Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tiểu hành tinh

Mục lục Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

93 quan hệ: Alexander von Humboldt, Đơn vị thiên văn, Cacbon, Carl Friedrich Gauß, Centaur (hành tinh vi hình), Ceres (hành tinh lùn), Ceres (thần thoại), Chiến tranh thành Troia, Chương trình Voyager, Danh sách tiểu hành tinh, Du hành giữa các vì sao, Du hành không gian, Elíp, Eris (hành tinh lùn), Galileo (tàu vũ trụ), Hành tinh khí khổng lồ, Hành tinh lùn, Hành tinh vi hình, Hệ Mặt Trời, Hoàng đạo, IAU, James Craig Watson, Johann Palisa, Kính viễn vọng, Khủng long, Kim loại, Kim Ngưu (chòm sao), Marseille, Max Wolf, Màu sắc, Mặt Trời, Mặt Trăng, NASA, Nhóm nghiên cứu tiểu hành tinh gần Trái Đất phòng thí nghiệm Lincoln, Nhiếp ảnh, Palermo, Phân loại học, Quy luật Titius-Bode, Sao chổi, Sao chổi Shoemaker-Levy 9, Sao Diêm Vương, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thiên Vương, Sicilia, Silic, Stardust (tàu vũ trụ), Suất phản chiếu, Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương, ..., Thiên thể Troia, Tiểu hành tinh Apollo, Tiểu hành tinh Aten, Trái Đất, Vành đai tiểu hành tinh, Vật thể gần Trái Đất, William Herschel, (29075) 1950 DA, 10 Hygiea, 1221 Amor, 13 tháng 6, 17 tháng 9, 1862 Apollo, 19 tháng 10, 2 Pallas, 2005, 2006, 2101 Adonis, 2309 Mr. Spock, 243 Ida, 25143 Itokawa, 253 Mathilde, 26858 Misterrogers, 28 Bellona, 2867 Šteins, 3 Juno, 323 Brucia, 334 Chicago, 35 Leukothea, 37 Fides, 4 Vesta, 433 Eros, 482 Petrina, 483 Seppina, 5 Astraea, 511 Davida, 54 Alexandra, 5535 Annefrank, 6042 Cheshirecat, 704 Interamnia, 9007 James Bond, 951 Gaspra, 99942 Apophis. Mở rộng chỉ mục (43 hơn) »

Alexander von Humboldt

(14 tháng 9 năm 1769 - 6 tháng 5 năm 1859), thường được biết đến với tên Alexander von Humboldt là một nhà khoa học và nhà thám hiểm nổi tiếng của Vương quốc Phổ.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Alexander von Humboldt · Xem thêm »

Đơn vị thiên văn

Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Đơn vị thiên văn · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Cacbon · Xem thêm »

Carl Friedrich Gauß

Carl Friedrich Gauß (được viết phổ biến hơn với tên Carl Friedrich Gauss; 30 tháng 4 năm 1777 – 23 tháng 2 năm 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Carl Friedrich Gauß · Xem thêm »

Centaur (hành tinh vi hình)

Các centaur có màu da cam nằm phần lớn trong vành đai Kuiper (xanh lá cây) và ngoài vành đai tiểu hành tinh. Centaur là lớp quỹ đạo không ổn định của các hành tinh nhỏ (minor planet) với những đặc điểm của cả tiểu hành tinh (asteroid) và sao chổi.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Centaur (hành tinh vi hình) · Xem thêm »

Ceres (hành tinh lùn)

Ceres (tiếng Latin: Cerēs), là hành tinh lùn nhỏ nhất được biết trong Hệ Mặt Trời và là hành tinh lùn duy nhất trong vành đai tiểu hành tinh chính ở khoảng giữa Sao Mộc và Sao Hỏa.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Ceres (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Ceres (thần thoại)

Ceres ngồi từ Emerita Augusta, nay là Mérida, Tây Ban Nha (Bảo tàng quốc gia nghệ thuật La Mã, thế kỷ 1 trước CN) Trong tôn giáo La Mã cổ đại, Ceres (/ sɪəri ː z /, Latin: Ceres) là một nữ thần của nông nghiệp, cây ngũ cốc, khả năng sinh sản và các mối quan hệ người mẹ.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Ceres (thần thoại) · Xem thêm »

Chiến tranh thành Troia

Chiến tranh thành Troia (còn được nhắc đến bằng các tên gọi như cuộc chiến thành Tơ-roa, chiến tranh Tơroa trong một số tài liệu) là một cuộc chiến quan trọng trong thần thoại Hy Lạp và được nhắc đến trong hai trường thi của Homer: Iliad và Odyssey.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Chiến tranh thành Troia · Xem thêm »

Chương trình Voyager

Chương trình Voyager là một chương trình khám phá vũ trụ do NASA phát triển.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Chương trình Voyager · Xem thêm »

Danh sách tiểu hành tinh

Đây là danh sách liệt kê các tiểu hành tinh được đặt tên theo số thứ tự trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Danh sách tiểu hành tinh · Xem thêm »

Du hành giữa các vì sao

Star Trek (Du hành giữa các vì sao) là một thương hiệu truyền hình thuộc thể loại khoa học viễn tưởng của điện ảnh Hoa Kỳ dựa trên loạt phim truyền hình được sáng tạo bởi Gene Roddenberry.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Du hành giữa các vì sao · Xem thêm »

Du hành không gian

Tàu con thoi Columbia đang được phóng lên. Du hành không gian là chuyến bay bằng cách phóng tên lửa đi vào không gian vũ trụ.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Du hành không gian · Xem thêm »

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Elíp · Xem thêm »

Eris (hành tinh lùn)

136199 Eris (trước đây được gọi là 2003 UB313) là hành tinh lùn lớn thứ hai trong Thái Dương hệ sau Sao Diêm Vương và là thiên thể thứ 11 quay quanh Mặt Trời (tính theo khoảng cách, không kể vành đai Kuiper và các mặt trăng).

Mới!!: Tiểu hành tinh và Eris (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Galileo (tàu vũ trụ)

''Galileo'' và Inertial Upper Stage chuẩn bị được lắp vào tàu con thoi Space Shuttle Atlantis trong phi vụ STS-34. ''Galileo'' và Inertial Upper Stage trong không gian Bốn vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc chụp từ ''Galileo'' ''Galileo'' captures a dynamic eruption at Tvashtar Catena, a chain of volcanic bowls on Jupiter's moon Io Galileo là tàu vũ trụ tự động của NASA gửi đến thăm dò và nghiên cứu hành tinh khổng lồ Sao Mộc và các vệ tinh của nó.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Galileo (tàu vũ trụ) · Xem thêm »

Hành tinh khí khổng lồ

Bốn hành tinh khí khổng lồ trong Hệ Mặt Trời so với Mặt Trời theo tỉ lệ Hành tinh khí khổng lồ (đôi khi gọi là hành tinh kiểu Sao Mộc (Jovian planet), hay hành tinh khổng lồ) là một hành tinh khổng lồ có thành phần chính không phải là đá hay các vật chất rắn khác.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Hành tinh khí khổng lồ · Xem thêm »

Hành tinh lùn

Charon (đằng trước). Tuy đã từng được coi là một hành tinh từ năm 1930, đến năm 2006 Sao Diêm Vương đã bị xếp loại lại là một hành tinh lùn. Hành tinh lùn là một khái niệm trong việc phân loại các thiên thể trong Hệ Mặt Trời của Hiệp hội Thiên văn Quốc tế vào ngày 24 tháng 8 năm 2006.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Hành tinh lùn · Xem thêm »

Hành tinh vi hình

Hành tinh vi hình là cách dịch không chính thức của thuật ngữ tiếng Anh "minor planet" và đôi khi "planetoid".

Mới!!: Tiểu hành tinh và Hành tinh vi hình · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Hoàng đạo · Xem thêm »

IAU

IAU là một chữ viết tắt có thể cho.

Mới!!: Tiểu hành tinh và IAU · Xem thêm »

James Craig Watson

James Craig Watson (28.01.1838 – 22.11.1880) là nhà thiên văn học người Mỹ gốc Canada.

Mới!!: Tiểu hành tinh và James Craig Watson · Xem thêm »

Johann Palisa

Johann Palisa (6 tháng 12 năm 1848 – 2 tháng 5 năm 1925) là một nhà thiên văn học người Áo.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Johann Palisa · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Khủng long · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Kim loại · Xem thêm »

Kim Ngưu (chòm sao)

Chòm sao Kim Ngưu (金牛), tên Latinh Taurus, biểu tượng 14px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm giữa chòm sao Bạch Dương kề phía tây và chòm sao Song Tử kề phía đông.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Kim Ngưu (chòm sao) · Xem thêm »

Marseille

Marseille là một thành phố cảng của nước Pháp.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Marseille · Xem thêm »

Max Wolf

Maximilian Franz Joseph Cornelius Wolf (21 tháng 6 năm 1863 – 3 tháng 10 năm 1932) là một nhà thiên văn học người Đức, tiên phong trong lĩnh vực chụp ảnh thiên văn.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Max Wolf · Xem thêm »

Màu sắc

Màu sắc Màu sắc là cảm giác mang đến cho hệ thần kinh của người từ sự kết hợp tín hiệu của ba loại tế bào cảm thụ màu ở mắt người.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Màu sắc · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Mặt Trăng · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Tiểu hành tinh và NASA · Xem thêm »

Nhóm nghiên cứu tiểu hành tinh gần Trái Đất phòng thí nghiệm Lincoln

Số lượng các NEO tìm thấy bởi các dự án khác nhau. Nhóm nghiên cứu tiểu hành tinh gần Trái Đất phòng thí nghiệm Lincoln (tiếng Anh: Lincoln Laboratory Near-Earth Asteroid Research Team hay còn gọi là Lincoln Near-Earth Asteroid Research (LINEAR)) là một dự án cộng tác giữa các tổ chức Không quân Hoa Kỳ, NASA và Phòng thí nghiệm Lincoln ở Học viện Công nghệ Massachusetts nhằm khám phá và truy tìm những tiểu hành tinh gần Trái Đất.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Nhóm nghiên cứu tiểu hành tinh gần Trái Đất phòng thí nghiệm Lincoln · Xem thêm »

Nhiếp ảnh

Thấu kính và giá của máy chụp hình khổ lớn Nhiếp ảnh là quá trình tạo ra hình ảnh bằng tác động của ánh sáng với phim hoặc thiết bị nhạy sáng.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Nhiếp ảnh · Xem thêm »

Palermo

Palermo (tiếng Sicilia: Palermu, tiếng La Tinh; Panormus, tiếng Hy Lạp: Πάνορμος, Panormos) là một thành phố lịch sử ở miền nam nước Ý, thủ phủ của vùng tự trị Sicilia và tỉnh Palermo.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Palermo · Xem thêm »

Phân loại học

Phân loại học nghiên cứu về phân loại mọi vật – vật sống, vật vô sinh, chỗ và sự kiện – tất cả được phân loại theo giản đồ phân loại (taxonomic scheme?).

Mới!!: Tiểu hành tinh và Phân loại học · Xem thêm »

Quy luật Titius-Bode

Quy luật Titius–Bode (đôi khi gọi là quy luật Bode) là một giả thuyết cho rằng các thiên thể quay quanh một thiên thể khác, như quay quanh Mặt Trời, sẽ quay trên quỹ đạo có bán trục lớn miêu tả bởi công thức truy hồi ở dưới.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Quy luật Titius-Bode · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Sao chổi · Xem thêm »

Sao chổi Shoemaker-Levy 9

Don Davis Sao chổi Shoemaker-Levy 9 (SL9, tên gọi thiên văn D/1993 F2) là một sao chổi va vào Sao Mộc năm 1994, và các nhà thiên văn đã được chứng kiến lần đầu hiện tượng hai thiên thể trong Hệ Mặt Trời đâm vào nhau.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Sao chổi Shoemaker-Levy 9 · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Sicilia · Xem thêm »

Silic

Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Silic · Xem thêm »

Stardust (tàu vũ trụ)

Tàu vũ trụ Stardust là một tàu vũ trụ của NASA.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Stardust (tàu vũ trụ) · Xem thêm »

Suất phản chiếu

Suất phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời với nhiều điều kiện bề mặt khác nhau. Suất phản chiếu hay suất phản xạ (tiếng Anh: albedo) là khái niệm liên quan đến hiện tượng "phản xạ khuếch tán" (diffuse reflection) hoặc công suất phản xạ của bề mặt.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Suất phản chiếu · Xem thêm »

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương (hay còn gọi là thiên thể vành đai Kuiper, viết tắt tiếng Anh KBO) chỉ những thiên thể quay quanh Mặt Trời ở khoảng cách trung bình lớn hơn bán trục lớn của Sao Hải Vương.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương · Xem thêm »

Thiên thể Troia

Trong thiên văn học, một thiên thể Troia là một tiểu hành tinh hoặc vệ tinh tự nhiên có cùng quỹ đạo với hành tinh hoặc thiên thể lớn hơn, khi bay quanh sao hoặc bay quanh một thiên thể lớn khác, trong đó khoảng cách giữa tiểu hành tinh hoặc vệ tinh đến hành tinh hoặc thiên thể lớn hơn gần như không đổi trong quá trình chuyển động trên quỹ đạo.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Thiên thể Troia · Xem thêm »

Tiểu hành tinh Apollo

Các tiểu hành tinh Apollo là một nhóm các tiểu hành tinh gần trái đất được đặt tên sau 1862 Apollo, được phát hiện bởi nhà thiên văn học người Đức Karl Reinmuth trong những năm 1930.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Tiểu hành tinh Apollo · Xem thêm »

Tiểu hành tinh Aten

Tiểu hành tinh Aten là một nhóm tiểu hành tinh, có quỹ đạo gần Trái Đất.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Tiểu hành tinh Aten · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Trái Đất · Xem thêm »

Vành đai tiểu hành tinh

Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Vành đai tiểu hành tinh · Xem thêm »

Vật thể gần Trái Đất

Tiểu hành tinh 4179 Toutatis là vật thể có khả năng gây nguy hiểm đã bay qua Trái Đất ở khoảng cách 2,3 lần quỹ đạo Mặt Trăng. Tiểu hành tinh Toutatis từ đài quan sát Paranal. Vật thể gần Trái Đất (NEO) là vật thể thuộc Hệ Mặt Trời mà quỹ đạo của nó mang nó đến gần Trái Đất.

Mới!!: Tiểu hành tinh và Vật thể gần Trái Đất · Xem thêm »

William Herschel

Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.

Mới!!: Tiểu hành tinh và William Herschel · Xem thêm »

(29075) 1950 DA

(29075) 1950 DA là một tiểu hành tinh gần Trái Đất.

Mới!!: Tiểu hành tinh và (29075) 1950 DA · Xem thêm »

10 Hygiea

10 Hygiea là tiểu hành tinh lớn thứ tư trong Hệ Mặt Trời về thể tích và khối lượng, nó năm trong vành đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 10 Hygiea · Xem thêm »

1221 Amor

Quỹ đạo của 1221 ngày 1932-03-12: màu vàng - Mặt Trời, xanh lá cây - Trái Đất, đỏ - Sao Hỏa, xanh sáng - 1221 Amor, xanh tối - Sao Mộc 1221 Amor cùng tên với tiểu hành tinh Amor là một nhóm các tiểu hành tinh gần Trái Đất có quỹ đạo nằm giữa Trái Đất và Sao Hỏa.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 1221 Amor · Xem thêm »

13 tháng 6

Ngày 13 tháng 6 là ngày thứ 164 (165 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 13 tháng 6 · Xem thêm »

17 tháng 9

Ngày 17 tháng 9 là ngày thứ 260 (261 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 17 tháng 9 · Xem thêm »

1862 Apollo

1862 Apollo là một tiểu hành tinh kiểu Q, được phát hiện bởi Karl Reinmuth năm 1932, nhưng bị mất dấu và được phát hiện trở lại vào năm 1973.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 1862 Apollo · Xem thêm »

19 tháng 10

Ngày 19 tháng 10 là ngày thứ 292 (293 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 19 tháng 10 · Xem thêm »

2 Pallas

2 Pallas là một tiểu hành tinh nằm giữa Vành đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 2 Pallas · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 2005 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 2006 · Xem thêm »

2101 Adonis

2101 Adonis từng là một tiểu hành tinh gần Trái Đất được phát hiện.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 2101 Adonis · Xem thêm »

2309 Mr. Spock

2309 Mr.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 2309 Mr. Spock · Xem thêm »

243 Ida

243 Ida là một tiểu hành tinh thuộc họ Koronis nằm ở vành đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 243 Ida · Xem thêm »

25143 Itokawa

25143 Itokawa (イトカワ) là một tiểu hành tinh Apollo và tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 25143 Itokawa · Xem thêm »

253 Mathilde

253 Mathilde (hay còn được gọi ngắn gọn là Mathilde) là một tiểu hành tinh ở vành đai tiểu hành tinh chính thuộc hệ Mặt Trời, có đường kính 50 km, được Johann Palisa khám phá năm 1885.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 253 Mathilde · Xem thêm »

26858 Misterrogers

26858 Misterrogers là một tiểu hành tinh vành đai chính, được đặt theo tên chương trình truyền hình trẻ em Fred Rogers.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 26858 Misterrogers · Xem thêm »

28 Bellona

28 Bellona (Bellōna) là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính, do R. Luther phát hiện ngày 1.3.1854, và được đặt theo tên Bellona, nữ thần chiến tranh trong thần thoại La Mã.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 28 Bellona · Xem thêm »

2867 Šteins

2867 Šteins là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện năm 1969 bởi N. S. Chernykh.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 2867 Šteins · Xem thêm »

3 Juno

Juno, tên chỉ định tiểu hành tinh là 3 Juno trong hệ hệ thống danh mục Trung tâm hành tinh vi hình, là một tiểu hành tinh ở vành đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 3 Juno · Xem thêm »

323 Brucia

323 Brucia (brew'-see-ə, hoặc brew'-shə) là một tiểu hành tinh kiểu quang phổ S, ở vành đai chính.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 323 Brucia · Xem thêm »

334 Chicago

334 Chicago là một tiểu hành tinh rất lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 334 Chicago · Xem thêm »

35 Leukothea

35 Leukothea là một tiểu hành tinh lớn và tối ở vành đai chính.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 35 Leukothea · Xem thêm »

37 Fides

37 Fides là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 37 Fides · Xem thêm »

4 Vesta

Vesta, hay gọi theo quy ước đặt tên tiểu hành tinh là 4 Vesta, là một trong những tiểu hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời, với đường kính trung bình khoảng 525 km.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 4 Vesta · Xem thêm »

433 Eros

433 Eros là một tiểu hành tinh gần Trái Đất (NEA) được phát hiện năm 1898, và là tiểu hành tinh đầu tiên được quay quanh quỹ đạo bởi một tàu thăm dò (năm 2000).

Mới!!: Tiểu hành tinh và 433 Eros · Xem thêm »

482 Petrina

482 Petrina 482 Petrina là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 482 Petrina · Xem thêm »

483 Seppina

483 Seppina 483 Seppina là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 483 Seppina · Xem thêm »

5 Astraea

5 Astraea là một tiểu hành tinh trong vành đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 5 Astraea · Xem thêm »

511 Davida

511 Davida là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 511 Davida · Xem thêm »

54 Alexandra

54 Alexandra là một tiểu hành tinh rất lớn và tối ở vành đai chính.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 54 Alexandra · Xem thêm »

5535 Annefrank

5535 Annefrank là một tiểu hành tinh chính vành đai trong thuộc nhóm Augusta.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 5535 Annefrank · Xem thêm »

6042 Cheshirecat

6042 Cheshirecat (1990 WW2) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 23 tháng 11 năm 1990 bởi A. Natori và T. Urata ở đài thiên văn JCPM Yakiimo.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 6042 Cheshirecat · Xem thêm »

704 Interamnia

704 Interamnia (từ tiếng Latin Interamnium) là một tiểu hành tinh rất lớn ở vành đai chính, ước tính có đường kính là 350 km.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 704 Interamnia · Xem thêm »

9007 James Bond

Tiểu hành tinh 9007 James Bond được phát hiện ngày 5 tháng 10 năm 1983 bởi Antonín Mrkos tại Đài thiên văn Kleť, Cộng hòa Séc.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 9007 James Bond · Xem thêm »

951 Gaspra

951 Gaspra là một tiểu hành tinh kiểu S có quỹ đạo rất gần với rìa trong của vanh đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 951 Gaspra · Xem thêm »

99942 Apophis

99942 Apophis là một tiểu hành tinh có quỹ đạo gần với quỹ đạo của Trái Đất, và theo dự đoán của các nhà khoa học thì đây là thiên thể có khả năng (xác suất) cao nhất va chạm với hành tinh xanh trong thời gian tới.

Mới!!: Tiểu hành tinh và 99942 Apophis · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Asteroid, Tiểu tinh cầu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »