Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tổ chức liên chính phủ

Mục lục Tổ chức liên chính phủ

Tổ chức liên chính phủ, hay đôi khi còn gọi là tổ chức chính phủ quốc tế, là một tổ chức bao gồm chủ yếu là các quốc gia có chủ quyền (hay các nước thành viên) hay các tổ chức liên chính phủ khác.

44 quan hệ: Đại học Liên Hiệp Quốc, Đức, Ủy hội châu Âu, Bồ Đào Nha, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Công pháp quốc tế, Công ty đa quốc gia, Cộng đồng Pháp ngữ, Chủ quyền, G8, Hà Lan, Hội Quốc Liên, Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch, Interpol, Khối Thịnh vượng chung Anh, Liên đoàn Ả Rập, Liên Hiệp Quốc, Liên minh Bưu chính Quốc tế, Liên minh các Quốc gia Nam Mỹ, Liên minh châu Âu, Liên minh châu Phi, Liên minh Latinh, Liên minh Viễn thông Quốc tế, NATO, Nhân quyền, Pháp, Pháp nhân, Phát triển kinh tế, Quan hệ quốc tế, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quốc gia có chủ quyền, Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa, Tổ chức các quốc gia châu Mỹ, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Tổ chức phi lợi nhuận, Tổ chức quốc tế, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, Thương mại tự do, Y tế.

Đại học Liên Hiệp Quốc

Trường Đại học Liên Hiệp Quốc (tiếng Nhật: 国際連合大学 Kokusai Rengō Daigaku; Hán-Việt: Quốc tế Liên hiệp Đại học) là một cơ quan Liên Hiệp Quốc được thành lập tại Tokyo năm 1973 để "nghiên cứu về những vấn đề toàn cầu quan trọng về sự sống sót, phát triển, và hạnh phúc của con người là sự quan tâm của Liên Hiệp Quốc và các cơ quan".

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Đại học Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Đức · Xem thêm »

Ủy hội châu Âu

Ủy hội châu Âu (Council of Europe, Conseil de l'Europe) là một tổ chức quốc tế làm việc hướng tới việc hội nhập châu Âu.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Ủy hội châu Âu · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Các cuộc chiến tranh của Napoléon · Xem thêm »

Công pháp quốc tế

Công pháp quốc tế (tiếng Anh: Public international law) là ngành luật quốc tế điều chỉnh các quan hệ chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật...

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Công pháp quốc tế · Xem thêm »

Công ty đa quốc gia

Công ty đa quốc gia, thường viết tắt là MNC (từ các chữ Multinational corporation) hoặc MNE (từ các chữ Multinational enterprises), là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Công ty đa quốc gia · Xem thêm »

Cộng đồng Pháp ngữ

Biểu trưng của cộng đồng Pháp ngữ La Francophonie (tên chính thức: Tổ chức Quốc tế của các quốc gia nói tiếng Pháp, Organisation internationale de la Francophonie) là cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp hay gọi tắt là Cộng đồng Pháp ngữ.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Cộng đồng Pháp ngữ · Xem thêm »

Chủ quyền

Chủ quyền là tính có quyền lực độc lập đối với một khu vực địa lý, ví dụ như lãnh thổ.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Chủ quyền · Xem thêm »

G8

Các nước G8. Các nhà lãnh đạo G8 và G5 (Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi) năm 2008 G8 là nhóm 7 quốc gia có nền công nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm (Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ (G6, 1975), Canada (G7, 1976)) và Nga (gia nhập từ năm 1998 nhưng đến năm 2014 thì bị loại bỏ khỏi G8).

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và G8 · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Hà Lan · Xem thêm »

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Hội Quốc Liên · Xem thêm »

Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ

Logo của NAFTA Hiệp định mậu dịch Tự do Bắc Mỹ (tiếng Anh: North American Free Trade Agreement; viết tắt: NAFTA) là hiệp định thương mại tự do giữa 3 nước Canada, Mỹ và Mexico, ký kết ngày 12 tháng 8 năm 1993, hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1994.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ · Xem thêm »

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á · Xem thêm »

Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch

Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch (tiếng Anh: General Agreement on Tariffs and Trade, viết tắt là GATT) là một hiệp ước được ký kết vào năm 1947, có hiệu lực từ năm 1948 nhằm điều hòa chính sách thuế quan giữa các nước ký kết.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch · Xem thêm »

Interpol

Trụ sở Interpol tại Lyon Interpol là tên gọi thường dùng của Tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế (tiếng Anh: International Criminal Police Organization), một tổ chức liên chính phủ được thành lập ngày 7 tháng 9 năm 1923 tại Viên, Áo với mục đích củng cố hoạt động chung của các cơ quan cảnh sát quốc gia.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Interpol · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Liên đoàn Ả Rập

Liên đoàn Ả Rập (الجامعة العربية), tên chính thức là Liên đoàn Các quốc gia Ả Rập (جامعة الدول العربية), là một tổ chức khu vực của các quốc gia Ả Rập nằm tại và xung quanh Bắc Phi, Sừng châu Phi và bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Liên đoàn Ả Rập · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên minh Bưu chính Quốc tế

Liên minh Bưu chính Quốc tế hay Liên hiệp Bưu chính Quốc tế (tiếng Anh: Universal Postal Union hay viết tắt UPU, tiếng Pháp: Union postale universelle) là một Tổ chức Quốc tế điều hợp các chính sách bưu chính giữa các quốc gia thành viên và hệ thống bưu chính toàn cầu.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Liên minh Bưu chính Quốc tế · Xem thêm »

Liên minh các Quốc gia Nam Mỹ

Liên minh các Quốc gia Nam Mỹ thumb Liên minh các Quốc gia Nam Mỹ 2008 Liên minh các Quốc gia Nam Mỹ (tiếng Hà Lan: Unie van Zuid-Amerikaanse Naties - UZAN, tiếng Bồ Đào Nha: União de Nações Sul-Americanas - UNASUL, tiếng Tây Ban Nha: Unión de Naciones Suramericanas - UNASUR) là một liên minh liên chính phủ được hợp nhất từ hai liên minh thuế quan: Mercosur và Cộng đồng Andes, như là một phần của quá trình hội nhập kinh tế Nam Mỹ.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Liên minh các Quốc gia Nam Mỹ · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Liên minh châu Phi

Liên minh châu Phi (viết tắt bằng tiếng Anh: AU) là một tổ chức liên chính phủ bao gồm 53 quốc gia châu Phi, có trụ sở tại Addis Ababa, Ethiopia.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Liên minh châu Phi · Xem thêm »

Liên minh Latinh

Liên minh Latin (Latin Union) là một tổ chức quốc tế của các nước sử dụng ngôn ngữ Roman.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Liên minh Latinh · Xem thêm »

Liên minh Viễn thông Quốc tế

Liên hiệp Viễn thông Quốc tế hoặc Liên minh Viễn thông Quốc tế, viết tắt là ITU (tiếng Anh: International Telecommunication Union) là một tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc nhằm tiêu chuẩn hoá viễn thông quốc tế.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Liên minh Viễn thông Quốc tế · Xem thêm »

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và NATO · Xem thêm »

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Nhân quyền · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Pháp · Xem thêm »

Pháp nhân

Pháp nhân là một định nghĩa trong luật pháp về một thực thể mang tính hội đoàn, thường dùng trong luật kinh tế.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Pháp nhân · Xem thêm »

Phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Phát triển kinh tế · Xem thêm »

Quan hệ quốc tế

Genève (Thụy Sĩ) là thành phố có nhiều tổ chức quốc tế đặt trụ sở cao nhất trên thế giới.fr François Modoux, "La Suisse engagera 300 millions pour rénover le Palais des Nations", ''Le Temps'', Friday ngày 28 tháng 6 năm 2013, page 9. Quan hệ quốc tế là một ngành của chính trị học, nghiên cứu về ngoại giao và các vấn đề toàn cầu giữa các nước thông qua những hệ thống quốc tế, bao gồm các quốc gia, tổ chức đa chính phủ (IGO), tổ chức phi chính phủ (NGO), và các công ty đa quốc gia (MNC).

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Quan hệ quốc tế · Xem thêm »

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Quỹ Tiền tệ Quốc tế · Xem thêm »

Quốc gia có chủ quyền

Một quốc gia có chủ quyền là tổng thể chính trị với chủ quyền nội bộ thực sự trên lãnh thổ địa lý và không phụ thuộc hay lệ thuộc vào quyền lực của bất kỳ quốc gia nào khác.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Quốc gia có chủ quyền · Xem thêm »

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) là một tổ chức an ninh liên chính phủ lớn nhất thế giới.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu · Xem thêm »

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ, trong tiếng Anh viết tắt là OPEC (viết tắt của Organization of Petroleum Exporting Countries).

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa · Xem thêm »

Tổ chức các quốc gia châu Mỹ

Tổ chức các Quốc gia châu Mỹ tức Organization of American States (OAS) là một tổ chức quốc tế với trụ sở đặt ở Washington, DC, Hoa Kỳ.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Tổ chức các quốc gia châu Mỹ · Xem thêm »

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (viết tắt theo tiếng Anh: OIC) là một tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1969, gồm 57 quốc gia thành viên.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Tổ chức Hợp tác Hồi giáo · Xem thêm »

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế · Xem thêm »

Tổ chức phi lợi nhuận

Tổ chức phi lợi nhuận hay tổ chức bất vụ lợi (tiếng Anh: Nonprofit organization - viết tắt NPO) là tổ chức không phân phối các quỹ thặng dư của nó cho các cá thể hay cổ đông mà sử dụng các quỹ này để tài trợ cho các mục tiêu hướng tới của tổ chức nhằm mục đích hướng tới cho toàn xã hội.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Tổ chức phi lợi nhuận · Xem thêm »

Tổ chức quốc tế

Một tổ chức quốc tế là một cơ quan hay đoàn thể gồm những thanh phần tham gia từ nhiều quốc gia hoặc sự hiện diện ở tầm mức quốc tế.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Tổ chức quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Tổ chức Thương mại Thế giới · Xem thêm »

Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh là ISO hay iso, International Organization for Standardization) là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế, đưa ra các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế · Xem thêm »

Thương mại tự do

Trong thương mại quốc tế, thương mại tự do là một kiểu thị trường lý tưởng, thường được xem như là một mục tiêu chính trị, mà sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nước được thực hiện không có sự kiểm soát bằng những chính sách nhập khẩu.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Thương mại tự do · Xem thêm »

Y tế

Y tế hay Chăm sóc sức khỏe, là việc chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, và suy yếu về thể chất và tinh thần khác ở người.

Mới!!: Tổ chức liên chính phủ và Y tế · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »