Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thánh Đế (thụy hiệu)

Mục lục Thánh Đế (thụy hiệu)

Thánh Đế (chữ Hán: 聖帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ và các nhân vật được hậu duệ làm hoàng đế truy tôn.

27 quan hệ: Cổ Thục, Chế độ quân chủ, Chữ Hán, Chiêu Vương, Chiến Quốc, Cung Đế, Hạ Khải, Hiếu Vũ Đế, Hoàng đế, Lý Cảo, Liêu Thái Tông, Linh Công, Linh Vương, Nùng Tồn Phúc, Nhà Đường, Quang Đế, Tống Cung Đế, Thác Bạt Đức Minh, Thánh Thần Đế, Thánh Vương, Thần Vũ Đế, Thụy hiệu, Thiên Đế (thụy hiệu), Triệu Hoằng Ân, Văn Đế, Vua, Xuân Thu.

Cổ Thục

Vị trí của Thành Đô tại tỉnh Tứ Xuyên ngày nay Thục (蜀) là một quốc gia cổ ở vùng Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Cổ Thục · Xem thêm »

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Chế độ quân chủ · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiêu Vương

Chiêu Vương (chữ Hán: 昭王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Chiêu Vương · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Chiến Quốc · Xem thêm »

Cung Đế

Cung Đế (chữ Hán: 恭帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Cung Đế · Xem thêm »

Hạ Khải

Hạ Khải (chữ Hán: 夏启; trị vì: 2197 TCN – 2188 TCN) là vị vua thứ hai của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Hạ Khải · Xem thêm »

Hiếu Vũ Đế

Hiếu Vũ Đế (chữ Hán: 孝武帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Hoàng đế · Xem thêm »

Lý Cảo

Lý Cảo (351 – 417), tên tự Huyền Thịnh (玄盛), biệt danh là Trường Sinh (長生), là vị vua khai quốc của nước Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Lý Cảo · Xem thêm »

Liêu Thái Tông

Liêu Thái Tông (25 tháng 11, 902 – 18 tháng 5, 947), tên thật là Nghiêu Cốt, tên tiếng Hán Gia Luật Đức Quang (耶律德光), tên tự Đức Cẩn, là vị hoàng đế thứ hai của Khiết Đan, tức triều đại nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc. Xuất thân là con trai thứ hai của hoàng đế khai quốc Da Luật A Bảo Cơ, Da Luật Đức Quang ban đầu không được chỉ định là người kế vị. Tuy nhiên ông lại nhận được sự ủng hộ từ mẫu thân là hoàng hậu Thuật Luật Nguyệt Lý Đóa (hay Thuật Luật Bình). Năm 932, sau khi Liêu Thái Tổ qua đời, Thuật Luật hoàng hậu truất tư cách kế vị của hoàng trưởng tử Gia Luật Bội để lập Đức Quang lên nối ngôi, tức Liêu Thái Tông. Dưới thời trị vì của mình, Thái Tông đổi tên nước Đại Khiết Đan thành Đại Liêu, và tiếp tục phát triển thế lực của người Khiết Đan. Vào năm 936, ông trợ giúp Tiết độ sứ Hà Đông của Hậu Đường là Thạch Kính Đường nổi dậy cướp ngôi, thành lập Hậu Tấn, đổi lấy việc Hậu Tấn xưng thần với nhà Liêu và cắt đất 16 châu Yến Vân cho Liêu, sự kiện này có ảnh hưởng trọng đại đến dòng chảy lịch sử Trung Quốc suốt hơn 200 năm sau đó. Để cai trị người Hán ở Yên Vân, Liêu Thái Tông lựa chọn phương thức "nhân tục nhi trị", tiến hành phân trị đối với người Khiết Đan và người Hán, thi hành lưỡng viện chế Nam diện quan và Bắc diện quan. Do Yến Vân có nhiều cửa ải và thành chiến lược, người Khiết Đan nay có thể tiếp cận vùng bình nguyên ở Hoa Bắc. Sau khi Thạch Kính Đường mất, quan hệ Liêu - Tấn trở nên xấu đi, dẫn đến việc Liêu Thái Tông xuất binh nam hạ. Năm 946, ông tiêu diệt nhà Hậu Tấn và tự xưng là hoàng đế Trung Nguyên; nhưng gặp sự phản kháng quyết liệt của người Hán, cuối cùng phải rút quân vào cuối xuân năm 947, rồi đột ngột qua đời ở Loan Thành thuộc Hà Bắc. Con trai của Gia Luật Bội là Gia Luật Nguyễn nhân đó xưng đế, và đánh bại quân của Thuật Luật thái hậu, trở thành Liêu Thế Tông.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Liêu Thái Tông · Xem thêm »

Linh Công

Linh Công (chữ Hán: 灵公) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Linh Công · Xem thêm »

Linh Vương

Linh Vương (chữ Hán: 靈王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ và hoàng thân quốc thích.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Linh Vương · Xem thêm »

Nùng Tồn Phúc

Nùng Tồn Phúc (chữ Hán: 儂全福, ?-1039) là thủ lĩnh địa phương ở Cao Bằng, cầm đầu một cuộc nổi dậy ở vùng biên cương nước Đại Cồ Việt giữa thế kỷ 11, thời vua Lý Thái Tông.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Nùng Tồn Phúc · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Nhà Đường · Xem thêm »

Quang Đế

Quang Đế (chữ Hán 光帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Quang Đế · Xem thêm »

Tống Cung Đế

Tống Cung Đế (chữ Hán: 宋恭帝, 2 tháng 11 năm 1271 - tháng 5 năm 1323), hay còn gọi là Doanh Quốc công, Tống Đế Hiển (宋帝顯), tên thật là Triệu Hiển (趙㬎), là vị hoàng đế thứ 16 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc. Ông nối ngôi sau cái chết của cha Tống Độ Tông vào năm 1274. Trong thời gian Cung Tông trị vì, triều đại nhà Tống luôn bị điên đảo trước cuộc xâm lược mạnh mẽ của binh đoàn Mông - Nguyên. Lúc này, đội quân Mông Cổ đã vượt qua dòng sông Dương Tử (Trường Giang), và trên đường tiến chiếm lấy vùng Hàng Châu. Bị giặc ép buộc phải đầu hàng, Thái hoàng Thái hậu nhà Nam Tống phải buộc sang chầu Mông - Nguyên. Sau đó, tuy chính quyền Nam Tống ra sức tìm cách kháng Nguyên, nhưng trước thế mạnh đối phương, Tống Cung Tông bị bắt. Sau khi bị bắt, đối phương không giết ông, mà giáng phong ông làm Doanh quốc công, và đến năm 1289, Khả hãn Mông Cổ là Hốt Tất Liệt (Khubilai Khan, sau này là Nguyên Thế Tổ, chiếm trọn Trung Hoa) đưa Tống Cung Tông đến sống ở miền Tây Tạng, bắt ông phải cắt tóc đi tu"Tống sử" của Thoát Thoát.. Trong thời gian làm nhà sư, Cung Tông đã có nhiều đóng góp to lớn với Phật giáo Trung Quốc"Các đời đế vương Trung Hoa" của Nguyễn Khắc Thuần., đặc biệt trong nửa cuộc đời còn lại của mình, ông chuyên tâm vào con đường dịch sách kinh của Phật giáo Tây Tạng thành tiếng Hoa để truyền bá cho dân tộc Trung Hoa về những giáo lý mới trong Phật giáo Lạt Ma Tây Tạng. Nhưng, ông không bao giờ quên mình là Hoàng đế của Nam Tống, bản thân ông căm thù Mông Cổ, nhưng bất lực, nên ông tiêu khiển bằng cách làm thơ. Các bài thơ của ông thể hiện sự ước ao yên bình cho triều đại Nam Tống của mình, thể hiện ý chí căm thù Mông Nguyên, quyết không phục họ; cũng vì vậy, mà bài thơ này đã chọc tức đến Hoàng đế Mông Nguyên. Hậu quả là cái chết đã giáng xuống đầu ông vào năm 1323, lúc ông 53 tuổi.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Tống Cung Đế · Xem thêm »

Thác Bạt Đức Minh

Thác Bạt Đức Minh hay Lý Đức Minh (chữ Hán: 李德明; 981–1032) là thủ lĩnh của bộ tộc Đảng Hạng và là một trong những người sáng lập ra triều đại Tây Hạ.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Thác Bạt Đức Minh · Xem thêm »

Thánh Thần Đế

Thánh Thần Đế (chữ Hán 聖神帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Thánh Thần Đế · Xem thêm »

Thánh Vương

Thánh Vương (chữ Hán: 聖王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ và vài nhân vật lịch sử khác.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Thánh Vương · Xem thêm »

Thần Vũ Đế

Thần Vũ Đế (chữ Hán: 神武帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ phương Đông.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Thần Vũ Đế · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thiên Đế (thụy hiệu)

Thiên Đế (chữ Hán: 天帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Thiên Đế (thụy hiệu) · Xem thêm »

Triệu Hoằng Ân

Triệu Hoằng Ân (赵弘殷; 899 - 956), người Trác Quận (nay là Trác Châu, địa cấp thị Bảo Định, tỉnh Hà Bắc), sau chuyển đến Lạc Dương.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Triệu Hoằng Ân · Xem thêm »

Văn Đế

Văn Đế (chữ Hán: 文帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử khu vực Á Đông.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Văn Đế · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Vua · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thánh Đế (thụy hiệu) và Xuân Thu · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »