Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thần thoại La Mã

Mục lục Thần thoại La Mã

Thần thoại La Mã là các đức tin của người La Mã cổ đại, chịu ảnh hưởng lớn của thần thoại Hy Lạp và các nền tôn giáo khác như Ai Cập, Ba Tư.

40 quan hệ: Ai Cập, Aphrodite, Apollo, Ares, Artemis, Athena (thần thoại), Đế quốc La Mã, Ceres (thần thoại), Cronus, Cupid, Demeter, Diana (thần thoại), Dionysus, Eos (thần thoại), Eros, Gaia (thần thoại), Hades, Hephaistos, Hera, Hermes, Hestia, Iran, Juno (thần thoại), Jupiter (thần thoại), La Mã cổ đại, Mars (thần thoại), Mặt Trời, Mặt Trăng, Pan (thần thoại), Persephone (thần thoại), Poseidon, Roma, Rượu vang, Saturnus, Selene (thần thoại), Thần thoại Hy Lạp, Uranus (thần thoại), Venus (thần thoại), Vulcan (thần thoại), Zeus.

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Ai Cập · Xem thêm »

Aphrodite

Xem Aphrodite (định hướng) cho các nghĩa khác Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Aphrodite (tiếng Hy Lạp: Ἀφροδίτη) là thần của tình yêu, sắc đẹp, sự sinh nở và dục vọng; và cũng là thần hộ mệnh của thủy thủ.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Aphrodite · Xem thêm »

Apollo

Apollo, điêu khắc La Mã sao chép Hy Lạp, bảo tàng Louvre Apollo (tiếng Hy Lạp: Απόλλων Apóllon) là thần ánh sáng, chân lý và nghệ thuật trong thần thoại Hy Lạp, thường được thể hiện dưới hình dạng một chàng trai tóc vàng, đeo cung bạc và mang đàn lia.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Apollo · Xem thêm »

Ares

Trong thần thoại Hy Lạp, thần Ares (tiếng Hy Lạp: Άρης) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Ares · Xem thêm »

Artemis

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Artemis (tiếng Hy Lạp: Ἄρτεμις) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Artemis · Xem thêm »

Athena (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Athena (tiếng Hy Lạp: Ἀθηνᾶ, hay Ἀθήνη Athénē) là vị thần của nghề thủ công mỹ nghệ, trí tuệ và đồng thời cũng là vị thần chiến tranh chính nghĩa.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Athena (thần thoại) · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Ceres (thần thoại)

Ceres ngồi từ Emerita Augusta, nay là Mérida, Tây Ban Nha (Bảo tàng quốc gia nghệ thuật La Mã, thế kỷ 1 trước CN) Trong tôn giáo La Mã cổ đại, Ceres (/ sɪəri ː z /, Latin: Ceres) là một nữ thần của nông nghiệp, cây ngũ cốc, khả năng sinh sản và các mối quan hệ người mẹ.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Ceres (thần thoại) · Xem thêm »

Cronus

Cronus nuốt con trai là thần biển cả Poseidon Cronus (tiếng Hy Lạp: Κρόνος; còn gọi là Cronos) là một vị thần trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Cronus · Xem thêm »

Cupid

Cupid / Eros Trong Thần thoại La Mã, Cupid (tiếng Latinh: Cupido, có nghĩa là "khao khát") là vị thần của ham muốn, tình yêu nhục dục, quyến rũ và cảm xúc.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Cupid · Xem thêm »

Demeter

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Demeter (tiếng Hy Lạp:Δημήτηρ) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Demeter · Xem thêm »

Diana (thần thoại)

Họa phẩm về nữ thần săn bắn Diana và hai con chó săn Nữ thần Diana (trong tiếng La Mã có nghĩa là "trên trời" hoặc "thiên thần") là một thần nữ trong thần thoại La Mã, Diana là nữ thần săn bắn đồng thời là nữ thần Mặt Trăng và tượng trưng cho sự sinh sản.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Diana (thần thoại) · Xem thêm »

Dionysus

Dionysus trong thần thoại Hy Lạp là vị thần rượu nho, con trai của thần Zeus với một công chúa người trần tên Semele.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Dionysus · Xem thêm »

Eos (thần thoại)

Theo thần thoại Hy Lạp, nữ thần bình minh Eos (tiếng Hy Lạp: Ἠώς hoặc Ἕως) là con gái của 2 vị thần Titan Hyperion-Thần của sự quan sát và nữ thần Theia.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Eos (thần thoại) · Xem thêm »

Eros

Theo thần thoại Hy Lạp, Eros là vị thần tình yêu.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Eros · Xem thêm »

Gaia (thần thoại)

Nữ thần Gaia trao Erichthonius cho Athena Trong Thần thoai Hy Lạp, Gaia (tiếng Hy Lạp: Γαῖα; phát âm là // hay //; nghĩa là "mặt đất"), hay Gaea (Γῆ), là một trong các vị thần ban sơ, được người Hy Lạp tôn thờ là "đất mẹ", tượng trưng cho mặt đất.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Gaia (thần thoại) · Xem thêm »

Hades

Trong thần thoại Hy Lạp, Hades (tiếng Hy Lạp: Άδης), hay còn gọi là Aides, vừa là địa ngục, nơi cai quản của thần Hades, vừa là tên của vị thần này.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Hades · Xem thêm »

Hephaistos

Hephaistos (tiếng Hy Lạp: Ἥφαιστος, còn gọi là Hephaestus) là vị thần trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Hephaistos · Xem thêm »

Hera

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Hera (tiếng Hy Lạp: Ἥρα), hay còn gọi là Here, là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Hera · Xem thêm »

Hermes

Hermes (tiếng Hy Lạp: Ἑρμῆς) là một trong 12 vị thần trên đỉnh Olympus của thần thoại Hy Lạp, thần đã tạo ra đàn lia (lyre).

Mới!!: Thần thoại La Mã và Hermes · Xem thêm »

Hestia

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Hestia (tiếng Hy Lạp: Ἑστία) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Hestia · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Thần thoại La Mã và Iran · Xem thêm »

Juno (thần thoại)

Juno là một nữ thần La Mã cổ đại, người bảo vệ và nhân viên tư vấn đặc biệt của nhà nước.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Juno (thần thoại) · Xem thêm »

Jupiter (thần thoại)

Tượng Juipiter Trong tôn giáo và thần thoại La Mã cổ đại, Jupiter (Iuppiter) hoặc Jove là vua của các vị thần và là vị thần của bầu trời và sấm sét.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Jupiter (thần thoại) · Xem thêm »

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Mới!!: Thần thoại La Mã và La Mã cổ đại · Xem thêm »

Mars (thần thoại)

thumb Mars (Mārs, Martis) là thần chiến tranh và người bảo vệ nông nghiệp La Mã trong tôn giáo La Mã cổ và thần thoại La Mã.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Mars (thần thoại) · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Mặt Trăng · Xem thêm »

Pan (thần thoại)

Pan (tiếng Hy Lạp), trong tín ngưỡng cổ đại Hy Lạp và thần thoại Hy Lạp, là vị thần của sự hoang dã, những người chăn cừu và các đàn gia súc, của tự nhiên và những ngọn núi hoang vu, của việc săn bắn và âm nhạc đồng quê và đặc biệt là luôn gắn liền với các thần nữ.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Pan (thần thoại) · Xem thêm »

Persephone (thần thoại)

Persephone (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Περσεφόνη, Persephone) là bà hoàng Âm phủ, là nữ thần trong Thần thoại Hy Lạp. Persephone là con gái của thần Zeus và nữ thần nông nghiệp Demeter và là vợ của thần Hades, là một người con gái đẹp như hoa khiến Hades say đắm. Tên của nữ thần có ý nghĩa là "Kẻ phá hoại". Một tên khác của nàng là Kore mang ý nghĩa là "đồng trinh".

Mới!!: Thần thoại La Mã và Persephone (thần thoại) · Xem thêm »

Poseidon

Poseidon (tiếng Hy Lạp: Ποσειδῶν) là một trong 12 vị thần ngự trị trên đỉnh Olympia trong Thần thoại Hy Lạp, là vị thần cai quản biển cả, và "người rung chuyển Trái Đất", điều khiển các trận động đất, gây ra bởi các thần mã của Poseidon.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Poseidon · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Roma · Xem thêm »

Rượu vang

Máy nghiền nho thế kỷ 16 Rượu vang (từ tiếng Pháp vin) là một loại thức uống có cồn được lên men từ nho.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Rượu vang · Xem thêm »

Saturnus

Saturnus trong tranh vẽ của Polidoro da Caravaggio (thế kỷ 16)) Saturn (Saturnus) là một vị thần trong tín ngưỡng La Mã cổ đại và là một nhân vật trong thần thoại La Mã, được xem là tương đương với Cronus trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Saturnus · Xem thêm »

Selene (thần thoại)

Selene Trong thần thoại Hy Lạp, Selene là nữ thần Mặt Trăng nguyên thủy và là con gái của hai vị thần Titan Hyperion và Theia.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Selene (thần thoại) · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Uranus (thần thoại)

Uranus (tiếng la tinh là Ouranos) theo tiếng Hy lạp nghĩa là bầu trời.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Uranus (thần thoại) · Xem thêm »

Venus (thần thoại)

Venus (Latin cổ điển) (thần Vệ Nữ) là nữ thần trong thần thoại La Mã.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Venus (thần thoại) · Xem thêm »

Vulcan (thần thoại)

Vulcan (Latin: Volcānus or Vulcānus) là vị thần của lửa gồm lửa trong các núi lửa, rèn kim loại trong tôn giáo và thần thoại La Mã.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Vulcan (thần thoại) · Xem thêm »

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Thần thoại La Mã và Zeus · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Các vị thần La mã, Thần thoại La mã.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »