như phân loại của APG.

Mới!!: Vông đồng và Bộ Sơ ri · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Vông đồng và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Vông đồng và Cá · Xem thêm »

Chi Vông đồng

Chi Vông đồng (danh pháp khoa học: Hura) là một chi thực vật có hoa thuộc họ Đại kích được Carolus Linnaeus mô tả khoa học năm 1753.

Mới!!: Vông đồng và Chi Vông đồng · Xem thêm »

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Mới!!: Vông đồng và Danh pháp hai phần · Xem thêm »

Họ Đại kích

Họ Đại kích hay họ Thầu dầu (danh pháp khoa học: Euphorbiaceae) là một họ lớn của thực vật có hoa với 218-290 chi và khoảng 6.700-7.500 loài.

Mới!!: Vông đồng và Họ Đại kích · Xem thêm »

Lectin

Cấu trúc bên của hemagglutinine Lectin là các protein liên kết carbohydrate, là các đại phân tử đặc hiệu cao cho phần hay nhóm đường của các phân tử khác.

Mới!!: Vông đồng và Lectin · Xem thêm »

Liều gây chết trung bình

Trong độc chất học, liều gây chết trung bình (được viết tắt là LD50, LC50 hay LCt50) của một chất độc, chất phóng xạ, hoặc tác nhân gây bệnh là một liều cần thiết để giết chết phân nửa số cá thể được dùng làm thí nghiệm trong một thời gian thí nghiệm cho trước.

Mới!!: Vông đồng và Liều gây chết trung bình · Xem thêm »

Phân họ Đại kích

Phân họ Đại kích (danh pháp khoa học: Euphorbioideae) là một phân họ trong họ Euphorbiaceae.

Mới!!: Vông đồng và Phân họ Đại kích · Xem thêm »

Quả nang

Quả của dẻ ngựa châu Âu (''Aesculus hippocastanum'') là một loại quả nang. Trong thực vật học, quả nang là một loại quả đơn khô, sinh ra ở nhiều loài thực vật có hoa.

Mới!!: Vông đồng và Quả nang · Xem thêm »

Ricin

Ricin là một chất độc cực mạnh, là một lectin tự nhiên (protein có khả năng liên kết với carbohydrat) được tìm thấy trong hạt của cây thầu dầu, Ricinus communis.

Mới!!: Vông đồng và Ricin · Xem thêm »

Rotenon

Rotenone là một chất hóa học không mùi được sử dụng nhiều trong thuốc trừ sâu, piscicide, và pesticide.

Mới!!: Vông đồng và Rotenon · Xem thêm »

Tông Vông đồng

Tông Vông đồng (danh pháp khoa học: Hureae) là một tông thực vật trong phân họ Euphorbioideae của họ Euphorbiaceae.

Mới!!: Vông đồng và Tông Vông đồng · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Vông đồng và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mới!!: Vông đồng và Thực vật có hoa · Xem thêm »

Thực vật hai lá mầm thật sự

phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").

Mới!!: Vông đồng và Thực vật hai lá mầm thật sự · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hura crepitans.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »